Bài viết Khảo sát nhu cầu chăm sóc y tế lao động cơ bản ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một số tỉnh thành năm 2021 trình bày khảo sát nhu cầu chăm sóc y tế cơ bản cho các doanh nghiệp vùa và nhỏ với đối tượng và phương pháp: Khảo sát được thực hiện tại 4 tỉnh Hải Dương, Lâm Đồng, Đồng Nai, Thừa Thiên-Huế tại 40 cơ sở sản xuấy (CSSX) vừa và nhỏ với tổng số 894 người lao động (565 nam; 329 nữ).
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN KHẢO SÁT NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ LAO ĐỘNG CƠ BẢN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH NĂM 2021 Nguyễn Văn Hào1, Nguyễn Minh Hoàng1, Hà Lan Phương1, Lê Bảo Thư1 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát nhu cầu chăm sóc y tế cho doanh nghiệp vùa nhỏ Đối tượng phương pháp: Khảo sát thực tỉnh Hải Dương, Lâm Đồng, Đồng Nai, Thừa Thiên-Huế 40 sở sản xuấy (CSSX) vừa nhỏ với tổng số 894 người lao động (565 nam; 329 nữ), Kết quả: cho thấy 591 người chiếm 66,11% có tiếp xúc với yếu tố có hại mơi trường lao động số nam tiếp xúc gần gấp lần số nữ Có 32 CSSX có lập hồ sơ vệ sinh lao động, 38 đơn vị có thực quan trắc MTLĐ có 27 CSSX quan trắc năm/1 lần Hầu hết người lao động hỏi cho biết CSSX thực số biện pháp giảm thiểu yếu tố có hại cao cải thiện chiếu sáng, thơng gió làm mát 90% Về thực cơng tác khám sức khỏe có: 24 CSSX người lao động khám tuyển 23 đơn vị có khám bố trí vị trí làm việc, 36 đơn vị thực hiiện khám sức khỏe định kỳ, 27 đơn vị thực khám phát BNN 28 đơn vị có khám định kỳ BNN Kết luận: Căn vào kết khảo sát sở để nhóm tác giả đưa đề xuất gói dịch vụ chăm sóc y tế lao động cho CSSX vừa nhỏ cho người lao động Từ khoá: Dịch vụ chăm sóc y tế bản, nhân viên y tế, người lao động Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Hào Email: nguyenvanhao219@gmail.com Ngày nhận bài: 16.3.2022 Ngày phản biện khoa học: 6.4.2022 Ngày duyệt bài: 14.4.2022 64 SUMMARY SURVEY OF THE DEMAND FOR BASIC LABOR HEALTH CARE IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN SOME PROVINCE IN 2021 Purposes: To survey the basic health care needs of small and medium enterprises Subjects and methods: The survey was carried out in provinces of Hai Duong, Lam Dong, Dong Nai, Thua Thien-Hue at 40 small and medium production facilities with a total of 894 employees (565 men; 329 women) Results: showed that 591 people, accounting for 66.11%, were exposed to harmful factors in the working environment, in which the number of men exposed was nearly twice the number of women There are 32 production facilities that have records of occupational hygiene, 38 units have carried out monitoring of labor environment, of which 27 production facilities are monitored once a year Most of the respondents said that the production facilities have implemented a number of measures to reduce harmful factors, the highest of which is to improve lighting, ventilation and cooling by over 90% Regarding the implementation of health check, there are: 24 health facilities for employees and 23 units with examination to arrange working positions, 36 units carry out periodical health checks, 27 units carry out examination and detection of occupational diseases and 28 units have periodic examination of occupational diseases Conclusion: Based on the survey results, it is the basis for the authors to propose a package of TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 basic occupational health care services for small and medium-sized production facilities and employees Key words: Basic Occupational Health Services, health workers, workes I ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tài sản quý giá người, đồng thời tài sản chung quốc gia Có sức khỏe, người có sức lao động, tạo cải ni sống thân, đóng góp vào phát triển xã hội Với người lao động, có sức khỏe để tìm kiếm việc làm, đảm bảo thu nhập, đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày chăm lo cho phát triển thân gia đình Sức khỏe khơng tài sản riêng người lao động mà tài sản chung doanh nghiệp, tổ chức Dịch vụ Chăm sóc y tế lao động (BOHS) ứng dụng nguyên tắc chăm sóc sức khỏe ban đầu lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp Khái niệm BOHS Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Ủy ban Quốc tế Sức khỏe Nghề nghiệp (ICOH) đồng phát triển có nguồn gốc từ tuyên bố 'Alma Ata' (1978) WHO, Điều VI sau: “Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc y tế cần thiết dựa phương pháp thực tế, sở khoa học vững chấp nhận xã hội… Đó cấp độ mối liên kết cá nhân, gia đình cộng đồng với hệ thống y tế quốc gia, mang dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến nơi người sinh sống làm việc…” [1] Năm 2020, có 82.053 sở lao động quản lý, tăng khoảng 11% so với kỳ năm 2019 Số sở lao động có yếu tố nguy hiểm có hại quản lý 52.378 sở, tỷ lệ lập hồ sơ vệ sinh lao động sở 22,6% Có 5.737 sở sản xuất, kinh doanh nước triển khai quan trắc môi trường lao động, tổng số mẫu quan trắc 899.905 mẫu (tăng khoảng 1,2% so với năm 2019) Tổng số mẫu quan trắc môi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh 52.313 mẫu, chiếm 5,81% (giảm 0,6% so với kỳ năm 2019) Các mẫu có tỷ lệ khơng đạt TCCP cao gồm: ánh sáng (11,8%); độ ồn (11,4%); độ rung (5,2%); vi khí hậu (4,9%) Tỷ lệ yếu tố bụi không đạt tiêu chuẩn cho phép trung bình chiếm khoảng 9,87% Trong năm 2020, có 1.756.138 người lao động khám sức khỏe định kỳ Số người lao động đạt sức khoẻ tốt (loại I II) chiếm tỷ lệ khoảng 67% (giảm 4% so với năm 2019) Tỷ lệ đạt sức khỏe loại III 24% (tăng 3,5% so với 2019) Sức khỏe yếu (loại IV, V) chiếm tỷ lệ thấp khoảng 9% (tăng 0,5%) Cũng theo báo cáo tổng số có 1.144.400 trường hợp người lao động ghi nhận đến khám chữa bệnh sở y tế Các bệnh thường mắc chiếm tỷ lệ cao bệnh viêm đường hô hấp trên: viêm xoang, mũi họng, quản cấp (chiếm 33,3%), bệnh viêm dày, ruột cấp tính, tiêu chảy (10,5%), bệnh viêm loét dày, tá tràng (10%), bệnh mắt (9,4%); lao động nữ, có 20% mắc bệnh phụ khoa Công tác khám phát bệnh nghề nghiệp có 44 tỉnh/thành phố thực khám phát 33/34 loại bệnh nghề nghiệp Tổng số trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại thực khám phát bệnh nghề nghiệp 347.125 trường hợp, phát 3.763 trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp (chiếm khoảng 1% tổng số khám), tỷ lệ giảm khoảng 2% với kỳ năm trước Tỷ lệ mắc số bệnh nghề nghiệp tính tổng 65 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN số mắc 11 bệnh nghề nghiệp cao, bao gồm: bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn (41,05%), bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp (33,7%), bệnh bụi phổi than nghề nghiệp (8,07%), bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp (5,87%)[2] Trong theo quy định Luật ATVSLĐ, tất sở sản xuất có yếu tố độc hại, nguy hiểm phải định kỳ năm quan trắc môi trường lao động điều cho thấy nhiều sở sản xuất có yếu tố độc hại, nguy hiểm chưa quản lý vệ sinh lao động [3] Những tình hình phản ánh nhu cầu chăm sóc y tế lao động sở lao động người lao động để phòng chống bệnh nghề nghiệp việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc người lao động cần phải phủ rộng Để có thêm sở cho nhà hoạch định sách đưa gói dịch vụ chăm sóc y tế lao động cho CSSX có CSSX vừa nhỏ nhóm tác giả tiến hành khảo sát với mục tiêu “khảo sát nhu cầu chăm sóc y tế lao động doanh nghiệp vừa nhỏ số tỉnh thành năm 2021” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Người lao động, cán quản lý, cán chuyên trách an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), người quản lý y tế chăm sóc sức khỏe cho người lao động CSSX vừa nhỏ (< 200 lao động) 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu từ tháng 7/2021 đến tháng 12/2021 Địa điểm nghiên cứu tỉnh Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Lâm Đồng Mỗi tỉnh 10 doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn 66 mẫu: Tại 10 doanh nghiệp vừa nhỏ, 16 phiếu vấn gồm: 01 phiếu vấn chung cho sở; 15 phiếu vấn NLĐ, đó: 01 phiếu ATVSLĐ cho cán quản lý, lãnh đạo phận, nhân viên văn phòng, quản lý phân xưởng, cán chuyên trách ATVSLĐ; 01 phiếu quản lý y tế chăm sóc sức khỏe cho cán y tế doanh nghiệp; 13 phiếu vấn người lao động trực tiếp dây chuyền, phận sản xuất doanh nghiệp 2.5 Biến số số Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (giới tính, trình độ văn hóa, tuổi đời, số năm cơng tác) Các số tiếp xúc với yếu tố có hại (ồn, khí độc, rung…) Các số tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm (trơn, trượt ngã, điện giật…); số người bị TNLĐ Số CSSX lập hồ sơ vệ sinh lao động Số CSSX thực quan trắc môi trường lao động Số CSSX thực khám tuyển dụng, khám bố trí trước làm việc, khám sức khỏe định kỳ, khám phát BNN… 2.6 Phương pháp thu thập số liệu: Phiếu điều tra có sẵn 2.7 Phân tích số liệu: Nghiên cứu phân tích số liệu phần mềm STATA 14.0 Thống kê mô tả: Lập bảng mô tả tần số, tỷ lệ cho biến định tính, bảng mơ tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn cho biến định lượng phân bố chuẩn giá trị trung vị, khoảng tứ phân vị cho biến định lượng khơng có phân bố chuẩn Thống kê phân tích: Phép tốn kiểm định khác biệt: T-Test cho giá trị trung bình, Chi-square cho tỷ lệ; 2.8 Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng tham gia hồn tồn tự nguyện, thơng tin đối tượng nghiên cứu bảo đảm bí mật, phục vụ cho mục đích khoa học TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiến hành khảo sát, đánh giá nhu cầu dịch vụ chăm sóc y tế địa phương bao gồm: Hải Dương, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế Đồng Nai, kết thu được: Biểu đồ 3.1 Phân bố ngành/nghề sở sản xuất tham gia khảo sát Nhận xét: Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ lệ cao 86,84%; Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao thứ 3,95%; Khai khống sản xuất phân phối điện khí đốt đứng thứ với tỷ lệ 2,63%; Tỷ lệ thấp 1,32% gồm ngành/nghề thông tin truyền thông, vận tải/bãi kho, bán lẻ Bảng 3.1 Thông tin chung người lao động vấn tỉnh Người lao động CSSX vừa nhỏ n=894 Đặc điểm Nam % Nữ % Tổng % Giới Nhóm tuổi Trình độ học vấn Thâm niên công tác 565 63,20 329 36,80 894 100% < 30 tuổi 132 23,36 91 27,66 223 24,94 30- 40 tuổi 394 41,77 158 48,02 394 44,07 41- 50 tuổi 143 25,31 64 19,45 207 23,15 > 50 tuổi 54 9,56 16 4,86 70 7,83 Tiểu học 0,53 1,82 1,01 Trung học sở 13 2,3 14 4,26 27 3,02 Trung học phổ thông 549 97,17 309 93,92 858 95,97 < năm 241 42,65 135 41,03 376 42,06 5-10 năm 121 21,42 87 26,44 208 23,27 11-20 năm 149 26,37 84 25,53 233 26,06 21-30 năm 43 7,61 22 6,69 65 7,27 > 30 năm 11 1,95 0,3 12 1,34 67 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Nhận xét: Nam giới chiếm tỷ lệ 63,2%, nữ chiếm tỷ lệ 36,80% Nhóm tuổi: tỷ lệ người lao động độ tuổi lao động (30-40 tuổi) chiếm đa phần với 394 lao động chiếm 44,07%, tỉ lệ nam nữ tương đương nhóm tuổi Trình độ học vấn: số lao động tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm đa số với 95,97%, số lao động tốt nghiệp tiểu học thấp với 1,01% Thâm niên công tác chủ yếu năm chiếm đa phần 42,06%, thấp nhóm > 30 năm 1,34% Bảng 3.2 Thống kê người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại mơi trường lao động Số người lao động tiếp xúc yếu tố có hại Tổng Tỉnh Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Hải Dương (n=195) 55 28,21 44 22,56 99 50,77 Thừa Thiên Huế 155 39,52 82 28,18 197 67,70 (n=291) Lâm Đồng (n=173) 129 74,57 25 14,45 154 89,02 Đồng Nai (n=235) 106 45,11 35 14,89 141 60,00 Tổng (n=894) 405 45,30 186 20,81 591 66,11 Nhận xét: Trong số 40 CSSX vừa nhỏ tỉnh khảo sát có tỷ lệ lao động nam tiếp xúc với yếu tố có hại mơi trường lao động khoảng gấp lần số lao động nữ (45,30% 20,81%) Tại Lâm Đồng Đồng Nai tỷ lệ lao động nam giới cao gấp lần tỷ lệ lao động nữ có tiếp xúc yếu tố có hại Bảng 3.3 Kết thực lập hồ sơ VSLĐ quan trắc MTLĐ Cơ sở sản xuất vừa nhỏ n=38 Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Lập Hồ sơ vệ sinh lao động Có 32 84,21 Khơng 15,79 Thực quan trắc MTLĐ Có QTMTLD 38 100 năm/lần 27 71,05 tháng/lần 21,05 tháng/lần 7,89 Đánh giá yếu tố tiếp xúc quan trắc 29 76,32 Đánh giá yếu tố Tâm sinh lý – ecgônômi 23 60,53 Không QTMTLĐ 0 Nhận xét: Trong 40 CSSX vừa nhỏ vấn có 38 CSSX có câu trả lời, CSSX từ chối trả lời 38 CSSX có câu trả lời cho biết có lập hồ sơ VSLĐ 32 đơn vị chiếm tỷ lệ 84,21% Không lập Hồ sơ VSLĐ đơn vị, chiếm tỷ lệ 15,79% 68 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Trong số 38 CSSX có trả lời tất thực quan trắc môi trường lao động Trong thời gian chủ yếu QTMTLĐ năm lần (71,05%), có 03 doanh nghiệp thực quan trắc môi trường lao động thường xuyên tháng lần (7,89%) Số có đánh giá yếu tố tiếp xúc quan trắc 29 (76,32%) Số CSSX có đánh giá yếu tố Tâm sinh lý – ecgơnơmi 23 (60,53%) Bảng 3.4 Các biện pháp giảm thiểu yếu tố có hại, phịng chống bệnh nghề nghiệp áp dụng nơi làm việc CSSX vừa nhỏ (n=894) Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Thông gió làm mát 816 91,28 Xử lý bụi 732 81,88 Chống khí độc 700 78,3 Chống tiếng ồn 697 77,96 Chống rung 679 75,95 Chiếu sáng hợp lý 831 92,95 Các biện pháp khác 40 4,47 Nhận xét: Khảo sát 894 người lao động 40 CSSX vừa nhỏ cho biết CSSX thực biện pháp giảm thiếu yếu tố có hại, phịng chống bệnh nghề nghiệp taị nơi làm việc cao biện pháp chiếu sáng hợp lý (92,95%), thơng gió làm mát ( 91,28%) Bảng 3.5 Các biện pháp khám sức khỏe Cơ sở sản xuất vừa nhỏ n=36 Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Khám tuyển 24 66,67 Khám bố trí 23 63,89 Khám định kỳ 36 100 Khám phát bệnh nghề nghiệp năm/lần 14 38,89 tháng/lần 13 36,11 không khám 25 Khám định kỳ bệnh nghề nghiệp năm/lần 26 72,22 năm/lần 5,56 không khám 22,22 Nhận xét: Trong 40 CSSX vừa nhỏ trả lời tất có tổ chức khám sức vấn có 36 CSSX trả lời, 04 khỏe định kỳ cho người lao động Số lượng CSSX từ chối trả lời Trong số 36 CSSX có doanh nghiệp khám bố trí khám 69 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN tuyển 63,88% 66,67% Ở doanh nghiệp vừa nhỏ thực khám phát bệnh nghề nghiệp tháng lần (36,11%), khám lần/1 năm (38,89%), số khơng khám (25%) Khám định kỳ nghề nghiệp, hầu hết doanh nghiệp khám 1năm/lần (72,22%), số khám năm/lần 5,56%; Vẫn cịn doanh nghiệp khơng khám định kỳ bệnh nghề nghiệp (22,22%) IV BÀN LUẬN Tình trạng mơi trường lao động bị nhiễm trở thành vấn nạn trực tiếp phát sinh bệnh nghề nghiệp Trong môi trường lao động ngành/ nghề luôn tồn yếu tố vật lý, hóa học, sinh học… yếu tố vượt giới hạn cho phép tác động tiêu cực đến sức khỏe người lao động gia tăng nguy mắc bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp Thêm vào đó, với tiến khoa học – kỹ thuật, nhiều chất vật liệu đưa vào sử dụng trình sản xuất mà thiếu nghiên cứu, đánh giá tác động đầy đủ ngưỡng ảnh hưởng chất/ vật liệu người lao động Với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nhanh chóng đất nước, nhiều dây chuyền sản xuất đại hóa – tự động hóa khơng sở sản xuất áp dụng dây chuyền thủ công, lạc hậu phát sinh nhiều yếu tố có hại cho sức khỏe người, đặc biệt làng nghề thủ công truyền thống Tại nhiều sở sử dụng lao động, yếu tố tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-mi chưa quan tâm kiểm soát nên người lao động ngồi gánh nặng thể lực từ cơng 70 việc chịu tác động tinh thần gây căng thẳng, lo lắng, buồn phiền, trầm cảm Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năm 2013, có khoảng 20 triệu người lao động Việt Nam thường xuyên phải làm việc 40-48 giờ/tuần nam nữ Một số ngành, nghề lao động đặc thù, người lao động thường xuyên phải làm việc theo ca kíp (làm ca, ca, làm ca đêm) ngành đường sắt, điện lực, xây dựng, hàng hải, y tế, môi trường đô thị,… Những số liệu thống kê cho thấy, bên cạnh gánh nặng thể lực lao động, sản xuất, người lao động có nguy sức khỏe bị sa sút mơi trường làm việc có yếu tố vật lý, hóa học, sinh học vượt tiêu chuẩn cho phép, thêm vào gánh nặng thần kinh, tâm lý cách tổ chức lao động, yếu tố ecgônômi không phù hợp Đó chưa kể đến nhu cầu phận người lao động khu vực phi thức lao động nơng nghiệp, lao động làng nghề, lao động doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình Chính vậy, thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe kiểm sốt bệnh nghề nghiệp người lao động lớn, đòi hỏi có hệ thống dễ dàng tiếp cận đủ lực để cung cấp dịch vụ y tế lao động đáp ứng nhu cầu người lao động, bao gồm dịch vụ quan trắc mơi trường lao động để dự đốn, nhận dạnh, đánh giá kiểm soát yếu tố nguy hại nơi làm việc từ kiểm sốt nguy sức khỏe cho người lao động Trong 894 người lao đông, lao động nam giới chiếm tỷ lệ 63,2%, nữ chiếm tỷ lệ 36,80%.Tỷ lệ người lao động độ tuổi lao động (30-40 tuổi) chiếm đa phần với 394 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 lao động chiếm 44,07% tỉnh, tỉ lệ nam nữ tương đương nhau, chênh lệch không đáng kể 41,77% 48,02% Số lao động tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm đa số với 95,97%, số lao động tốt nghiệp tiểu học thấp với 1,01% Số năm làm việc từ năm chiếm đa phần 42,06%, số năm làm việc từ 5-10 năm chiếm 23,27% Với ngành nghề chủ yếu công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ lệ cao 86,84%; Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao thứ hai 3,95%; Còn lại nghành nghề khác Đối với điều kiện môi trường lao động tiếp xúc với yếu tố có hại, Trong số 40 CSSX vừa nhỏ tỉnh khảo sát có tỷ lệ lao động nam tiếp xúc với yếu tố có hại môi trường lao động khoảng gấp lần số lao động nữ (345,30% 20,81%) V KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 40 CSSX vừa nhỏ tỉnh Hải Dương, Lâm Đồng, Đồng Nai, Thừa thiên-Huế, với 894 người lao động khảo sát kết cho thấy người lao động có độ tuổi từ 30-40 chiếm phần lớn sở sản xuất, số năm làm việc hầu hết năm (42,6%) Có 66,11% người lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại có nguy mắc bệnh nghề nghiệp Các sở sản xuất đa số thực quan trắc mơi trường lao động, thời gian chủ yếu quan trắc môi trường lao động năm lần (71,05%) Đối với khám sức khỏe định kỳ bệnh nghề nghiệp: Trong số 36/40 CSSX có trả lời tất có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Số lượng doanh nghiệp khám bố trí khám tuyển 63,88% 66,67% Các doanh nghiệp vừa nhỏ thực khám phát bệnh nghề nghiệp tháng lần (36,11%), khám lần/1 năm (38,89%), số khơng khám (25%) Tại CSSX thực biện pháp giảm thiếu yếu tố có hại, phòng chống bệnh nghề nghiệp taị nơi làm việc cao biện pháp chiếu sáng hợp lý (92,95%), thông gió làm mát (91,28%) Căn vào kết khảo sát CSSX vừa nhỏ phần cho biết nhu cầu cần chăm sóc y tế lao động bản, nhiên nghiên cứu đưa số thống kê tình nhu cầu BOSH mà chưa đánh giá chất lượng thực tế để từ có sở đưa gói dịch vụ BOSH nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Pingle S (2009) Basic occupational health services Indian J Occup Environ Med, 13(1), 1–2 Cục quản lý môi trường y tế (2021) Báo cáo Hoạt động y tế lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp năm 2020 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 số 84/2015/QH13 , accessed: 17/03/2022 71 ... gói dịch vụ chăm sóc y tế lao động cho CSSX có CSSX vừa nhỏ nhóm tác giả tiến hành khảo sát với mục tiêu ? ?khảo sát nhu cầu chăm sóc y tế lao động doanh nghiệp vừa nhỏ số tỉnh thành năm 2021? ?? II... hình phản ánh nhu cầu chăm sóc y tế lao động sở lao động người lao động để phòng chống bệnh nghề nghiệp việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc người lao động cần phải phủ rộng Để có thêm sở cho nhà hoạch... khu vực phi thức lao động nông nghiệp, lao động làng nghề, lao động doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình Chính v? ?y, th? ?y nhu cầu chăm sóc sức khỏe kiểm soát bệnh nghề nghiệp người lao động lớn, địi hỏi