(SKKN mới NHẤT) nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục phòng, chống tham nhũng qua tiết dạy thực hành ngoại khóa môn GDCD ở trường THPT

16 0 0
(SKKN mới NHẤT) nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục phòng, chống tham nhũng qua tiết dạy thực hành ngoại khóa   môn GDCD ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, tệ nạn tham nhũng ngày gia tăng diễn biến phức tạp, khó lường hình thức, tính chất quy mơ Đặc biệt nước phát triển, tham nhũng trở thành vật cản lớn mục tiêu chống đói nghèo, lạc hậu Mặc dù, công đấu tranh chống tham nhũng có tiến định, tệ nạn nguy mang tính toàn cầu, đe doạ phát triển nhiều quốc gia mối quan tâm lớn nước, có Việt Nam [3] Do đó, cơng tác phòng, chống tham nhũng trở thành yêu cầu tất yếu đòi hỏi phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xã hội Một công việc quan trọng phải tiến hành tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm người dân đấu tranh đối tượng quan tâm chủ nhân tương lai đất nước (có phận học sinh THPT) Chính lẽ đó, giáo dục phịng, chống tham nhũng khơng cịn nằm phạm vi vận động thực mà trở thành nội dung bắt buộc thực sở GD-ĐT (Theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ) nhằm giúp cho em học sinh có hiểu biết về: Khái niệm tham nhũng, biểu tham nhũng, nguyên nhân, tác hại tham nhũng, thái độ ứng xử học sinh hành vi tham nhũng… góp phần giáo dục đào tạo “Con người Việt Nam phát triển toàn diện”, xây dựng phát triển xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Tuy nhiên, giáo dục phòng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục liên ngành Vì thế, trường học khơng triển khai thành mơn học riêng mà giáo dục tích hợp qua mơn học, có mơn GDCD Là giáo viên giảng dạy môn GDCD, thân ý thức việc tích hợp giáo dục phịng chống tham nhũng cho học sinh vô cần thiết lồng ghép qua mơn học chưa đủ mà phải mở rộng phạm vi tuyên truyền, giáo dục tiết học Thực hành ngoại khóa Song làm để có hình thức, phương pháp tun truyền, giáo dục phù hợp hiệu quả? Qua trình giảng dạy, thân có nhiều tìm tòi, suy nghĩ xin mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục phòng chống tham nhũng qua tiết học: Thực hành ngoại khóa Môn GDCD trường THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài, nhằm làm rõ khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng, chống tham nhũng Qua đó, nâng cao chất lượng tích hợp giáo dục phòng, chống tham nhũng trường THPT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục phòng, chống tham nhũng qua tiết dạy thực hành ngoại khóa môn GDCD: Đi sâu nghiên cứu khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm của bản thân học sinh , vận dụng vào thiết kế dạy đạt hiệu cao, tiết dạy Thực hành ngoại khóa, góp phần đổi phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tham nhũng trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp tra cứu, thu thập tài liệu, xử lý thơng tin; phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra hệ thống câu hỏi, phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh - Nhóm phương pháp thống kê toán học 1.5 Những điểm SKKN Bàn giáo dục phòng, chống tham nhũng, thời gian qua có nhiều sách, viết đề cập đến vấn đề hầu hết đề cập nhiều mặt lý luận mà chưa vận dụng vào giảng dạy cụ thể số đơn vị kiến thức môn Giáo dục công dân, đặc biệt là ở tiết dạy Thực hành ngoại khóa Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, thân mong muốn góp phần với giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân có hiểu biết bản, đầy đủ giáo dục phòng, chống tham nhũng Từ đó, vận dụng vào thiết kế giảng đạt hiệu cao NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.1.1 Khái niệm tham nhũng: Hiện có rất nhiều quan niệm khác về tham nhũng Theo nghĩa rộng, tham nhũng được hiểu là hành vi của bất ỳ người nào có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm vụ, quyền