Nghiên cứu này nhằm xác định sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được. Đối tượng và phương pháp: Các chủng VK gây nhiễm khuẩn đương tiết niệu phân lập được tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/2020 đến 12/2020. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Nguyễn Kim Tuấn, Nguyễn Văn Quốc Anh, Trương Minh Tuấn, and Lê Đình Khánh (2021), "Đánh giá kết điều trị sỏi thận nội soi niệu quản ngược dòng ống mềm sử dụng lần Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Y dược học, (Số đặc biệt), pp 382-386 13 Phan Trường Bảo (2016), Đánh giá vai trò nội soi mềm điều trị sỏi thận, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược TPHCM 14 Senocak C., Ozcan C., Sahin T., Yilmaz G., Ozyuvali E., Sarikaya S., Resorlu B., Oguz U., Bozkurt O.F., Unsal A., and Adsan O (2018), "Risk Factors of Infectious Complications after Flexible Ureterorenoscopy with Laser Lithotripsy", Urol J, Vol 15(4), pp 158-163 15 Zeng G., Zhang T., Agrawal M., He X., Zhang W., Xiao K., Li H., Li X., Xu C., Yang S., de la Rosette J.J., Fan J., Zhu W., and Sarica K (2018), "Super-mini percutaneous nephrolithotomy (SMP) vs retrograde intrarenal surgery for the treatment of 1–2 cm lower-pole renal calculi: an international multicentre randomised controlled trial", BJU International, Vol 122(6), pp 1034-1040 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (1/2020 – 12/2020) Quế Anh Trâm1, Lê Nguyễn Minh Hoa2, Trần Anh Đào1 TÓM TẮT 29 Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Đối tượng phương pháp: Các chủng VK gây nhiễm khuẩn đương tiết niệu phân lập bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/2020 đến 12/2020 Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả Kết quả: Phân lập 377 chủng vi khuẩn gây NKĐTN, đó, E coli 38,48%; P Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương Tác giả liên hệ: ThS Trần Anh Đào Email: anhdaodhv@gmail.com Ngày nhận bài: 15/7/2021 Ngày phản biện: 25/7/2021 Ngày duyệt bài: 27/7/2021 210 aeruginosa 14,15%; K pneumoniae 13,32% E coli: kháng kháng sinh cephalosporine, quinolones với tỷ lệ dao động từ 60-63,8%, Carbapenem 4,5 – 6,2%, sinh ESBL 49,4% P aeruginosa: kháng kháng sinh thử nghiệm từ 59,1%-69,2% K pneumoniae: kháng nhóm Cephalosporin, Quinolone dao động từ 66,774,6%, đề kháng với Carbapenem từ 46,0 – 50,8% Kết luận: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An E coli (38,48%), P aeruginosa (14,15%), K pneumoniae (13,32%) Các vi khuẩn phân lập đề kháng với nhiều kháng sinh thường dùng với mức độ khác Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, E coli, Klebsiella, P aeruginosa TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 SUMMARY SURVEY ON ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIAL STRAINS CAUSING URINARY TRACT INFECTIONS ISOLATED AT NGHE AN FRIENDSHIP GENERAL HOSPITAL (1/2020 - 12/2020) Objectives: This study aims to determine the antibiotic resistance of isolated bacterial strains Subjects and methods: Bacterial strains causing urinary tract infections were isolated at Nghe An General Friendship Hospital from 1/2020 to 12/2020 Study design: Descriptive cross section Results: 377 bacterial strains causing UTIs were isolated, of which, E coli 38.48%; P aeruginosa 14.15%; K pneumoniae 13.32% E coli: resistant to cephalosporin antibiotics, resistant to quinolones from 60-63.8%, Carbapenem 4.5 - 6.2%, ESBL production 49.4% P aeruginosa: was resistant to the tested antibiotics from 59.1%-69.2% K pneumoniae: resistance to Cephalosporins, Quinolones from 66.7 to 74.6%, resistance to Carbapenem from 46.0 to 50.8% Conclusion: Common bacteria causing urinary tract infections at Nghe An Friendship General Hospital were E coli (38.48%), P aeruginosa (14.15%), K pneumoniae (13.32%).The isolates were resistant to many commonly used antibiotics to varying degrees