1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội

9 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 649,96 KB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội tập trung phân tích, đánh giá một số tính chất hóa học của môi trường đất và chất lượng của rau được trồng ở vùng canh tác rau an toàn đã được cấp chứng nhận thuộc thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội. Mời các bạn tham khảo chi tiết.

Tuyển tập báo cáo hội nghị quốc gia Khoa học địa lý NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TRỒNG RAU AN TỒN THƠN TIỀN LỆ, XÃ TIỀN N, HỒI ĐỨC, HÀ NỘI Nguyễn Ngân Hà1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 334 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Email: nguyennganha@hus.edu.vn Tóm tắt /Abstract: Nghiên cứu tập trung vào phân tích đánh giá số tính chất hóa học mơi trường đất chất lượng rau trồng vùng canh tác rau an toàn cấp chứng nhận thuộc thơn Tiền Lệ, xã Tiền n, Hồi Đức, Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy đất có phản ứng trung tính, thành phần giới thịt nhẹ, có kết cấu tốt, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình đến giàu phù hợp cho trồng rau Ngoài ra, đất canh tác rau vùng nghiên cứu không bị ô nhiễm số kim loại nặng (Cu, Pb), lại bị ô nhiễm As (vượt tiêu chuẩn 1,11 – 1,49 lần) số mẫu đất bị ô nhiễm nhẹ Cd (vượt tiêu chuẩn 1,07-1,13 lần) Rau vùng nghiên cứu chưa thực an tồn phần lớn bị nhiễm Pb số loại rau bị ô nhiễm Cd Giải pháp để bảo vệ môi trường phát triển bền vững sản xuất rau an toàn cho khu vực nghiên cứu kiểm sốt thường xun mơi trường đất, nước tưới cho rau kiểm sốt sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, thường xuyên kiểm tra chất lượng, độ an toàn rau This study focuses on analyzing and evaluating several chemical properties of soil environment and quality of vegetables, which is planted in certified safe vegetable growing area of Tien Le village, Tien Yen commune, Hoai Duc district, Hanoi city The results show that surveyed soil is relatively suitable for vegetable cultivation The soil has a neutral reaction and good structure Soil texture is slight loamy Contents of soil nutrients vary from medium to rich level Moreover, all studied soil samples are not contaminated with some heavy metals (Cu, Pb), but are contaminated with As (exceeded standard 1.11 – 1.49 times) Some soil samples are slightly polluted with Cd (exceeded standard 1.07 – 1.13 times) Some investigated vegetables of the studied area are not really safe, because most of them are polluted with Pb and some of them are polluted with Cd Proposed solutions for environmental protection and sustainable development in the studied area for safe vegetable production are regular control of soil environment, irrigation water for vegetables Famers should control frequently using of agrochemicals in vegetable production and test quality and safety of vegetables Từ khóa: Kim loại nặng, mơi trường đất, rau an toàn Keywords: Heavy metals, soil environment, safe vegetables 62 