Bỏ qua điện trở các dây nối.. - Ban đầu khóa K ở chốt 1 sau đó được chuyển sang chốt 2, tính điện lượng chuyển qua nguồn E và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn này khi điện tích trên tụ điện
Trang 1SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Số báo danh:
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: VẬT LÍ
Khóa ngày: 27/3/2013
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Từ một điểm A trên cao, một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng lên với tốc độ v0 Bỏ qua lực cản của không khí, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2
a) Với v0 = 10 m/s, tính độ cao cực đại của vật nhỏ so với điểm A và tính quãng đường vật đi được sau thời gian 1,5 s kể từ khi ném
b) Nếu tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí C bên dưới A một đoạn h = 3 m gấp đôi tốc độ của nó khi đi qua điểm B phía trên A một đoạn h thì độ cao cực đại của vật so với điểm A là bao nhiêu?
Câu 2 (2,0 điểm) Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi trạng thái theo chu trình 1-2-3-1 Quá trình 1-2
là quá trình đẳng tích, 2-3 là quá trình đẳng áp, 3-1 là quá trình mà áp suất p biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thể tích V Biết áp suất và thể tích của khối khí tại các trạng thái 1, 2, 3 tương ứng lần lượt là p1 = p0,
V1 = V0; p2 = 2p0, V2 = V0; p3 = 2p0, V3 = 2V0
a) Hãy vẽ hình biểu diễn chu trình nêu trên trong hệ tọa độ p-V
b) Tính hiệu suất của chu trình
Câu 3 (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Nguồn điện (E1) có suất
điện động E1 = 10 V và điện trở trong r1 = 1 , nguồn (E2) có suất điện
động E2 và điện trở trong không đáng kể, nguồn (E) có suất điện động
E = 6 V, điện trở R0 = 6 , biến trở có giá trị R thay đổi được và tụ điện
có điện dung C = 0,1 F Bỏ qua điện trở các dây nối
a) Khi E2 = 8 V, R = 2
- Tính cường độ dòng điện qua các nguồn (E1), (E2) và qua điện trở R0
- Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó được chuyển sang chốt (2), tính điện
lượng chuyển qua nguồn (E) và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn này khi điện tích
trên tụ điện đã ổn định
b) Với giá trị nào của E2 để khi thay đổi giá trị biến trở R, cường độ dòng điện
qua nguồn (E1) không thay đổi?
Câu 4 (2,5 điểm) Một sợi dây dẫn đồng nhất, tiết diện ngang S0 = 1 mm2, điện trở
suất = 2.10-8 m, được uốn thành một vòng tròn kín, bán kính r = 25 cm Đặt
vòng dây nói trên vào một từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với
mặt phẳng vòng dây Cảm ứng từ của từ trường biến thiên theo thời gian B = kt,
với t tính bằng đơn vị giây (s) và k = 0,1 T/s
a) Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trên vòng dây
c) Nối vào giữa hai điểm M, N trên vòng dây một vôn kế (có điện trở rất
lớn) bằng một dây dẫn thẳng có chiều dài MN = r 2 như hình vẽ
Tính số chỉ của vôn kế
Câu 5 (1,0 điểm) Một đoạn mạch điện được mắc như hình vẽ Các điện trở
chưa biết giá trị, điện trở dây nối không đáng kể
- Dụng cụ thí nghiệm: một ôm kế (đồng hồ đo điện trở) và một đoạn dây
dẫn (có điện trở không đáng kể)
- Yêu cầu: xác định giá trị của R mà không tháo rời các điện trở khỏi mạch
E1, r1
E2
E
R0
R C
K
Hình cho câu 3
V
M
N
Hình cho câu 4
+ B
R1
R2 R3
Rx
R6
R4
R5
Hình cho câu 5
Trang 2- Hết -
Trang 3SỞ GIAÓ DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
1(2đ)
a
(1,0đ)
Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng hướng lên, gốc O tại A, gốc thời gian là lúc ném vật nhỏ
Chọn mốc thế năng tại A ………
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và tại độ cao cực đại ymax
1
2mv0
2
= mgymax
ymax = v0
2
2g =
102 2.10 = 5 m ………
- Phương trình chuyển động của vật
y = -1
2gt
2
+ v0t = -5t2 + 10t Khi t = 1,5 s
y = y1 = -5.(1,5)2 + 10.1,5 = 3,75 m ………
Quãng đường vật đi đc
s = ymax + (ymax - y1) = 5 + (5 - 3,75) = 6,25 m ………
0,25
0,25
0,25 0,25
b
(1,0đ)
Giả sử tốc độ tại B là v thì tốc độ tại C là 2v, ta có
v2 – v0 2
= -2gh ………
(2v)2 – v0
2
= -2g(-h) ………
v0 = 10gh
3
