Đất nông nghiệp là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất không thể thiếu được để bố trí các loại hình sử dụng. Trên cơ sơ sở nghiên cứu tiềm năng tài nguyên và hiện trạng sử dụng đất, bài viết đề xuất một số định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Krông Nô theo hướng bền vững.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG PHẠM ĐỨC MINH 1, LÊ NĂM 2,* Học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: lenamdhsphue@gmail.com Tóm tắt: Krông Nô huyện miền núi tỉnh Đắk Nông với diện tích tự nhiên 81.374,2 ha; diện tích đất nông nghiệp chiếm 89,8% Đặc điểm đất đai huyện có phân hóa đa dạng tạo tiềm cho phát triển nhiều loại hình sử dụng sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, trạng quản lý sử dụng đất bất cập, đặc biệt diện tích đất nơng nghiệp thường bị biến động Trên sơ sở nghiên cứu tiềm tài nguyên trạng sử dụng đất, viết đề xuất số định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Krơng Nơ theo hướng bền vững Từ khóa: Tài nguyên đất, trạng sử dụng đất, đất nông nghiệp, Krông Nô ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nông nghiệp tài nguyên quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất thiếu để bố trí loại hình sử dụng Việc nghiên cứu, đánh giá trạng nhằm đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp phục vụ mục tiêu phát triển bền vững vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Krông Nô huyện miền núi tỉnh Đắk Nơng với diện tích tự nhiên 81.374,2 ha; diện tích đất nơng nghiệp chiếm 89,8% [7] Lãnh thổ thuộc vùng Nam Tây Nguyên, Krông Nô nơi có tiềm đất đai phục vụ phát triển nhiều loại hình sử dụng nơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp lâu năm, ăn quả, trồng kinh doanh rừng sản xuất… Theo số liệu thống kê năm 2017 [1], 80% cư dân địa bàn huyện sống khu vực nông thôn; tỷ lệ dân số tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm 70%; nơng nghiệp ngành đóng vai trị chủ đạo, đóng góp 70% GDP huyện [9] Tuy nhiên, trạng quản lý sử dụng đất cịn bất cập, đặc biệt diện tích đất nông nghiệp thường bị biến động mạnh trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu vực; điều ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp địa phương Đây vấn đề cấp quản lý huyện Krông Nô quan tâm DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở liệu Bao gồm nguồn tài liệu thứ cấp thu thập từ báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan tài nguyên đất; hiệu sử dụng đất đai, trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp [2], [3], [6]; thông tin dân sinh; số tài liệu thuộc chương trình, dự án phát triển KT-XH địa phương Cục Thống kê tỉnh Đắk Nơng, Phịng Tài nguyên - Môi trường UBND huyện Krông Nô [1], [7], [8], [9] Nguồn tài liệu sơ cấp từ khảo sát thực địa địa bàn cung cấp thêm tư liệu để so sánh, đánh giá mang tính thực tiễn trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp Krông Nô Tất nguồn tư liệu có liên quan đến đối tượng lãnh thổ tiếp cận vận dụng có chọn lọc nghiên cứu 80 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu vận dụng phối hợp đánh giá trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Krông Nô: Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu; phương pháp thống kê; so sánh địa lý; phương pháp khảo sát thực địa; điều tra xã hội học phương pháp đồ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm tài nguyên đất huyện Krông Nô Lãnh thổ huyện Krông Nô thuộc vùng Nam Tây Nguyên, loại đất khu vực phân hóa đa dạng, chủ yếu có nguồn gốc bazan trầm tích thuận lợi cho việc canh tác loại trồng nông nhiệp Tài ngun đất Krơng Nơ chia thành nhóm đất [9] - Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích lớn nhất: 61.280ha, chiếm 75,3% diện tích tự nhiên tồn huyện; phân bố dạng địa hình đồi núi thấp đến trung bình phía Bắc trung tâm huyện Nhóm bao gồm đơn vị đất: + Đất nâu đỏ đá bazan (Fk) đất nâu vàng đá bazan (Fu) có diện tích 11.869,0ha chiếm 14,6% tổng diện tích tự nhiên; phân bố chủ yếu xã Tân Thành, Nam Xuân số nơi xã Đắk Drơ, Nam Nung, địa hình lượn sóng Đây nhóm đất giàu dinh dưỡng, có hàm lượng mùn tầng mặt cao (3 - 4%), đạm tổng số (0,15 - 0,20%), giàu lân tổng số (0,10 - 0,15%), nghèo kali Thành phần giới nặng, cấu trúc viên tơi xốp, khả giữ nước phân tốt + Đất đỏ vàng đá sét đá biến chất (Fs): diện tích 49.411,0ha, chiếm 60,7% tổng diện tích tự nhiên; phân bố phổ biến địa bàn huyện; hình thành loại đá mẹ phiến sét, gơnai, phiến mica, có thành phần giới thịt trung bình; loại đất hình thành địa hình đồi núi thấp - Nhóm đất dốc tụ thung lũng (D): Diện tích 652,0ha, chiếm 0,8% diện tích tự nhiên; phân bố tập trung xã Đắk Drơ, Nâm Nung; đất hình thành chân thung lũng sản phẩm dốc tụ Đất có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình - Nhóm đất đen: Chủ yếu loại đất nâu thẫm đá bọt đá bazan; diện tích 1.811ha, chiếm 2,2% diện tích tự nhiên Đất đen có độ phì cao (mùn tổng số - 3%, lân tổng số 0,25%), dung tích hấp thu cao, cấu trúc đồn lạp, viên hạt tơi xốp, khả giữ nước phân tốt - Nhóm đất xám (X): Diện tích 3.272ha, chiếm 4% diện tích tự nhiên tịan huyện Loại đất xám chủ yếu phát triển đá macma acid, đá cát phù sa cổ Phân bố dạng địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 800 - 1.200m, thuộc lãnh thổ phía Tây Nam huyện, chủ yếu xã Đắk Nang, Đức Xuyên, Nâm Nung, Nâm N’Đir, khu bảo tồn Nam Nung Đất xám nghèo chất dinh dưỡng (mùn tầng mặt