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đặt vấn đề Ở Việt Nam, người tiêu dùng người mua tỏ lo ngại chất lượng rau tình trạng sử dụng phân vơ hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan khơng kiểm sốt Thậm chí rau cấp chứng nhận an tồn chưa thực có tin cậy tuyệt đối từ người dân Khi hỏi, có tới 88,5% người dân Hà Nội lo lắng chất lượng rau việc sử dụng loại hóa chất nông nghiệp ngày gia tăng Tuy nhiên việc kiểm sốt chất lượng mơi trường đất, nước tưới độ an toàn rau Việt Nam gặp nhiều khó khăn quy mơ canh tác nhỏ, lẻ thiếu trang thiết bị phân tích tiêu đánh giá môi trường đất, nước tưới chất lượng rau [1, 2, 3] Ngoài ra, giá thành phần lớn rau sản xuất Việt Nam rẻ, mà giá thành để phân tích tiêu đánh giá mơi trường canh tác, độ an tồn rau đắt nhiều Vì hầu hết người dân không quan tâm nhiều đến môi trường sản xuất, độ an toàn rau, quan tâm đến suất lợi nhuận từ rau Trong năm gần phong trào trồng rau trồng rau hữu cơ, trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap phát triển mạnh mẽ Việt Nam Trong rau an toàn trồng theo tiêu chuẩn VietGap dần khẳng định giữ vị trí thị trường Lợi nhuận mà rau VietGap mang lại cho người nông dân cao nhiều so với rau trồng theo lối canh tác truyền thống Tuy nhiên lợi nhuận nên thị trường xuất nhiều loại rau gắn mác rau VietGap thực tế rau bị trà trộn với loại rau khơng an tồn khác, số vùng canh tác nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap chưa kiểm sốt thường xuyên môi trường đất, nước chất lượng rau Vì vậy, thực tế lần gây hoang mang tạo nhiều nghi cho người tiêu dùng Hợp tác xã nông nghiệp Tiền Lệ nằm thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thành lập từ năm 1999, chuyên sản xuất cung cấp loại rau phổ biến cho địa phương nội đô Hà Nội Đến năm 2016, rau thôn Tiền Lệ Trung tâm phân tích chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp Hà Nội cấp chứng nhận VietGap sản xuất rau an tồn Cho đến nay, thơn Tiền Lệ thôn tập trung sản xuất rau củ áp dụng mơ hình VietGap dẫn đầu Hà Nội Tuy nhiên, chưa có đánh giá đầy đủ môi trường đất ảnh hưởng đến rau cơng bố Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm thông qua khảo sát số tiêu môi trường đất tiêu chất lượng, độ an toàn rau để đánh giá hiệu mơ hình sản xuất rau an tồn góp phần thúc đẩy q trình phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Đất trồng số loại rau điển hình trồng theo tiêu chuẩn VietGap nhà lưới thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Các loại rau lựa chọn nghiên cứu bao gồm: Rau muống, cải xanh, rau khoai lang, cải ngồng, cải bắp, cải rổ rau dền đỏ b) Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm: Các mẫu đất rau lấy vào thời điểm thu hoạch rau (tháng năm 2018) Ký hiệu mẫu đất rau thể bảng - Mẫu đất: Đất lấy theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp tầng canh tác, độ sâu 0-20 cm (TCVN 7538 – 2: 2005), khối lượng 1kg đất/mẫu - Mẫu rau: Đối với rau cải bắp, lấy 10 (nguyên cây, phần ăn được) ruộng gộp lại thành mẫu hỗn hợp Đối với loại rau ăn cịn lại mẫu rau hỗn hợp (1kg phần ăn được) lấy từ điểm khác ruộng gộp lại Phương pháp lấy mẫu rau thực theo TCVN 9016:2011 63 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Bảng Ký hiệu mẫu đất rau nghiên cứu STT Kí hiệu mẫu đất Kí hiệu mẫu rau MĐ1 MR1 Lấy khu đất trồng rau Vĩ độ 21°0′52,59″N muống Kinh độ 105°40′46,33″E MĐ2 MR2 Lấy khu đất trồng rau cải Vĩ độ 21°1′0,64″N xanh Kinh độ 105°40′52,04″E MĐ3 MR3 Lấy khu đất trồng rau khoai Vĩ độ 21°1′ 0,54″N lang Kinh độ 105°40′36″E MĐ4 MR4 Lấy khu đất trồng rau cải Vĩ độ 21°1′8,45″N ngồng Kinh độ 105°41′0,45″E MĐ5 MR5 Lấy khu đất trồng rau cải Vĩ độ 21°1′12,74″N bắp Kinh độ 105°40′58,42″E MĐ6 MR6 Lấy khu đất trồng rau cải rổ Vĩ độ 21°1′ 11,20″N Kinh độ 105°40′57,45″E MĐ7 MR7 Lấy khu đất trồng rau dền đỏ Vĩ độ 21°1′16,12″N Kinh độ 105°41′55,74″E Đặc điểm Tọa độ lấy mẫu Các tiêu phân tích đất, rau thực phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN (Bảng 2) Bảng Danh mục tiêu phương pháp phân tích đất, rau STT Đơn vị Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Các tiêu phân tích đất pHKCl TCVN 5979:2007 CHC % TCVN 8941:2011 CEC meq/100g đất TCVN 8568:2010 Ca2+, Mg2+ trao đổi meq/100g đất TCVN 8569:2010 Nitơ tổng số % TCVN 6498:1999 Nitơ thủy phân mg/100g đất TCVN 8662:2011 P2O5 tổng số % TCVN 8940:2011 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất TCVN 5256:2009 K2O tổng số % TCVN 8660:2011 10 K2O dễ tiêu mg/100g đất TCVN 8662:2011 11 Kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As) ppm TCVN 6496:2009 12 Thành phần cấp hạt đất % TCVN 8567:2010 64 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Chỉ tiêu phân tích cho rau (tính cho rau tươi) 13 NO3- mg/kg TCVN 8742:2011 14 Kim loại nặng (Cu, Zn, Pb, Cd) mg/kg TCVN 8126:2009 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Đặc điểm môi trường đất trồng rau khu vực nghiên cứu Kết phân tích số tiêu hóa học đất khu vực trồng rau an tồn thơn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội thể bảng sau : Bảng Các tính chất hóa học đất trồng rau KH mẫu đất pH CHC CEC Ca2+ Mg2+ (%) (mgđl/ (mgđl/ (mgđl/ 100g) 100g) 100g) NPK tổng số (%) NPK dễ tiêu (mgđl/100g đất) N N P2O5 K2O P2O5 K2O MĐ1 6,9 3,62 18,2 7,4 2,8 0,112 0,241 1,246 4,42 54,52 14,75 MĐ2 6,4 3,44 15,8 7,2 3,2 0,097 0,194 1,542 6,41 31,02 11,86 MĐ3 6,4 2,95 15,5 6,7 3,7 0,132 0,244 1,345 4,63 67,00 16,75 MĐ4 6,5 3,45 16,8 6,6 3,5 0,114 0,214 1,684 5,65 51,36 16,24 MĐ5 6,8 3,31 17,1 7,8 4,1 0,103 0,196 1,132 4,71 70,38 13,95 MĐ6 6,8 3,04 16,4 6,8 3,8 0,082 0,268 1,625 6,02 40,84 14,59 MĐ7 6,6 𝑿 ± 6,6 ± SD 0,2 2,73 3,22 ± 0,32 16,0 16,5 ± 0,9 6,7 7,0 ± 0,4 3,4 3,5 ± 0,4 0,077 0,194 0,894 5,74 38,89 13,18 0,102 0,222 1,353 5,369 50,57 14,47 ± ± ± ± ± ± 0,019 0,030 0,286 0,775 14,67 1,69 a) Giá trị pHKCl : Đất trồng rau khu vực nghiên cứu có phản ứng trung tính với giá trị pH dao dộng khoảng từ 6,4 dến 6,9 Khoảng pH phù hợp cho hầu hết loại trồng, đặc biệt rau Kết khẳng định phương pháp cải tạo đất vôi sau vụ trồng khu vực nghiên cứu giúp trì, ổn định độ chua đất khoảng tối ưu thích hợp cho trồng b) Hàm lượng chất hữu (CHC): Các mẫu đất nghiên cứu có hàm lượng CHC dao động từ 2,73 đến 3,62% Theo thang đánh giá Hội Khoa học Đất Việt Nam (2005) mẫu đất MĐ3, MĐ7 có hàm lượng CHC mức trung bình, mẫu đất cịn lại có hàm lượng CHC mức Như vậy, hàm lượng CHC mẫu đất nghiên cứu thời điểm lấy mẫu vừa đảm bảo cung cấp cho trồng Tuy nhiên, để phục vụ cho vụ trồng cần thiết phải bổ sung CHC cho đất để tạo nguồn dự trữ dinh dưỡng lâu dài cho trồng sử dụng, điều đặc biệt có ý nghĩa vùng chuyên canh rau, sản xuất rau an toàn c) CEC Ca2+, Mg2+ trao đổi: Giá trị CEC mẫu đất dao động từ 15,5 đến 18,2 mgđl/100g đất xếp vào loại trung bình Kết phù hợp với kết xác định thành phần giới đất mẫu đất có thành phần giới đất thịt nhẹ, cấp hạt sét Hàm lượng Ca2+ mẫu đất nghiên cứu mức trung bình, dao động từ 6,6 đến 7,8 mgđl/100g đất Hàm lượng Mg2+ hầu hết mẫu đất nghiên cứu mức cao (3,2 – 4,1 mgđl/100g đất), có mẫu đất MĐ1 có hàm lượng mức trung bình (2,8 mgđl/100g đất) Tổng hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi chiếm từ 56,04 – 69,6% dung tích trao đổi cation (CEC) tương đối cao tốt cho cho đất, 65 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững d) Các nguyên tố dinh dưỡng NPK đất: - Hàm lượng nitơ: Các mẫu đất nghiên cứu có hàm lượng nitơ từ mức nghèo đến trung bình (0,077 – 0,132%) Trong đó, hàm lượng nitơ tổng số ba mẫu đất MĐ2, 6, mức nghèo, mẫu đất cịn lại mức trung bình Do vậy, vùng sản xuất cần có biện pháp thích hợp để tăng lượng dự trữ nitơ lên để đảm bảo độ phì nhiêu đất tăng suất trồng Hầu hết mẫu đất nghiên cứu có hàm lượng nitơ dễ tiêu mức trung bình, có hai mẫu đất MĐ2 MĐ6 hàm lượng mức giàu vừa đảm bảo cung cấp cho trồng - Hàm lượng photpho: Đất khu vực trồng rau an toàn nghiên cứu giàu photpho tổng số dễ tiêu Đây nguồn dự trữ cung cấp photpho quan trọng cho trồng vùng sản xuất Trong điều kiện đất có phản ứng trung tính lân dễ tiêu bị cố định khoảng pH thúc đẩy q trình hịa tan lân để cung cấp cho trồng - Hàm lượng kali: Hàm lượng kali tổng số dễ tiêu mẫu đất nghiên cứu mức trung bình, đủ cung cấp cho trồng vụ Đối với vụ trồng sau, người dân phải ý cung cấp để cải thiện lượng kali cho đất kịp thời cung cấp cho trồng đặc biệt giai đoạn trồng có nhu cầu cao kali e) Thành phần cấp hạt đất (TPCG): Kết phân tích thành phần cấp hạt đất thể bảng 4: Bảng Thành phần cấp hạt mẫu đất nghiên cứu Tỷ lệ thành phần mẫu đất KH mẫu đất % sét (< 0,002mm) % limon (0,02-0,002mm) % cát (2-0,02mm) MĐ1 8,6 46,5 44,9 MĐ2 8,7 48,2 43,1 MĐ3 9,7 53,5 36,8 MĐ4 9,2 50,7 40,1 MĐ5 10,2 56,4 33,4 MĐ6 8,8 49,4 41,8 MĐ7 9,4 53,7 36,9 TPCG có ý nghĩa quan trọng độ phì nhiêu đất Các tính chất độ xốp, độ trữ ẩm, tính thấm, khả giữ nước, giữ dinh dưỡng… phụ thuộc vào TPCG đất Kết bảng cho thấy, TPCG mẫu đất chủ yếu limon (0,02 – 0,002mm) với tỉ lệ từ 46,5% đến 56,4% Cấp hạt sét chiếm tỷ lệ thấp ba cấp hạt đất (8,6 – 10,2%) Thành phần giới mẫu đất nghiên cứu đất thịt nhẹ, phù hợp cho sản xuất rau f) Hàm lượng kim loại nặng (KLN) đất: Số liệu hàm lượng KLN đất trồng rau nghiên cứu tổng hợp bảng 5: Bảng Hàm lượng kim loại nặng đất nghiên cứu (mg/kg đất khô) KH mẫu đất Kim loại nặng Cu Pb Cd As MĐ1 33,8 46,7 1,7 13,4 MĐ2 24,8 28,6 0,8 16,7 66 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững MĐ3 26,5 44,7 1,4 19,5 MĐ4 36,3 34,7 0,8 12,3 MĐ5 29,4 42,4 22,4 MĐ6 30,7 40,1 1,3 20,5 MĐ7 37,9 30,2 1,6 17,4 QCVN 03-MT:2015/BTNMT* 100 70 1,5 15 * Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số KLN đất Bộ Tài nguyên & Môi trường (Quy định cho đất nông nghiệp) Các kết phân tích hàm lượng số kim loại nặng bảng cho thấy, tất mẫu đất khu trồng rau nghiên cứu không bị ô nhiễm Cu, Pb Hầu hết mẫu đất khơng bị nhiễm Cd, có mẫu đất MĐ1 (trồng rau muống) MĐ7 (trồng rau dền đỏ) bị ô nhiễm Cd với hàm lượng vượt ngưỡng cho phép 1,13 1,07 lần Các mẫu đất MĐ3 MĐ6 chưa bị ô nhiễm Cd, hàm lượng Cd chúng gần chạm ngưỡng cho phép theo QCVN Phần lớn mẫu đất nghiên cứu bị ô nhiễm As với hàm lượng vượt ngưỡng cho phép từ 1,11 – 1,49 lần, có hai mẫu đất MĐ1 MĐ4 không bị ô nhiễm As, hàm lượng chúng gần chạm ngưỡng giới hạn cho phép Nguyên nhân phần lớn mẫu đất trồng rau khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm As số mẫu đất bị ô nhiễm Cd do: Trong trồng rau an toàn, người dân phép sử dụng phân khoáng với lượng cho phép để bón cho đất, Nhưng theo nghiên cứu Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2005) [4], phân lân chứa tới – 1200 ppm As, 0,1 – 170 ppm Cd; phân đạm chứa khoảng 2,2 -120 ppm As, 0,05 – 8,5 ppm Cd Ngồi ra, người dân phép sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật canh tác Tùy thuộc vào loại hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng mà hàm lượng As chứa dao động từ 22 – 60 ppm [4] Khi sử dụng cho trồng để phòng chống sâu bệnh, góp phần đưa lượng As vào mơi trường Ở vùng trồng rau an toàn nghiên cứu, q trình canh tác tồn người dân sử dụng phân chuồng tự ủ để bón cho đất (phân gia cầm, gia súc) So với lối canh tác truyền thống khu vực lân cận, trồng rau an toàn sử dụng lượng phân chuồng nhiều để giảm lượng sử dụng phân khoáng xuống, phân chuồng chứa tới 25 ppm As [4] Ngồi ra, việc sử dụng vơi để cải tạo đất, đưa pH đất khoảng thích hợp cho trồng áp dụng không vùng trồng rau an tồn nghiên cứu mà cịn hầu hết địa phương canh tác nông nghiệp nước Tùy loại vơi mà thành phần chứa từ 0,1 – 24,0 ppm As [4] Việc sử dụng vơi cải tạo đất góp phần đưa lượng As vào đất 3.2 Một số tiêu xác định độ an toàn rau nghiên cứu Kết phân tích số tiêu xác định độ an toàn rau thể bảng 6: Bảng Hàm lượng số kim loại nặng nitrat rau nghiên cứu (mg/kg tươi) Kim loại nặng KH mẫu rau Nitrat Cu Pb Cd As NO3trong rau MR1 1,211 0,392 0,03 0,116 208 99/2008/ QĐ-BNN 500 MR2 0,824 0,07 0,017 0,092 382 500 67 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững MR3 1,7 1,068 0,31 0,088 94 500 MR4 0,894 1,12 0,005 0,087 340 500 MR5 0,524 1,1 0,032 0,094 260 500 MR6 0,8 0,6 0,021 0,11 370 500 MR7 2,219 0,626 0,392 0,003 195 500 QCVN 82:2011/BYT - 0,3 0,05-0,2 - - - FAO/WHO 1993 0,5-1 0,02 0,2 - - QCVN 8-2 : 2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm KLN thực phẩm FAO/WHO 1993: Tiêu chuẩn hàm lượng KLN rau tươi Tổ chức lương thực Tổ chức y tế giới 99/2008/QĐ-BNN: Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn BNN&PTNT a) Sự tích lũy KLN rau: Kết phân tích hàm lượng số kim loại nặng rau cho thấy, rau vùng nghiên cứu không bị ô nhiễm Cu As Tuy nhiên, phần lớn mẫu rau bị ô nhiễm Pb (so sánh với QCVN – hàm lượng Pb vượt tiêu chuẩn 1,31 – 3,73 lần, so sánh với tiêu chuẩn FAO/WHO – vượt tiêu chuẩn 1,2 – 2,24 lần), có rau cải xanh (MR2) khơng bị nhiễm Pb Khi đối chiếu với QCVN có rau khoai lang (MR3), rau dền đỏ (MR7) bị ô nhiễm Cd, vượt ngưỡng cho phép 1,55 1,96 lần Còn đối chiếu với tiêu chuẩn FAO/WHO phần lớn rau bị nhiễm Cd với hàm lượng vượt tiêu chuẩn từ 1,05 – 19,6 lần, ngoại trừ rau cải xanh (MR2) rau cải ngồng (MR4) Như vậy, khu vực nghiên cứu rau bị ô nhiễm Pb Cd nguyên nhân việc canh tác có sử dụng phân bón (đặc biệt phân vơ cơ) hóa chất bảo vệ thực vật cịn có ngun nhân quan trọng nước tưới cho rau Mặc dù nước tưới cho rau vùng sản xuất chủ yếu nước giếng khoan, nước bơm từ sông Đáy, vào mùa khô thiếu nước số hộ sản xuất tận dụng nước lấy từ kênh chứa nước thải sinh hoạt chăn ni hịa với nước giếng khoan để tưới cho rau Thực trạng góp phần làm cho đất rau vùng sản xuất bị ô nhiễm b) Sự tích lũy nitrat (NO3-) rau: Nitrat tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nơng sản Sự tích lũy nitrat cao mơ không gây độc cây, sử dụng có hàm lượng nitrat cao làm thức ăn gây hại cho gia súc người, đặc biệt trẻ em nitrat tích lũy máy tiêu hóa có khả khử thành nitrit (NO2-), tác nhân gây số bệnh ung thư người lớn bệnh trẻ da xanh trẻ em Vì nói hàm lượng nitrat nông sản vượt ngưỡng triệu trứng nguy hiểm rau không [3, 5] Từ số liệu hàm lượng nitrat rau bảng thấy, tồn mẫu rau lấy khu vực trồng rau an tồn thơn Tiền Lệ không bị ô nhiễm nitrat đối chiếu với Quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (99/2008/QĐ-BNN) 3.3 Đề xuất số giải pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường phát triển bền vững vùng sản xuất rau an toàn thơn Tiền Lệ, xã Tiền n, Hồi Đức, Hà Nội Hiện nay, sản xuất rau hợp tác xã Nông nghiệp Tiền Lệ tiếp tục đà phát triển số lượng chất lượng Người nông dân ngày quan tâm đến quy trình sản xuất rau đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên cịn tồn số khó khăn có phần nhỏ diện tích canh tác áp dụng công nghệ kĩ thuật cao Việc sử dụng phân bón hóa học sản xuất áp dụng theo quy trình VietGAP hạn chế tối đa việc sử dụng phân bón người dân không tránh khỏi Việc xác thực 68 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững nguồn gốc, chất lượng số lượng phân bón sử dụng điều khó khăn vùng sản xuất Ngồi ra, cơng tác tiêu thụ sau thu hoạch cịn nhiều bất cập đầu rau an tồn đảm bảo phần siêu thị, trường học, cửa hàng thực phẩm tổ chức khác, phần lại bắt buộc phải mang thị trường chợ đầu mối khiến giá bán rau bị ép nhiều Vì muốn đảm bảo cho phát triển lâu dài, hợp tác xã Nông nghiệp Tiền Lệ cần phải đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm sản xuất từ đồng ruộng Trên sở số khó khăn cịn tồn vùng sản xuất kết đánh giá môi trường đất, chất lượng rau, số giải pháp tổng hợp để phát triển sản xuất rau an tồn bảo vệ mơi trường cho địa bàn nghiên cứu đề xuất sau: - Kiểm sốt mức độ sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật vơi - Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng ủ hoai mục, chế phẩm sinh học, nhằm tăng hiệu sản xuất cải thiện môi trường - Không dùng nước ô nhiễm để tưới cho Thường xuyên kiểm tra kiểm soát chặt chẽ chất lượng nước tưới, đồng thời quy hoạch hệ thống trữ nước sử dụng hợp lý để đảm bảo đủ nước tưới cho vùng sản xuất, đặc biệt vào mùa khô - Hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, thay vào nên sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc ứng dụng biện pháp sinh học hiệu vào sản xuất thực tế Không dùng loại thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng - Định kỳ kiểm tra chất lượng mơi trường đất, độ an tồn rau vùng sản xuất, đảm bảo môi trường canh tác sản phẩm sản xuất thực an toàn, chất lượng đáp ứng tốt tiêu chí VietGap - Đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm rau sản xuất khu vực để nơng dân n tâm thực theo quy trình sản xuất rau an tồn mà khơng phải lo đầu giá thành của sản phẩm - Quy hoạch định hướng tăng diên tích vùng sản xuất rau an toàn, tập trung để tiện cho việc kiểm soát tuyên truyền hướng dẫn người dân sản xuất rau đạt hiệu suất chất lượng sản phẩm Kết luận - Đất vùng nghiên cứu có tính chất tương đối phù hợp để trồng rau: có pH trung tính, thành phần giới đất thịt nhẹ, hàm lượng CHC từ trung bình đến (2,73 – 3,62%), CEC mức trung bình (15,5 – 18,2 mgđl/100g đất), Ca2+ mức trung bình (6,6 – 7,8 mgđl/100g đất), Mg2+ từ trung bình đến cao (2,8 – 4,1 mgđl/100g đất) Hàm lượng nitơ đất chủ yếu mức trung bình, hàm lượng photpho tổng số dễ tiêu đất mức giàu đảm bảo khả cung cấp đầy đủ dinh dưỡng photpho cho trồng, hàm lượng Kali tổng số dễ tiêu đất mức trung bình - Đất canh tác vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ không bị ô nhiễm Cu Pb hầu hết mẫu đất bị ô nhiễm As (vượt tiêu chuẩn 1,11 – 1,49 lần) số mẫu đất bị ô nhiễm nhẹ Cd (đất trồng rau muống – vượt tiêu chuẩn 1,13 lần, đất trồng dền đỏ - vượt tiêu chuẩn 1,07 lần) - Rau vùng nghiên cứu chưa đáp ứng toàn tiêu chí rau an tồn Tuy rau khơng bị ô nhiễm NO3-, Cu, As phần lớn bị ô nhiễm Pb (so sánh với QCVN – hàm lượng Pb vượt tiêu chuẩn 1,31-3,73 lần, so sánh với tiêu chuẩn FAO/WHO – vượt tiêu chuẩn 1,2 2,24 lần) số rau bị ô nhiễm Cd đối chiếu với QCVN (rau khoai lang, dền đỏ), đối chiếu với tiêu chuẩn FAO/WHO phần lớn rau bị nhiễm Cd (vượt tiêu chuẩn từ 1,05 – 19,6 lần) 69 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tài liệu tham khảo Huaiyu Wang, Paule Moustier, Nguyen Thi Tan Loc, Pham Thi Hanh Tho, (2012) “Quality control of safe vegetables by collective action in Hanoi, Vietnam”, 2nd Annual international conference on qualitative and quantitative economics research (QQE 2012), Procedia economics and finance, 2, 344-352 Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Mai Anh, (2016) “Đánh giá trạng mơi trường đất tích lũy số kim loại nặng, nitrat rau trồng phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, số 1S, 118-124 Trần Khắc Hiệp, (2008) “Nghiên cứu môi trường đất, nước số vùng ven đô sản xuất rau Hà Nội đề xuất giải pháp tổng hợp sản xuất rau an toàn”, Đề tài mã số QG.06.18, Hà Nội Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (2005) Sổ tay phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngân Hà, (2016) “Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, rau số vùng trồng rau huyện Sóc Sơn, Hà Nội đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tích lũy chúng rau”, Đề tài mã số TN.15.24, Hà Nội 70 ... nghiệp Phát triển nông thôn (99/2008/QĐ-BNN) 3.3 Đề xuất số giải pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường phát triển bền vững vùng sản xuất rau an toàn thơn Tiền Lệ, xã Tiền n, Hồi Đức, Hà Nội Hiện... điểm môi trường đất trồng rau khu vực nghiên cứu Kết phân tích số tiêu hóa học đất khu vực trồng rau an tồn thơn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội thể bảng sau : Bảng Các tính chất hóa học đất. .. Trần Khắc Hiệp, (2008) ? ?Nghiên cứu môi trường đất, nước số vùng ven đô sản xuất rau Hà Nội đề xuất giải pháp tổng hợp sản xuất rau an toàn? ??, Đề tài mã số QG.06.18, Hà Nội Viện Thổ nhưỡng nơng

Ngày đăng: 06/07/2022, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Ký hiệu mẫu đất và rau nghiên cứu - Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội
Bảng 1. Ký hiệu mẫu đất và rau nghiên cứu (Trang 3)
Bảng 3. Các tính chất hóa học của đất trồng rau - Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội
Bảng 3. Các tính chất hóa học của đất trồng rau (Trang 4)
Số liệu về hàm lượng KLN trong đất trồng rau nghiên cứu được tổng hợp trong bảng 5: - Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội
li ệu về hàm lượng KLN trong đất trồng rau nghiên cứu được tổng hợp trong bảng 5: (Trang 5)
Bảng 4. Thành phần cấp hạt của các mẫu đất nghiên cứu - Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội
Bảng 4. Thành phần cấp hạt của các mẫu đất nghiên cứu (Trang 5)
Các kết quả phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong bảng 5 cho thấy, tất cả các mẫu đất ở khu trồng rau nghiên cứu không bị ô nhiễm Cu, Pb - Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội
c kết quả phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong bảng 5 cho thấy, tất cả các mẫu đất ở khu trồng rau nghiên cứu không bị ô nhiễm Cu, Pb (Trang 6)
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu xác định độ an toàn của rau được thể hiện trong bảng 6: - Nghiên cứu môi trường đất và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng trồng rau an toàn thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội
t quả phân tích một số chỉ tiêu xác định độ an toàn của rau được thể hiện trong bảng 6: (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w