hạn, hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi Pháp luật Việt Nam quy định “tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi” [3] 2.1.2 Bản chất của tham nhũng: Tham nhũng là một hiện tượng gắn liền với quyền lực và việc sử dụng quyền lực xã hội người nắm giữ quyền lực đã lợi dụng quyền lực đó vì lợi ích của bản thân hoặc của những người thân của mình Tham nhũng là hiện tượng tất yếu của một Nhà nước, một xã hội mà ở đó chế sử dụng quyền lực chưa khoa học, việc tổ chức quyền lực nhà nước còn nhiều vấn đề, việc trao quyền của nhân dân chưa có chế hữu hiệu để kiểm soát, đã xuất hiện những biểu hiện của việc lạm dụng quyền lực, hay nói cách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khác quyền lực chỉ tập trung vào tay của một hoặc một nhóm người xã hội, quyền lực của nhân dân không được coi trọng [3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng Qua thực tế giảng dạy, điều tra, vấn đồng nghiệp học sinh cho thấy: Mặc dù, từ năm học 2013- 2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị về việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các sở Giáo dục và đào tạo, đó chương trình giáo dục phòng, chống tham nhũng sẽ được đưa vào lồng ghép ở các môn học và hoạt động ngoại khóa Song thực tế, việc tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng chưa giáo viên học sinh quan tâm cách sâu sắc, chưa truyền tải một cách đầy đủ, sâu sắc và có hệ thống nội dung này nhằm nâng cao sự nhận thức của học sinh và phát huy tính giáo dục Mặt khác, việc tở chức các hoạt động ngoại khóa (ngoài giờ lên lớp) các nhà trường vẫn còn ít, trình độ kiến thức và lực chuyên môn về lĩnh vực này cũng còn nhiều hạn chế nên việc tích hợp chưa thường xuyên và hiệu quả 2.2.2 Kết thực trạng Để đánh giá cách xác khách quan thực trạng tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng vào q trình dạy học nói chung, đặc biệt là ở tiết học ngoại khố, chúng tơi tiến hành điều tra An két giáo viên (chủ yếu giáo viên dạy GDCD) 126 học sinh thuộc khối 10, 11 12 Những kết thu sở chủ yếu để đánh giá thực trạng Kết thu là: a Nhận thức vai trò giáo dục phòng, chống tham nhũng: Giáo dục phòng, chống tham nhũng vấn đề nóng bỏng tồn xã hội Trong việc giáo dục ý thức phòng, chống tham nhũng cho học sinh THPT vơ cần thiết em chủ nhân tương lai đất nước Vậy giáo viên học sinh trường THPT Nga Sơn nhận thức vai trị tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng q trình day học Kết điều tra cho thấy: 8/8 giáo viên (chiếm 100%) cho việc giáo dục phòng, chống tham nhũng quan trọng quan trọng cụ thể là: Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trị tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng trình dạy học Đối tượng Mức độ Rất quan trọng Giáo viên Số lượng TL (%) 75,0 Quan trọng 25,0 Bình thường 0 Khơng quan trọng 0 Tổng (N=) 100 Tuy nhiên phía học sinh có phần khác Chỉ có 86/126 HS (chiếm 68,2%) cho quan trọng quan trọng, 29/126 HS (chiếm 23,1%) cho TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bình thường, chí có 11/126 HS (chiếm 8,7%) cho không quan trọng Mặc dù vậy, khối lớp lại có khác q trình nhận thức vai trị của việc phòng, chống tham nhũng Chẳng hạn: Ở lớp 10D có 17/40 HS (chiếm 42,5%) cho quan trọng Trong lớp 11A 14/43 HS (chiếm 32,6%) lớp 12C có 10/43 HS (chiếm 23,2%) có ý kiến Điều cho thấy, lên cao nhận thức em vai trị giáo dục phòng, chống tham nhũng giảm Thực trạng vô lo lắng, đáng báo động, khơng có biện pháp khắc phục nguy hiểm cho phát triển bền vững đất nước cụ thể là: Bảng 2: Nhận thức học sinh vai trò giáo dục phòng, chống tham nhũng trìng dạy học Lớp Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tổng (N=) 10D SL % 17 42,5 14 35 22,5 0 40 100 11A SL 14 16 10 43 % 32,6 37,2 23,2 7,0 100 12C SL % 10 23,2 15 35,0 10 23,3 18,6 43 100 Tổng SL % 41 32,5 45 35,7 29 23,1 11 8,7 126 100 b Nhận thức em kiến thức tham nhũng Cũng qua quan sát, tìm hiểu thực tế tình hình giáo dục phịng, chống tham nhũng trường THPT Nga Sơn số trường THPT thuộc địa bàn huyện Nga Sơn, nhận thấy rằng: - Công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng đa số trường cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, đối phó Nội dung phương thức tích hợp mơn học cịn sơ sài, trọng tâm Các hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn mang nặng kiến thức mơn văn hố, khơng trọng đến cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng - Hầu hết em học sinh mơ hồ hiểu sai kiến thức Qua thăm dò thực tế, kiến thức như: Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng, chống, trách nhiệm niên học sinh… tham nhũng lớp 10D, 11A 12C học kỳ I năm học 2019 – 2020, thu được kết sau: Trong tổng số 126 em HS kiểm tra số học sinh khơng đạt u cầu hiểu sai thiếu kiến thức tham nhũng chiếm tỉ lệ cao với 70% Số HS đạt yêu cầu chiếm 20% loại đạt yêu cầu (Tốt) chiếm 10%.Trong đó, đáng báo động học sinh chưa đạt yêu cầu lại chiếm tỉ lệ cao khối 11 12 đặc biệt khối 12 Điều này được thể hiện cụ thể ở bảng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3: Kết điều tra, thăm dò kiến thức tham nhũng số lớp trường THPT Nga Sơn học kỳ I năm học 2019 – 2020 Kết Lớp Sĩ số Tốt Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu SL % SL % SL % 10D 40 7,5 10 25,0 27 67,5 11A 43 11,6 21,0 29 67,4 12C 43 11,6 14,0 32 74,4 Tổng 126 13 10,0 25 20,0 88 70,0 Điều cho thấy, lên lớp cao nhận thức em kiến thức việc phòng, chống tham nhũng giảm 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng - Cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức phịng, chống tham nhũng cho giáo viên, phụ huynh, tổ chức đồn thể, học sinh cịn chưa quan tâm mức điều kiện cịn gặp khó khăn định - Do em ngày xem thường mơn học phụ, quan tâm đến vấn đề trị - xã hội mang tính thời nóng bỏng mà giành nhiều thời gian đầu tư vào mơn học được em cho mơn học nên chưa đánh giá đắn lợi ích đấu tranh phịng, chống tham nhũng - Do khơng giáo viên q trình tích hợp chủ yếu tiến hành tiết học khố với cách thức chủ yếu cung cấp tài liệu cho học sinh tự nghiên cứu nên không đông đảo em học sinh quan tâm, hưởng ứng Điều thể cụ thể sinh động biểu đồ hình đây: Số học sinh đuợc điều tra theo đơn vị lớp học kỳ I năm học 2019 - 2020 Từ thực trạng trên, để góp phần thực cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng cho học sinh THPT tốt hơn, phù hợp với điều kiện thực tế hầu hết công tác giáo dục phòng, chống tham cho học sinh THPT qua việc tích hợp nội dung qua tiết dạy: Thực hành ngoại khoá nhằm nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền, giáo dục cho học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để việc tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống tham cho học sinh THPT đạt chất lượng, hiệu quả cao nên thực hiện linh hoạt các giải pháp sau: 2.3.1 Sử dụng phiếu điều tra ban đầu tìm hiểu giáo dục phòng chống tham nhũng Giải pháp sử dụng phiếu điều tra phải thực cách thích hợp, nội dung phải sát với điều kiện, đặc điểm học sinh, lớp, trường, điều kiện địa phương Trong thực tế điều tra, xây dựng phiếu điều tra với hai nội dung: Thứ nhất: Tìm hiểu nhận thức giáo viên học sinh vai trò phịng, chống tham nhũng Thứ hai: Tìm hiểu kiến thức tham nhũng học sinh Qua kết điều tra ban đầu cho phép đánh giá khách quan xác tình hình thực tế học sinh nhận thức vai trò giáo dục phòng, chống tham nhũng nhận thức kiến thức tham nhũng (Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phịng, tránh, trách nhiệm niên học sinh…) Từ đưa nội dung phương pháp phù hợp q trình tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng cho học sinh THPT nhằm thu hiệu cao 2.3.2 Tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng qua tiết học: Thực hành ngoại khố mơn GDCD trường THPT Theo PPCT Bộ GD & ĐT và Chương trình giáo dục nhà trường, mơn GDCD năm có tiết thực hành ngoại khố Vì thế, ngồi việc tích hợp giáo dục về: mơi trường, ATGT, ma t… giáo viên xếp để tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng cách có hệ thống, hợp lý hiệu Ở tiết dạy Thực hành ngoại khoá, thân tiến hành sau: - Khái quát lại vấn đề phòng, chống tham nhũng - Yêu cầu học sinh tìm hiểu tình hình tham nhũng nước, tỉnh Thanh Hố huyện Nga Sơn - Tìm hiểu ngun nhân biện pháp phòng, chống tham nhũng - Tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu viết hành vi tham nhũng thái độ em trước hành vi (các vụ án tham nhũng lớn) - Tổ chức cho em viết tiểu phẩm đóng kịch chủ đề tham nhũng nhằm giúp cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Học sinh đóng vai nhân vật, thể cách xử lý, giải tình sở óc tưởng tượng suy nghĩ sáng tạo Theo tơi, phương pháp tích hợp có hiệu việc giáo dục vấn đề mang tính thời lẽ phương pháp giúp học sinh suy nghĩ sâu săc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Các em hoá thân vào nhân vật cụ thể, dấu ấn giúp em khắc sâu mãi Tuy nhiên, việc “diễn” phần mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đóng vai có nhiều ưu việc rèn luyện kỹ ứng xử cho học sịnh, làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh việc tìm kiếm cách xử lý thể cách ứng xử, làm thay đổi thái độ, hành vi em theo hướng tích cực (rút nhiều học bổ ích) Mặt khác, tạo khơng khí lớp học vui vẻ, sơi nổi, gây hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, thực PP dạy học này, giáo viên cần lưu ý: - Giáo viên phải chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm để em có kế hoạch xây dựng kịch bản, phân cơng đóng vai - Tình để đóng vai cần để mở để học sinh khác tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp - Sau học sinh thảo luận, giáo viên phải đưa kết luận, định hướng cho học sinh cách xử lý, tiếp cận vấn đề theo hướng tích cực 2.3.3 Thiết kế bài dạy tích hợp phòng, chống tham nhũng qua tiết dạy: Thực hành ngoại khóa NGOẠI KHÓA: GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết ngoại khóa này học sinh cần nắm được: Về kiến thức: Học sinh nắm được: Khái niệm, biểu nhiện, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng, chống tham nhũng Về kĩ năng: - Biết cách sống lành mạnh để thực tốt pháp luật phòng chống tham nhũng - Biết đấu tranh với biểu hành vi tham nhũng xã hội cộng đồng - Rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác, lắng nghe, tự học Về thái độ: - Có thái độ sống nghiêm túc, biết hưởng thụ đáng thân - Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt pháp luật phòng chống tham nhũng II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, tình huống - Kĩ thuật: khăn phủ bàn, đóng kịch, xử lí tình IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sự chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, Luật phòng, chống tham nhũng, - Hình ảnh và tư liệu minh họa, tập tình huống, tập trắc nghiệm - Máy chiếu, giấy khổ rộng, bút Sự chuẩn bị học sinh: - Luật phòng, chống tham nhũng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đọc tìm hiểu trước nội dung học - Sưu tầm hình ảnh, tư liệu về các vụ án tham nhũng V TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên học sinh Khởi động  Mục tiêu: - Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết tham nhũng, tác hại của tham nhũng nào? - Rèn luyện lực tư sáng tạo, lực phát triển giải vấn đề học sinh  Cách tiến hành: GV: Trình chiếu video mợt sớ vụ án được đưa xét xử Nội dung cần đạt được Em có nhận xét vụ án mà em vừa xem? HS: đến HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung có GV chốt lại: Đó vụ trọng án về tham nhũng Vậy tham nhũng là gì? Tham nhũng sẽ có tác hại gì? Làm để phòng, chống tham nhũng? Chúng ta tìm câu trả lời qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Tham nhũng gì? Hoạt động 1: Đàm thoại tìm hiểu khái a Khái niệm: niệm, biểu hiện nguyên nhân của tham nhũng  Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và các biểu hiện, nguyên nhân của tham nhũng - Rèn luyện lực tư duy, lực sử TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề  Cách tiến hành: GV: Em hãy cho biết tham nhũng là gì? Cho ví dụ? HS: Trả lời GV: Yêu cầu 2- HS nhận xét HS: Nhận xét GV kết luận: Là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi GV: Luật phịng, chống tham nhũng ban hành nào? Từ đến được sửa đổi vào năm nào? HS: Ban hành năm 2005, sửa đổi vào các năm: 2007, 2012 2018 GV: Theo các em, lấy cắp tài sản của cá nhân có phải là hành vi tham nhũng không? HS: Không Vì đó không phải là biểu hiện của tham nhũng GV bổ sung: Tham nhũng có đặc trưng bản: + Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn + Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao + Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi GV: Vậy biểu hiện của tham nhũng là gì? Cho ví dụ: HS: Trả lời GV: GV: Yêu cầu 2- HS nhận xét, bổ sung HS: Nhận xét, bổ sung GV kết luận: Có 12 biểu hiện , đó có biểu hiện được quy định bộ Luật hình sự VD: Là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi Ví dụ: nhận hối lộ, tham ô b Biểu hiện của tham nhũng Bao gồm 12 hành vi: tham ô tài sản, nhận hối lộ, lợi dụng chức quyền chiếm đoạt tài sản, lạm dụng quyền thi hành nhiệm vụ, đưa hối lộ… VD: GV: Theo em, nguyên nhân của tham c Nguyên nhân của tham nhũng nhũng là gì? Cho ví dụ? Ở nước ta nguyên nhân dẫn đến HS: Yêu cầu – HS trả lời tham nhũng là: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GV: Nhận xét và kết luận VD: - Quá trình chuyển đổi chế tồn tại đan xen giữa cái cũ và cái mới, các chuẩn mực giá trị không rõ ràng đã tạo điều kiện cho tham nhũng phát sinh - Ảnh hưởng mặt trái của chế thị trường Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm - Ảnh hưởng của tập quán văn hóa hiểu về tác hại của tham nhũng - Hệ thống chính trị chậm đổi mới  Mục tiêu: - Phẩm chất đạo đức chính trị của - HS nêu được các tác hại của tham nhũng một bộ phận cán bộ, đảng viên bị - Rèn luyện lực tư duy, lực giải suy thoái, tha hóa biến chất vấn đề, lực giao tiếp - Cơ chế chính sách chưa đầy đủ  Cách tiến hành: GV: Chia nhóm, phân công nhiệm vụ, Tác hại của tham nhũng quy định thời gian, cách thức thảo luận và a Tác hại trị: trình bày kết quả thảo luận Tham nhũng trở lực lớn + Nhóm 1: Nêu tác hại trị q trình đổi đất nước và làm tham nhũng gây ra? Cho ví dụ? xói mịn lịng tin nhân dân đối + Nhóm 2: Nêu tác hại kinh tế với Đảng, Nhà nước, tham nhũng gây ra? Cho ví dụ? nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên + Nhóm 3: Nêu tác hại văn hóa chủ nghĩa xã hội tham nhũng gây ra? Cho ví dụ? VD: Nhiều cán bộ cấp cao bợ + Nhóm 4: Nêu tác hại của tham máy Nhà nước vi phạm pháp luật nhũng đối với chủ thể tham nhũng? Cho như: Đinh La Thăng (nguyên Bộ ví dụ? trưởng Bộ GTVT, Bí thư Thành ủy - HS: Thảo luận TPHCM), Phan Văn Vĩnh (nguyên - GV: Quan sát, nhắc nhở, khái quát Trung tướng, Cục trưởng Cục cảnh xác hóa đáp án, giảng giải thêm sát), Nguyễn Bắc Son ( cựu Bộ nội dung cần thiết trưởng Bộ TT- TT) gây nên sự - HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận hoài nghi và giảm sút lòng tin của xét bổ sung nhân dân vào Đảng, Nhà nước va - GV kết luận: Hậu quả của hành vi tham chế độ XHCN nhũng không chỉ là việc tài sản, lợi ích b Tác hại kinh tế: của Nhà nước, của tập thể hoặc của cá Tham nhũng gây thiệt hại lớn nhân bị biến thành tài sản riêng của người tài sản Nhà nước, tập thực hiện hành vi tham nhũng, mà nguy thể công dân hiểm vấn đề tham nhũng gây có VD: - Vụ án Vụ án Trần Phương thể đe dọa sự ổn định, an ninh xã hội, Bình và đồng phạm tại Ngân hàng xâm hại các thể chế và giá trị dân chủ, các Thương mại cổ phần Đông Á chi giá trị đạo đức, công lý, cản trở sự phát nsai nguyên tắc 1.160 tỉ đồng triển bền vững của đất nước - Vụ án xảy tại Tổng công ty viễn thông MobiFone thiệt hại của 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoạt động 3: Đóng kịch, xử lý tình huống, từ đó đưa các biện pháp và trách nhiệm của niên học sinh để phòng, chống tham nhũng  Mục tiêu: - Từ đóng kịch và xử lí tình huống, HS rút được các biện pháp cần áp dụng để phòng, chống tham nhũng, qua đó thấy được trách nhiệm của bản thân cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề  Cách tiến hành: GV: Trình chiếu tình huống lên màn hình và yêu cầu HS xử lý Tình huống 1: Trên đường học đến ngã tư gần trường, Ba trông thấy anh xe máy vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông giữ lại Anh dúi vào tay cảnh sát tờ 200 ngàn đồng cảnh sát cho Ba thắc mắc: Chắc chắn anh vi phạm pháp luật (VPPL) lại không xử lý nhỉ! Mà công an nữa, nhận tiền có phải VPPL khơng? Đến lớp, Ba kể lại cho bạn nghe Một số bạn có ý kiến sau: Lan: Chú cơng an khơng VPPL anh đưa 200 ngàn coi tiền nộp phạt Phúc: Hành vi nhận tiền cơng an VPPL nhận tiền để không lập biên xử lý vi phạm anh Như nhận hối lộ, VPPL Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? HS: Xử lý tình huống GV: Kết luận: Ý kiến bạn Phúc hoàn toàn đắn Hành vi công an VPPL Cụ thể hành Nhà nước 7.000 tỉ đồng c Tác hại xã hội: TN xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hố đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước VD: Tham nhũng đã khiến cho một bộ phận không nhỏ những người lao động chân chính rơi vào cảnh nghèo khổ, tạo nên sự bất công xã hội Biện pháp phòng, chống tham nhũng - Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục tạo sự tự giác, thống nhất cao về ý chí và hành động cán bộ, đảng viên và nhân dân - Xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng - Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý, kỷ luật nghiêm minh các trường hợp vi phạm về tham nhũng 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vi tham nhũng Người công an lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ để vụ lợi - nhận tiền, không xử lý vi phạm GV: Vậy để phòng, chống tham nhũng cần phải có những biện pháp gì? HS: Trả lời GV: Kết luận Tình huống 2: GV: Nêu tình mà yêu cầu HS nghiên cứu trước tổ chức đóng kịch (Nội dung tình - phụ lục 3) HS: Tham gia đóng kịch GV: Yêu cầu HS nhận xét quan điểm, thái độ các nhân vật câu chuyện HS: Nhận xét đưa ý kiến GV kết luận: GV: Là niên học sinh, chúng ta cần phải làm gì để phòng, chống tham nhũng? HS: Trả lời GV kết luận: => Thanh niên học sinh cần phải: - Tìm hiểu pháp luật phịng, chống tham nhũng - Không ngừng trau dồi, tu dưỡng đạo đức - Phê phán, lên án, tố cáo hành vi tham nhũng… Hoạt động luyện tập  Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố tìm hiểu về tham nhũng - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo  Cách tiến hành: GV: Trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời (Nội dung câu hỏi - phụ lục 4) HS: Suy nghĩ tìm phương án trả lời nhất, ghi kết vào giấy A4 trả lời theo yêu cầu GV GV: Sau HS trả lời, chốt đáp án nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng  Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/ bối cảnh mới/ vận dụng thực tế cuốc sống 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực quản lý phát triển thân  Cách tiến hành: a.Tự liên hệ: Bài tập tình huống: Khi nói tình trạng tham nhũng tác động tiêu cực đến tư tưởng giới trẻ (trong có HS THPT) có bạn cho rằng: “Tham nhũng hành vi xấu có hại cịn “hại” mà khơng tham nhũng” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? b Nhận diện xung quanh: Hãy nêu nhận xét em những tư tưởng, suy nghĩ và cách thức làm giàu không chính đáng, phi pháp (tham nhũng) của một số người ở địa phương mà em biết? Hoạt động mở rộng - GV: + Cung cấp địa hướng dẫn HS tìm hiểu số tài liệu liên quan đến phòng, chống tham nhũng mạng internet như: Luật phòng chống tham nhũng, Nghị quyết số 04- NQ/TW ngày 21-8-2006 của BCHTW Đảng, Bộ Luật Hình sự 2015 + Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức pháp luật để nhận biết về trách nhiệm pháp lý vi phạm tham nhũng - HS: Tìm hiểu, sưu tầm về các vụ án về tham nhũng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để kiểm chứng tính đắn khả thi lý thuyết đưa phần lí luận dựa sở tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, q trình giảng dạy, tơi tiến hành soạn hai giáo án áp dụng cho hai lớp Đối với lớp 10C (đối chứng) giáo án chủ yếu dạy theo hình thức hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu và phương pháp dạy học truyền thống Riêng lớp 10D (thực nghiệm) giáo án thực theo hình thức thiết kế một cách có hệ thống về những kiến thức bản về phòng, chống tham nhũng kết hợp phương pháp đổi mới theo hướng phát huy lực của học sinh, kết thu sau: Một là, kết lĩnh hội tri thức học sinh: Kết lĩnh hội tri thức đựợc đánh giá qua hai khía cạnh: - Chất lượng ý kiến phát biểu, vận dụng lớp - Chất lượng viết trình làm kiểm tra (15 phút) Ngay trình giảng dạy tiết: Thực hành ngoại khóa theo hình thức và phương pháp này, thân nhận thấy rõ tinh thần học tập thái độ làm việc em lớp 10D (thực nghiệm) Song chưa đủ để khẳng định tính hiệu hình thức tích hợp này Nên dạy xong, lại 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiến hành kiểm tra 15 phút nhờ giáo viên khác chấm Kết lĩnh hội tri thức qua lần đo thể sau: Bảng Kết lĩnh hội tri thức trước áp dụng hình thức và phương pháp tích hợp mới Lớp Điểm Giỏi 10C (Đối chứng: 40 HS) Số lượng % 7,5 10D(Thực nghiệm: 41 HS) Số lượng % 2,4 Khá 18 45,0 25 60,9 Trung bình 18 45,0 13 31,8 Yếu, 2,5 4,9 Nhận xét: Ở lần đo thứ nhất, lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm nhiều điểm trung bình lớp đối chứng, số học sinh giỏi lại Nguyên nhân em chưa được tiếp cận với hình thức tích hợp mới Bảng Kết lĩnh hội tri thức sau áp dụng hình thức và phương pháp tích hợp mới Lớp Điểm Giỏi 10C(Đối chứng: 40 HS) Số lượng % 10D (Thực nghiệm: 41HS) Số lượng % 20,0 17 41,5 Khá 13 32,5 15 36,5 Trung bình 17 42,5 22,0 Yếu, 5,0 0,0 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy , kết có thay đổi rõ rệt Sở dĩ đạt em thể mức độ ghi nhớ logic, chứng tỏ có hiểu bài, biết vận dụng, liên hệ thực tế lấy ví dụ minh họa Trong có nhiều viết có chiều sâu, mang nhiều ý tưởng sáng tạo, đánh giá xuất sắc (theo nhận xét giáo viên khác chấm) Vì vậy, khẳng định việc giáo dục phòng chống tham nhũng theo hình thức và phương pháp này giúp học sinh lĩnh hội tri thức sâu sắc hơn, vững so với không sử dụng phương pháp Hai là, kết rèn luyện kĩ lực cho học sinh: Qua quan sát, theo dõi hoạt động học sinh, biểu thể rõ là: Học sinh lớp thực nghiệm (10D) mạnh dạn nhiều, biết cách trình bày kiến mạch lạc, súc tích, thu hút người nghe Ngồi số kĩ khác như: phát nhanh, phản ứng nhanh hình 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thành Thơng qua hình thành phát triển em số lực như: lực phát vấn đề, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp… điều quan trọng hình thành cho học sinh hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội và pháp luật của Nhà nước Chính vậy, khẳng định rằng, sử dụng hình thức và và phương pháp giáo dục này vào giảng dạy các tiết Thực hành ngoại khóa cách rộng rãi, thường xuyên với tri thức, hành trang quan trọng để giúp em đứng vững sống đầy sôi động và phức tạp Ba là, thái độ học sinh việc sử dụng hình thức và phương pháp giáo dục này Qua vấn điều tra nhanh, thân nhận thấy rằng: Có 92% học sinh lớp thực nghiệm thích học theo hình thức và phương pháp Vì rằng, hình thức và phương pháp mang lại nhiều tác dụng: - Giúp em tiếp thu nhanh nhớ lâu - Kích thích tư duy, sáng tạo, khoa học, độc lập học sinh - Phát huy tính tích cực học sinh, lơi cuốn, thu hút đông đảo học sinh tham gia - Các em làm việc nhiều hơn, rèn luyện kĩ năng, giúp em mạnh dạn hơn… Chỉ có 8% tỏ khơng thích, điều dễ nhận thấy đa số học sinh rơi vào học sinh lười học, chưa có ý thức, động cơ, thái độ học tập đắn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình tích hợp giáo dục phòng, chớng tham nhũng mơn GDCD nói chung và tiết Thực hành ngoại khóa nói riêng, việc sử hình thức và phương pháp giáo dục này vấn đề cần thiết quan trọng Bởi lẽ, nó đem lại nhiều ý nghĩa cho giáo viên học sinh Về phía học sinh: Hình thức và phương pháp tình giúp em nắm được kiến thức về tham nhũng một cách đầy đủ và hệ thống, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo tiếp nhận lĩnh hội tri thức đạo, hướng dẫn giáo viên Thơng qua đó, giúp hình thành phát triển lực em như: lực tự học, tự nghiên cứu, tự phát giải vấn đề; lực tự vận dụng tri thức vào thực tiễn đời sống; lực giao tiếp; lực hợp tác… Về phía giáo viên: Hình thức và phương pháp này giúp cho trình nhận thức học sinh theo trình tự logic, khoa học, giúp cho giáo viên đỡ phải thuyết trình, tạo khơng khí sơi lớp học, nắm tâm lí khả nhận thức học sinh để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp hiệu Trong q trình dạy học, giáo viên sử dụng nhiều dạng tình thực tế nhằm thực mục đích dạy học Như vậy, lần cho phép khẳng định rằng: Nếu hình thức và phương pháp tích hợp này được áp dụng rộng rãi vào giảng dạy tiết Thực hành ngoại khóa chắc chắn mang lại nhiều tác dụng, góp phần nâng 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cao chất lượng, hiệu giáo dục phòng, chống tham nhũng qua môn Giáo dục công dân ở trường THPT 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên phải thường xuyên nâng cao trình độ, rèn luyện tay nghề, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống - Không ngừng học tập nghiên cứu để tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũng có hiệu quả - Chú ý rèn luyện cho học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu thông qua việc chuẩn bị tư liệu, tình nhà - Chú ý quan tâm đến học sinh, khuyến khích học sinh tham gia phát biểu, xử lý tình cách tích cực hiệu 3.2.2 Đối với học sinh: - Cần có ý thức việc học tập môn Giáo dục cơng dân, nhận thức cách đắn vai trị, vị trí mơn Giáo dục cơng dân nhà trường - Không ngừng tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề tham nhũng, có thái độ và hành động đúng đắn trước những hành vi tham nhũng - Khắc phục tâm lí e ngại, ỉ lại việc hợp tác với giáo viên giải tình - Cần chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp 3.2.3 Đối với cấp quản lí: - Mở thêm các lớp bời dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn về gia dục phòng, chống tham nhũng cho cán bộ giáo viên - Giám sát kiểm tra việc thực nội dung chương trình giáo viên dạy môn thông qua tổ chuyên môn - Khuyến khích, động viên khen thưởng kịp thời nhằm động viên việc dạy môn học Giáo dục công dân - Các cấp quản lý cần phải có chủ trương, kế hoạch đắn, phù hợp đầu tư thích đáng cho các tiết hoạt động ngoại khóa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 05 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Thân 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trình tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng cho học sinh THPT nhằm thu hiệu cao 2.3.2 Tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng qua tiết học: Thực hành ngoại khố mơn GDCD trường THPT Theo PPCT... 8/8 giáo viên (chiếm 100%) cho việc giáo dục phòng, chống tham nhũng quan trọng quan trọng cụ thể là: Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trị tích hợp giáo dục phịng, chống tham nhũng q trình dạy. .. thức tham nhũng Cũng qua quan sát, tìm hiểu thực tế tình hình giáo dục phịng, chống tham nhũng trường THPT Nga Sơn số trường THPT thuộc địa bàn huyện Nga Sơn, nhận thấy rằng: - Cơng tác giáo dục

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan