(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hòa giải cơ sở - qua thực tiễn ở huyện Gia Lâm

116 3 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hòa giải cơ sở - qua thực tiễn ở huyện Gia Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHI LONG HÒA GIẢI CƠ SỞ QUA THỰC TIỄN Ở HUYỆN GIA LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHI LONG HÒA GIẢI CƠ SỞ QUA THỰC TIỄN Ở HUYỆN GIA LÂM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn Hà nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÒA GIẢI CƠ SỞ 1.1 Xung đột xã hội giải xung đột xã hội hòa giải 1.1.1 Xung đột xã hội phương thức giải xung đột xã hội 1.1.2 Triết lý hòa giải giải tranh chấp, xích mích 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phạm vi hòa giải sở 14 1.2.1 Khái niệm "hòa giải sở" 14 1.2.2 Đặc điểm hòa giải sở 20 1.2.3 Phạm vi hòa giải sở 22 1.3 Khái quát thể chế hòa giải sở Việt Nam 27 1.3.1 Thời kỳ trước năm 1945 27 1.3.2 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1998 30 1.3.3 Thời kỳ từ năm 1998 đến 35 1.4 Hòa giải số nước khu vực kinh nghiệm Việt Nam 41 1.4.1 Hòa giải Trung Quốc 41 1.4.2 Hòa giải Thái Lan 42 1.4.3 Hòa giải Singapore 44 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4.4 Hòa giải Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 44 1.4.5 Hòa giải Nhật Bản 46 1.4.6 Những kinh nghiệm cho Việt Nam 48 Chương 2: 49 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 2.1 Những điều kiện lịch sử, văn hóa chi phối ảnh hưởng đến hoạt động hòa giải huyện Gia Lâm 49 2.2 Việc áp dụng quy định hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm 55 2.2.1 Những quy định chung hòa giải sở 55 2.2.2 Những quy định thành phố Hà Nội 61 2.2.3 Những quy định huyện Gia Lâm 65 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm vấn đề đặt 66 2.3.1 Về tổ chức thực hòa giải sở địa bàn huyện 66 2.3.2 Quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở địa bàn 71 2.3.3 Đánh giá chung 78 2.3.3.1 Kết 78 2.3.3.2 Tồn nguyên nhân 79 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT 83 LƯỢNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 3.1 Phương hướng 84 3.1.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội hịa giải, xác định định chế xã hội phát huy quyền làm chủ nhân dân sở 84 3.1.2 Nâng cao lực quản lý quan Tư pháp huyện 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đội ngũ cán tư pháp xã, thị trấn cơng tác hịa giải sở 3.1.3 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải sở; tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động hòa giải 85 3.1.4 Đẩy mạnh hoạt động phối hợp quyền với đồn thể, tổ chức trị thực cơng tác hịa giải sở 86 3.2 Giải pháp 87 3.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp lý hòa giải sở 87 3.2.2 Những giải pháp khác 92 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tác động kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế, đời sống kinh tế - xã hội người Việt Nam có biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ Các tranh chấp, mâu thuẫn xung đột xã hội có chiều hướng gia tăng với diện mạo mới, đòi hỏi phải giải phương thức thích hợp Hịa giải sở hình thức góp phần giải hài hịa có hiệu mâu thuẫn, tranh chấp Hịa giải truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam Cơng tác hịa giải sở góp phần giữ ổn định trật tự xã hội, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, tình đồn kết, tương thân tương cộng đồng, tập thể, hàn gắn, vun đắp hịa thuận, hạnh phúc cho gia đình Nhiều vụ việc mâu thuẫn hàng xóm, láng giềng, người thân gia đình, dịng họ nhờ kịp thời can thiệp, dàn xếp cán hòa giải mà giải tỏa xúc, giữ "tình làng, nghĩa xóm" bình n mái ấm gia đình Hơn việc thực tốt cơng tác hịa giải sở có tác dụng tích cực việc xây dựng xã hội bình n, giàu mạnh, tăng cường tình đồn kết nhân dân phát huy khối đại đoàn kết toàn dân Tại lớp tập huấn cán tư pháp toàn quốc năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Các cô, xét xử tốt, xét xử tốt hơn" Hiểu đầy đủ lời dạy Người hịa giải có ý nghĩa vô quan trọng đời sống xã hội cộng đồng dân cư Hịa giải có vai trò đặc biệt quan trọng việc hướng dẫn bên có xích mích, va chạm hay tranh chấp trở lại trạng thái quan hệ bình thường, tránh việc nhỏ trở thành việc lớn sở thỏa thuận, tự nguyện với tinh thần "chín bỏ làm mười", nhằm hướng tới đồn kết gắn bó bền vững, lâu dài cộng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồng dân cư toàn xã hội Vấn đề Đảng ta quan tâm có chủ trương lãnh đạo, đạo thực hiện, thể rõ Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám (khóa VII) là: "Coi trọng vai trị hịa giải quyền kết hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể sở" Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Điều 127 quy định: "Ở sở thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật" [46] Hịa giải sở thể tính dân chủ giải tranh chấp; thơng qua hịa giải sở nhân dân thể làm chủ trình giải tranh chấp, xây dựng củng cố tình làng, nghĩa xóm, góp phần ngăn ngừa hạn chế vi phạm pháp luật vấn đề xúc dễ dẫn đến "điểm nóng" Với phương châm giải "thấu tình, đạt lý", hòa giải sở kết hợp nhuần nhuyễn lý tình, đạo đức pháp luật, phương thức thể dân chủ thể tư tưởng "lấy dân làm gốc" Quá trình tổ chức thực cơng tác hịa giải phạm vi nước, có địa bàn huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) cho thấy xã, thị trấn làm tốt cơng tác hịa giải sở tình hình an ninh, trật tự giữ vững, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân Ngược lại, nơi cịn coi nhẹ cơng tác hịa giải, tình hình mâu thuẫn, tranh chấp có chiều hướng tăng, dẫn đến trật tự, trị an xã hội Thông thường, mâu thuẫn, va chạm sống, lúc đầu đơn giản, không quan tâm giải kịp thời nhanh chóng trở thành phức tạp, chí nguyên nhân xuất "điểm nóng" khiếu kiện Vai trị cơng tác hịa giải sở quan trọng vậy, song thể chế pháp lý, chế, sách cho tổ chức, hoạt động hòa giải nhiều bất cập Thực tế tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn nước nói chung phạm vi huyện Gia Lâm nói riêng đặt nhiều vấn đề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phương diện lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động hịa giải sở từ đề phương hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội vấn đề có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết, góp phần thực dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, trì, củng cố khối đại đồn kết dân tộc nghiệp xây dựng quê hương Gia Lâm dân chủ, văn minh, giàu đẹp Là cán huyện Gia Lâm, có nhiều năm gắn bó với cơng tác hịa giải sở, tác giả nhận thấy giá trị to lớn mà cơng tác hịa giải mang lại Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm, gợi ý Khoa Luật Bộ môn Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, tác giả lựa chọn đề tài "Hòa giải sở - qua thực tiễn huyện Gia Lâm" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hòa giải sở, cụ thể: "Một số tham luận kinh nghiệm cơng tác hịa giải sở năm 1996" Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh (1997), "Cơng tác hịa giải sở" Luật gia Nguyễn Đình Hảo chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997), "Vì hạnh phúc nhà" Phó tiến sĩ Nguyễn Vĩnh Oánh Luật gia Trần Thị Quốc Khánh chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp, nội dung đề cập vấn đề thực tiễn tổ chức hoạt động Tổ hòa giải, chưa sâu nghiên cứu mặt lý luận cơng tác hịa giải sở Ngồi ra, cịn số sách hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác hòa giải sở đề cập đến quy định pháp luật cơng tác hịa giải sở với tính chất hướng dẫn nghiệp vụ không vào nghiên cứu thực trạng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phân tích, đánh giá quy định pháp luật lĩnh vực hòa giải sở như: "Hướng dẫn nghiệp vụ công tác hòa giải sở (tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn)" - Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, năm 2000 Tiến sĩ Dương Thanh Mai chủ biên, "Cơng tác hịa giải sở" - Bộ tài liệu tập huấn thống cơng tác hịa giải sở dành cho cán tư pháp hòa giải viên Bộ Tư pháp xây dựng khuôn khổ Dự án VIE/02/015 "Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010" Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), quan Hợp tác phát triển quốc tế Chính phủ Thụy Điển (Sida), quan Hợp tác phát triển quốc tế Chính phủ Đan Mạch (DANIDA), Chính phủ Na Uy Chính phủ Ai Len tài trợ Một số sách khác đề cập đến khía cạnh người cơng tác hịa giải sở như: "Đánh giá lực cán tư pháp cấp tỉnh quản lý, hướng dẫn cơng tác hịa giải sở", khuôn khổ Dự án VIE/02/015 "Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005, "Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật" Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội ấn hành năm 2006, Một số nhà nghiên cứu xã hội học có cơng trình nghiên cứu liên quan đến hịa giải sở Giáo sư Tương Lai với viết "Đồng thuận xã hội" Tạp chí Tia sáng, tháng 11 năm 2005; tác giả Nguyễn Thị Lan với viết "Đồng thuận xã hội việc xây dựng đồng thuận xã hội nước ta nay" đăng Tạp chí Lý luận trị, số năm 2006; viết Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Quang Dũng "Giải xích mích nhóm gia đình: phác thảo từ kết nghiên cứu định tính", "Giải xích mích nội nhân dân: phác thảo từ kết nghiên cứu định tính", "Hịa giải nơng thơn miền Bắc Việt Nam (giả thuyết dành cho nghiên cứu)" đăng Tạp chí Xã hội học, số năm 2001, số số năm 2002 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một số viết Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề tháng năm 2006 cơng tác hịa giải Hải Phịng đề cập đến thực tiễn cơng tác hòa giải kết quả, số tồn giải pháp nâng cao hiệu phạm vi địa bàn định Còn nhà nghiên cứu nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu, khảo sát trực tiếp gián tiếp hòa giải sở Việt Nam với tư cách phương thức giải xung đột xã hội dạng tranh chấp, xích mích nhỏ cộng đồng dân cư, coi hịa giải khía cạnh đời sống xã hội dân truyền thống nông thôn Việt Nam Đó cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả "Đánh giá xã hội dân Việt Nam"; Dự án điều tra Viện Xã hội học Viện Khoa học xã hội Việt Nam; cơng trình nghiên cứu chun gia Nhật Bản, Hàn Quốc vấn đề Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở việc áp dụng chúng địa bàn huyện ven đô, từ thực tiễn đề phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở cần thiết Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích: làm rõ vai trị đặc điểm hịa giải sở, sở đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, q trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau: + Nghiên cứu làm rõ sở lý luận hòa giải sở, khái quát thể chế hòa giải sở Việt Nam tìm hiểu điểm ưu việt cơng tác hịa giải số nước khu vực 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sở như: Chương trình phối hợp tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ hòa giải, Chỉ đạo phận chuyên mơn ngạch dọc xây dựng chương trình phối hợp sở Một vấn đề quan trọng việc ban hành văn phối hợp thực nhiệm vụ cơng tác hịa giải sở phân định rõ trách nhiệm quan công tác phối hợp Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết đánh giá kết phối hợp quan, qua kịp thời rút kinh nghiệm vấn đề tồn nhân rộng thành tích điển hình d) Đẩy mạnh việc tun truyền pháp luật vai trò hòa giải đời sống xã hội, phát huy dân chủ sở Thực tiễn khẳng định vai trò, ý nghĩa hịa giải đời sống xã hội, truyền thống đồn kết, "thương người thể thương thân"; "lá lành đùm rách", tồn từ lâu nhân dân ta, hoạt động hịa giải góp phần giữ gìn truyền thống đoàn kết cộng đồng, tiết kiệm kinh phí, thời gian, cơng sức đương sự, quan nhà nước; khắc phục tình trạng khiếu kiện bất đồng nhân dân, tạo dựng lòng tin, thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển Đồng thời, hịa giải cịn góp phần quan trọng vào cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Để cơng tác hịa giải ngày phát triển, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đặt ra, cần nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò hòa giải đời sống xã hội Hịa giải khơng biện pháp giải mâu thuẫn, tranh chấp mà cịn hình thức phát huy dân chủ sở Chỉ thị số 30CT/TW ngày 18 tháng 02 năm 1998 Bộ Chính trị xây dựng thực dân chủ sở rõ: Mở rộng hình thức tự quản nhân dân, công nhân, cán bộ, công chức tự bàn bạc thực khuôn khổ pháp luật cơng việc mang tính xã hội hóa, có hỗ trợ quyền, quan, đơn vị xây dựng quy ước, hương ước, làng văn hóa, xây dựng Tổ hòa giải…[26] 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong giai đoạn xây dựng đất nước nay, đẩy mạnh hoạt động hòa giải sở hình thức hữu hiệu để triển khai thực Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, phường, thị trấn, phát huy dân chủ sở Thơng qua hoạt động Tổ hịa giải, nhân dân trực tiếp tham gia vào việc giải mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng dân cư, góp phần vào việc dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội địa phương e) Đổi công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải cho tổ viên Tổ hòa giải Như biết hòa giải sở việc hòa giải viên việc vận dụng quy định pháp luật quy phạm đạo đức để giải thích, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội, nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, hàn gắn tình nghĩa gia đình, dân cư, phát huy truyền thống đạo đức phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân, hạn chế vi phạm pháp luật sở Các mâu thuẫn, tranh chấp ngày đa dạng, phức tạp Điều địi hỏi hịa giải viên tham gia vào q trình hịa giải phải trang bị cho kiến thức pháp luật định Nếu hịa giải viên có kiến thức, trình độ am hiểu pháp luật đối tượng mà họ tiến hành hịa giải việc hịa giải phản tác dụng, làm cho vụ việc thêm phức tạp Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cần thiết, kiến thức nghiệp vụ hòa giải, kinh nghiệm thực tiễn cho hòa giải viên yêu cầu khách quan Có thể khẳng định rằng, yếu tố quan trọng định đến hiệu cơng tác hịa giải việc nâng cao chất lượng, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ hịa giải cho đội ngũ người làm cơng tác hòa giải sở 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thực tế, thời gian qua, việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho nửa triệu cán làm công tác hòa giải nhiệm vụ nặng nề quan tư pháp cấp Do cần có phối hợp, phân cơng, phân cấp việc tổ chức công tác bồi dưỡng cho đội ngũ cán Trên sở hướng dẫn cấp trên, vào tình hình thực tiễn địa phương, Phòng Tư pháp huyện chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho hịa giải viên chung tồn huyện theo khu vực (theo cụm) Nội dung bồi dưỡng theo chuyên đề như: chuyên đề đất đai, nhân gia đình, lĩnh vực khác, Q trình xây dựng nội dung tập huấn, Phịng Tư pháp huyện cần tổng hợp tình hình hoạt động hịa giải sở địa bàn huyện, phân tích, tổng hợp nhu cầu hòa giải viên, phân lớp, xây dựng dựng nội dung tập huấn cho phù hợp; giáo án tập huấn cần có nhiều tập tình để hòa giải viên trao đổi, thảo luận tiếp thu giảng Về phương pháp tiến hành q trình tập huấn nghiệp vụ hịa giải, cần đẩy mạnh việc trao đổi, thảo luận, xây dựng nội dung tương tác phù hợp báo cáo viên học viên, học viên chủ động, tích cực tham gia trình tập huấn, tránh tình trạng tập huấn hình thức, khơng hiệu Về báo cáo viên lớp tập huấn nghiệp vụ phải người am hiểu cơng tác hịa giải sở, am hiểu pháp luật, trọng mời báo cáo viên có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác hịa giải sở, lựa chọn hịa giải viên có kinh nghiệm lên báo cáo kinh nghiệm hịa giải vụ việc tiêu biểu Bên cạnh việc tập huấn nghiệp vụ, Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân xã, thị trấn cần đẩy mạnh hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật thông qua Hội đồng phối hợp công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, biên soạn tài liệu theo chuyên đề, tờ rơi, tờ gấp đề cương, giới thiệu nội dung văn pháp luật ban hành, cung cấp đến Tổ hòa giải, giúp cho tổ viên Tổ hòa giải tự nghiên cứu nâng cao trình độ Định kỳ sơ kết, tổng kết giới thiệu kinh nghiệm hay, gương 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com người tốt hoạt động hòa giải Đồng thời tổ chức buổi giao lưu, tòa đàm, học hỏi kinh nghiệm cơng tác hịa giải Hòa giải sở với chất ý nghĩa cao đẹp việc phát huy tình đoàn kết, hạn chế khiếu kiện, để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải sở, giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải cần tiến hành, triển khai cách đồng bộ, bên cạnh việc đổi thể chế hòa giải, cần phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý Nhà nước; phối hợp tổ chức trị - xã hội cơng tác hịa giải sở, đổi công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải cho tổ viên Tổ hòa giải nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ người làm cơng tác hịa giải sở nâng cao nhận thức ý nghĩa vai trò hòa giải đời sống xã hội, phát huy dân chủ sở Tóm lại, cơng tác hòa giải sở ngày chứng tỏ vai trị quan trọng việc tạo ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nói chung đặc biệt địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng Nghiên cứu sâu quy định pháp luật hòa giải sở, điều kiện văn hóa, lịch sử riêng địa phương Gia Lâm để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở địa bàn huyện việc làm cần thiết Gia Lâm quận, huyện thành phố Hà Nội tồn đất nước, cơng tác hòa giải sở muốn đạt kết mong muốn trước hết cần có quan tâm lãnh đạo, đạo từ Trung ương, thành phố Hà Nội (thông qua việc ban hành văn lãnh đạo, đạo văn pháp luật cụ thể để điều chỉnh) Bên cạnh đó, với đặc thù riêng điều kiện văn hóa xã hội, tự nhiên lịch sử, cấp ủy đảng, quyền địa bàn huyện cần xây dựng cho giải pháp phù hợp để thúc đẩy hòa giải sở vào hoạt động có chiều sâu, hiệu đạt yêu cầu đặt tình hình Có vậy, Đảng nhân dân Gia Lâm hoàn thành nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng đặt ra, góp phần xây dựng thủ Hà Nội văn minh, giàu đẹp 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế xã hội nói chung, đặc biệt điều kiện đất nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề xã hội nảy sinh: vấn đề môi trường, việc làm, an ninh, trật tự, đặc biệt tranh chấp, xích mích nội nhân dân có chiều hướng gia tăng chuẩn mực đạo đức ngày bị chi phối thang nấc giá trị vật chất bình thường Giải vấn đề không đặt quan tâm mức dễ dẫn tới xúc trở thành điểm nóng trật tự, an tồn xã hội, đơn thư, khiếu kiện đông người Yêu cầu ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội để đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ lớn mà cấp ủy đảng, quyền phải thực điều kiện, tình hình Hịa giải sở với nghĩa biện pháp truyền thống để giải tranh chấp đời sống xã hội chứng minh vai trò to lớn việc giúp bên tranh chấp tự nguyện giải với sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội,góp phần ngăn ngừa phát sinh vụ án hình sự, tranh chấp phức tạp lĩnh vực dân sự, kinh tế , tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức nhân dân Nhà nước, khôi phục, trì, củng cố đồn kết nội nhân dân, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân, trì phát huy đạo lý truyền thống tốt đẹp, phong mỹ tục dân tộc Hòa giải sở góp phần thực có hiệu Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, phường, thị trấn (2007 - 2012), thực thắng lợi vận động 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, mở rộng dân chủ sở, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Quá trình thực phát luật tổ chức hoạt động hòa giải sở nói chung địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nói riêng bộc lộ số tồn hạn chế Những nguyên nhân tồn hạn chế phần quy định pháp luật điều chỉnh chung chung, chưa cụ thể phạm vi điều chỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; bên cạnh đó, cịn có cấp ủy đảng, quyền, cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội chưa thật quan tâm đến công tác hịa giải sở, coi nhẹ cơng tác hịa giải Do phần ảnh hưởng đến kết hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện năm qua Trong điều kiện Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh công cải cách tư pháp, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc hồn thiện quy định pháp luật hòa giải sở yêu cầu khách quan, cần thiết Qua thực tiễn hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm cho thấy, để nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng tác hịa giải sở, góp phần khẳng định phát huy vị trí, vai trị hịa giải sở đời sống xã hội, bên cạnh việc hồn thiện thể chế pháp lý cơng tác hòa giải sở phải đẩy mạnh hoạt động lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị để góp phần nâng cao nhận thức phát huy vai trò tồn xã hội cơng tác hịa giải phương hướng giải pháp phần cần tiến hành, triển khai cách đồng bộ, liên tục mối quan hệ chặt chẽ với 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động Thương binh xã hội (1997), Tài liệu hướng dẫn Tập huấn trọng tài lao động, Hà Nội Bộ Tài (2005), Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (1982), Thông tư số 08/TT ngày 06/01 hướng dẫn xây dựng kiện toàn tổ chức hệ thống quan tư pháp địa phương, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Quyết định số 584/2002/QĐ-BTP ngày 25/12 việc ban hành Chương trình hành động ngành tư pháp giai đoạn 20022007, Hà Nội Bộ Tư pháp Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1993), Thông tư liên số 12/TTLB ngày 26/7 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan tư pháp địa phương, Hà Nội Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLTTP-NV ngày 05/5 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tư pháp địa phương, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10 Chủ tịch nước việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật pháp cho tồn quốc Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01 Chủ tịch nước tổ chức tòa án ngạch thẩm phán 10 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4 Chủ tịch nước ấn định thẩm quyền Tịa án phân cơng nhân viên Tòa án 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5 Chủ tịch nước cải cách máy tư pháp Luật tố tụng 12 Chính phủ (1993), Nghị định số 38-CP ngày 04/6 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp, Hà Nội 13 Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5 ban hành Quy chế thực dân chủ xã, Hà Nội 14 Chính phủ (1999), Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 15 Chính phủ (1999), Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 16 Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 17 Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7 ban hành Quy chế thực dân chủ xã, Hà Nội 18 Chính phủ (2004), Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 19 Chính phủ (2004), Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 20 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Bùi Quang Dũng (2002), "Giải xích mích nội nhân dân phác thảo từ kết nghiên cứu định tính", Xã hội học, (3) 22 Đảng huyện Gia Lâm (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Gia Lâm lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Nxb Hà Nội, Hà Nội 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/2 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 30 Bùi Xuân Đính (2003), "Khái quát hình thành phát triển hương ước từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến nay", Trong sách: Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Hảo (1997), Cơng tác hịa giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 33 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2008), Gia Lâm - Văn hoá phát triển, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 35 Lịch sử tạp kỷ, tập (1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Hoài Nam (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Xã hội dân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Nhà nước 39 Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Cơ chế điều chỉnh pháp luật chế điều chỉnh xã hội", Khoa học, (Kinh tế - Luật), (3) 40 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta nay, Báo cáo phúc trình Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (mã số QX2000.04), Hà Nội 41 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 42 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 43 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 44 Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 45 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 46 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 49 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 50 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 52 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm đề tài) (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo phúc trình Đề tài KX.04.01, Hà Nội 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 53 Sở Tư pháp - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội (2005), Hướng dẫn số 01/HD-LT ngày 25/11 việc củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải sở địa bàn Hà Nội, Hà Nội 54 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2006), Số chuyên đề phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 55 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông, vị vua anh minh, nhà cách mạng vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Tịa án nhân dân tối cao (1961), Thơng tư số 1080/TC ngày 25/9 hướng dẫn việc thực thẩm quyền Tòa án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, khu phố, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (1964), Thông tư số 02/TC ngày 262 việc xây dựng Tổ hòa giải kiện toàn Tổ tư pháp xã, khu phố, Hà Nội 59 Trần Từ (1979), Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước (mã số KX07), Hà Nội 62 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội (2003), Hướng dẫn số 01/HD-LT ngày 24/7 việc củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải sở địa bàn Hà Nội, Hà Nội 63 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Chỉ thị số 01/CT-UB ngày 06/01 việc thực Nghị định số 160/1999/NĐ-CP đẩy mạnh hoạt động hòa giải sở địa bàn quy chế tổ chức hoạt động hòa giải phường, xã, thị trấn địa bàn Hà Nội, Hà Nội 64 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Quyết định số 172/2002/QĐUB ngày 13/12 việc ban hành Qui chế tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 65 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25/12 tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 66 Nguyễn Tất Viễn (Chủ biên) (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Nguyễn Tất Viễn (chủ biên) (2011), Hịa giải- Nét văn hóa cộng đồng người Việt, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Hướng dẫn nghiệp vụ công tác hòa giải sở (Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn), Nxb Thống kê, Hà Nội 70 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Xung đột xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 72 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2005), Kỷ yếu Tọa đàm góp ý, hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 73 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2006), Tài liệu tập huấn cho hòa giải viên, Hà Nội 74 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 32-CT/TW ngày 9/12 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH 75 IDE-JETRO (2002), Alternative Dispute Resolution in Thailand, Tlđd 76 K Fujikura (ed.), Japanese law and Legal Theory, (Dartmouth, Aldershot, 