Từ khoảng Tk 13, Hồi giáo đến ĐNÁ cùng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về văn hóa việt nam và các nước đông nam á (Trang 29 - 34)

các thương nhân Trung Đông thế kỷ 15, các linh mục Châu Âu bắt đầu truyền bá công giáo ở đây.

 Từ khoảng Tk 13, Hồi giáo đến ĐNÁ cùng

các thương nhân Trung Đông thế kỷ 15, các linh mục Châu Âu bắt đầu truyền bá công giáo ở đây.

Từ đầu công nguyên Phật giáo và Balamon giáo bắt đầu ảnh hưởng đến khu vực này dẫn đến xuất hiện các nền văn Minh phát triển rực rỡ từ TK 7-12, để lại nhiều công trình tôn giáo nổi tiếng như Ăngkor ở Campuchia, Borobodur và Prambana ở ở Inđônêxia, Bangan ở Myanmar…

Ngày nay, Phật giáo Mahayana chiếm ưu thế ở Singapor, Phật giáo Theravada phổ biến ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, đạo Hồi chiếm ưu thế ở Inđônêxia, là quốc giáo ở Brunei và Malayxia, công giáo phổ biến ở Philippin, Hindu giáo ở Bali, Inđônêxia.

Cả 4 tôn giáo phát triển chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, còn cư dân vùng hẻo lánh và rừng núi vẫn tiếp tục sống với tín ngưỡng cổ truyền của mình. Mỗi tôn giáo du nhập vào ĐNÁ đều có sự hòa hợp với nhiều yếu tố tín ngưỡng và văn hóa bản địa. Ngày nay, Phật giáo Mahayana chiếm ưu thế ở Singapor, Phật giáo Theravada phổ biến ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, đạo Hồi chiếm ưu thế ở Inđônêxia, là quốc giáo ở Brunei và Malayxia, công giáo phổ biến ở Philippin, Hindu giáo ở Bali, Inđônêxia.

Cả 4 tôn giáo phát triển chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, còn cư dân vùng hẻo lánh và rừng núi vẫn tiếp tục sống với tín ngưỡng cổ truyền của mình. Mỗi tôn giáo du nhập vào ĐNÁ đều có sự hòa hợp với nhiều yếu tố tín ngưỡng và văn hóa bản địa.

•Chữ viết

Chữ viết của ĐNÁ bắt nguồn từ các hệ chữ Ấn Độ, Arập, Latinh và chữ tượng hình Trung Quốc.

Cùng với quá trình truyền bá đạo Balamon và đạo Phật hệ chữ Ấn Độ du nhập vào ĐNÁ từ những TK đầu công nguyên, đó là nền tảng hình thành và phát triển chữ viết của các quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn Minh Ấn Độ như chữ Khowme, chữ Thái, chữ Lào.

Cùng với quá trình truyền bá đạo Balamon và đạo Phật hệ chữ Ấn Độ du nhập vào ĐNÁ từ những TK đầu công nguyên, đó là nền tảng hình thành và phát triển chữ viết của các quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn Minh Ấn Độ như chữ Khowme, chữ Thái, chữ Lào.

Ở Inđônêxia các ván khắc cổ nhất trên đá của người Java và Madura đều sử dụng hệ chữ Nam Ấn Độ.

Từ TK 13 trở đi sau khi Hồi giáo xâm nhập và trở nên cường thịnh ở khu vực ĐNÁ hải đảo, loại chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ đã bị thay thế dần bằng chữ viết Arập như ở Malayxia và Inđônêxia.

Cuối thế kỷ 19 do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, hệ chữ Latinh được tiếp nhận ở Malayxia, Inđônêxia và Philippin. Ngày nay, chữ Ảrập chỉ còn dùng chủ yếu trong kinh Coran và những tài liệu của đạo Hồi.

Ở Inđônêxia các ván khắc cổ nhất trên đá của người Java và Madura đều sử dụng hệ chữ Nam Ấn Độ.

Từ TK 13 trở đi sau khi Hồi giáo xâm nhập và trở nên cường thịnh ở khu vực ĐNÁ hải đảo, loại chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ đã bị thay thế dần bằng chữ viết Arập như ở Malayxia và Inđônêxia.

Cuối thế kỷ 19 do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, hệ chữ Latinh được tiếp nhận ở Malayxia, Inđônêxia và Philippin. Ngày nay, chữ Ảrập chỉ còn dùng chủ yếu trong kinh Coran và những tài liệu của đạo Hồi.

36 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanmar, Campuchia và Lào. Ba quốc gia

trong khu vực không có bất kỳ di sản thế giới nào là Brunei, Singapore và Đông Timor.

Indonesia và Việt Nam là 2 quốc gia có nhiều di sản được công nhận nhất với 8 địa danh, tiếp theo là Philippines có 6 di sản, Thái Lan có 5, Malaysia có 4, Campuchia và Lào đều có 2, Myanmar có 1 di sản. Các địa danh đầu tiên trong khu vực được công nhận là Di sản thế giới tại phiên họp thứ 15 của Ủy ban Di sản Thế giới vào năm 1991. Các Di sản mới được công nhận nhất là Quần thể danh thắng Tràng An ở Việt Nam, Núi Hamiguitan ở Philippine và Các thị quốc cổ của Pyu ở Myanmar, được ghi trong phiên họp lần thứ 38 của Ủy ban ở Doha, Qatar vào tháng 6 năm 2014. Đông Nam Á hiện có 22 di sản văn hóa, 13 di sản tự nhiên, và 1 di sản hỗn hợp duy nhất là Quần thể danh thắng Tràng An.

36 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanmar, Campuchia và Lào. Ba quốc gia

trong khu vực không có bất kỳ di sản thế giới nào là Brunei, Singapore và Đông Timor.

Indonesia và Việt Nam là 2 quốc gia có nhiều di sản được công nhận nhất với 8 địa danh, tiếp theo là Philippines có 6 di sản, Thái Lan có 5, Malaysia có 4, Campuchia và Lào đều có 2, Myanmar có 1 di sản. Các địa danh đầu tiên trong khu vực được công nhận là Di sản thế giới tại phiên họp thứ 15 của Ủy ban Di sản Thế giới vào năm 1991. Các Di sản mới được công nhận nhất là Quần thể danh thắng Tràng An ở Việt Nam, Núi Hamiguitan ở Philippine và Các thị quốc cổ của Pyu ở Myanmar, được ghi trong phiên họp lần thứ 38 của Ủy ban ở Doha, Qatar vào tháng 6 năm 2014. Đông Nam Á hiện có 22 di sản văn hóa, 13 di sản tự nhiên, và 1 di sản hỗn hợp duy nhất là Quần thể danh thắng Tràng An.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về văn hóa việt nam và các nước đông nam á (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(34 trang)