Tìm hiểu về văn hóa Việt Nam và các nước Đông Nam Á Giao lưu tiếp xúc tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á giao lưu tiếp xúc văn hóa bản địa tự nhiên sinh thái và nhân văn phục vụ môn học cơ sở văn hóa việt nam, địa văn hóa và các kiến thức ngành văn hóa học nói chung, văn hóa đại cương, nhập môn văn hóa nói riêng
Tìm hiểu văn hóa Việt Nam nước Đơng Nam Á Nhóm 10 Nhóm trưởng: Tạ Thị Xun Lê Thị Trang Đặng Phương Anh Tưởng Khánh Linh I, KHÁI NIỆM Thuật ngữ tiếp xúc giao lưu văn hoá sử dụng rộng rãi ngành khoa học xã hội nhân văn khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, văn hoá học Khái niệm dịch từ nhiều thuật ngữ cultural contacts, cultural exchanges, acculturation, cultural change phương Tây Cũng có người dịch trao đổi văn hố, di chuyển văn hố, hồ nhập giữ văn hoá văn minh, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá xong cách dịch nhiều người chấp nhận giao lưu văn hoá, tiếp xúc biến đổi văn hoá Giao lưu tiếp xúc văn hoá vận động thường xuyên xã hội, gắn bó với tiến xã hội phát triển văn hố Nó vừa kết q trình trao đổi vừa thân trao dổi, sản xuất, trao đổi động lực thúc đẩy phát triển lịch sử Giao lưu tiếp xúc(tiếp biến) văn hoá tiếp nhận văn hố nước ngồi dân tộc chủ thể Quả trình ln địi hỏi dân tộc phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Hai yếu tố ln có khả chuyển hố cho khó tách biệt thực thể văn hố Kết trình xứ lý mối quan hệ hai yếu tố khẳng định lĩnh, nội lực sắc văn hoá truyền thống dân tộc Bởi nhìn lịch sử, sắc truyền thống yếu tố thành bất biến II GIAO LƯU TIẾP BIẾN TRONG VHVN *Đặc điểm tự nhiên 1, Từ tầng VH Đông Nam Á * Những đặc trưng sinh thái tự nhiên sinh thái văn hóa Lương thực • Đời sống ngày Nhà Đám cưới Ma chay Đặc điểm chung VH Tục ăn trầu • Đời sống xã hội Nghệ thuật biểu diễn Tôn Giao Chữ viết Từ tầng VH Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, MalaixiaPhilippin, Inđonêxia, Brunây, Singapo, Đôngtimo(Easttimo) + Nước lục địa: Lào + Nước bán đảo: Việt Nam, Thái Lan, Mianma, Campuchia (Còn gọi bán đảo Trung Ấn) + Nước hải đảo: Inđônêxia, Philippin, Đôngtimo, Singapo, Malaixia, Brunay Asean – tổ chức trị chung (Việt Nam gia nhập năm 1995) ĐNA khu vực chiến lược quân sự, trị, kinh tế giới Do điều kiện riêng tự nhiên, tộc người, vị trí địa lý q trình lịch sử khoảng nửa kỷ trở lại Đông Nam Á coi chỉnh thể với nét riêng Được coi trung tâm văn minh thu phát văn hố (Khơng phải ngẫu nhiên mà có mặt ĐNA nhà địa lý hay du lịch, truyền giáo hay ngoại giao phương Đông phương Tây suốt chiều dài lịch sử Khâuđàla, Makìvực, MaccơPơLơ, Ptơlêmê, … họ đến ghi chép để lại tài liệu cho đời sau) Đông Nam Á khu vực bị kẹt hai văm minh lớn giới Trung Hoa Ấn Độ: Pháp - Đông Dương – Inđo-China Đông Nam Á Lào, Thái Lan, Mianma - ảnh hưởng nhiều từ Ấn Độ; Việt Nam, Singapo, Philippin ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc Diện tích Đơng Nam Á ngày so với trước đó- Đơng Nam Á cổ đại có thay đổi, ĐNA trước rộng hơn, bao gồm phía Nam Ấn Độ – vùng Atsan nam Trung Hoa –khu vực thuộc tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam Mấy thập niên gần người ta tìm thấy di cốt vượn ấn Độ sống cách ngày 10 triệu năm di cốt vượn Trung Quốc sống cách triệu năm, phát dấu vết hoá thạch vượn bậc cao Mianma có niên đại 40 triệu năm vượn khổng lồ Inđonêxia cách khoảng triệu năm trình tiến triển từ người tối cổ đến người đại, từ vượn thành người vượn xuất ĐNA với di vật, di tích, văn hố đá cũ phát ĐNA chứng tỏ bầy người nguyên thuỷ ĐNA tiên phong lịch sử loài người Nét chung: Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân ĐNA sáng tạo nên văn hố địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử sơ sử trước tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa Ấn Độ Trong tính thống khu vực, văn hố có nguồn gốc sắc riêng dân tộc phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử Có chung tảng văn hố Nam á(culture Austroasiatique) lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Có đời sống tinh thần phong phú phản ánh đời sống cư dân nông nghiệp lúa nước(từ văn hố, văn học, nghệ thuật, tín ngưỡng, phong tục, tập quán ) Khí hậu Nhiệt đới gió mùa *Đơng Nam Á có đặc trưng sinh thái tự nhiên sinh thái văn hoá: Là khu vực có cấu tạo địa hình khơng đa dạng Chủ yếu có dạng địa hình bản: đồi núi(trung du), đồng biển Khơng có dạng lớn địa đầm lầy, sa mạc, thảo nguyên(ở Việt Nam có cao nguyên Mộc Châu, có vùng đất ven biển ngập mặn)- Sa mạc – Tiểu Á= đường tơ lụa… Dạng địa hình không thuận lợi cho việc chăn nuôi du mục, săn bắn làm nghề mà phù hợp với cơng việc hái lượm trồng trọt- lấy nông nghiệp làm nghề ĐNA quê hương đồ đồng nghệ thuật điêu khắc đồng đặc sắc Ngay từ thời đại kitiêu biểu trống Đồng Đông Sơn, phong cách nghệ thuật Đông Sơn gần gũi với tự nhiên, hình học hố tự nhiên cách xác m khí, ĐNA có phong cách nghệ thuật riêng mà nhiều người gọi phong cách Đông Sơn thể qua hoa văn trang trí gốm, vật đồng tìm thấy Thượng Lào, Campuchia, Việt Nam Thái Lan Đặc biệt hoa văn hình chữ S với nhiều kiểu khác cô đúc Phong cách phát triển ổn định nhiều kỷ đến ngày để lại dấu ấn nghệ thuật nhiều dân tộc ĐNA • Tang ma Cư dân ĐNA có tập tục phổ biến với người chết Tục địa táng phổ biến với tộc người theo Vật linh giáo (vạn vật hữu linh) Phật giáo Đại thừa (Mahayana), Hồi giáo Công giáo Xa xưa người chết chôn chum, quan tài đá, trống đồng, thạp đồng hay bó vỏ rừng, sau quan tài gỗ trở lên thông dụng Trước đem chôn người chết thương quàn nhà thời gian, nhiều hay ngày tùy theo hồn cảnh tang gia tập tục nơi người ta chôn người chết vật dụng cần thiết chí có tiền gạo để họ sinh sống giới bên Đám tang viêt nam Tục hỏa táng tồn cư dân Phật giáo Tiểu thừa (Theravada) Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanma người BaLi theo Hindu giáo Tử thi thiêu củi, đặc biệt gỗ có hương thơm, nhiều nơi thiêu ga Tùy nơi tang gia lấy tro cốt rải rừng hay thả xuống sông, đem chôn hay gửi vào chùa Tục làm lễ bỏ mả cải táng phổ biến ĐNA Tuc hỏa táng b, Đời sống văn hóa •Tục ăn trầu Tập tục ăn trầu có từ lâu đời phổ biến khắp ĐNA, miếng trầu gồm thành phần: trầu cau vôi, tùy tập quán nơi người ta thêm số thứ thuốc lá, vỏ đinh hương… Cách têm trầu thường quyệt vôi lên trầu, đặt miếng cau vào gói lại theo hình dáng mong muốn Ở Việt Nam têm trầu cánh phượng đươc coi nghệ thuật Trầu cau cịn mang ý nghĩa cho tiếp đón danh giá nhà trai nhà gái cô gái, lễ ăn hỏi thiếu trầu cau Cau trầu mang đến thứ chọn lựa kĩ càng, vừa thể chu đáo, cẩn thận nhà trai đồng thời thể trân trọng gia đình nhà gái Thể mong muốn vui mừng nhà trai đón nàng dâu Từ xưa đến đám cưới miếng trầu, cau cầu nối mang lại hạnh phúc cho đôi trẻ Trầu cau dùng nhiều dịp đời sống người Việt, từ ngày lễ, ngày tết, đám cưới, đám hỏi, tang ma, giỗ chạp, ngày rằm, mùng Tục ăn trầu cua người MYYANMAR Bộ đồ ăn trầu thường có dao cau, bình vơi, hộp khay đựng trầu cau Ở nhiều cư dân có hộp khay to, đẹp với chất liệu đồng, bạc hay sơn mài chia thành ngăn để đặt hộp nhỏ đựng vơi, trầu, thuốc lá… Dao cau có nhiều kiểu dáng cầu kì, hình ngựa, gà chim Bình vơi đa dạng, hình chim Campuchia, hình tháp Phật giáo Thái Lan… người già, yếu thường dung cối để nghiền trầu cau Theo truyền thống, trầu cau dùng để mời khách, dùng đám cưới, đám ma nhiều nghi lễ khác Trầu cau dùng làm thuốc chữa bệnh Ngày không nhiều người ăn trầu trầu cau yếu tố văn hóa địa quan trọng ĐNÁ Kết luận: nước ĐNÁ, cách têm trầu nguyên liệu ăn kèm khác thiếu trầu •Nghệ thuật biểu diễn NTBD ĐNÁ đặc biệt tiếng với múa rối bóng Inđơnêxia (Wayang Culit) múa dối dây Myanmar (Yoke thay thabin) Múa mặt nạ Thái Lan Indonexia Người ta thường biểu diễn lễ hội lễ tôn giáo Hoạt động biểu diễn thường gắn liền với dàn nhạc, bật nhạc cụ gõ: tiêu biểu pin peat Campuchia, saing waiang Mianmar, Kulingtan Brunei Philippin, gamelan Inđônêxia Malaysia Một dàn pinpeat thường có 10 nhạc cụ, dàn gõ, vòng cồng, trống, kèn đơi chũm chọe Khoảng kỷ 9-14 hình ảnh pinpeat khắc phù điêu đền Awngkorwat •Các tơn giáo Vật linh giáo xưa phổ biến khắp ĐNÁ Từ đầu công nguyên Phật giáo Balamon giáo bắt đầu ảnh hưởng đến khu vực dẫn đến xuất văn Minh phát triển rực rỡ từ TK 7-12, để lại nhiều công trình tơn giáo tiếng Ăngkor Campuchia, Borobodur Prambana ở Inđônêxia, Bangan Myanmar… Từ khoảng Tk 13, Hồi giáo đến ĐNÁ thương nhân Trung Đông kỷ 15, linh mục Châu Âu bắt đầu truyền bá công giáo Ngày nay, Phật giáo Mahayana chiếm ưu Singapor, Phật giáo Theravada phổ biến Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, đạo Hồi chiếm ưu Inđônêxia, quốc giáo Brunei Malayxia, công giáo phổ biến Philippin, Hindu giáo Bali, Inđônêxia Cả tôn giáo phát triển chủ yếu đồng ven biển, cư dân vùng hẻo lánh rừng núi tiếp tục sống với tín ngưỡng cổ truyền Mỗi tơn giáo du nhập vào ĐNÁ có hịa hợp với nhiều yếu tố tín ngưỡng văn hóa địa •Chữ viết Chữ viết ĐNÁ bắt nguồn từ hệ chữ Ấn Độ, Arập, Latinh chữ tượng hình Trung Quốc Cùng với trình truyền bá đạo Balamon đạo Phật hệ chữ Ấn Độ du nhập vào ĐNÁ từ TK đầu cơng ngun, tảng hình thành phát triển chữ viết quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc văn Minh Ấn Độ chữ Khowme, chữ Thái, chữ Lào Ở Inđônêxia ván khắc cổ đá người Java Madura sử dụng hệ chữ Nam Ấn Độ Từ TK 13 trở sau Hồi giáo xâm nhập trở nên cường thịnh khu vực ĐNÁ hải đảo, loại chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ bị thay dần chữ viết Arập Malayxia Inđônêxia Cuối kỷ 19 ảnh hưởng văn hóa phương Tây, hệ chữ Latinh tiếp nhận Malayxia, Inđơnêxia Philippin Ngày nay, chữ Ảrập cịn dùng chủ yếu kinh Coran tài liệu đạo Hồi 36 địa danh là di sản giới tại quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanmar, Campuchia và Lào Ba quốc gia khu vực khơng có di sản giới là Brunei, Singapore và Đông Timor Indonesia Việt Nam quốc gia có nhiều di sản cơng nhận với địa danh, Philippines có di sản, Thái Lan có 5, Malaysia có 4, Campuchia Lào có 2, Myanmar có di sản. Các địa danh khu vực công nhận Di sản giới phiên họp thứ 15 Ủy ban Di sản Thế giới vào năm 1991. Các Di sản công nhận là Quần thể danh thắng Tràng An ở Việt Nam, Núi Hamiguitan ở Philippine và Các thị quốc cổ Pyu ở Myanmar, ghi phiên họp lần thứ 38 Ủy ban ở Doha, Qatar vào tháng năm 2014. Đông Nam Á có 22 di sản văn hóa, 13 di sản tự nhiên, di sản hỗn hợp là Quần thể danh thắng Tràng An TỔNG KẾT Diện tích Việt Nam chiếm 1/13 tổng diện tích khu vực Đơng Nam Á, đặc điểm bật tự nhiên địa lý Việt Nam Đơng Nam Á nói chung bản giống Ngoài miền bắc Việt Nam chia mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông miền Nam Việt Na chia thành mùa khô mùa lũ Việt Nam phận ĐNA nên có đặc trưng sinh thái tự nhiên văn hoá khu vực vừa có sắc văn hố dân tộc riêng biệt Xét sở hình thành tảng văn hóa, Việt Nam nước Đơng Nam Á có trung nguồn gốc hình thành Bởi vậy, Việt Nam số nước khu vực Đơng Nam Á có tập tục sinh hoạt, văn hóa đời sống thường ngày giống Tuy nhiên, khác vị trí đia lí lịch sử hình thành văn hóa khác nhau, tạo nên nét đăc trưng riêng cho Việt Nam nước khác khu vực Đông Nam Á ... trao đổi văn hố, di chuyển văn hố, hồ nhập giữ văn hoá văn minh, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá xong cách dịch nhiều người chấp nhận giao lưu văn hoá, tiếp xúc biến đổi văn hoá Giao lưu... VH Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, MalaixiaPhilippin, Inđonêxia, Brunây, Singapo, Đôngtimo(Easttimo) + Nước lục địa: Lào + Nước bán đảo: Việt. .. tự nhiên cách xác m khí, ĐNA có phong cách nghệ thuật riêng mà nhiều người gọi phong cách Đông Sơn thể qua hoa văn trang trí gốm, vật đồng tìm thấy Thượng Lào, Campuchia, Việt Nam Thái Lan Đặc