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và tại độ cao cực đại ymax
1
2mv0 = mgymax
ymax = v2g0 = 5h3 = 5 m ……… ………
0,25 0,25
0,5
2(2đ)
a
(0,5đ)
Hình vẽ biểu diễn chu trình
0,5
b
(1,5đ)
- Công mà khí thực hiện trong chu trình
A = 1
2(2p0 – p0)(2V0 – V0) =
1
2 0V0………
-Ta xét từng quá trình để xác định Q1 và Q2
+ Quá trình 1-2 Đẳng tích, công A ’ = 0, áp suất tăng suy ra nhiệt độ tăng và
0,5
Trang 4Q12 = ΔU12 = 3
2 0V0 > 0 ………
+ Quá trình 2-3 Đẳng áp
Q23 = A23’ + ΔU23 = 2p0V0 + 3p0V0 = 5p0V0 ………
Q1 = Q12 + Q23 = 13
2p0V0………
Hiệu suất H = A
Q1 =
1
2 0V0 13
2p0V0
= 1
13 = 7,7% ………
0,25
0,25 0,25
0,25
3 (2,5đ)
a
(1,75đ)
Quy ước chiều dòng điện như hình vẽ
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch MN
I1 = E1 - UMN
r1 = 10 - UMN
I2 = E2 - UMN
R = 4 -
UMN
2
I = UMN
R0 = UMN
6 ………
Với I = I1 + I2 ta suy ra UMN = 8,4 V Thay trở lại các phương trình ta tính được
I1 = 1,6 A, I2 = - 0,2 A, I = 1,4 A ………
- Khi K ở (1), bản trên của tụ tích điện dương +q= CUMN = 0,1.8,4 = 0,84 C ………
Khi chuyển K sang (2), bản trên của tụ tích điện âm -q’ = -CE = -0,1.6 = -0,6 C ………
Điện lượng chuyển qua nguồn E có độ lớn q = |(-q’) – (q)| = 1,44 C………
- Sau khi chuyển khóa K, điện lượng chuyển qua nguồn q = 1,44 C từ cực âm đến cực dương, nguồn thực hiện công
A = q.E .………
Công này làm biến đổi năng lượng tụ điện và một phần tỏa nhiệt trên nguồn
A = W’ – W + Q Q = A + W - W’ = q.E + 12CUMN2 - 1
2C E 2
Thay số ta được Q = (1,44.6 + 0,5.0,1.8,42 – 0,5.0,1.62).10-6 = 1,0368.10-5 J………
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
b
(0,75đ)
Để thay đổi giá trị R mà cường độ dòng điện qua E1 không đổi thì I2 = 0 Khi đó I1 = I ………
10 – UMN = UMN
6 UMN = 60
7 V ………
0,25 0,25
R0
R C
K
M
N
Trang 5E2 = UMN = 60
7 V ……… 0,25
4 (2,5đ)
a
(0,75đ)
Độ lớn suất điện động cảm ứng trên vòng dây
E =
t =
(BS)
t =
r2.(kt)
t = kr
2
………
Điện trở vòng dây
R = l
S0 = 2r
S0 ………
Cường độ dòng điện cảm ứng
I = E
R = kr2
2r
S0
= krS0 2 =
0,1.0,25.10-6 2.2.10-8 = 0,625 A ……….………
0,25
0,25
0,25
b
(0,75đ)
Lấy hai điểm M, N trên vòng dây, chia vòng dây làm hai cung có chiều dài là l1, l2 Vòng dây tương đương với mạch kín gồm hai nguồn E1, r1 và E2, r2, trong đó
E1
E2
= rr1
2 = l l1
2 hay E1r2 = E2r1 ………
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch MN ta có
I = E1 + UMN
r1 = E2 - UMN
r2
………
UMN = E2r1 - E1r2
r1 + r2 = 0 ………
0,25
0,25
0,25
c
(1đ)
Sợi dây nối vôn kế giữa M và N chia diện tích vòng dây thành hai phần
S1 = S
4 -
r2
2 =
r2
2
2 -1
S2 = S - S1 = .r2 - r
2
2
2 -1 =
r2
2
3
2 +1 =
3 + 2
- 2 S1……….
Suất điện động và điện trở trên cung l1 và l2 có độ lớn tương ứng
E1 = 1
t = kS1 và E2 = 2
t = kS2 =
3 + 2
- 2 E1 ………
r2 = 3r1 = 3
4r =
3r 2S0
………
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch MN ta có
I = E1 + UMN
r1 = E2 - UMN
r2
UMN = E2r1 - E1r2
r1 + r2 =
3 + 2
- 2 E 1r1 - 3E 1r1
4r1 = 2E1
- 2 Hay UMN = kr
2
2 =
0,1.0,252
2 = 3,125.10
-3
V ………
0,25
0,25
0,25
0,25
E1, r1
E2, r2
N
M
I
I
Trang 65 (1đ)
Ta gọi giá trị của bộ điện trở gồm R1, R2, R3 là R và giá trị của bộ điện trở gồm R4, R5,
R6 là R’, mạch điện trở thành như hình vẽ:
………
- Nối tắt C với B bằng dây nối, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A và B ta sẽ đo được giá trị điện trở của bộ gồm R và R’ mắc song song, số chỉ ôm kế là r1, ta có
1
R +
1 R' =
1
r1 (1) ………
- Nối tắt A và C, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A và B thì ôm kế chỉ r2
1
Rx + 1 R' =
1
r2 (2) ………
- Nối tắt A và B, đặt hai đầu ôm kế vào hai điểm A và C, số chỉ ôm kế là r3
1
R +
1
Rx = 1
r3 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra Rx = r 2r1r2r3
1r2 + r3r1 - r2r3
………
0,25
0,25
0,25
0,25
* Ghi chú:
1 Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó
2 Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
3 Ghi công thức đúng mà:
3.1 Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu
3.3 Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó
4 Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 1,0 điểm
5 Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm
R’
C