Keywords: Urinary Tract infections, E coli, Klebsiella, P aeruginosa I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất, gây gánh nặng tài đáng kể cho xã hội Nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn nhiều lần khơng chẩn đoán sớm điều trị hiệu Các nguyên gây NKĐTN đa dạng, bao gồm virus, ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn (VK) Trong đó, tác nhân vi khuẩn nghiên cứu đề cập nhiều [1-3] Hiện trạng, sức đề kháng vi khuẩn đáng báo động Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề [1] Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu gần tác giả nước cho thấy tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh đề kháng kháng sinh ngày cao có tính chất đa đề kháng, gây khơng khó khăn cho việc điều trị Vì vậy, việc xác định nguyên gây NKĐTN mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn giúp cho việc điều trị có hiệu quả, giảm chi phí điều trị, hạn chế gia tăng vi khuẩn đề kháng kháng sinh [1] Chính lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này, với mục tiêu: Xác định tỷ lệ loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp; Khảo sát đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Là mẫu nước tiểu bệnh nhân chẩn đốn NKĐTN, mẫu ni cấy dương tính định danh vi khuẩn/nấm làm kháng sinh đồ bệnh viên Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/2020 đến 12/2020 Tiêu chuẩn lựa chọn: Các mẫu nước tiểu đạt tiêu chí nhận mẫu: mẫu nước tiểu dòng, đựng tube theo quy định, giao cho phịng xét nghiệm khơng q từ lấy mẫu Mẫu có đầy đủ thơng tin bệnh nhân (họ tên, tuổi, mã số bệnh nhân, khoa/phịng, ngày/giờ lấy mẫu) theo quy định 211 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Tiêu chuẩn loại trừ: Các mẫu không đạt tiêu chuẩn lựa chọn, mẫu nhiễm bẩn sau ni cấy u lấy lại mẫu để đánh giá lại, chấp nhận kết mẫu cấy không bị nhiễm bẩn Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu, cắt ngang mô tả - Phương pháp thu thập bệnh phẩm nuôi cấy bệnh phẩm nước tiểu: Theo quy trình “Cấy nước tiểu” Bộ Y tế năm 2017 (Trang 138, Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Ban hành kèm theo Quyết định số 1539/QĐ-BYT ngày 20/4/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) - Phương pháp định danh: Bằng hệ thống Vitek 02 compact, Hãng BioMerieux - Làm kháng sinh đồ: Theo phương pháp Kirby – Bauer (Khoanh giấy khuếch tán) Kết phiên giải theo tiêu chuẩn Clinical and Laboratory Standard Institute (CLSI) cập nhật hàng năm - Dữ liệu liên quan thu thập, quản lý phân tích phần mềm dành cho thử nghiệm kháng sinh đồ Whonet 5.6 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ ngày 01/2020 đến hết ngày 12/2020, nghiên cứu từ 2044 mẫu nước tiểu 1812 bệnh nhân khám điều trị, thu kết quả: 535 mẫu nước tiểu dương tính, phân lập 585 chủng vi khuẩn/vi nấm gây bệnh, có 50 mẫu phân lập loại vi khuẩn, vi nấm Có 112 chủng Candida sp 473 chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính Bảng Tỷ lệ cấy nước tiểu dương tính Kết Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Dương tính 487 26,88 535 26,17 Âm tính 1325 73,12 1509 73,83 Tổng 1812 100 2044 100 Số bệnh nhân ni cấy dương tính 487 (26,88%) số mẫu dương tính 535 (26,17%) Bảng Tỷ lệ bệnh nhân ni cấy vi khuẩn dương tính theo độ tuổi (n=1812) Âm tính Dương tính p Nhóm tuổi n % n % ≤50 396 29,89 111 22,79 0,003 >50 929 70,11 376 77,21 Tổng 1325 100 487 100 Độ tuổi thường gặp NKĐTN 50 tuổi Sự khác biệt nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Bảng Tỷ lệ bệnh nuôi cấy vi khuẩn dương tính theo giới tính (n=1812) Nam Nữ p OR Giới Kết n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 0,863 Dương tính 262 25,61 225 28,52 0,092 (0,700 – Âm tính 761 74,39 564 71,48 1,063) Tổng 1023 100 789 100 212 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUN ĐỀ - 2021 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nuôi cấy nước tiểu dương tính nam nữ (p>0,05) Tỷ lệ ni cấy nước tiểu dương tính 25,61% nam 28,52% nữ Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bảng Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu STT Vi khuẩn n Tỷ lệ (%) Escherichia coli 182 38,48 Pseudomonas aeruginosa 67 14,15 Klebsiella pneumoniae 63 13,32 Enterococcus sp 50 10,57 Enterobacter cloacae 20 4,23 Acinetobacter baumannii 19 4,02 Proteus mirabilis 12 2,54 Vi khuẩn Gram âm khác 48 10,15 Vi khuẩn Gram dương khác 12 2,54 Tổng 377 100 Các vi khuẩn Gram âm (86,89%) tác nhân gây bệnh chủ yếu Trong đó, E coli chiếm tỷ lệ cao (38,48%), xếp thứ P aeruginosa 14,15%, K pneumonia 13,32% Enterococcus sp 10,57% Đặc điểm đề kháng kháng sinh số vi khuẩn phân lập Tính đề kháng kháng sinh E coli K pneumoniae Bảng Tính kháng kháng sinh Kháng sinh E coli (n = 182) K pneumoniae (n = 63) Ampicillin 89,4 / Piperacillin/Tazobactam 15,0 55,6 Cefuroxime 63,8 73 Ceftriaxone 59,8 68,3 Cefepime 56,7 66,7 Ertapenem 6,2 50,8 Imipenem 4,5 47,6 Meropenem 4,5 46,0 Amikacin 10,1 41,3 Ciprofloxacin 62,4 74,6 Levofloxacin 60,6 66,7 Fosfomycin 6,7 33,3 ESBL 49,4 18 213 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Tỷ lệ chủng E coli sinh ESBL 49,4% Kháng với cephalosporine, quinolone 56,763,8%, Carbapenem từ 4,5 – 6,2% K pneumoniae đề kháng cephalosporine từ 50,8-68,3%, quinolone từ 66,7 – 74,6%, kháng nhóm carbapenem 46-50,8% Tính đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Biểu đồ Tính kháng kháng sinh P aeruginosa (n = 67) P aeruginosa đề kháng 50% với tất kháng sinh thử nghiệm IV BÀN LUẬN Tỷ lệ vi khuẩn gây NKĐTN phân lập Trong nghiên cứu thấy khác biệt rõ rệt vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương, đó, vi khuẩn Gram âm chiếm ưu với tỷ lệ 86,69%, VK Gram dương chiếm tỷ lệ nhỏ với 13,31% Nghiên cứu Lâm Tú Hương (2021) cho thấy VK Gram âm tác nhân gây bệnh chủ yếu với 77% sô VK phân lập [4] Trong nghiên cứu này, họ vi khuẩn đường ruột nguyên chủ yếu, đặc biệt E coli tác nhân gây bệnh hàng đầu với 38,48%, xếp thứ hai P aeruginosa 14,15%, xếp thứ 214 ba, tư K pneumoniae Enterococcus sp với 13,32% 10,57% Về tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Tính kháng kháng sinh E coli Kết cho thấy E coli đề kháng với tất kháng sinh thử nghiệm mức độ khác xuất nhiều chủng E coli sinh ESBL Tỷ lệ vi khuẩn E coli có khả sinh ESBL 49,4%, tỷ lệ tương đối cao Kết cao Nguyễn Thị Thanh Tâm (39,1%) [3] Một nghiên cứu Đan Mạch cho biết tỷ lệ chủng sinh ESBL thất, với 4% [5] Kháng sinh nhóm Quinolone nhóm kháng sinh sử dụng phổ biến E coli đề kháng nhóm 60,6 – TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 62,4% Kết thấp so với nghiên cứu Kiều Chí Thành (2017) với mức độ đề kháng Quinolone từ 70,6 – 75% [2] Một nghiên cứu Đan Mạch cho kết mức độ đề kháng thấp, 8% [5] Trong nghiên cứu này, mức độ đề kháng Cephalosporine từ 56,7 – 63,8% Kết mức độ kháng Ceftriaxone thấp Kiều Chí Thành (kháng gần 70%) [2], Nguyễn Thị Thanh Tâm (84,6%) [3], nhiên tỷ lệ kháng kháng sinh cephalosporine hệ cefepime lại cao (56,7% so với 36,5%) Kết tương đồng với Trần Thị Thanh Nga (Kháng ceftriaxone : 62,3%) [6] Nghiên cứu khác Đan Mạch cho thấy mức độ đề kháng caphalosporine hệ thấp, 4% [5] Kháng sinh nhóm Carbapenem nhóm thường sử dụng nhiễm khuẩn nặng Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ đề kháng từ 4,5 – 6,2% Theo Nguyễn Thị Thanh Tâm [3] chưa ghi nhận chủng E coli kháng kháng sinh nhóm carbapenem, nghiên cứu khác Đan Mạch ghi nhận kết tương tự [5] Tính kháng kháng sinh P aeruginosa Mức độ đề kháng P aeruginosa với KS thử nghiệm cao, đề kháng 59% với tất KS thử nghiệm Ceftazidime kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm khuẩn P aeruginosa, nhiên nghiên cứu mức độ đề kháng lên tới 63,6%, cao nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm (hơn 50%) [3] Trong nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga VK kháng Ceftazidime 70% [6], cao nghiên cứu chúng tơi; Cịn nghiên cứu Kiều Chí Thành mức độ đề kháng Ceftazidime 38,9% [2], thấp nghiên cứu Mức độ kháng Carbapenem nghiên cứu (60,6 – 63,1%), cao so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga (3346%) [6], Kiều Chí Thành ( 26 – 31,2%) [2], Nguyễn Thị Thanh Tâm (30 – 40%) [3] Mức độ đề kháng Levofloxacin 69,2%, kháng Ciprofloxacin 66,7% So sánh với nghiên cứu khác, kết cao Kiều Chí Thành kháng Ciprofloxacin, Levofloxacin 60% [2], thấp nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga (kháng ciprofloxacin 73,8%) [6] Tính kháng kháng sinh K pneumoniae Các chủng Klebsiella đa kháng thuốc gây khơng khó khăn điều trị, đặc biệt xuất nhiều chủng VK kháng Carbapenem Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm K pneumoniae kháng ciprofloxacin, levofloxacin 100% [3], cao nhiều so với nghiên cứu (66,7 – 74,6%) Nghiên cứu Kiều Chí Thành mức độ đề kháng Quinolone 60 – 61,5% [2], thấp so với nghiên cứu (66,7 – 74,6%) Nghiên cứu Kiều Chí Thành có mức độ đề kháng Cephalosporine hệ 62,5% [2], thấp so với nghiên cứu (kháng Cephalosporine 3, 66,7 – 68,3%) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm bệnh viện Chợ Rẫy, mức độ đề kháng Cephalosporine lên đến 90% [3], cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi (66,7– 73,0%) 215 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 K pneumoniae có mức độ đề kháng Carbapenem lên tới 46,0 – 50,8% Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tâm cho kết kháng nhóm KS cao nghiên cứu chúng tôi, kháng Carbapenem 50-60% [3] Nghiên cứu Pakistan (2019) chưa ghi nhận đề kháng Imipenem [7] V KẾT LUẬN Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An E coli (38,48), P aeruginosa (14,15%), K pneumoniae (13,32%) Các vi khuẩn phân lập đề kháng với nhiều kháng sinh thường dùng với mức độ khác E coli K pneumoniae kháng cephalosporin hệ 2,3,4 từ 56-73%, kháng quinolone 60,6-74,6%, E coli kháng carbapenem 4,5-6,2%, K pneumonae 46,0-50,8% P aeruginosa kháng từ 60-69% với kháng sinh thử nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam Kiều Chí Thành cộng (2017), "Nghiên cứu tỷ lệ tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu 216 Bệnh viện Quân Y 103 (2014 - 2016)", Thời y học 12/2017(12/2017), tr Nguyễn Thị Thanh Tâm Trần Thị Bích Hương (2015), "Đặc điểm lâm sàng vi trùng học nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp người trưởng thành bệnh viện Chợ Rẫy", Y học TP Hồ Chí Minh 19(4), tr Lâm Tú Hương;, Huỳnh Minh Tuấn; Trần Đăng Khoa (2021), "Đặc điểm vi khuẩn kháng sinh đồ bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị khoa Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh", Y học TP Hồ Chí Minh 25(1), tr Gloria Córdoba cộng (2017), "Prevalence of antimicrobial resistant Escherichia coli from patients with suspected urinary tract infection in primary care, Denmark", BMC infectious diseases 17(1), tr 670 Trần Thị Thanh Nga (2016), "Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp đề kháng kháng sinh bệnh viện chợ rẫy năm 2014 ‐ 2015", Y học TP Hồ Chí Minh 17(1), tr Kaleem Ullah Zubair cộng (2019), "Frequency of urinary tract infection and antibiotic sensitivity of uropathogens in patients with diabetes", Pakistan journal of medical sciences 35(6), tr 1664 ... 28,52% nữ Đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bảng Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu STT Vi khuẩn n Tỷ lệ (%)... vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp; Khảo sát đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp bệnh vi? ??n Hữu nghị đa khoa Nghệ An II ĐỐI TƯỢNG VÀ... tính, phân lập 585 chủng vi khuẩn /vi nấm gây bệnh, có 50 mẫu phân lập loại vi khuẩn, vi nấm Có 112 chủng Candida sp 473 chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn nước tiểu dương tính