1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuốn sách Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật là một dẫn nhập về những đề xuất và tranh biện tạo thành bộ môn lịch sử nghệ thuật. Nội dung cuốn sách gồm có 5 chương. Trong đó, Phần 1 gồm có 3 chương cung cấp cho người học những kiến thức sau: Lịch sử nghệ thuật là gì, Việc viết lịch sử nghệ thuật, Giới thiệu tổng quát lịch sử nghệ thuật. Mời bạn tham khảo chi tiết.

Lời nói đầu C uốn sách dẫn nhập tới đề xuất tranh biện tạo thành môn lịch sử nghệ thuật phát khởi từ quan tâm lịch sử nghệ thuật - xác định, phân loại, thông giải, mô tả, suy nghĩ tác phẩm nghệ thuật Những đường lối lịch sử nghệ thuật tiếp cận nhiệm vụ thay đổi qua thời gian Những thái độ chuyển đổi hướng tới thông số lịch sử nghệ thuật, cách lịch sử chất vấn chủ đề thị giác, nêu lên câu hỏi việc giới thiệu lịch sử nghệ thuật thị giác hình thức chữ viết giới hạn ngơn ngữ lời nói đặt lên khả để làm việc Trong năm gần đây, tầm quan trọng tương đối vai trò nghệ sĩ, chủ đề, người xem đời sống nghệ thuật đánh giá lại Những đề xuất đến phiên nó, lại nêu lên câu hỏi mối bận tâm với chủ quyền tác giả, tính xác thực, tiến trình tuyến tính định nghĩa theo biên niên sử, tất làm sung mãn quy điển (canon) truyền thống lịch sử nghệ thuật, giúp thưởng ngoạn, phân tích, xác định lịch sử tính cho nghệ thuật* Từ nghệ thuật (art) quy chiếu đến nghệ thuật thị giác cổ điển, chủ yếu tranh, tượng… Như vậy, lịch sử truyền thống nghệ thuật nhấn mạnh thời kỳ, phong cách đặt tiêu điểm cho tiến trình nghệ thuật phương Tây, điều làm mờ tối lối tiếp cận khác, chẳng hạn việc tập hợp nghệ phẩm theo chủ đề, ảnh hưởng đến đường lối thảo luận nghệ thuật từ văn hóa bên ngồi phương Tây Vì vậy, tơi chọn thí dụ từ thời điểm lịch sử văn hóa khác để minh họa câu hỏi tảng cho chủ đề Đây Dẫn nhập ngắn gọn, hình ảnh tơi sử dụng cốt để dẫn đề xuất thảo luận liên quan tới chúng Như tổng thể, minh họa mang tính đại diện cho ‘nghệ thuật cao cấp’/ ‘high art’, tức nói đến nghệ thuật viện bảo tàng phòng tranh (gallery) Tư liệu khiến tra xét phạm vi rộng rãi đề xuất xã hội văn hóa gói ghém lịch sử nghệ thuật Tơi bắt đầu với câu hỏi tảng ‘Lịch sử nghệ thuật gì?’, rút phân biệt lịch sử nghệ thuật với thưởng ngoạn nghệ thuật phê bình nghệ thuật, cứu xét phạm vi tạo phẩm bao gồm môn cung cách tạo phẩm thay đổi qua thời gian Mặc dù nghệ thuật đề tài thuộc thị giác, học biết qua việc đọc chuyển tải ý niệm phần lớn văn Điều phát sinh giao lưu thuộc ngơn từ thuộc thị giác mà tơi khảo sát Chương Ở đây, xem xét lịch sử nghệ thuật viết hậu việc tự thân đối tượng chủ thể nghệ thuật [tức nghệ sĩ] Những thí dụ từ khung thời gian rộng mở sử dụng, gồm Pliny, Vasari, Winckelmann, văn gần Gombrich, Greenberg, Nochlin, Pollock Một thảo luận tác giả giới thiệu chờ đợi nghệ thuật mà có câu chuyện biên niên nghệ sĩ phương Tây Sự thiên vị lối thông giải chủ thể mở câu hỏi tầm quan trọng quy điển lịch sử nghệ thuật cách nhìn nghệ thuật phi biểu hình (non-figurative), nguyên thủy (primitive), ngây thơ (naϊve) Tầm quan trọng phòng tranh bảo tàng - tổng quát cung cách giới thiệu lịch sử nghệ thuật - bàn tới Chương 3, phác họa phát triển sưu tập từ tủ trưng bày vật hiếu kỳ (cabinet of curiosities) đến nhà bảo trợ nhà sưu tập tư nhân ngày Cùng với điều này, thảo luận tác động mà việc thu thập đối tượng có giá trị nhận biết chúng cách viết đối tượng ảnh hưởng đến ‘giá trị’ chúng Câu hỏi quy điển lịch sử nghệ thuật quay trở lại chương tương quan với khả phòng tranh bảo tàng ủng hộ thách thức quy điển Tôi xem xét điều với quy chiếu đặc biệt tầm quan trọng nhân dạng nghệ sĩ việc trưng bày phòng tranh lời đáp cho câu hỏi ‘có dị biệt tạo cho giới thiệu lịch sử nghệ thuật nghệ thuật giới thiệu với công chúng thăm dò chủ thể kế tục mang tính biên niên?’ Điều làm sung mãn cứu xét cung cách triển lãm “lớn” thay đổi chiều hướng lịch sử nghệ thuật, chẳng hạn triển lãm hậu-ấn tượng/ Post-Impressionism exhibition vào năm 1912 tạo tên gọi cho phong trào nghệ thuật Mối quan hệ nghệ thuật tư quan hệ phức hợp, Chương 4, thảo luận tác động mà trường phái triết học đa dạng lí thuyết phân tâm học có cung cách suy nghĩ lịch sử nghệ thuật vai trị, ý nghĩa, thơng giải nghệ thuật Tôi giới thiệu ý niệm nhà tư tưởng then chốt Hegel, Marx, Freud, Foucault, Derrida thấy họ tương tác với lịch sử nghệ thuật, xuất lịch sử xã hội nghệ thuật Chương tiếp tục thảo luận ý nghĩa nghệ thuật, đặc biệt phẩm chất chủng loại tái hiện, khoa ảnh tượng kí (iconography), biểu tượng học, nghệ phẩm qua suốt lịch sử Trong Chương 6, xem xét phương tiện truyền thông kĩ thuật khác sử dụng để tạo nghệ thuật Cùng với việc giới thiệu cung cách suy nghĩ nghệ thuật lịch sử nó, tơi hi vọng sách khích lệ việc thưởng thức thấu hiểu tự thân nghệ phẩm tái củng cố tầm quan trọng đối tượng nghệ thuật chứng hàng đầu chúng ta, điểm khởi đầu, lịch sử nghệ thuật Nhằm mục đích ấy, chương cuối đưa quay lại với thân tác phẩm, ý tới đường lối đọc tính vật thể đối tượng hạn từ kĩ thuật phương tiện sử dụng để sáng tạo nó, phương pháp khác dùng để đọc “cái nhìn” Cuốn sách nhằm đến lợi ích tổng quát cho người đọc, cho người xem phòng tranh, đặt tảng cho khía cạnh văn hóa thị giác cho học lịch sử nghệ thuật, khảo cổ học, văn hóa học Tơi cố gắng để khơng sử dụng nhiều từ chun mơn, có số từ kĩ thuật thuật ngữ thiết yếu phải sử dụng để nhận biết Để tâm tới điều tính chất dẫn nhập sách, tơi đưa vào từ vựng từ ngữ nghệ thuật danh sách địa mạng phòng tranh viện bảo tàng để cung cấp điểm khởi đầu cho tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật sưu tập quan trọng Để đưa thảo luận sáng, súc tích tranh biện đa phức bên lịch sử nghệ thuật, muốn mang lại cho người đọc công cụ thiết yếu cho việc khảo sát chủ đề qua tầm nhìn bao quát theo thời gian đề án phạm vi rộng mở đề xuất kết nối với môn Nhưng, quan trọng nhất, sách nỗ lực để chuyển tải việc học biết từ nghệ thuật để gợi ý đa dạng đường lối, thưởng ngoạn, suy nghĩ, thấu hiểu mối quan hệ người với nghệ thuật Lịch sử nghệ thuật gì? Một vật đẹp niềm vui bất tận Keats N ghệ thuật có lịch sử chăng? Chúng ta nghĩ nghệ thuật khơng có thời gian, ‘cái đẹp’ từ xuất nghệ thuật có ý nghĩa sức hấp dẫn với nhân loại trải qua thời đại Ít điều áp dụng ý niệm nghệ thuật ‘cao cấp’, mỹ thuật; nói cách khác hội họa điêu khắc Loại tư liệu thị giác có tồn tự chủ - thích thú ngắm nhìn nó, độc lập với hiểu biết nội dung nó, dĩ nhiên người xem từ thời kỳ văn hóa khác nhìn đối tượng cung cách khác Thưởng ngoạn phê bình nghệ thuật Khi ngắm họa tượng, thường đặt câu hỏi sau đây: làm nó? chủ đề gì? hồn tất nào? Đây câu hỏi hoàn toàn có giá trị thường dự kiến trả lời, chẳng hạn lời cho minh họa sách nghệ thuật nhãn cho tác phẩm trưng bày viện bảo tàng phòng tranh Đối với nhiều người chúng ta, mẩu thông tin đủ Sự tò mò ai, nào, nghệ thuật thỏa mãn tiếp tục việc thưởng ngoạn nghệ phẩm, đơn giản ngắm nhìn Đối với quan tâm cách nghệ thuật, thơng tin kĩ thuật sử dụng - chẳng hạn, sơn dầu (oil) hay màu keo (tempera) (xem Chương 6) giúp thưởng ngoạn thêm kĩ nghệ sĩ Điều quan trọng để ghi nhận cung cách thưởng ngoạn nghệ thuật khơng địi hỏi kiến thức lịch sử nghệ thuật Lịch sử tác phẩm cá biệt hàm chứa phát việc giải đáp cho câu hỏi ai, nào, nào, cách Đây chi tiết xuất vựng tập (catalogue) bảo tàng phòng tranh vựng tập sản xuất cho việc buôn bán tác phẩm nghệ thuật, nơi có lẽ thơng tin người bảo trợ nguyên thủy (nếu tương thích) trả lời cho câu hỏi lại có tác phẩm nghệ thuật Những nhà bán đấu giá, viện bảo tàng, phòng tranh nhấn mạnh xuất xứ tác phẩm nghệ thuật Đây lịch sử người sở hữu sưu tập Điều tạo loại nguyên phả hệ (pedigree) cho tác phẩm sử dụng để chứng