1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Giống Sắn Trong Tập Đoàn Giống Tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Năm 2017
Tác giả Triệu Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng
Trường học Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ KHÁNH LINH Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐOÀN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2017 ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2014-2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ KHÁNH LINH Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐỒN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2017 ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VIẾT HƯNG Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng, khoa nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo , hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp em tinh thần vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ln động viên giúp đỡ nghiệp cuối khóa học Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên để Khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Triệu Thị Khánh Linh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CTCRI : Viện Nghiên cứu Cây có củ CATAS : Học Viện Cây trồng Nhiệt đới Nam Trung Quốc FCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan FAO : Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc IITA : Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới ĐHNLTN : Đại học Nông lâm Thái Nguyên NLSH : Năng lượng sinh học NSCT : Năng suất củ tươi NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTL : Năng suất thân NSCK : Năng suất củ khô NSTB : Năng suất tinh bột TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột HSTH : Hệ số thu hoạch CTTN : Công thức thí nghiệm TB : Trung bình iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất sắn giới giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.2 : Diện tích trồng sắn theo vùng kinh tế Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2012-2016 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 20122016 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.3: Tốc độ giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.4: Tuổi thọ giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.5: Đặc điểm nông sinh học giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.6: Màu sắc sinh học giống sắn Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.8: Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.9: Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình sản xuất sắn giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn Việt Nam 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu: 15 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.4.1.1 Cơng thức thí nghiệm 16 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 16 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 17 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Kết nghiên cứu giống sắn tham gia thí nghiệm Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên 21 4.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia nghiên cứu 21 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia nghiên cứu 22 4.3 Tốc độ giống sắn tham gia nghiên cứu 26 4.4 Tuổi thọ giống sắn tham gia nghiên cứu 28 4.5 Đặc điểm nông sinh học thực vật học giống sắn tham gia nghiên cứu 30 4.6 Đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia nghiên cứu 34 4.7 Các yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu 36 4.8 Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu 38 4.9 Chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot Esculenta Crantz) có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Cây sắn lương thực, thực phẩm quan trọng sau lúa, ngơ lúa mì Tinh bột sắn làm lương thực, thực phẩm, thức ăn cho khoảng 500 triệu người giới nước phát triển, ngồi tinh bột sắn cịn làm thức ăn chăn nuôi, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh kẹo, mỳ ăn liền, phụ gia dược phẩm… Đặc biệt tương lai gần sắn nguồn nguyên liệu dồi hiệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Ở Việt Nam sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô, đồng thời nguồn cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột thức ăn gia súc với nhiều sản phẩm đa dạng phong phú Năm 2016 diện tích sắn tồn quốc 579.900 ha, suất bình qn 19,04 tấn/ha, sản lượng đạt 11.045.2 nghìn (FAOSTAT,2017)[13] Những năm gần sắn nước ta chuyển đổi nhanh chóng từ lương thực thành cơng nghiệp có lợi cao, cạnh tranh thị trường nước giới Sắn nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột, thức ăn chăn nuôi với sản phẩm đa dạng phong phú Công nghiệp chế biến sắn ngày đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày tốt người dân Để đáp ứng nguồn nguyên liệu giống tốt cho suất cao, chất lượng tốt thích ứng rộng đóng vai trị quan trọng Chính vậy, nhà khoa học giới nước quan tâm đến công tác chọn lọc giống sắn có suất cao chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sau Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống sắn tập đồn giống trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun năm 2017” 1.2 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng tập đoàn giống sắn Thái Nguyên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học sắn, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu chọn tạo giống sắn đáp ứng nhu cầu sản xuất sắn hàng hóa 1.3 Yêu cầu - Theo dõi đặc điểm nông sinh học đặc điểm thực vật học giống tham gia nghiên cứu - Theo dõi khả sinh trưởng giống tham gia nghiên cứu - Đánh giá yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng giống tham gia nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn giống, đồng thời sở khoa học khẳng định số giống sắn có suất cao, chất lượng tốt thời điểm thu hoạch thích hợp với điều kiện canh tác tỉnh Thái Ngun nói riêng tỉnh miền núi phía bắc nói chung 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Xác định giống sắn có suất, chất lượng cao thời điểm thu hoạch thích hợp đưa vào sản xuất đại trà đáp ứng nhu cầu sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài Sắn loại trồng có khả thích ứng rộng, song việc chọn lọc số giống sắn có khả cho suất cao tất vùng sinh thái nông nghiệp vấn đề khó khăn Do yếu tố môi trường thay đổi tạo nên tương tác gen với mơi trường, tính trạng suất củ tươi tác động môi trường khác (khí hậu, đất đai, điều kiện canh tác ) suất củ tươi bị ảnh hưởng lớn Nên việc đánh giá suất dòng ưu tú vào giai đoạn cuối chọn lọc hội để xác định giống thích hợp cho vùng sản xuất Để đánh giá giống sắn cần dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất: số lượng củ/gốc; chiều cao cây; tổng số lá; tuổi thọ trung bình lá; khả phân cành, số diện tích lá, tỷ lệ chất khơ, số thu hoạch, suất củ khô, suất sinh học, suất tinh bột suất sinh học, số thu hoạch coi tiêu để chọn lọc 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc có diện tích đất tự nhiên 356.282 ha, dân số 1.156.000 người Năm 2016 diện tích trồng sắn tỉnh khoảng 3.400 ha, suất trung bình 14,5 tấn/ha, sản lượng 49.300 (Tổng cục thống kê, 2017 )[11] Tuy nhiên, người dân chủ yếu trồng theo phương thức quảng canh, nên suất thấp, đồng thời làm đất bị rửa trơi bạc màu, hoang hóa Mặt khác, nhiều diện tích đất dốc chưa tận dụng để sản xuất gây lãng phí tư liệu 39 Bảng 4.8: Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu STT 10 11 12 25 20 15 10 Năng suất củ tươi (Tấn/ha) Biểu bảng 4.1 : Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu 40 - Năng suất củ tươi Năng suất củ tươi tiêu phản ánh trực tiếp hiệu kinh tế sắn Năng suất củ sắn phần phụ thuộc vào khả quang hợp, phần phụ thuộc vào q trình phân bố chất khơ tạo vào phận khác Chất khô tạo nhờ quang hợp sử dụng cho sinh trưởng thân phát triển củ Năng suất củ tươi = Khối lượng củ/gốc x mật độ cây/ha Như suất sắn phụ thuộc chặt chẽ vào khối lượng củ/gốc mật độ cây/ha Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy suất củ tươi giống sắn dao động từ 3,8 – 8,0 tấn/ha Trong thí nghiệm giống đạt suất < tấn/ha, dao động từ 3,8 tấn/ha (KM140-15) đến 4,8 tấn/ha (Số 29) Các giống lại suất > tấn/ha, dao động từ 5,1 tấn/ha (19-7)HB60 đến 8,0 tấn/ha (SVN 15) - Năng suất thân Năng suất thân suất toàn bộ phận mặt đất, suất thân phụ thuộc vào khả tăng trưởng chiều cao cây, đường kính thân, khả phân cành …Trong điều kiện canh tác nhau, yếu tố phụ thuộc chủ yếu vào giống Số liệu bảng 4.8 cho thấy suất thân giống sắn thí nghiệm biến động từ – 15,2 tấn/ha Trong giống KM 140-15 số 29 có suất thân đạt < 10 tấn/ha (8 – 8,6 tấn/ha) Các giống lại suất thân > 10 tấn/ha (10,4 – 15,2 tấn/ha) Giống SVN 13 có suất thân cao (15,2 tấn/ha) - Năng suất sinh vật học (NSSVH) NSSVH tổng khối lượng củ tươi khối lượng thân lá, biểu thị tiềm sinh học giống sắn việc đồng hóa yếu tố dinh dưỡng, ánh sáng, nước, chất khống, khơng khí NSSVH đóng vai trị qua trọng 41 sắn hình thành củ sớm ổn định số lượng củ sau trồng - tháng Sự tích lũy sản phẩm quang hợp vào quan kinh tế biểu thị khả vận chuyển tích lũy sản phẩm trình đồng hóa NSSVH với phân phối chúng phận thân củ giống sắn giúp công tác chọn tạo giống thành công tìm giống tốt có triển vọng Qua theo dõi thấy suất sinh vật học giống sắn thí nghiệm biến động lớn, từ 11,8 – 22,2 tấn/ha Trong thí nghiệm giống KM 94, SVN 15 SVN 13 có suất sinh vật học đạt cao > 20 tấn/ha 21,4 tấn/ha (KM 94) đến 22, /ha(SVN 15) Các giống lại có suất < 20 tấn/ha, dao động từ 11,8 tấn/ha (KM140-15) đến19,0tấn/ha( Số 28) - Chỉ số thu hoạch (CSTH) Hệ số thu hoạch tỷ lệ suất củ tươi suất sinh vật học Hệ số thu hoạch biểu khả tích lũy dinh dưỡng từ quan tổng hợp quan dự trữ Hệ số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dưỡng chủ yếu tập trung để ni thân lá, tích lũy củ Ngược lại hệ số thu hoạch cao chứng tỏ có phân bố hài hòa chất dinh dưỡng quan mặt đất (thân, lá) quan mặt đất (rễ, củ) Số liệu bảng 4.8 cho thấy hệ số thu hoạch giống sắn dao động từ 25,1- 36,4 % Trong giống KM 94 có số thu hoạch cao 36,4 % 4.3.3 Chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu Đối với sắn ngồi suất củ tươi chất lượng củ tiêu quan trọng người sản xuất quan tâm Chất lượng củ sắn đánh giá thông qua suất chất khô, tỉ lệ chất khô, suất tinh bột tỉ lệ tinh bột Kết trình bày bảng bảng 4.9 42 Bảng 4.9: Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm STT 10 11 12 - Năng suất củ khô Ngày nhu cầu sử dụng sắn tươi làm lương thực, thực phẩm không nhiều mà chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn, sắn lát khô, đặc biệt ngành cơng nghiệp chế biến bánh kẹo, mì Năng suất củ khơ sản phẩm sắn định suất củ tươi tỷ lệ chất khô Việc nâng cao suất củ khô không ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà cịn giảm chi phí chế biến bảo quản sau thu hoạch Số liệu bảng 4.9 cho thấy suất củ khô giống sắn tập đoàn biến động nhỏ, dao động từ 1,2 – 2,9 tấn/ha Các giống có suất chất khơ > 2,0 tấn/ha KM 94; Mozambich tím; SVN 15; SVN 13; SVN 14 Số 28 giống có suất cao KM 94 với 2,9 tấn/ha 43 - Tỷ lệ tinh bột Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp chất lượng giống sắn, giống sắn có chất lượng tốt giống có tỷ lệ tinh bột cao ngược lại Qua theo dõi chúng tơi thấy cá giống sắn thí nghiệm có tỷ lệ tinh bột dao động từ 20,7% - 26% Trong giống KM 94, Mozambich tím, OMR39.43.27 số 28 có tỷ lệ tinh bột > 25% dao động từ 25,1 % (Mozambich tím) đến 26% (KM 94) Các giống cịn lại có tỷ lệ tinh bột ≤ 25% dao động từ 20,7% (SVN 15) đến 25%(SVN 14) - Năng suất tinh bột Năng suất tinh bột tiêu quan trọng định giá trị giống Ngày ngành cơng nghiệp chế biến phát triển, việc tạo giống sắn có suất tinh bột cao có ý nghĩa lớn Hàm lượng tinh bột yếu tố quan trọng, định đến phẩm chất giống sắn Qua theo dõi thấy suất tinh bột cac giống sắn thí nghiệm dao động từ 0,8 – 2,0 tấn/ha Trong thí nghiệm giống KM 94 có suất tinh bột cao (2,0 tấn/ha) Các giống cịn lại có suất tinh bột < dao động từ 0,8 tấn/ha (KM 140-15) đến 1,6 tấn/ha(Mozambich tím) - Tỷ lệ chất khơ (TLCK) Sắn có hàm lượng nước củ cao từ 60,70% Muốn tăng suất sắn đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều phải lựa chọn giống sắn mang kiểu gen có TLCK cao Một số tiêu lý tưởng cho chọn giống sắn nâng cao NSCT hàm lượng chất khơ khơng giảm Hàm lượng chất khô tinh bột củ ln có liên quan chặt chẽ với Vì hai tính trạng đồng thời cải tiến nhờ chọn lọc giống Kết thí nghiệm cho thấy tất giống sắn thí nghiệm có TLCK biến động từ (32,7%−37,5%) Các Giống có Tỷ lệ chất khô < 35 % KM 140-15 ; SVN 15 ; SVN 13 Số 29 Các giống lại có tỷ lệ chất khơ 44 >35% Trong giống có TLCK cao giống KM 94 đạt 37,5% thấp giống KM 140-15 đạt 32,7% 3.5 2.5 1.5 NSCK NSTB 0.5 Biểu bảng 4.1 : Năng suất chất khô suất tinh bột giống sắn tham gia nghiên cứu 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu ta thấy nhìn chung giống sinh trưởng phát triển tốt - Chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm biến động từ 202,4 – 396,8 cm Trong giống SVN 15 có chiều cao lớn (396,8 cm) có số nhiều (142,6 lá) Giống có đường kính thân lớn (197)HB60 (3,4 cm) - Các giống sắn tham gia nghiên cứu có màu xanh xanh đậm, màu xanh phớt tím, có vỏ thân màu xám xám bạc Các giống có vỏ củ ngồi (cỏ lụa) màu xám, xám trắng, xám nâu Có vỏ củ màu trắng vàng, trắng xanh, trắng hồng hồng Các giống sắn có thịt củ màu trắng đục - Tỷ lệ mọc mầm giống tham gia nghiên cứu biến động từ 80 – 100% Giống có thời gian mọc sớm điển KM 94; … - Tốc độ tăng trưởng chiều cao tập đoàn giống sắn tốt vào giai đoạn tháng sau trồng, dao động từ 0,89 – 1,91 cm/ngày sau trồng, sau tốc độ tăng trưởng chậm dần - Tốc độ giống sắn đạt cao tháng sau trồng, dao động từ 0,88 – 1,34 lá/ngày sau giảm dần tháng Sau trồng tháng, tuổi thọ giống sắn đạt cao nhất, dao động từ 81,6 – 97,6 ngày, giống sắn số 29 có tuổi thọ cao - Năng suất củ tươi giông sắn dao động nhỏ dao động từ 3,8 – 8,0 tấn/ha, giống đạt suất củ tươi cao SVN 15 (8,0 tấn/ha) Năng suất thân dao động từ 8,0 – 15,2 tấn/ha, giống đạt suất thân cao SVN 13 (15,2 tấn/ha).Năng suất củ khô giống sắn tập đoàn 46 biến động nhỏ, dao động từ 1,2 – 2,9 tấn, giống đạt cao KM 94 (2,9 tấn/ha) Tỷ lệ tinh bột dao động từ 20,7% - 26%, giống đạt tỷ lệ tinh bột cao KM 94 (26%) Năng suất tinh bột cac giống sắn dao động từ 0,8 – 2,0 tấn/ha, giống đạt suất tinh bột coa KM 94 (2,0 tấn/ha) Tỷ lệ chất khô giống sắn biến động từ 32,7%−37,5%, giống đạt tỷ lệ chất khô cao KM 94 (37,5%) 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá giống sắn năm để có kết luận xác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lường Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Bùi Huy Đáp (1987), Cây sắn Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Nguyễn Thị Trang (2014), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên” Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn Trần Ngọc Ngoạn (1995), "Luận án PTS KHNN" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình "Trồng trọt chuyên khoa", Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 250-268 10 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 11 Tẩn Mý Chài (2017), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 12 Tổng Cục Thống kê (2017) 13 Phan Kim Sơn (2008), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Tài liệu tiếng anh 14 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 15 FAOSTAT (2017), http://faostat.fao.org/ PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2017 10 11 12 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái nguyên năm 2017) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI * Hình ảnh giống sắn tham gia nghiên cứu * Hình ảnh thu hoạch giống sắn tham gia nghiên cứu Đo đường kính kích thước củ Đánh giá màu vỏ củ, lõi cũ Cân khối lượng củ tươi Đánh giá chất lượng sắn cân Reiman ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ KHÁNH LINH Tên đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐOÀN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG... Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống sắn tập đoàn giống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2017? ?? 1.2 Mục đích Đánh giá khả sinh. .. Tuổi thọ giống sắn tham gia nghiên cứu 28 4.5 Đặc điểm nông sinh học thực vật học giống sắn tham gia nghiên cứu 30 4.6 Đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia nghiên cứu

Ngày đăng: 03/07/2022, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và trong nước - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
2.2. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và trong nước (Trang 11)
Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy diện tích trồng sắn trên thế giới giảm dần trong 4 năm gần đây, từ 23,67 triệu ha (2013) xuống 23,48 triệu ha (2016) - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
ua số liệu bảng 2.1 cho thấy diện tích trồng sắn trên thế giới giảm dần trong 4 năm gần đây, từ 23,67 triệu ha (2013) xuống 23,48 triệu ha (2016) (Trang 13)
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2012-2016 - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2012-2016 (Trang 14)
Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 4.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn tham gia nghiên cứu (Trang 30)
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn tham gia nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 4.3: Tốc độ ra lá của các giống sắn tham gia nghiên cứu. - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 4.3 Tốc độ ra lá của các giống sắn tham gia nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 4.4: Tuổi thọ lá của các giống sắn tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 4.4 Tuổi thọ lá của các giống sắn tham gia nghiên cứu (Trang 40)
năng cho năng suất thì đặc điểm hình thái còn là chỉ tiêu để phân biệt các giống và nhóm giống sắn khác nhau - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
n ăng cho năng suất thì đặc điểm hình thái còn là chỉ tiêu để phân biệt các giống và nhóm giống sắn khác nhau (Trang 42)
Bảng 4.8: Năng suất của các giống sắn tham gia nghiên cứu STT - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 4.8 Năng suất của các giống sắn tham gia nghiên cứu STT (Trang 53)
Bảng 4.9: Chất lượng của các giống sắn tham gia thí nghiệm STT - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
Bảng 4.9 Chất lượng của các giống sắn tham gia thí nghiệm STT (Trang 57)
Biểu bảng 4.1: Năng suất chất khô và năng suất tinh bột của các giống sắn tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
i ểu bảng 4.1: Năng suất chất khô và năng suất tinh bột của các giống sắn tham gia nghiên cứu (Trang 60)
* Hình ảnh các giống sắn tham gia nghiên cứu. - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống sắn trong tập đoàn giống tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2017
nh ảnh các giống sắn tham gia nghiên cứu (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w