1996), pp xvii-xix 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 77 Loong Seng Onn, "An Overview of the Singapore Legal System, Chapter 3: Mediation", http://www.singaporelaw.sg/content/Mediation.html 78 Michael Pryles (2002), Dispute Resolution in Asia, Second Edition, Kluwer Law International, tr.361 79 See J.O Haley, Authority without Power: Law and the Japanese Paradox, (OUP, Oxforrd, 1991), pp 58-64 80 Sorawit Limparangsri (2006), "Alternative Dispute Resolution in ASEAN: A Contemporary Thai Perspective", http://www.aseanlawassociation.org/ 9GAdocs/w4_Thailand.pdf 81 Sorawit Limparangsri & Prachya Yuprasert (2003), Arbitration and Mediation in ASEAN: Law and Practice from a Thai Perspective, Tlđd TIẾNG TRUNG QUỐC 82 司法部官员谈人民调解法颁布:有助化解社会矛盾。 法制日报2010年09月07日 83 "调解形式》", http://baike.baidu.com/view/2321348.htm 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phụ lục Thống kê tổ chức Tổ hoà giải sở địa bàn huyện gia lâm (Tính đến tháng năm 2012) Giới tính Thành phần tổ hồ giải Xã, T thị T trấn Số thôn , tổ dân phố Bát Trà ng 11 11 69 11 11 1 Dư ơn g Xá 10 10 50 10 10 1 Ph ù Đổ ng 6 46 1 1 1 1 Ph ú Thị 5 30 1 5 Kiê u Kỵ 9 69 9 9 TT Trâ u Qu ỳ 12 12 96 12 12 12 12 12 Dươ ng Hà 22 xã Yê n Viê n 9 69 9 9 9 Đa Tố n 5 35 5 5 Cổ Bi 10 50 10 10 Vă n Đứ c 3 19 3 3 Ni nh Hiệ p 9 54 9 TT Yê n Viê n 9 63 9 9 Đì nh 11 11 33 Tổn Tổng g số số Trưởng Bí Ban Hộ Đồ Hội Hội thơn, tổ hồ Th cơng i n cựu tổ nơn hồ giải tác ph than chiế trưởng g giải viên Chi Mặt ụ h n tổ dân dân trận nữ niên binh phố Trình độ văn hoá Độ tuổi Từ D- Từ Từ 56 N ướ 30 45 tuổi ữ i đến đến trở 30 45 55 lên Ti ểu họ c Tr un g họ c sở 1 3 9 12 12 12 Hội người cao tuổi Trởng bản, già làng Thà nh N phầ a n m c Trun Tr g un học g phổ cấ thôn p g Ca Đạ o i đẳ họ ng c 2 69 2 3 30 4 28 1 2 17 10 15 10 26 33 29 40 19 15 19 30 20 28 56 1 1 12 11 16 13 18 36 24 45 69 4 3 17 10 5 15 10 10 1 40 10 38 15 3 10 13 17 26 11 12 9 12 24 20 28 18 33 24 24 5 Trình độ chuyên môn 10 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 8 Xu yên Đặ ng Xá 11 10 50 10 14 13 20 17 33 17 Dư ơng Qu ang 12 67 12 12 12 4 26 25 12 12 20 37 35 10 Ki m La n 8 42 1 15 15 10 30 22 12 Lệ Chi 7 71 7 7 7 7 15 21 30 18 61 Đô ng Dư 8 42 8 8 3 10 21 10 11 31 10 Yê n Th ườn g 10 10 70 5 6 10 15 20 25 17 20 44 17 Ki m Sơ n 9 71 9 49 17 27 22 10 15 46 Tru ng Mầ u 6 46 3 17 15 13 11 11 20 15 10 116 132 54 148 Tổng cộng: 176 183 3 4 14 10 4 86 119 97 280 25 87 46 14 38 34 366 639 97 73 3 Nguồn: ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... huyện Gia Lâm 65 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm vấn đề đặt 66 2.3.1 Về tổ chức thực hòa giải sở địa bàn huyện 66 2.3.2 Quản lý nhà nước công tác hòa giải sở. .. việc giải [29] 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHẠM VI CỦA HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.2.1 Khái niệm "hòa giải sở" Hòa giải sở hình thức hịa giải Vậy nên, để tìm hiểu khái niệm "hịa giải sở" cần tìm hiểu "hịa giải" ... luật hòa giải sở, tồn tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm, tìm nguyên nhân tồn Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hòa giải sở địa bàn huyện Gia Lâm,

Ngày đăng: 06/07/2022, 14:07

Mục lục

    1.1.1. Xung đột xã hội và phương thức giải quyết xung đột xã hội

    1.1.2. Triết lý hòa giải trong giải quyết tranh chấp, xích mích

    1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHẠM VI CỦA HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ

    1.2.1. Khái niệm "hòa giải ở cơ sở"

    1.2.2. Đặc điểm hòa giải ở cơ sở

    1.2.3. Phạm vi hòa giải ở cơ sở

    1.3. KHÁI QUÁT THỂ CHẾ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Ở VIỆT NAM

    1.3.1. Thời kỳ trước năm 1945

    1.3.2. Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1998

    1.3.3. Thời kỳ từ năm 1998 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan