(Microsoft Word LÍ THUY?T CHUONG 1 doc) HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3 2 2 CHƯƠNG III AMIN AMINOACID – PROTEIN ỨNG DỤNG PHẦN 1 TÌM HIỂU AMIN CHƯƠNG 1 ESTE – CHẤT BÉO I ESTE 1 CTC Axit no đơn hở CnH2nO2 (n≥1) � td Na, td NaOH � Số đp 2 n 3 Este no đơn hở CnH2nO2 (n≥2) � không td Na, td NaOH � Số đp 2 n 2 � Số đp HCOOR’(tráng gương) 2 ∑ dp 2 Tên � CT “RCOOR’ Tên gốc R’ + tên RCOO đuôi at” Tên gốc R’ Tên RCOO + at Tên este CH3 metyl HCOO fomat HCOOCH3 metyl fomat CH3 CH2 etyl CH3COO axetat CH3COOCH3 m.
TĨM TẮT LÍ THUYẾT HĨA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG III: AMIN - AMINOACID – PROTEIN & ỨNG DỤNG PHẦN 1: TÌM HIỂU AMIN CHƯƠNG 1: ESTE – CHẤT BÉO I ESTE CTC: Số đp: 2n-3 - Axit no đơn hở: CnH2nO2 (n≥1) t/d Na, t/d NaOH - Este no đơn hở: CnH2nO2 (n≥2) không t/d Na, t/d NaOH Số đp: 2n-2 Số đp HCOOR’(tráng gương): ∑ dp CT: “RCOOR’: Tên gốc R’ + tên RCOO- đuôi at” Tên Tên RCOO- + at Tên gốc R’ Tên este CH3-: metyl HCOO-: fomat HCOOCH3: metyl fomat CH3-CH2-: etyl CH3COO-: axetat CH3COOCH3: metyl axetat CH3-CH2-CH2-: propyl CH3-CH2-COO-: propionat CH3COO-CH=CH2: vinyl axetat (CH3)2CH-: isopropyl CH2=CH-COO-: acrylat CH2=C(CH3)-COOCH3: metyl metacrylat CH2=CH-: vinyl CH2=C(CH3)-COO-: metacrylat Etyl axetat: CH3COOC2H5 CH2=CH-CH2-: anlyl C6H5COO-: benzoat Metyl propionat: CH3-CH2-COOCH3 C6H5-: phenyl Phenyl axetat: CH3COOC6H5 C6H5CH2-: benzyl Metyl acrylat: CH2=CH-COOCH3 Tcvl: - t0 sôi ↓: Axit > Ancol > … - isoamyl axetat: mùi chuối chín - Poli (metyl metacrylat): thủy tinh hữu Tchh: HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 - Tên: pứ este hóa H2 SO4 d ,t →CH3COOC2 H5 + H2O CH3COOH + HOC2 H5 ← - Đặc điểm: chiều (thuận nghich) - Sp: chất - Tên: pứ thủy phân este mt axit H + ,t → CH3COOH + C2 H5OH CH3COOC2 H5 + HOH ← - Đặc điểm: chiều (thuận nghich) - Sp: chất - Tên: pứ thủy phân este mt kiềm (xph) t CH3COOC2 H5 + NaOH →CH3COONa + C2 H5OH - Đặc điểm: chiều (bất thuận nghich) - Sp: chất t CH3COOCH = CH2 + NaOH →CH3COONa + CH3 − CHO t CH3COOC6 H5 + 2NaOH →CH3COONa + C6 H5ONa + H2O ddAgNO3 / NH3 ,t HCOOR ' →2Ag ↓ Note: -OH gắn trực tiếp C no ancol -OH gắn trực tiếp C không no, chứa LK đôi không nhánh anđehit II CHẤT BÉO Đ/n: Chất béo trieste glixerol axit béo (triglixerit hay triaxylglixerol) Tên CT: AXIT BÉO C15H31COOH: axit panmitic No C17H35COOH: axit stearic Không no C17H33COOH: axit oleic CHẤT BÉO No (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin (3π C=O) “k đói” “k ăn” k cộng (C17H35COO)3C3H5: tristearin HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 (3π C=O) (C17H33COO)3C3H5: triolein Không no (3π C=O, 3π C=C) 1: “đói” “ăn” cộng: H2/Br2 Tcvl: - Ở điều kiện thường, chất béo chất lỏng chất rắn - Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu Tchh: H + ,t →3 axb + glixerol 1Cb + 3HOH ← H + ,t →3C17 H35COOH +1C3 H5 (OH )3 Tên: pứ thủy phân chất béo mt axit 1(C17 H35COO)3 C3 H5 + 3HOH ← t 1Cb + 3NaOH →3m '+ 1glixerol Tên: pứ thủy phân chất béo mt kiềm (xph) t0 1(C17 H33COO)3 C3 H5 + 3NaOH →3C17 H33COONa + 1C3 H5 (OH )3 Xà phòng muối Na, K axit béo Pứ thủy phân chất béo thu glixerol Phản ứng thủy phân este, chất béo mt axit, mt kiềm cần H2O t0 HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Phân loại Cacbohiđrat CTPT – Tính chất Tính chất hóa học Đp chung Tính chất ancol đa chức: t thuong - T/d Cu(OH)2 → dd xanh lam đtr Glucozơ -OH Tính chất anđehit đơn -CHO chức: (đường nho, 0,1%) Tính oxh: Thuốc tăng lực, tráng - Chất rắn, Ni ,t - T/d H2 → sobitol gương (6C, –OH: đa chức) Monosaccarit C6H12O6 không => đp khơng màu, Tính khử: tan tốt - T/d dd AgNO3/NH3 nước, vị t → 2Ag - Độ ngọt: - T/d Cu(OH)2/OH0 Fructozơ Cacbohiđrat t → Cu2O –OH →Glucozơ Fructozơ ← OH CTC xanh lam đtr lmr 1C6H12O6 → thường: Cn(H2O)m glucozơ Hiện tượng: Glucozơ - T/d Cu(OH)2 t thuong → dd màu nước Br2 − tạp chức saccarozơ > Thuốc thử: nước Br2 (đường mật) /saccarit) fructozơ > đỏ gạch - Phân biệt: -CO- (gluxit kết tinh, 2C2H5OH + 2CO2 Đisaccarit có Saccarozơ t thuong - T/d Cu(OH)2 → dd (mt axit, (α-glucozơ–β-fructozơ) xt enzim) (đường mía) khơng C12H22O11 pha chế thuốc xanh lam đtr - Pứ thủy phân: mt axit, xt enzim tráng bạc Tinh bột Polisaccarit có (mt axit, xt enzim) khơng tráng bạc HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 - Không t/d Cu(OH)2 t0 α-glucozơ thường OH- t0 - Chất rắn, kết (C6H10O5)n - Pứ thủy phân: mt axit, xt tinh, màu trắng => không enzim - Không t/d đp - Tinh bột + dd I2 Amilozơ: k pn, xoắn Amilopectin: pn, k xoắn Cu(OH)2 t0 hợp thường OH- chất màu xanh tím - Xenlulozơ + HNO3 HSOd → t Xenlulozơ β- glucozơ xenlulozơ trinitrat Thuốc súng khơng khói khơng này, không [C6H7O2(OH)3]n - Tinh bột không tan nước lạnh, tan tốt nước nóng dd keo (hồ tinh bột), có nhiều gạo, ngơ, khoai, chuối xanh…, tạo thành từ qt quang hợp - Xenlulozơ không tan nước lạnh nước nóng, tan nước Svayde, có nhiều sợi bơng, sợi đay,… HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN I AMIN Đ/n: Khi thay hay nhiều nguyên tử H phân tử NH3 gốc H.C ta amin Phân loại theo bậc amin: - Amin bậc I: R-NH2 - Amin bậc II: R-NH-R’ - Amin bậc III: CTC: - Amin no, đơn, hở: CnH2n+3N (n≥1) Số đp: 2n-1 - Amin no, đơn, hở, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n≥1) Số đp bậc I: ∑ dp - Amin đơn, hở: CxHyN (x≥1, y≤2x+3) - Amin đơn, hở, bậc 1: R-NH2 (R: gốc H.C) Tcvl: (1) CH3NH2 (metyl amin) (2) (CH3)2NH (đimetyl amin) (3) (CH3)3N (trimetyl amin) chất khí, khơng màu, mùi khai, tan tốt nước (tương tự NH3) M t0s ,t0nc độ tan nước (4) C2H5NH2 (etyl amin) (5) C6H5NH2 (phenyl amin, anilin) chất lỏng, khơng màu, tan (không tan) kk → màu đen nước Các amin độc Tchh: KHÔNG thủy phân - Tính bazơ yếu: quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng (trừ anilin) (1) CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl (metyl amoni clorua) (2) C2H5NH2 + HCl C2H5NH3Cl (etyl amoni clorua) (3) C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 BTKL: mmuối = mamin + 36,5nHCl Vd: Sắp xếp tính bazơ giảm dần: (1) C2H5NH2, (2) NaOH, (3) C6H5NH2, (4) (C2H5)2NH, (5) (C6H5)2NH, (6) NH3, (7) CH3NH2 Tính bazơ ↓: (2) > (4) > (1) > (7) > (6) > (3) > (5) - Phản ứng vào vòng benzen: C6H5NH2 + 