minh tác phẩm xác thực nghệ sĩ tạo Tất thông tin quan trọng để xác định giá tranh tượng không thiết quan trọng cho lịch sử nghệ thuật Trong cung cách ấy, việc thưởng ngoạn nghệ thuật khơng địi hỏi kiến thức khung cảnh nghệ thuật; lối tiếp cận ‘tôi biết thích tơi thích tơi thấy’ việc xem tranh đủ điều hồn tồn tốt đẹp Chúng ta thích thú ngắm nhìn vật tự thân nghệ thuật hấp thu vào gọi văn hóa đại chúng Sự thưởng ngoạn nghệ thuật liên quan tới tiến trình địi hỏi nhiều việc phê bình đối tượng nghệ thuật sở thành tích mỹ học Thơng thường, phương diện phong cách, bố cục màu sắc quy chiếu, quy chiếu rộng tới tác phẩm khác nghệ sĩ, biết, tới nghệ sĩ khác làm việc thời phong trào hay phong cách Sự am hiểu chuyên sâu Thưởng ngoạn phê bình nghệ thuật kết nối tới am hiểu chuyên sâu Như tên nó, điều hàm ý thứ tinh hoa ưu tú việc ngắm nhìn Một kẻ am hiểu chuyên sâu người có kiến thức đào tạo chuyên môn lĩnh vực đặc thù mỹ thuật (fine art) nghệ thuật trang trí (decorate art) Người am hiểu chuyên sâu làm việc cho nhà bán đấu giá - thấy họ chương trình truyền chun gia xác định đánh giá đủ loại đối tượng, tranh vẽ, họ quan sát chúng cách cẩn trọng hỏi người sở hữu Cung cách thưởng ngoạn kết nối với thị trường nghệ thuật liên can tới việc nhận biết tác phẩm nghệ sĩ có hiệu ứng trực tiếp giá tác phẩm Một khía cạnh khác am hiểu chuyên sâu mối tương quan với quan niệm thị hiếu Thị hiếu người am hiểu chuyên sâu liên quan tới nghệ thuật coi tinh tế biện biệt Quan niệm thị hiếu liên quan tới nghệ thuật phức tạp, tránh ràng buộc với nhận thức giai cấp xã hội Tôi khảo sát điều trọn vẹn Chúng ta thảo luận việc thực hành thưởng ngoạn nghệ thuật - thứ nghệ thuật dành cho tất tất thấy thưởng thức Tương phản lại, am hiểu chuyên sâu áp đặt hệ cấp thị hiếu Ý nghĩa thị hiếu kết hợp hai định nghĩa từ ngữ này: lực để tạo phán đoán tinh tế mỹ học, cảm thức điều thích đáng xã hội chấp nhận Nhưng định nghĩa vậy, thị hiếu xác định mặt văn hóa mặt xã hội, lại khiến cho coi ‘tốt’ mặt mỹ học ‘được chấp nhận’ mặt xã hội trở nên khác biệt từ văn hóa tới văn hóa khác từ xã hội đến xã hội khác Sự kiện thị hiếu xác định mặt văn hóa điều phải ý thức, điều diện qua suốt sách Tuy nhiên, đây, quan trọng nghĩ chiều kích xã hội dính líu với việc thưởng ngoạn nghệ thuật xử quy trình loại trừ xã hội người ta có ý làm cảm thấy e sợ nghệ sĩ ai, cịn tệ không cảm thấy rung động ‘thanh nhã’ tác phẩm Chúng ta đọc nghe phát biểu rõ ràng hiểu sai người am hiểu chuyên sâu Nhưng may mắn giới họ không thuộc lịch sử nghệ thuật Thay thế, lịch sử nghệ thuật chủ đề mở rộng cho tất có quan tâm thưởng ngoạn, suy nghĩ, thấu hiểu “cái nhìn” Ý Dự án bao gồm tranh tường tác phẩm tịa nhà cơng cộng Cả hai nghệ sĩ Jackson Pollock Willem de Kooning hưởng lợi từ quy hoạch Đồng thời, tăng trưởng phòng tranh tư nhân New York - người môi giới nghệ thuật bán tác phẩm nghệ sĩ châu Âu Salvador Dalí Piet Mondrian đoan có đầy kích khởi cho nghệ sĩ Hoa Kỳ Song song với điều đó, sưu tập công chúng nghệ thuật đại (phần lớn châu Âu) tiếp cận Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, thành lập năm 1929 Phong cách quốc gia Dự án đề cao, tiếp xúc với nghệ sĩ thuộc trào lưu siêu thực khuyến khích Pollock thử nghiệm chủ nghĩa biểu trừu tượng (Abstract Expressionism) - phong trào châu Âu phủ nhận ảnh hưởng nghệ thuật quy điển qua hiệu ứng phi-biểu-hình Mặc dù tài trợ trực tiếp quyền cho nghệ thuật chấm dứt vào năm 1943, kỉ nguyên sau Thế chiến 2, chủ nghĩa thực bị xem q nặng tính tả phái Thay thế, chủ nghĩa biểu trừu tượng - phiên Hoa Kỳ xem nghệ thuật giới phương Tây tiếp tục hưởng hỗ trợ nhà nước, âm thầm Tác phẩm Echo (Number 25,1951) trưng bày Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại New York (Hình 14) Đây thí dụ họa pháp nhỏ giọt Jackson Pollock, sơn nhỏ giọt từ cọ thùng sơn lên vải vẽ lớn trải sàn nhà Vận động cánh tay nghệ sĩ tạo dạng thức bề mặt tranh Mặc dù hồn tồn ngẫu hứng, cho phép Pollock có kiểm sốt tác phẩm hoàn tất Kĩ thuật chịu ảnh hưởng từ ý niệm chủ nghĩa siêu thực tính chất ‘tự động’/ ‘automatism’, hành động tự phát tới từ tiềm thức nghệ sĩ Sự mô tả kĩ thuật cung cách việc dựa vào lí trí theo truyền thống hàn lâm xa lạ với quy trình nghệ thuật Thay thế, vải vẽ trở thành ghi quy trình sáng tạo riêng tư nghệ sĩ Những bảo tàng phịng tranh đóng vai trị có ảnh hưởng ủng hộ cho thách thức với quy điển lịch sử nghệ thuật Để thấu hiểu cách điều diễn ra, cần phải xem xét tổng quát mối tương quan bảo tàng với khứ Nếu suy tư lịch sử cách quy chiếu khứ quy trình khảo sát nó, bắt đầu nhận bảo tàng phòng tranh tác động trung gian quan trọng mối tương quan người lịch sử Những trưng bày bảo tàng thiết yếu lấy tập hợp đối tượng để bố trí tái xếp đặt nhìn thấy Những khơng gian phịng tranh chứa vật triển lãm liên kết hệ thống mà thiết dựng - theo nghệ sĩ, theo phong cách, theo trường phái - khơng phải nối kết thích đấng vào thời gian chúng tạo Đây điểm then chốt cho việc thấu hiểu hành vi giới thiệu lịch sử nghệ thuật không gian giới thiệu khứ liên quan tới Trong đường lối ấy, nghệ thuật tưởng niệm bảo tàng có khả đọc đọc sách, có khởi đầu, khúc giữa, kết thúc Loại đặt có trật tự, theo lí tính khứ nhiều đường lối tác động tiểu thuyết, với câu chuyện phơi mở Như hậu quả, bảo tàng có chiều hướng ủng hộ hành (status quo) xã hội văn hóa cách phóng chiếu cách tồn khoảnh khắc vào giới thiệu khứ Hình 14 Họa pháp nhỏ giọt (drip painting) Jackson Pollock, tác phẩm Echo (Number25), 1951, trưng bày Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại New York Đây khơng phải phân tích khơ khan mang tính lí thuyết bảo tàng Những thay đổi có việc trưng bày sưu tập trường tồn giao ước cho đường lối mà bảo tàng phòng tranh tác động phong vũ biểu trào lưu hành suy tư tác phẩm sưu tập Một thí dụ gần đáng kể tác phẩm treo Phòng tranh Tate Hiện đại Phòng tranh Tate Vương quốc Anh Ở đây, thay trưng bày theo lối biên niên tác phẩm thuộc thời kỳ trường phái, thấy tác phẩm treo theo chủ đề Có phịng trưng bày hình tượng phụ nữ khỏa thân miêu tả nhiều nghệ sĩ suốt khoảng thời gian dài Sự kết nối hình tượng chủ đề và, dĩ nhiên, việc chúng có mặt sưu tập Những tranh trước trưng bày thành phần ‘tự sự’, giới thiêu khác lịch sử nghệ thuật Sự giới thiệu khơng phải lịch sử nghệ thuật thay đổi, trình bày hiệp thương khác chúng ta, người xem ngày nay, khứ Phương tiện để làm điều - tức sợi xuyên suốt tự sự, để tiếp tục so sánh với tiểu thuyết - kể điều mối bận tâm thời Chẳng hạn, nói trưng bày có chủ đề báo kiện khơng cịn bận tâm việc vẽ tranh - tức nghệ sĩ - trưng bày đoạn tuyệt với truyền thống thưởng ngoạn tác phẩm nghệ thuật liên kết mật thiết với người tạo tác Tương tự vậy, kết luận trường hợp ấy, việc tập hợp lại với chủ đề nữ giới thẩm xét lại vai trò phụ nữ giới nghệ thuật Những nhà nữ quyền nói phụ nữ phải khỏa thân vào phòng tranh Vậy nên loại trưng bày có lẽ thừa nhận mối bận tâm tới hình tượng phụ nữ khỏa thân nghệ sĩ nhà chủ quản nam giới, vắng mặt nữ nghệ sĩ khỏi tự lịch sử nghệ thuật chăng? Điều muốn làm tập hợp, bạn ưa chuộng hơn, dùng từ giám tuyển (curate/ curator) vài ‘triển lãm nhỏ’ để chứng minh điểm nêu Cuộc ‘triển lãm nhỏ’ hướng chủ đề ‘phụ nữ’ Chủ đề chung cho nghệ thuật từ thời kỳ văn hóa Tơi chọn lựa thứ sau từ minh họa sách: Trinh nữ Chúa Hài đồng với Thánh Anna Thánh John Tẩy giả Leonardo da Vinci (Hình 15); Cơ gái với bình sữa Vermeer (Hình 16); Ba gái trang hồng hạn kỳ thần Hơn nhân Reynolds (Hình 13); cuối tượng nhỏ gỗ chạm khắc hình tượng người nữ thuộc sắc tộc Baule kỉ 19 từ Bờ biển Ngà (Hình 11) Điểm bật chọn lựa vai trị đa dạng mà phụ nữ đại diện Trong hình tượng Leonardo, thấy vai trò làm mẹ ‘người nữ’; mẹ Kitơ Maria Đồng trinh nhìn trìu mến vào trai bà lúc đồng thời nhìn ngắm mẹ bà thánh Anna (cũng bà ngoại Kitơ) Vermeer trình cho ‘người nữ’ người làm việc nhà - khn mẫu ‘tính nội trợ’ nữ giới Ngược lại, chân dung Reynolds ba chị em nhà Montgomery kể cho ‘người nữ’ cô gái chưa chồng, vị hôn thê, cô dâu Cô em chưa kết hôn quỳ gối phía bên trái tranh hái bơng hoa để kết thành vịng trang hồng cho hạn kỳ Hymen (pho tượng cổ điển thể vị thần hôn nhân) Người chị đứng giữa, dường hướng người thứ ba chuyển vịng hoa cho này, trở thành người đính (bức họa đặt hàng vị phu cô Luke Gardiner), cô thứ ba bên phải tranh đứng cầm vòng hoa giơ cao khỏi đầu Cô kết hôn; đứng phía bên thần Hymen, địa vị làm trọn cô người vợ, ánh sáng tranh rơi xuống người cô, khuôn mặt, soi sáng chức tính dục Cuộc trưng bày nhỏ kết luận với tượng từ Bờ biển Ngà Chúng ta chân dung tái ý niệm lí tưởng người nữ Dù trường hợp nữa, tính dục nữ giới chắn quan tâm hết tác phẩm Hình 15 Trinh nữ Chúa Hài đồng với Thánh Anna Thánh John Tẩy giả (The Virgin and Child with St Anne and St John the Baptist) Leonardo da Vinci (khoảng năm 1500) Hình 16 Cơ gái với bình sữa (Maid with a Milk Jug The Milkmaid) Jan Vermeer vẽ khoảng năm 1658-1660 Cuộc ‘triển lãm nhỏ’ thứ hai ‘người nam’, lần lại tập hợp từ minh họa sách Tơi lựa chọn hình tượng sau: minh họa thảo Bốn tác giả Phúc âm (Hình 17); Trường học Athens Raphael (Hình 9); Apollo Belvedere (Hình 7); tượng từ đảo Phục sinh (Hình 18) Những tác giả Phúc âm gồm Matthew, Mark, Luke John, tác giả bốn tập sách tin mừng Tân ước Kinh thánh Kitô giáo Những viết họ viên đá thử vàng Kitô giáo, cho thấy tầm quan trọng nam giới người tạo dựng tích cực tơng giáo Trong Trường học Athens, thấy số lớn triết gia nhà tư tưởng thời xưa, tất ca tụng khả trí tuệ đóng góp họ cho tri thức lồi người từ thời cổ đại - tất đàn ông Pho tượng Apollo Belvedere, thấy Chương 1, đại diện cho hình mẫu vẻ đẹp nam giới Sự hồn hảo thể, khỏa thân nguyên mẫu Hy Lạp, che chắn vả đặt chỗ Sau cùng, tượng đảo Phục sinh bí hiểm, lí thuyết gần gợi ý họ vị thủ lĩnh lạc, người cầm đầu chiến binh thần linh đại diện cho uy quyền Hình 17 Bức minh họa màu thảo kỉ thứ Bốn tác giả Phúc âm (The Four Evangelists) ngược chiều kim đồng hồ từ phía bên trái: Matthew, Mark, Luke John - từ sách Phúc âm thời Carolingian Nhà thờ lớn Aachen nước Đức Hình 18 Ahu Akivi, đảo Phục sinh với bảy tượng địa điểm Những hình tượng đại diện cho thủ lãnh lạc, chiến binh, có lẽ thần linh Tổng kết hai triển lãm nhỏ chúng ta, ‘người nữ’ phô hình ảnh việc làm mẹ, việc phục vụ gia đình, địa vị nhân, tính dục Ngược lại, ‘người nam’ bao gồm hình tượng nhà lãnh đạo tông giáo, nhà tư tưởng, lãnh tụ tục, thần linh ngoại giáo, chiến sĩ Điều quan trọng để nhấn mạnh thao tác tập dượt không hạn hẹp xác định minh họa chọn lựa cho sách - cho chủ đề mà chọn để khảo sát Điều dễ dàng trắc nghiệm, tiếp cận với mạng Internet với phần lớn sưu tập chủ chốt, nhiều số có địa mạng tương tác tuyệt vời (xem phần Phụ lục cuối sách) Việc tìm kiếm địa mạng việc sử dụng từ khóa chủ đề cho triển lãm, chẳng hạn ‘thần thoại Hy Lạp’ ‘tĩnh vật’, đem lại phạm vi rộng hình ảnh Kết nối hình ảnh chẳng dính dấp tới phong cách, quyền tác giả, ý niệm tiến triển theo biên niên nghệ thuật Song song với chức giới thiệu lịch sử nghệ thuật đại diện cho mối quan tâm thời tại, thấy bảo tàng giữ chức đường lối thức hóa nghệ thuật mối nhập vào quy điển truyền thông phương Tây Gắn bó với điều ý niệm tiến - hệ lại tiếp nối quy trình tác động hướng ủng hộ hành Trong đường lối vậy, bắt đầu xác định thời điểm nghệ thuật trở thành lịch sử nghệ thuật vai trò bảo tàng việc giới thiệu làm trở nên hữu hiệu Sir John Summerson, thường kết hợp với lịch sử kiến trúc, đưa giảng khóa khai trương ơng trở thành giáo sư mỹ thuật Đại học Hull năm 1960 Những nhận xét ơng hữu ích cho để suy tư chủ đề: Nghệ thuật quan sát lịch sử khoảnh khắc thấy có sở hữu phẩm chất độc đáo (xin xem thư mục Picasso Henry Moore) điều cho ta ấn tượng nghệ thuật thường xuyên rút lui khỏi đời sống đại - chẳng bị sở hữu Tưởng chừng rút lui vào cảnh quan khổng lồ - cảnh quan NGHỆ THUẬT - mà nhìn qua cửa sổ xe quan sát, vốn giống tủ trưng bày (vit- rine) bảo tàng Nghệ thuật nằm sau kính - lịch sử kính Đây đề xuất quan trọng chuyển tiếp đối tượng nghệ thuật, từ tác phẩm sáng tạo cạnh rìa văn hóa đương đại thành thứ bắt đầu thành phần lịch sử văn hóa đương đại - việc xảy đến đâu Điều liên hệ với ý tưởng phê bình nghệ thuật thảo luận chương mở đầu Sự thực hành nghệ thuật đương đại bị chế ngự phê bình nghệ thuật phương tiện yếu để thảo luận đánh giá nghệ thuật - hạn từ nghệ thuật tiền bạc Nhưng tác phẩm nghệ sĩ Damien Hirst hay Tracy Emin trở nên thành phần sưu tập nghệ thuật, dù thuộc công cộng hay tư nhân, chúng bứt phá ngang ranh giới nghệ thuật lịch sử nghệ thuật Chúng ta có khuynh hướng chấp nhận đối tượng bán tặng cho bảo tàng lớn ban cho vành hào quang quyền uy địa vị Thiết chế hoạt động thay mặt xã hội để thừa nhận nghệ thuật để thông giải tác phẩm nghệ thuật giới thiệu với cơng chúng Điều ln ln tiến trình thẳng tuột Những dị nghị việc mua bán nghệ phẩm thường xuyên xảy Nghệ sĩ thuộc trường phái tối giản (Minimalism) Carl Andre trường hợp đặt thành vấn đề Vào năm 1967, Andre, vốn nhà điêu khắc, làm tràn ngập Dwan Gallery Los Angeles tảng bê tơng sau tháo gỡ khn chữ nhật, để lại hình dạng ‘âm’ Tác phẩm điêu khắc ông định nghĩa không gian bị cắt nát, tương quan với phòng tranh Sự thăm dò mối tương quan đối tượng phòng tranh Andre đẩy xa vào năm 1976 chuỗi tám điêu khắc mang tên Equivalent I-VIII làm viên gạch chịu lửa Hình dạng tác phẩm liên quan tới hình dạng âm mà Andre tạo Los Angeles Phịng tranh Tate, cịn mang tên đó, mua tác phẩm Equivalent VIII Sự la lối công chúng việc sử dụng công quỹ để mua 120 viên gạch chế tạo sẵn thật lớn tiếng dai dẳng Ngoài ra, kiện tác phẩm điêu khắc vừa dài vừa thấp sát sàn nhà - dễ dàng bị bỏ sót nhìn lần đầu - khiến chẳng thu hút tức khắc mỹ học Nhưng Andre đưa lời phát biểu trông chờ theo truyền thông điêu khắc phải thẳng đứng có hình tượng Hơn nữa, tác phẩm ơng lấy hình thức từ khơng gian phịng tranh, trưng bày điêu khắc Equivalent VIII Phịng tranh Tate ban cho địa vị tác phẩm nghệ thuật Mối quan hệ bảo tàng công chúng, là, thực phức tạp Một mặt, người giám tuyển giám đốc bảo tàng trơng chờ ‘biết’ nghệ thuật tới tham dự thiết chế họ Nhưng thiết chế gọi bảo tàng công cộng không? Những người khác lập luận khách viếng thăm không cần có hiểu biết trước nghệ thuật để thấu hiểu thưởng thức nghệ phẩm - thú tiêu khiển mỹ học mà hưởng thích thưởng ngoạn nghệ phẩm Đây hai ý kiến đối chọi, nhiều quan điểm hai ý kiến Nhưng đâu hậu thái độ vậy? Nếu bảo tàng phòng tranh cố gắng khuếch trương thu hút, nên đảm đương chiến lược nào? Tơi nói chuyện việc trưng bày đối tượng nghệ thuật theo phong cách trường phái, thường đặt thứ tự biên niên, cưỡng lại hệ thống mục đích luận chế ngự lịch sử nghệ thuật Nhưng cịn có yếu tố thuộc chủ nghĩa đại chúng (popularisim) điều này: chẳng hạn Bảo tàng Orsay (Musée d’Orsay) khai trương Paris vào năm 1986, thể thức mang tính lịch sử trưng bày chọn người ta nghĩ điều có thu hút rộng mở Nhưng điều dễ đạt có tự mang sử tính rõ rệt tiến triển - trường hợp Orsay hội họa hàn lâm Pháp từ kỉ thứ 19 xuyên suốt tới Manet nghệ sĩ thuộc chủ nghĩa ấn tượng (Impressionism), tới nghệ sĩ tân-ấn tượng (NeoImpressionism) hậu-ấn tượng (Post-Impressionism) Tất tiến hành tốt đẹp chuỗi mạch lạc, gọn ghẽ, tự thân tòa nhà viện bảo tàng nhà ga xe lửa thuộc kỉ thứ 19 chuyển hóa, tăng thêm trải nghiệm lịch sử ‘chân chính’ nghệ thuật thời Nghệ thuật từ nửa sau kỉ 20 trở tạo đề xuất phải xử lí xét tính tiếp cận dễ dàng với cơng chúng cách tác phẩm trưng bày Sự trưng bày tơi gọi nghệ thuật ‘hiện đại’ bảo tàng bứt khỏi cơng thức truyền thống thấy Orsay, Phịng tranh Quốc gia London, loạt thiết chế lớn khác, số tơi nêu Kể từ khoảng thập niên 1980, bảo tàng nghệ thuật đại dành tồn phịng không gian cho tác phẩm nghệ sĩ đơn bứt khỏi trí tuyến tính tác phẩm, để cố tạo trải nghiệm phịng tranh trước hết mang tính thị giác Có thể nhận tương đồng rõ rệt phương pháp trưng bày nghệ thuật đại đường lối mà lịch sử nghệ thuật đại viết Trong Chương 2, viết Clement Greenberg ý niệm ông địa vị tác phẩm tiền phong (avant-garde); có loại sùng bái vị ‘anh hùng’ phòng tranh Cá nhân nghệ sĩ sống sản sinh tác phẩm, phát thân mình, nam nữ, không gian trưng bày nơi họ cảm thấy tác phẩm họ thành phần khơng gian Song song với sưu tập trường tồn bảo tàng phòng tranh, số triển lãm đặc biệt thường du hành từ xứ sở sang xứ sở khác xuyên qua châu lục, đem lại cho công chúng tiếp cận với phạm vi chí cịn rộng đối tượng nghệ thuật Lịch sử nghệ thuật giới thiệu cung cách hoàn toàn khác biệt với trưng bày Các giám tuyển theo đuổi chủ đề ý niệm đời nghệ sĩ rút từ sưu tập khắp giới, miễn thiết chế sở hữu tác phẩm sẵn lịng cho mượn Những loại triển lãm phương thức quan trọng để lịch sử nghệ thuật giới thiệu chúng tác động đến cách suy nghĩ chủ đề Một thí dụ tiếng tương tác triển lãm lịch sử nghệ thuật trưng bày tổ chức vào năm 1910-1911 sử gia nhà phê bình nghệ thuật người Anh Roger Fry, người trở lại Anh sau làm giám đốc Bảo tàng Thủ phủ Nghệ thuật New York năm Cuộc triển lãm bao gồm tác phẩm Van Gogh, Gauguin, Cezanne, tất sáng tác phong cách khác biệt Fry đặt tên cho trưng bày ‘Manet nhà hậu-ấn tượng’ (Manet and the Post-Impressionists), đặt tên cho phong trào nghệ thuật ‘mới’ ngày chủ đề đại chúng lịch sử nghệ thuật Cái tên mới, phạm trù phân loại chí cịn người Pháp tiếp nhận chuyển thành le post-impressionnisme Không giống chủ nghĩa ấn tượng chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hậu-ấn tượng khơng quy chiếu cách yếu tương tự phong cách nghệ sĩ; thay thế, Fry muốn tập hợp người quan tâm đến quan niệm mang tính hình thức nghệ thuật người nhấn mạnh tầm quan trọng chủ đề ‘Manet nhà hậu-ấn tượng’ gây sự dị nghị lớn lao, ý niệm triển lãm ‘bom tấn’ (‘blockbuster’) phát xuất từ biến cố Những loại triển lãm du hành có lần trải nghiệm độc đáo Việc hội tụ nghệ phẩm xuyên suốt giới cho phép giới thiệu lịch sử nghệ thuật chủ đề - chứng hàng đầu - giữ nguyên vị trí trung tâm sân khấu ... niệm việc viết lịch sử sống nghệ sĩ trở thành lịch sử nghệ sĩ lịch sử nghệ thuật Rõ ràng Vasari hiểu biết nhiều số nghệ sĩ nghệ sĩ khác Và, tất chúng ta, ông ưa chuộng đặc biệt số nghệ sĩ Trong... Sun), 18 94 Claude Monet Vậy có phân biệt tạo tương tác nghệ thuật lịch sử, với lịch sử nghệ thuật chăng? Tức nói lịch sử nghệ thuật có tiêu điểm đơn lẻ phong cách tương quan với tác phẩm nghệ. .. ngữ lịch sử nghệ thuật (art history) bị chất vấn Cái gọi Lịch sử Nghệ thuật Mới/ New Art History, xưa cũ hệ, tìm cách thẩm định lại đường lối suy nghĩ viết lịch sử đối tượng thị giác Lịch sử Nghệ

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tạo mẫu cho hình thức, những giai đoạn này trong sự nghiệp của Monet đứng tách biệt khỏi các tác phẩm cuối đời, như là những bức họa lớn về các ao sen ở khu vườn theo phong cách Nhật Bản của ơng ở Giverny - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
t ạo mẫu cho hình thức, những giai đoạn này trong sự nghiệp của Monet đứng tách biệt khỏi các tác phẩm cuối đời, như là những bức họa lớn về các ao sen ở khu vườn theo phong cách Nhật Bản của ơng ở Giverny (Trang 14)
Hình 2. Bình hình trụ của văn minh Maya được trang trí bằng hình tượng của một - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 2. Bình hình trụ của văn minh Maya được trang trí bằng hình tượng của một (Trang 19)
Hình 3. Mario trong Anh em nhà Mario Siêu nhân/ Super Mario Brothers, một nhân - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 3. Mario trong Anh em nhà Mario Siêu nhân/ Super Mario Brothers, một nhân (Trang 23)
Hình 4. Bức họa Cánh đồng lúa/ The Cornfield của John Constable (1826) đã được sử - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 4. Bức họa Cánh đồng lúa/ The Cornfield của John Constable (1826) đã được sử (Trang 24)
Hình 5. Sự kính ngưỡng của các thuật sĩ/ The Adoration of the Magi (1423) của - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 5. Sự kính ngưỡng của các thuật sĩ/ The Adoration of the Magi (1423) của (Trang 27)
Trong bức họa, hình ảnh nghệ sĩ mang tính thống trị hơn là chủ đề, và khơng những chúng ta biết rằng tác phẩm này đã là một trong những danh tác  của  ơng,  mà  ơng  cịn  thực  sự  đưa  cả  bản  thân  mình  vào  bức  tranh - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
rong bức họa, hình ảnh nghệ sĩ mang tính thống trị hơn là chủ đề, và khơng những chúng ta biết rằng tác phẩm này đã là một trong những danh tác của ơng, mà ơng cịn thực sự đưa cả bản thân mình vào bức tranh (Trang 30)
Hình 7. Một trong những pho tượng điêu khắc được biết đến nhiều nhất xuất phát từ - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 7. Một trong những pho tượng điêu khắc được biết đến nhiều nhất xuất phát từ (Trang 35)
Hình 8. Bữa tiệc tối/ The Dinner Party là tác phẩm sắp đặt của Judy Chicago được - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 8. Bữa tiệc tối/ The Dinner Party là tác phẩm sắp đặt của Judy Chicago được (Trang 41)
Hình 9. Trường học ở Athens (School of Athens), khoảng 1509-11/12, của Raphael, là - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 9. Trường học ở Athens (School of Athens), khoảng 1509-11/12, của Raphael, là (Trang 52)
Hình 10. Tranh cắt dán theo phong cách lập thể của Picasso, Guitar, năm 1913. - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 10. Tranh cắt dán theo phong cách lập thể của Picasso, Guitar, năm 1913 (Trang 63)
Hình 11. Một hình tượng nữ của sắc tộc Baule, từ Ivory Coast (Bờ biển Ngà), nghệ - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 11. Một hình tượng nữ của sắc tộc Baule, từ Ivory Coast (Bờ biển Ngà), nghệ (Trang 68)
Hình 12. Lạc đà Trung Hoa bằng ngọc bích màu vàng lục, triều Đường hoặc Tống sơ - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 12. Lạc đà Trung Hoa bằng ngọc bích màu vàng lục, triều Đường hoặc Tống sơ (Trang 69)
Hình 13. Chân dung chị em nhà Montgomery của Sir Joshua Reynolds, Ba cơ gái - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 13. Chân dung chị em nhà Montgomery của Sir Joshua Reynolds, Ba cơ gái (Trang 82)
Hình 14. Họa pháp nhỏ giọt (drip painting) của Jackson Pollock, tác phẩm Echo - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 14. Họa pháp nhỏ giọt (drip painting) của Jackson Pollock, tác phẩm Echo (Trang 91)
Hình 15. Trinh nữ và Chúa Hài đồng với Thánh Anna và Thánh John Tẩy giả (The - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 15. Trinh nữ và Chúa Hài đồng với Thánh Anna và Thánh John Tẩy giả (The (Trang 94)
Hình 16. Cơ gái với bình sữa (Maid wit ha Milk Jug hoặc The - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 16. Cơ gái với bình sữa (Maid wit ha Milk Jug hoặc The (Trang 95)
Apollo Belvedere, như chúng ta đã thấy trong Chương 1, đại diện cho hình - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
pollo Belvedere, như chúng ta đã thấy trong Chương 1, đại diện cho hình (Trang 96)
Hình 18. Ahu Akivi, đảo Phục sinh với bảy pho tượng ở địa điểm này. Những hình - Ebook Dẫn luận về lịch sử nghệ thuật: Phần 1
Hình 18. Ahu Akivi, đảo Phục sinh với bảy pho tượng ở địa điểm này. Những hình (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w