1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn luyện và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THPT

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra cái mới, có giá trị nhằm giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả. Bài viết này tập trung phân tích về sáng tạo, năng lực sáng tạo và phương hướng để rèn luyện và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THPT.

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT LÊ THỊ CẨM TÚ - LÊ VĂN GIÁO Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế LÊ PHƯỚC LƯỢNG Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích sáng tạo, lực sáng tạo phương hướng để rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lý trường THPT Từ khóa: sáng tạo, lực sáng tạo, rèn luyện, dạy học Vật lý ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề phát triển lực sáng tạo cho học sinh yêu cầu thiếu việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Điều nêu chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2010 đến 2020 Sáng tạo trình hoạt động người tạo mới, có giá trị nhằm giải vấn đề cách có hiệu Trong hoạt động sáng tạo chủ thể sáng tạo giữ vai trị trung tâm, chủ thể sáng tạo yếu tố cốt lõi lực sáng tạo Chính việc rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học việc làm cần thiết Cách tốt để hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thơng qua hoạt động tự lực tự giác tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo hình thành quan điểm đạo đức KHÁI NIỆM NĂNG LỰC SÁNG TẠO 2.1 Khái niệm lực Có thể hiểu lực theo nhiều cách khác nhau: [1] - Thứ nhất, lực tổ hợp thuộc tính tâm lý phức tạp bao gồm đặc điểm tâm lý đặc điểm giải phẫu sinh lý (chủ yếu đặc điểm hệ thần kinh) đặc trưng cho cá nhân Ứng với loại hành động thuộc tính kết hợp thành hệ thống tương tác, hỗ trợ lẫn tạo điều kiện thuận lợi cho phép hành động tiến hành - Thứ hai, nói đến lực nói đến khả thực thực tốt hành động cụ thể chủ thể Để hành động có kết tốt chủ thể phải có hiểu biết kiến thức, phương thức hành động có nỗ lực, tập trung để hành động kết thúc nhanh, có hiệu - Thứ ba, sở để hình thành phát triển lực hành động; kiến thức trạng thái tâm lý phù hợp hứng thú, ý chí,… - Thứ tư, lực biểu mức độ khác thông qua chất lượng hành động nhạy bén làm chủ tình để thực tốt hành động lĩnh vực tình khác Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr 172-176 RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 173 huống) định Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, khơng tiếp thu lượng tri thức rời rạc [2] 2.2 Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo khả thực điều chưa biết, tạo mới, đồng thời khả giải tình học tập, vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể dựa kiến thức biết Năng lực sáng tạo yếu tố bẩm sinh mà hình thành trình học tập hoạt động học sinh Năng lực sáng tạo học sinh gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo vốn hiểu biết em Chính vậy, trình dạy học, việc hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh việc làm cần thiết giáo viên Cách tốt để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC SÁNG TẠO [3] - Giáo viên đưa tập hay câu hỏi mà dự đoán học sinh bị nhầm lẫn khơng nắm vấn đề học sinh biết trả lời nhanh, xác câu hỏi giáo viên, biết phát vấn đề mấu chốt, tìm ẩn ý câu hỏi, tập - Khi giáo viên đưa tập mới, câu hỏi chưa gặp, học sinh tự phân tích, tự giải đúng, phát vấn đề cốt lõi giải - Biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đoán, đưa kết luận xác ngắn gọn - Khi học xong hay chương, thao tác tư phương phán đoán, học sinh biết tự phân tích, so sánh với học trước để khái quát hóa, đưa mối liên hệ các chương học - Đối với tốn vấn đề khó, học sinh khơng giải cách mà đưa nhiều cách giải khác trình bày thêm nhiều phương án giải khác - Từ kiến thức lý thuyết học, học sinh biết vận dụng để giải thích áp dụng vào vấn đề thực tiễn ngược lại học sinh biết vận dụng tri thức thu thập từ thực tế giải vấn đề khoa học - Học sinh mạnh dạn đề xuất không theo quy tắc có, biết cách biện hộ, bảo vệ luận điểm mà đưa bác bỏ quan điểm không - Học sinh biết học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau, học từ thầy giáo, học từ bạn, biết kết hợp phương tiện thông tin, khoa học kỹ thuật đại tự học Biết vận dụng cải tiến điều học để hoàn thiện tri thức - Học sinh tự nhận thấy điểm yếu kém, lỗ trống kiến thức tìm phương pháp học tập thích hợp để khắc phục chúng - Học sinh có lực tưởng tượng – liên tưởng RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Q trình dạy học khơng nhằm mục tiêu giúp học sinh nhận thức số kiến thức kỹ cụ thể, mà phải cách dạy để em phát huy tính sáng tạo 174 LÊ THỊ CẨM TÚ cs nhân cách người lao động đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ người giáo viên không dừng lại việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mà phải bồi dưỡng, rèn luyện lực sáng tạo từ học phổ thông để tạo hệ tương lai có đầy đủ phẩm chất trí tuệ sáng tạo, có khả thích ứng cao hồn cảnh Chính vậy, q trình dạy học vật lý, người giáo viên bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động sau: 4.1 Lựa chọn logic nội dung thích hợp sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức học sinh Vật lý môn khoa học thực nghiệm Các tri thức vật lý kết khái quát hóa tượng quý trình diễn thực tiễn đời sống, vậy, trình dạy học, người giáo viên phải kết hợp với thí nghiệm, phần mềm mô phỏng, sử dụng PPDH trực quan để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức học sinh Bên cạnh đó, giáo viên cịn phải thiết kế, tổ chức, điều khiển họat động học sinh để đạt mục tiêu cụ thể bài, chương, phần học cụ thể tạo điều kiện học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo theo khả 4.2 Tạo động hứng thú thơng qua tình có vấn đề nhằm phát huy cao độ tính tự lực sáng tạo học sinh Từ lâu nhà sư phạm quan tâm đến vai trò hứng thú nhận thức trình học tập ACơmenky xem tạo hứng thú đường chủ yếu “làm cho học tập nhà trường trở thành nguồn vui” K.Đ.Usinski xem hứng thú chế bên bảo đảm học tập có hiệu Lý luận dạy học đại xem hứng thú yếu tố có ý nghĩa lớn khơng q trình dạy học mà phát triển tồn diện, hình thành nhân cách học sinh Nếu học sinh độc lập quan sát, so sánh, khái quát hóa tượng em hiểu sâu sắc hứng thú bộc lộ rõ rệt [3] Theo Phan Trọng Ngọ [4] chất phương pháp dạy học (PPDH) tình thơng qua tình huống, người học có khả thích ứng tốt với mội trường xã hội đầy biến động Người giáo viên xây dựng tình có vấn đề, phát triển thành toán nhận thức để đưa học sinh vào trạng thái hào hứng, sẵn sàng đem để giải vấn đề 4.3 Rèn cho học sinh phương pháp tư hiệu Vật lý môn học có nhiều khả phát triển lực nhận thức cho học sinh, q trình dạy học mình, người giáo viên làm phát triển học sinh lực nhận thức tri giác, biểu tượng, trí nhớ tư duy, hứng thú nhận thức, khả sáng tạo rèn luyện cho học sinh số thao tác tư quan trọng sau: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa phương pháp hình thành phán đốn - Những hành động dùng phổ biến trình nhận thức vật lý học sinh trường phổ thông: + Quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng vật, tượng; + Phân tích tượng phức tạp thành tượng đơn giản; + Xác định giai đoạn diễn biến tượng; + Tìm dấu hiệu giống vật, tượng; + Bố trí thí nghiệm để tạo tượng điều kiện xác định; RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 175 + Tìm tính chất chung nhiều vật, tượng; + Tìm mối quan hệ khách quan, phổ biến vật, tượng; + Tìm mối quan hệ nhân tượng; + Mơ hình hố kiện thực tế quan sát dạng khái niệm, mơ hình lý tưởng để sử dụng chúng làm cơng cụ tư duy; + Tìm mối quan hệ hàm số đại lượng vật lý, biểu diễn cơng cụ tốn học; + Dự đốn diễn biến tượng điều kiện thực tế xác định; + Giải thích tượng thực tế, xây dựng giả thuyết, từ giả thuyết, suy hệ quả; + Lập phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hệ quả); + Tìm biểu cụ thể thực tế khái niệm, định luật vật lý; + Diễn đạt lời kết thu qua hành động; + Đánh giá kết hành động; + Tìm phương pháp chungđể giải loại vấn đề 4.4 Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Khơng có PPDH vạn năng, tối ưu để sử dụng phương pháp dạy học Mỗi PPDH có ưu điểm hạn chế Cho nên thiết phải phối hợp nhiều PPDH đạt kết tốt Tuy nhiên, vấn đề sử dụng PPDH để đạt hiệu cao tùy thuộc vào nghệ thuật người giáo viên PPDH phức hợp phương pháp tạo nên phối hợp biện chứng số PPDH riêng lẽ nhằm tạo hiệu ứng tích hợp, cộng hưởng mặt tích cực hệ thống PPDH khác nhằm nâng cao chất lượng, khả chiếm lĩnh kiến thức học sinh lên nhiều lần 4.5 Sử dụng tập vật lý sáng tạo phương tiện hiệu để phát triển lực sáng tạo học sinh Trong dạy học vật lý, người ta xây dựng loại tập riêng với mục đích rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh gọi tập sáng tạo Trong loại tập sáng tạo này, việc phải vận dụng số kiến thức học, học sinh bắt buộc phải có ý kiến độc lập mẻ, khơng thể suy cách lôgic từ kiến thức học 4.6 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời đánh giá cao biểu sáng tạo học sinh Để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh cần ý yêu cầu sau: - Coi trọng kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức bản; - Chú trọng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn coi thể phát triển tiềm lực trí tuệ học sinh; - Tăng yêu cầu kiểm tra thí nghiệm lực tự học, óc sáng kiến, dám đổi học sinh KẾT LUẬN Sáng tạo trình hoạt động người tạo mới, có giá trị nhằm giải vấn đề cách có hiệu Trong hoạt động sáng tạo chủ thể sáng tạo giữ vai trị trung tâm, chủ thể sáng tạo yếu tố cốt lõi lực sáng tạo Năng lực sáng tạo khả thực LÊ THỊ CẨM TÚ cs 176 điều chưa biết, tạo mới, đồng thời khả giải tình học tập, vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể dựa kiến thức biết Tóm lại, q trình dạy học mình, người giáo viên nói chung giáo viên mơn Vật lý nói riêng phải ln quan tâm trọng đến việc bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Vũ Ánh Tuyết (2013) Nâng cao lực thực hành cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Quang Báo (2013) Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2105, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Trần Thị Thanh Tâm (2008) Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi- lưu huỳnh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, TP Hồ Chí Minh Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Title: TRAINING AND IMPROVING CREATIVE ABILITY FOR STUDENTS IN TEACHING PHYSICS IN HIGH SCHOOL Abstract: This article focuses on analyzing of creativeness, creative ability and direction for training and improving creative ability for students in teaching Physics in high school Keywords: creativeness, creative ability, training, teaching Physics ThS LÊ THỊ CẨM TÚ Khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Nghiên cứu sinh, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0986 452 122, Email: camtu211@gmail.com PGS TS LÊ VĂN GIÁO Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0914 145 090, Email: levangiao@yahoo.com PGS TS LÊ PHƯỚC LƯỢNG Phòng Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Nha Trang ĐT: 0913 472 888, Email: lephuocluong@yahoo.com ... vật lý sáng tạo phương tiện hiệu để phát triển lực sáng tạo học sinh Trong dạy học vật lý, người ta xây dựng loại tập riêng với mục đích rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh gọi tập sáng tạo Trong. .. thành trình học tập hoạt động học sinh Năng lực sáng tạo học sinh gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo vốn hiểu biết em Chính vậy, q trình dạy học, việc hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh việc...RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 173 huống) định Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, không tiếp thu lượng tri thức rời rạc [2] 2.2 Năng lực sáng tạo Năng

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w