3nước/dd Br2 C6H2Br3NH2 tr + 3HBr Hiện tượng: màu + trắng (tương tự phenol) 2,4,6-tribromanilin II AMINO AXIT Đ/n: Amino axit hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) nhóm cacboxyl (-COOH) CTC: - Amino axit no, hở (1 -NH2, -COOH): CnH2n+1O2N (n≥2) hay H2NCnH2nCOOH (n≥1) - Amino axit hở (1 -NH2, -COOH): H2NRCOOH (R: gốc H.C) - Amino axit hở (x -NH2, y -COOH): (H2N)xR(COOH)y (x≥1, y≥1) Tcvl: tt muối ăn - Amino axit chất rắn, kết tinh, không màu, tan tốt nước, vị ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, tồn dạng ion lưỡng cực (tương tự muối ăn) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ,… Muối mononatri axit glutamic thành phần bột Tchh: KHƠNG thủy phân - Sự biến đổi màu chất thị: CTCT Tên thường Quỳ tím Phenolphtalein Khơng Khơng Alanin (Ala) Khơng Không Valin (Val) Không Không Tên bán hệ thống Glyxin (Gly) (1) Axit aminoaxetic (2) (3) HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 Axit glutamic (Glu) Đỏ Không Lysin (Lys) Xanh Hồng (4) (5) - Tính lưỡng tính: Tác dụng với axit mạnh (HCl, HNO3,….) H2N-R-COOH + HCl Tác dụng với bazơ mạnh (NaOH, KOH,….) ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH BTKL: mmuối = maa + 36,5nHCl H2N-R-COONa + H2O TGKL: mmuối = maa + 22nNaOH mmuối = maa + 38nKOH BTKL: maa + 40nNaOH = mmuối + 18nH2O maa + 56nKOH = mmuối + 18nH2O - Phản ứng trùng ngưng: t , xt , p → (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O nH2N[CH2]5COOH Nilon-6 (tơ capron) t , xt , p → (-NH[CH2]6CO-)n + nH2O nH2N[CH2]6COOH Nilon-7 (tơ enang) III PEPTIT Đ/n: Peptit hc chứa từ 2-50 gốc α-amino axit LK với LK peptit LK peptit LK nhóm -CO- -NH- đơn vị α-amino axit Phân tử n peptit tạo n gốc α-amino axit, có (n-1) liên kết peptit có n nguyên tử N Tchh: thủy phân có (n+1) nguyên tử O tt este - Phản ứng thủy phân: xt enzim α-amino axit; mt axit, mt kiềm - Phản ứng màu biure: t/d Cu(OH)2/OH- t0 thường HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 muối α-amino axit hợp chất màu tím đ/k: từ tripeptit (có từ LK peptit ) IV PROTEIN Đ/n: Protein polipeptit cao phân tử, có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu Tcvl: - Hình sợi: keratin tóc, móng, sừng,… - Hình cầu: anbumin lịng trắng trứng, hemoglobin máu, … - Tơ tằm: protein thiên nhiên - Phân biệt da thật da giả Tchh: thủy phân đốt tt este - Phản ứng thủy phân protein đơn giản: xt enzim α-amino axit; mt axit, mt kiềm - Phản ứng màu biure: t/d Cu(OH)2/OH- t0 thường hợp chất màu tím - Phản ứng với HNO3 đặc HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 muối α-amino axit ↓ vàng 10 CHƯƠNG 4: POLIME I PHÂN LOẠI POLIME Polime thiên nhiên Vd: tinh bột, xenlulozơ, … Polime tổng hợp Vd: PE, nilon-6,… Polime bán tổng hợp Vd: tơ visco, tơ axetat,… Theo nguồn gốc (nhân tạo) Polime trùng hợp Đk: có LK đơi vịng bền Vd: PE, tơ nitron, cao su buna,… Theo cách tổng hợp Polime trùng ngưng Đ/k: có nhóm chức có khả phản ứng với Vd: nilon-6, tơ lapsan,… Theo cấu trúc Mạch không phân nhánh Vd: amilozơ, xenlulozơ,… Mạch phân nhánh Vd: amilopectin,… Mạng không gian Vd: nhựa bakelit, cao su lưu hóa,… II VẬT LIỆU POLIME Chất dẻo Đ/n: vật liệu polime có tính dẻo thường đ/c pứ Trùng hợp (trừ cao su, tơ nitron) Vd: PE (C, H), PP (C, H), PVC (C, H, Cl), PMM (C, H, O),… Thiên bơng, len, tơ tằm,… nhiên HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 11 Dạng 2: Tốn tìm CTPT – CTCT Phương pháp - Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y + xHCl → (ClH3N)xR(COOH)y mol: x ⇒ −NH2 = x = nHCl nX - Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y + yNaOH → (H2N)xR(COONa)y + yH2O mol: y y ⇒ −COOH = y = nNaOH nX Bài tập Câu 1: Cho 0,1 mol α-aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu dung dịch A Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thấy cần vừa hết 600ml Số nhóm -NH2 -COOH α-aminoaxit A B C D Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M Cô cạn dung dịch 1,835 gam muối Khối lượng phân tử A A 97 B 120 C 147 D 157 Câu 3: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X A phenylalanin B alanin C valin D glyxin Câu 4: (2019) Cho 7,5 gam amino axit X (cơng thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 11,15 gam muối Số nguyên tử H phân tử X A B C D 11 - H2NCnH2nCOOH + HCl ClH3NCnH2nCOOH 1.(14n+61) gam 1.(14n+97,5) gam 7,5 gam 11,15 gam => n = => X: H2NCH2COOH => C2H5O2N Câu 5: (2019) Cho 8,9 gam amino axit X (cơng thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 12,55 gam muối Số nguyên tử H phân tử X A B 11 C D Câu 6: Một α-amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 17,8 gam X tác dụng với HCl dư thu 25,1 gam muối X A axit glutamic B valin C glyxin D alanin HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 88 Câu 7: Amino axit X phân tử có nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch chứa 37,65 gam muối Công thức X A H2N[CH2]4COOH B H2N[CH2]2COOH C H2N[CH2]3COOH D H2NCH2COOH Câu 8: α-amino axit X phân tử có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dd sau pứ thu 13,95 gam muối khan Công thức X A H2NCH2CH2CH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D H2NCH2COOH Câu 9: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu 3,67 gam muối Công thức X A CH3CH(NH2)COOH B HOOC-CH2CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH D NH2CH2CH(NH2)-COOH - X: (H2N)xR(COOH)y - nNaOH/nX = 0,04/0,02 = => y = => LOẠI A, D - nHCl/nX = 0,02/0,02 = => x = - H2NR(COOH)2 + HCl ClH3NR(COOH)2 mol 1.(R+142,5) gam 0,02 mol 3,67 gam => R = 41 (C3H5)=> X: H2NC3H5(COOH)2 Câu 10: Cho 3,75 gam α-amino axit X tác dụng vừa hết với dd NaOH thu 4,85 gam muối Công thức X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2CH2CH2COOH Câu 11: Cho gam α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu 7,76 gam muối Công thức X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: Cho 66,75 gam α-amino axit (X) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH lỗng, cạn dung dịch sau phản ứng thu 83,25 gam muối Công thức cấu tạo chất (X) A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 13: (CĐ 2008) Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH - H2NRCOOH + NaOH H2NRCOONa + H2O 1.(R+61) gam 1.(R+83) gam 15 gam 19,4 gam => R = 14 (CH2) => X: H2NCH2COOH Câu 14: (ĐHA 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Công thức X A NH2C3H5(COOH)2 B NH2C3H6COOH C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 89 Câu 15: (ĐHB 2014) Amino axit X phân tử chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu 17,7 gam muối Số nguyên tử hiđro phân tử X A B C D BTNC Câu 1: (2016) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin axit glutamic (trong nguyên tố oxi chiếm 41,2% khối lượng) Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 20,532 gam muối Giá trị m A 13,8 B 12,0 C 16,0 D 13,1 Câu 2: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH 0,05 mol HCOOC6H5 Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy hồn tồn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 8,615 gam B 14,515 gam C 12,535 gam D 16,335 gam Câu 3: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Để tác dụng hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 B 150 C 200 D 250 Câu 4: (2017) Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic valin tác dụng với dd HCl dư, thu (m+9,125) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dd NaOH dư, thu (m+7,7) gam muối Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 39,60 B 32,25 C 26,40 D 33,75 Câu 5: Cho 100 ml dd amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M, thu dd Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dd HCl 0,5M, thu dd chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức X A (H2N)2C2H3COOH B (H2N)2C3H5COOH C H2NC3H5(COOH)2 D H2NC3H6COOH Câu 6: Cho 0,2 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu dung dịch A Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu 33,9 gam muối X có tên gọi A Glyxin B Alanin C Valin D Axit glutamic Câu 7: X α-amino axit có cơng thức tổng qt dạng H2NRCOOH Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dd HCl 1M, thu dung dịch Y Để phản ứng với hết với chất dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M Công thức cấu tạo X A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 8: (ĐHB 2013) Amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 10,526% B 10,687% C 11,966% D 9,524% Câu 9: (2017) Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2NCnH2nCOOH) 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2 Cho X vào dd chứa 0,04 mol HCl, thu dd Z Dd Z phản ứng vừa đủ với dd gồm 0,04 mol NaOH 0,05 mol KOH, thu dd chứa 8,21 gam muối Phân tử khối Y A 117 B 75 C 89 D 103 Câu 10: (2017) Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có cơng thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu a mol CO2 b mol H2O (b>a) Mặt khác, cho 0,2 mol X vào lít dd hh KOH 0,4M NaOH 0,3M, thu dd Y Thêm dd HCl dư vào Y, thu dd chứa 75,25 gam muối Giá trị b A 0,54 B 0,42 C 0,48 D 0,30 Câu 11: (TK 2018) Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng metylamin Hỗn hợp Y chứa glyxin lysin Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đkc) hỗn hợp CO2 N2 Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ Z A 21,05% B 16,05% C 13,04% D 10,70% HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 90 Câu 12: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X amino axit no, mạch hở Y (chứa nhóm cacboxyl nhóm amino) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu 3,15 gam H2O 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 N2 Nếu lấy m gam E tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl Phát biểu sau sai? A Giá trị m 3,13 B Phân tử khối Y 75 C Phần trăm khối lượng Y E 56,87% D Phần trăm khối lượng nitơ X 31,11% III PEPTIT – MUỐI AMONI Dạng 1: Tốn tính theo phương trình phản ứng Phương pháp - Peptit X: (X)n + (n-1)H2O + nHCl → n muối X mol: n-1 n n BTKL: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối - Peptit X: (X)n + nNaOH→ n muối X + 1H2O mol: n n BTKL: mpeptit + mNaOH = mmuối + mH2O Peptit Đipeptit Tripeptit Tetrapeptit Pentapeptit Hexapeptit Công thức C2nH4nO3N2 C3nH6n-1O4N3 C4nH8n-2O5N4 C5nH10n-3O6N5 C6nH12n-4O7N6 Bài tập Câu 1: (2020) Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol KOH phản ứng A 0,2 B 0,1 C 0,3 D 0,4 Câu 2: (2020) Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng Số mol NaOH phản ứng 0,2 mol Giá trị m A 14,6 B 29,2 C 26,4 D 32,8 Câu 3: (2016) Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala dd NaOH dư thu m gam muối Giá trị m A 16,8 B 18,6 C 20,8 D 20,6 Câu 4: (CĐ 2012) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 BTNC Câu 1: Cho X pentapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y, thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 71,32 B 77,60 C 83,20 D 87,40 Câu 2: Cho 36,3 gam hỗn hợp X gồm peptit: Ala-Gly Ala-Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 59,95 gam muối Phần trăm số mol Ala-Gly X A 41,8% B 80,0% C 50,0% D 75,0% Câu 3: Tripeptit có cơng thức sau: H2NCH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH3)COOH Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 91 Câu 4: X tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y tripeptit Val-Ala-Val Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X Y dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 19,445 gam muối Phần trăm khối lượng X hỗn hợp A 51,05% B 38,81% C 61,19% D 48,95% Câu 5: X tetrapeptit có cơng thức Gly-Ala-Val-Gly Y tripeptit có công thức Gly-Val-Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu 257,36 gam chất rắn khan Giá trị m A 150,88 gam B 155,44 gam C 167,38 gam D 212,12 gam Câu 6: (ĐHB 2012) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Câu 7: (ĐHA 2014) Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có cơng thức dạng H2NCxHyCOOH) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m A 6,53 B 8,25 C 5,06 D 7,25 Câu 8: (2017) Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) Y (CnHmO6Nt), thu hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin 0,12 mol alanin Mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y dung dịch HCl dư, thu m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 59,95 B 63,50 C 47,40 D 43,50 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A có chứa nhóm -COOH nhóm -NH2, thu 4,032 lít CO2 (đkc) 3,06 gam H2O Thủy phân hoàn toàn m gam X 100 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn thu 16,52 gam chất rắn Giá trị m A 7,56 B 6,93 C 5,67 D 9,24 Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M, thu hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy tồn lượng X1, X2 cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, thu N2, H2O 0,22 mol CO2 Giá trị m A 6,34 B 7,78 C 8,62 D 7,18 Câu 11: (MH 2017) X amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH, Y axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dd NaOH 1M, thu m gam muối Z Đốt cháy hồn tồn Z cần 25,2 lít khí O2 (đkc), thu N2, Na2CO3 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O Khối lượng muối có PTK nhỏ Z A 14,55 gam B 12,30 gam C 26,10 gam D 29,10 gam Câu 12: (ĐHB 2013) Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 11,82 B 17,73 C 23,64 D 29,55 Câu 13: (MH 2017) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dd NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đkc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu 4,095 gam H2O Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,5 C 7,0 D 7,5 Câu 14: (2017) Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng 2:1:1 Cho lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 0,25 mol muối glyxin, 0,2 mol muối alanin 0,1 mol muối valin Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu tổng khối lượng CO2 H2O 39,14 Giá trị m A 16,78 B 25,08 C 20,17 D 22,64 Dạng 2: Tốn tìm CTPT – CTCT HĨA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 92 Phương pháp …O2N - aa 1-NH2, 1-COOH - este aa - muối amoni ax đơn chức Bài tập …O4N2 - muối amoni ax chức …O3N - muối amoni hiđrocacbonat (HCO3-) …O3N2 - muối amoni cacbonat (CO32-) BTNC Câu 1: (2015) Amino axit X chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH phân tử Y este X với ancol đơn chức, MY=89 Công thức X, Y A H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOCH3 B H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOC2H5 C H2NCH2COOH, H2NCH2COOC2H5 D H2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3 Câu 2: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 3: X este glyxin Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, ancol bay qua ống đựng CuO đun nóng Cho sản phẩm thực phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag Biết phân tử khối X 89 Giá trị m A 3,56 B 2,67 C 1,78 D 2,225 Câu 4: Hợp chất hữu X có cơng thức C2H8N2O4 Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu 4,48 lít (đkc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm Cơ cạn dd sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 17,2 B 13,4 C 16,2 D 17,4 Câu 5: Chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8N2O3 Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M Sau kết thúc phản ứng thu chất hữu Y đơn chức dung dịch Z Cô cạn Z thu khối lượng chất rắn A 3,03 B 4,15 C 3,7 D 5,5 Câu 6: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với NaOH dư sau cạn dung dịch thu chất khí gồm chất hữu đơn chức Y phần chất rắn chứa chất vô Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau cạn dung dịch phần chất rắn giải phóng khí Z Phân tử khối Y, Z A 31; 46 B 31; 44 C 45; 46 D 45; 44 Câu 7: X có công thức C3H12O3N2 X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) HCl có khí Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1,2M Sau phản ứng cô cạn dd thu m gam rắn Giá trị m A 23,1 B 27,3 C 25,44 D 23,352 Câu 8: (2015) Hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử C3H12N2O3 C2H8N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm chất vô 0,04 mol hỗn hợp chất hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 3,12 B 2,76 C 3,36 D 2,97 Câu 9: (ĐHB 2014) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); đó, Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 Câu 10: (MH 2017) Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) chất Y (C3H12N2O3) Chất X muối axit hữu đa chức, chất Y muối axit vô Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 2,40 B 2,54 C 3,46 D 2,26 Câu 11: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu mạch hở X (có cơng thức phân tử C4H9NO4) đipeptit Y (có cơng thức phân tử C4H8N2O3) Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch gồm: muối axit cacboxylic Z, muối amino axit T ancol E Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc Phát biểu sau sai? A T H2NCH2COOH E CH3OH B Trong phân tử X có nhóm chức este C Y H2NCH2-CONH-CH2COOH Z HCOONa D mol M tác dụng tối đa với mol NaOH HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 93 CHƯƠNG 4: POLIME A TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: (2018) Trùng hợp etilen thu polime có tên gọi A polietilen B polistiren C polipropilen D poli (vinyl clorua) Câu 2: Monome dùng để điều chế polietilen A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 3: (TK 2019) Polietilen (PE) điều chế từ phản ứng trùng hợp chất sau đây? A CH2=CH2 B CH2=CH-CH3 C CH2=CHCl D CH3-CH3 Câu 4: Tên gọi polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n A poli (vinyl clorua) B polietilen C polistiren D poli (metyl metacrylat) Câu 5: (2018) Trùng hợp propilen thu polime có tên A polietilen B polistiren C polipropilen D poli (vinyl clorua) Câu 6: (2018) Trùng hợp vinyl clorua thu polime có tên gọi A polipropilen B poli (vinyl clorua) C polistiren D polietilen Câu 7: (2016) PVC chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC tổng hợp trực tiếp từ monome sau đây? A Propilen B Acrilonitrin C Vinyl clorua D Vinyl axetat Câu 8: Monome trùng hợp tạo PVC A CH2=CHCl B CH3-CH2Cl C CH2=CH2 D ClCH=CHCl Câu 9: Poli (vinyl clorua) có cơng thức A (-CH2-CHCl-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH2-CHBr-)n D (-CH2-CHF-)n Câu 10: Poli (vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A trao đổi B oxi hoá khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 11: (2018) Khi nhựa PVC cháy sinh nhiều khí độc, có khí X Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu kết tủa trắng Công thức khí X A C2H4 B HCl C CO2 D CH4 Câu 12: (TN 2014) Polime X chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt nên dùng chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Tên gọi X A poliacrilonitrin B poli (metyl metacrylat) C poli (vinyl clorua) D polietilen Câu 13: Tên monome tạo thủy tinh hữu (plexiglas) A Axit acrylic B Metyl acrylat C Axit metacrylic D Metyl metacrylat Câu 14: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2=CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 15: Poli (vinyl axetat) polime điều chế phản ứng trùng hợp A C2H5COOCH=CH2 B CH2=CHCOOC2H5 C CH3COOCH=CH2 D CH2=CHCOOCH3 Câu 16: (CĐ 2014) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để dệt vải may quần áo ấm Trùng hợp chất sau tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A CH2=CHCN B H2N[CH2]5COOH C CH2=CHCH3 D H2N[CH2]6NH2 Câu 17: Công thức phân tử cao su thiên nhiên A (C5H8)n B (C4H8)n C (C4H6)n D (C2H4)n Câu 18: Trùng hợp hiđrocacbon sau tạo polime dùng để sản xuất cao su isopren? A Penta-1,3-đien B But-2-en C 2-metylbuta-1,3-đien D Buta-1,3-đien Câu 19: (ĐHB 2014) Trùng hợp hiđrocacbon sau tạo polime dùng để sản xuất cao su buna? A Penta-1,3-đien B But-2-en C 2-metylbuta-1,3-đien D Buta-1,3-đien Câu 20: Công thức cấu tạo polibutađien A (-CF2-CF2-)n B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH2-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 21: Cao su buna tạo thành từ buta-1,3-đien phản ứng A trùng hợp B trùng ngưng C cộng hợp D phản ứng Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna Hai chất X, Y A CH3CH2OH CH3CHO B CH3CH2OH CH2=CH2 HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 94 C CH2CH2OH CH3CH=CHCH3 D CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 Câu 23: Cao su sản xuất từ sản phẩm trùng hợp buta-1,3-đien với C6H5CH=CH2 có tên thơng thường A cao su Buna B cao su Buna-S C cao su Buna- N D cao su isopren Câu 24: Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3CH=CH2 Câu 25: Cao su sản xuất từ sản phẩm trùng hợp buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên thơng thường A cao su Buna B cao su Buna-S C cao su Buna-N D cao su cloropren Câu 26: Polime (-CH2-CH(CN)-CH2-CH=C(CH3)-CH2-)n điều chế từ monome sau đây? A CH2=CH-CN CH2=C(CH3)-CH2-CH=CH2 B CH2=C(CH3)-CH=CH2 C CH2=CH-CN CH2=C(CH3)-CH=CH2 D CH2=CH-CN Câu 27: Chọn phát biểu sai? A Polietilen có cơng thức (CH2 − CH2 )n B Policaproamit có cơng thức ( NH [ CH ]5 CO ) n C Polipropilen có cơng thức (CH2 − CH2 − CH2 )n D Poli(vinyl clorua) có cơng thức ( CH2 − CHCl )n Câu 28: (TN 2013) Chất sau có khả tham gia phản ứng trùng hợp? A CH3–CH2–CH3 B CH2=CH–CN C CH3–CH2–OH D CH3–CH3 Câu 29: Chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp A propan B propen C etan D toluen Câu 30: (2020) Chất sau có phản ứng trùng hợp? A Etilen B Etylen glicol C Etylamin D Axit axetic Câu 31: (TN 2010) Cho dãy chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH Số chất dãy có khả tham gia phản ứng trùng hợp A B C D Câu 32: (TK 2021) Cho este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat Có este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime? A B C D Câu 33: (TN 2012) Chất sau không tham gia phản ứng trùng hợp? A CH2=CH2 B CH2=CH–CH=CH2 C CH3–CH3 D CH2= CH–Cl Câu 34: Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng hợp A stiren B isopren C propen D toluen Câu 35: (2020) Chất sau không tham gia phản ứng trùng hợp? A Propen B Stiren C Isopren D Toluen Câu 36: Chất sau tham gia phản ứng trùng hợp? A Glyxin B Isopren C Stiren D Tetrafloeten Câu 37: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp? A Poli (etylen terephtalat) B Amilozơ C Poli (hexametylen ađipamit) D Polistiren Câu 38: (MH 2017) Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp? A Polisaccarit B Poli (vinyl clorua) C Poli (etylen terephatalat) D Nilon-6,6 Câu 39: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp? A Nilon-6 B Poli (etylen-terephtalat) C Poli (hexametylen ađipamit) D Poli (metyl metacrylat) Câu 40: Loại tơ sau tổng hợp phản ứng trùng hợp? A Tơ tằm B Tơ olon C Tơ visco D Tơ nilon-6,6 Câu 41: Polime điều chế phản ứng trùng hợp A poliacrilonitrin B poli (etylen terephtalat) C nilon-6,6 D xenlulozơ triaxetat Câu 42: Quá trình điều chế tơ trình trùng hợp? A tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin B tơ capron từ axit ε-aminocaproic C tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin axit ađipic D tơ lapsan từ etylen glicol axit terphtalic Câu 43: Trong số polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1); cao su isopren (2); nhựa bakelit (3); P.E (4); tơ nilon-6,6 (5) Các polime sản phẩm trùng hợp gồm A (1), (2), (4) B (1) (5) C (3) (5) D (3) (4) HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 95 Câu 44: (2020) Có polime điều chế phản ứng trùng hợp polime: polietilen, poli (vinyl clorua), poli (metyl metacrylat), poliacrilonitrin? A B C D Câu 45: Trong nhóm vật liệu: nilon-6,6; tơ lapsan; cao su buna; tơ nitron; poli (vinyl clorua); nilon-6, có vật liệu chế tạo từ polime trùng hợp? A B C D Câu 46: Cho polime sau: nhựa PVC; thuỷ tinh hữu cơ; tơ nilon-6,6; cao su isopren; tơ capron; teflon; tơ visco; poli (vinyl xianua) tơ enang Số polime điều chế phản ứng trùng hợp monome tương ứng A B C D Câu 47: (2015) Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 48: Trong cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng? A CH2=CH-CH=CH2 CH2=CHCN B CH2=CHCl CH2=CHCOOCH3 C CH2=CH-CH=CH2 C6H5CH=CH2 D H2N[CH2]6NH2 HOOC[CH2]4COOH Câu 49: (TN 2010) Polime điều chế phản ứng trùng ngưng A nilon-6,6 B poli (metyl metacrylat) C poli (vinyl clorua) D polietilen Câu 50: Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Poli (vinyl clorua) B Poli (hexametylen ađipamit) C Poli (metyl metacrylat) D Poliacrilonitrin Câu 51: (2020) Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Poli(vinyl clorua) B Polietilen C Poli (hexametylen ađipamit) D Polibutadien Câu 52: (2020) Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Polipropilen B Poli (hexametylen ađipamit) C Poli (metyl metacrylat) D Polietilen Câu 53: (2017) Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Poli (etylen terephtalat) B Poliacrilonitrin C Poli (metyl metacrylat) D Polistiren Câu 54: (2020) Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Poli (vinyl clorua) B Poli (etylen terephtalat) C Poliisopren D Polietilen Câu 55: (2020) Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A poli (metyl metacrylat) B poli (etylen terephtalat) C polibutađien D polietilen Câu 56: Phản ứng tổng hợp chất sau phản ứng trùng ngưng? A Tổng hợp poli butađien từ butađien B Tổng hợp poli (metyl metacrylat) từ metyl metacrylat C Tổng hợp tơ nilon-6 từ axit ε-aminocaproic D Tổng hợp tơ olon (nitron) từ acrilonitrin Câu 57: (ĐHA 2010) Trong polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng A (1), (3), (6) B (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (5) Câu 58: (2020) Cho polime sau: poli (vinyl clorua), poli (metyl acrylat), poli (etylen terephtalat), nilon-6,6 Số polime điều chế phản ứng trùng ngưng A B C D Câu 59: (ĐHB 2014) Poli (etylen terephtalat) điều chế phản ứng axit teraphtalic với chất A Etylen glicol B Etilen C Glixerol D Ancol etylic Câu 60: Tơ nilon-6 (policaproamit) có cơng thức A (-NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO-)n B (-NH-[CH2]6-CO-)n C (-NH-CH2-CO-)n D (-NH-[CH2]5-CO-)n Câu 61: Tơ nilon-6,6 có cơng thức A (-NH-[CH2]6-CO-)n B (-NH-[CH2]5-CO-)n C (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n D (-NH-CH2-CO-)n Câu 62: Trong số loại tơ sau: (1) (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n; (2) (-NH-[CH2]5-CO-)n; (3) [C6H7O2(OOCCH3)3]n Tơ nilon-6,6 A (1) B (1), (2), (3) C (3) D (2) Câu 63: (ĐHA 2013) Tơ nilon-6,6 sản phẩm trùng ngưng HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 96 A etylen glicol hexametylenđiamin B axit ađipic etylen glicol C axit ađipic glixerol D axit ađipic hexametylenđiamin Câu 64: Tơ nilon-6,6 tổng hợp từ phản ứng A trùng hợp axit ađipic hexametylen điamin B trùng hợp từ caprolactam C trùng ngưng axit ađipic hexametylen điamin D trùng ngưng từ caprolactam Câu 65: Tơ nilon-6,6 A Polieste axit ađipic etylen glicol B Poliamit axit ε-aminocaproic C Hexacloxiclohexan D Poliamit axit ađipic hexametylenđiamin Câu 66: (ĐHA 2009) Poli (metyl metacrylat) nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng A CH3COOCH=CH2 H2N[CH2]5COOH B CH2=C(CH3)COOCH3 H2N[CH2]6COOH C CH2=C(CH3)COOCH3 H2N[CH2]5COOH D CH2=CHCOOCH3 H2N[CH2]6COOH Câu 67: (2018) Polime sau thuộc loại polime thiên nhiên? A Polistiren B Polipropilen C Tinh bột D Polietilen Câu 68: (2021) Polime sau thuộc loại polime thiên nhiên? A Polietilen B Tinh bột C Poli (vinyl clorua) D Tơ visco Câu 69: (2021) Polime sau thuộc loại polime thiên nhiên? A Polietilen B Poli (vinyl clorua) C Polibutađien D Xenlulozơ Câu 70: (2017) Tơ sau thuộc loại tơ thiên nhiên? A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ nilon-6,6 D Tơ nilon-6 Câu 71: Các loại tơ thuộc loại tơ thiên nhiên? A Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ enang B Tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron C Tơ axetat; tơ visco; tơ capron D Bông; tơ tằm; len Câu 72: Cho polime: tơ visco, tơ tằm, nilon-6, nilon-6,6, tinh bột, xenlulozơ, số polime thiên nhiên? A B C D Câu 73: Trong polime: polietilen, poli (metyl metacrylat), tinh bột, tơ tằm, tơ nilon-6, số polime thiên nhiên A B C D Câu 74: (2017) Tơ sau sản xuất từ xenlulozơ? A Tơ nitron B Tơ capron C Tơ visco D Tơ nilon-6,6 Câu 75: (ĐHB 2013) Cho polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, polime có nguồn gốc từ xenlulozơ A tơ tằm, sợi tơ nitron B tơ visco tơ nilon-6 C sợi bông, tơ visco tơ nilon-6 D sợi tơ visco Câu 76: Trong số polime sau đây: (1) sợi bông; (2) tơ tằm; (3) len; (4) tơ visco; (5) tơ enang; (6) tơ axetat; (7) tơ nilon6,6 Loại có nguồn gốc xenlulozơ A (1), (4), (6) B (1), (2), (6) C (1), (4), (7) D (1), (2), (3) Câu 77: Trong số polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6,6; (7) tơ axetat Loại có nguồn gốc xenlulozơ A (1), (2), (6) B (2), (3), (5), (7) C (2), (3), (5), (6) D (5), (6), (7) Câu 78: Tơ sau thuộc loại tơ bán tổng hợp? A Tơ visco B Tơ tằm C Tơ lapsan D Tơ nilon-6,6 Câu 79: (2019) Tơ sau thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ nilon-6 B Tơ tằm C Tơ nilon-6,6 D Tơ visco Câu 80: (2020) Tơ sau tơ nhân tạo? A Tơ visco B Tơ capron C Tơ nitron D Tơ tằm Câu 81: Trong loại tơ đây, tơ nhân tạo A tơ visco B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ tằm Câu 82: Tơ tơ nhân tạo? A Tơ nitron B Tơ axetat C Tơ tằm D Tơ capron Câu 83: (CĐ 2013) Tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ nilon-6,6 B Tơ axetat C Tơ tằm D Tơ capron Câu 84: (2019) Tơ sau thuộc loại tơ nhân tạo? HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 97 A Tơ nitron B Tơ xenlulozơ axetat C Tơ tằm D Tơ capron Câu 85: (ĐHB 2012) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo A tơ visco tơ nilon-6,6 B tơ tằm tơ vinilon C tơ nilon-6,6 tơ capron D tơ visco tơ axetat Câu 86: Tơ visco không thuộc loại A tơ hóa học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo Câu 87: (2021) Polime sau thuộc loại polime tổng hợp? A Tinh bột B Poli (vinyl clorua) C Xenlulozơ D Tơ visco Câu 88: (2019) Tơ sau thuộc loại tơ tổng hợp? A Tơ tằm B Tơ capron C Tơ xenlulozơ axetat D Tơ visco Câu 89: (2019) Tơ sau thuộc loại tơ tổng hợp? A Tơ tằm B Tơ visco C Tơ xenlulozơ axetat D Tơ nilon-6,6 Câu 90: Cho polime: polietilen; xenlulozơ; polipeptit; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6; polibutađien Polime tổng hợp A Polietilen; xenlulozơ; nilon-6; nilon-6,6 B Polietilen; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6 C Polietilen; nilon-6; nilon-6,6; polibutađien D Polietilen; xenlulozơ; nilon-6,6 Câu 91: (2020) Có tơ tổng hợp tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6? A B C D Câu 92: (2020) Có tơ tổng hợp tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon-6,6? A B C D Câu 93: (2020) Có tơ tổng hợp tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron, nilon-6,6? A B C D Câu 94: (2020) Có tơ tổng hợp tơ: capron, visco, nitron nilon-6,6? A B C D Câu 95: (2020) Cho tơ sau: tơ visco, tơ capron, tơ axetat, tơ olon Số tơ tổng hợp A B C D Câu 96: (TK 2019) Cho polime: poli (vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6 Số polime tổng hợp A B C D Câu 97: (ĐHA 2010) Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp A B C D Câu 98: Cho polime: polietilen, xenlulozơ, teflon, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien, poliacrilonitrin, poli (vinyl clorua) Số polime tổng hợp A B C D Câu 99: Tơ capron thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 100: Tơ nilon-6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Câu 101: Nilon-6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 102: Cho loại tơ sau: (I) (NH [ CH ]5 CO ) n ; (II) ( CO [ CH ]5CO − NH [CH ]6 NH) n ; (III) [C H O (OCO − CH )3 ]n Tơ thuộc loại poliamit A (II), (III) B (I), (II), (III) C (I), (III) D (I), (II) Câu 103: (ĐHB 2011) Cho tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6 Số tơ thuộc loại tơ poliamit? A B C D Câu 104: (TK 2018) Polime sau có cấu trúc mạch phân nhánh? A Amilozơ B Xenlulozơ C Amilopectin D Polietilen Câu 105: Trong polime sau, polime có cấu trúc mạng không gian? A Xenlulozơ B Amilopectin C Cao su lưu hóa D Amilozơ Câu 106: Polime có cấu tạo mạng khơng gian? A Cao su isopren B Amilopectin C Cao su lưu hóa D Amilozơ HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 98 Câu 107: Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) A PVC B nhựa bakelit C PE D amilopectin Câu 108: (TK 2021) Phân tử polime sau có chứa nitơ? A Polietilen B Poli (vinyl clorua) C Poli (metyl metacrylat) D Poliacrilonitrin Câu 109: (ĐHA 2014) Polime sau thành phần chứa nguyên tố nitơ? A Nilon-6,6 B Polibutađien C Poli (vinyl clorua) D Polietilen Câu 110: Loại tơ sau không chứa nguyên tố nitơ thành phần hóa học? A Tơ nilon-6,6 B Tơ tằm C Tơ visco D Tơ nitron Câu 111: (2017) Phân tử polime sau chứa nguyên tố C H? A Poli (vinyl clorua) B Poliacrilonitrin C Poli (vinyl axetat) D Polietilen Câu 112: Polime sau thành phần hóa học có hai nguyên tố C H? A Poliacrilonitrin B Polistiren C Poli (metyl metacrylat) D Poli (vinyl clorua) Câu 113: Polime sau chứa nguyên tố C H? A thủy tinh hữu B nhựa PVC C poli (butađien-stiren) D Poliacrilonitrin Câu 114: Tơ nilon-6,6 tơ olon (tơ nitron) A tơ bán tổng hợp B chứa C, H, O, N C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Câu 115: Tơ tằm nilon-6,6 A chứa C, H, N, O B có phân tử khối C thuộc tơ thiên nhiên D thuộc tơ tổng hợp Câu 116: (ĐHA 2008) Phát biểu A Tính axit phenol yếu ancol B Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren C Tính bazơ anilin mạnh amoniac D Etilen, toluen stiren tham gia pứ trùng hợp Câu 117: (CĐ 2012) Phát biểu sau đúng? A Polietilen poli (vinyl clorua) sản phẩm phản ứng trùng ngưng B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp C Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên D Tơ nilon-6,6 điều chế từ hexametylenđiamin axit axetic Câu 118: (ĐHB 2009) Phát biểu sau đúng? A Trùng hợp stiren thu polietilen B Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin (xt Na) cao su buna-N C Poli (etylen terephtalat) điều chế phản ứng trùng ngưng D Tơ visco tơ tổng hợp Câu 119: Phát biểu sau đúng? A Chất béo este glixerol với axit hữu B Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức C Chất dẻo vật liệu polime có tính đàn hồi D Tơ tằm tơ capron tơ nhân tạo Câu 120: (2019) Phát biểu sau đúng? A Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh B Poliacrilonitrin điều chế phản ứng trùng ngưng C Polibutađien dùng để sản xuất cao su buna D Poli (vinyl clorua) điều chế pứ cộng HCl vào etilen Câu 121: (2019) Phát biểu sau đúng? A PVC điều chế phản ứng trùng hợp B Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp C Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo D Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 122: (2019) Phát biểu sau đúng? A Poli(metyl metacrylat) điều chế phản ứng trùng hợp B Trùng hợp axit ε-aminocaproic thu policaproamit C Poli (etylen terephtalat) điều chế phản ứng trùng hợp D Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng Câu 123: (TK 2021) Phát biểu sau đúng? A Tơ nitron điều chế phản ứng trùng ngưng B Sợi bông, tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên C Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh D Tơ nilon-6,6 điều chế phản ứng trùng hợp Câu 124: (2021) Phát biểu sau đúng? A Sau lưu hóa, tính đàn hồi cao su giảm B Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên C Tơ nitron điều chế phản ứng trùng ngưng D Polietilen polime dùng làm chất dẻo Câu 125: (2021) Phát biểu sau đúng? HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 99 A Tơ nilon-6,6 điều chế phản ứng trùng hợp B Tơ poliamit bền môi trường axit C Cao su thiên nhiên có thành phần polibutađien D Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp Câu 126: (2021) Phát biểu sau đúng? A Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp B Tơ poliamit bền môi trường axit C Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng etilen D Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi Câu 127: (2021) Phát biểu sau đúng? A Tơ poliamit bền môi trường axit B Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp C Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng etilen D Cao su lưu hóa có tính đàn hồi cao su thường Câu 128: (2019) Phát biểu sau sai? A Tơ nilon-6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng B Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian C Tơ nitron điều chế phản ứng trùng ngưng D Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Câu 129: (CĐ 2012) Phát biểu sau sai? A Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên B Lực bazơ anilin yếu lực bazơ metylamin C Chất béo gọi triglixerit triaxylglixerol D Poli (metyl metacrylat) dùng để chế tạo thủy tinh hữu Câu 130: Điều sau không đúng? A Tơ tằm, bông, len polime thiên nhiên B Tơ nilon-6,6 tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit C Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo D Tơ visco, tơ axetat tơ tổng hợp Câu 131: (MH 2017) Phát biểu sau sai? A Glyxin, alanin α-amino axit B Geranyl axetat có mùi hoa hồng C Glucozơ hợp chất tạp chức D Tơ nilon-6,6 tơ nitron protein Câu 132: (MH 2017) Cho phát biểu sau: (a) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (b) Ở điều kiện thường, anilin chất rắn (c) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 (d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hồn tồn anbumin lịng trắng trứng, thu α-amino axit Số phát biểu A B C D Câu 133: Cho phát biểu sau: (a) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp (b) Polietilen poli (vinyl clorua) sản phẩm phản ứng trùng hợp (c) Tơ nilon-6,6 điều chế từ hexametylenđiamin axit stearic (d) Cao su thiên nhiên không tan nước xăng, benzen (e) Tơ nitron (olon) tổng hợp từ vinyl xianua (acrilonitrin) Số phát biểu A B C D Câu 134: (TK 2019) Cho phát biểu sau: (a) Sau mổ cá, dùng giấm ăn để giảm mùi (b) Dầu thực vật dầu nhớt bôi trơn máy có thành phần chất béo (c) Cao su sau lưu hóa có tính đàn hồi chịu nhiệt tốt (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng dung dịch NaCl bão hòa) xảy tượng đơng tụ protein (e) Thành phần bơng nõn xenlulozơ (f) Để giảm đau nhức bị kiến đốt, bơi vơi tơi vào vết đốt Số phát biểu A B C D Câu 135: (2019) Cho phát biểu sau (a) Mỡ lợn dầu dừa dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng (b) Nước ép nho chín có khả tham gia phản ứng tráng bạc (c) Trong tơ tằm có gốc α-amino axit (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn khó tan cao su thường (e) Một số este có mùi thơm dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm mỹ phẩm Số phát biểu HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 100 A B C Câu 136: (2019) Cho phát biểu sau: (a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo nước cứng làm vải nhanh mục (b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt chuối xanh xuất màu xanh tím (c) Khi nấu canh cua, tượng riêu cua lên đông tụ protein (d) Một số este có mùi thơm dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm (e) Vải làm từ nilon-6,6 bền nước xà phịng có tính kiềm Số phát biểu A B C Câu 137: (2019) Cho phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat (b) Trong cơng nghiệp, glucozơ dùng để tráng ruột phích (c) Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình quang hợp (d) Dùng giấm ăn chanh khử mùi cá amin gây (e) Có thể dùng nhiệt để hàn uốn ống nhựa PVC Số phát biểu A B C Câu 138: (2019) Cho phát biểu sau: (a) Thủy tinh hữu (plexiglas) ứng dụng làm cửa kính tơ (b) Q trình làm rượu vang từ nho xảy phản ứng lên men rượu glucozơ (c) Khi ngâm nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm tơ tằm nhanh hỏng (d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bơng) chỗ vải bị đen thủng (e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu liên kết C=C chất béo bị oxi hóa Số phát biểu A B C Câu 139: (2020) Cho phát biếu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột thu glucozơ (b) Thủy phân hồn tồn triglixerit ln thu glixerol (c) Tơ poliamit bền dung dịch axit dung dịch kiềm (d) Muối mononatri glutamat ứng dụng làm mì (bột ngọt) (e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C Câu 140: (2020) Cho phát biểu sau: (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Fructozơ monosaccarit có mật ong (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu nên dùng làm dung môi (d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền môi trường bazơ môi trường axit (e) Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ dùng kĩ thuật tráng gương Số phát biểu A B C Câu 141: (2020) Cho phát biểu sau: (a) Trong mật ong có chứa fructozơ glucozơ (b) Nước chanh khử mùi cá (c) Dầu dừa có thành phần chất béo (d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền môi trường bazơ môi trường axit (e) Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ dùng kĩ thuật tráng gương Số phát biểu A B C Câu 142: (2020) Cho phát biểu sau: HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 D D D D D D D 101 (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Hidro hóa hồn tồn chất béo lỏng chất béo rắn (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất màu xanh tím (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên dùng để dệt vải may quần áo ấm (e) Trong trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy phản ứng thủy phân lên men rượu Số phát biểu A B C Câu 143: (2020) Cho phát biểu sau: (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Fructozơ monosaccarit có mật ong (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất màu xanh tím (d) Một số este hồ tan tốt nhiều chất hữu nên dùng làm dung môi (e) Vải làm từ nilon-6 nhanh hỏng ngâm lâu nước xà phịng có tính kiềm Số phát biểu A B C Câu 144: (2020) Cho phát biểu sau: (a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc (b) Thành phần giấy viết xenlulozơ (c) Dầu nhớt bơi trơn động xe gắn máy có thành phần chất béo (d) PVC dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước (e) Cao su buna có tính đàn hồi độ bền lớn cao su thiên nhiên Số phát biểu A B C B BÀI TẬP Dạng 1: Tính số mắc xích (hệ số polime hóa) Phương pháp - Hệ số polime hóa = Số mắc xích = n = D D D M polime M monome Bài tập Câu 1: Polietilen có phân tử khối trung bình 56616 Hệ số polime hóa trung bình polietilen A 2019 B 2020 C 2021 D 2022 Câu 2: Khối lượng đoạn nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ enang 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch polime nêu A 113 15.2 B 121 135 C 121 152 D 113 135 Dạng 2: Phản ứng điều chế polime Phương pháp - Trước phản ứng: × H 100 ; Sau phản ứng: × 100 H Bài tập Câu 1: (CĐ-2013) Trùng hợp m etilen thu polietilen (PE) với hiệu suất pứ 80% Giá trị m A 1,80 B 2,00 C 0,80 D 1,25 HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 102 ... (CH2=CHCN) Tơ poliamit, tơ polieste tơ tằm thủy phân mt axit mt kiềm HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 tt este 12 BÀI TẬP VẬN DỤNG HÓA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG III: AMIN - AMINOACID – PROTEIN & ỨNG DỤNG PHẦN 1: TÌM... Fructozơ D Xenlulozơ Câu 26: Đường saccarozơ (đường kính) có cơng thức hóa học A C12H22O11 B C6H12O6 C C6H10O5 D C2H4O2 HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 30 Câu 27: (2018) Saccarozơ loại đisaccarit có nhiều... C2H5OH B CH3COOH C HCOOH D CH 3CHO lmr Câu 127 : Glucozơ → Y Vậy hợp chất hữu Y A ancol metylic B sobitol HÓA HỌC HỮU CƠ – 12A3.2 C ancol etylic D CO2 35 Câu 128 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