Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY ĐĂNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐOÀN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN NĂM 2017” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY ĐĂNG Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐỒN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN NĂM 2017” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : K46 - TT - N02 : Nông học : 2014 - 2018 : PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên, năm 2018 Luan van i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình học tập thực hành sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Viết Hưng - Trưởng khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu viết luận văn Do thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong thầy giáo bạn có ý kiến đóng góp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Duy Đăng Luan van ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị sắn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị 2.1.2.1 Giá trị dinh dưỡng 2.1.2.2 Giá trị sử dụng 2.2.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 12 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn Việt Nam 16 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 Luan van iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 22 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.4 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khả sinh trưởng giống sắn thí nghiệm 27 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia thí nghiệm 27 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm 29 4.1.3 Tốc độ giống sắn tham gia thí nghiệm 31 4.1.4 Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 33 4.1.5 Đặc điểm nông sinh học giống sắn tham gia thí nghiệm 35 4.2 Một số đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia thí nghiệm 38 4.3 Các yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm 40 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất 40 4.3.2 Năng suất giống sắn tham gia thí nghiệm 42 4.3.3 Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu Tiếng Việt 53 II Tài liệu tiếng Anh 54 PHỤ LỤC Luan van iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CD : Chiều dài CIAT : Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế CSTH : Chỉ số thu hoạch CTTN : Cơng thức thí nghiệm ĐK : Đường kính FAO : Tổ chức nơng nghiệp lương thực liên hiệp quốc IITA : Viện nông nghiệp nhiệt đới quốc tế KL : Khối lượng NSCK : Năng suất củ khô NSCT : Năng suất củ tươi NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTB : Năng suất tinh bột NSTL : Năng suất thân STT : Số thứ tự Luan van v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng củ sắn tươi Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2012 - 2016 Bảng 2.3: Sản lượng số loại lương thực Việt Nam 10 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất sắn Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 11 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2016 13 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia thí nghiệm 28 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm 30 Bảng 4.3: Tốc độ giống sắn tham gia thí nghiệm 32 Bảng 4.4: Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 34 Bảng 4.5: Đặc điểm nông sinh học giống sắn tham gia thí nghiệm 35 Bảng 4.6: Một số đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia thí nghiệm 38 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia thí nghiệm 41 Bảng 4.8: Năng suất giống sắn tham gia thí nghiệm 43 Bảng 4.9: Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm 48 Luan van vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ suất củ tươi giống sắn tham gia thí nghiệm 44 Hình 4.2 Biểu đồ suất thân giống sắn tham gia thí nghiệm 45 Hình 4.3 Biểu đồ suất sinh vật học giống sắn tham gia thí nghiệm 46 Hình 4.4 Biểu đồ suất củ khơ giống sắn tham gia thí nghiệm 49 Hình 4.5 Biểu đồ suất tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm 50 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Sắn lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo, khơng u cầu cao chăm sóc, phân bón điều kiện sinh thái Cây sắn trồng rộng rãi 100 nước nhiệt đới, nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Phi, châu Mỹ châu Á (Phạm Văn Biên Hoàng Kim,1991) [2] Sắn lương thực quan trọng có giá trị lớn nhiều mặt Sắn nguồn lương thực đáng kể cho người, ngày sắn sản phẩm chế biến từ sắn nhiều nước giới sử dụng làm nguồn lương thực chính, nước châu Phi Tinh bột sắn làm lương thực, thực phẩm, thức ăn cho khoảng 500 triệu người giới nước phát triển Ngoài tinh bột sắn cịn sử dụng làm thức ăn chăn ni, nguyên liệu công nghiệp cho chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh kẹo, mỳ ăn liền, phụ gia dược phẩm nguồn nguyên liệu dồi hiệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Cây sắn du nhập vào Việt Nam từ kỷ 18 trồng rộng rãi khắp tỉnh từ Bắc đến Nam Ở nước ta sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Trong năm 2013, nước có nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học sử dụng nguyên liệu sắn lát khô vào hoạt động, gần 100 nhà máy chế biến tinh bột sắn hàng trăm sở chế biến thủ cơng 30% sản lượng thu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước làm lương thực, chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp dược phẩm, làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học, cồn công nghiệp, 70% xuất dạng tinh bột sắn lát khơ (Tình hình sản xuất, xuất sắn năm 2013) [17] Luan van Trong năm gần sắn nước ta chuyển đổi dần từ lương thực sang công nghiệp cạnh tranh với thị trường nước Cây sắn nước ta ngày có nhu cầu cao ngành cơng nghiệp, nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột, thức ăn chăn nuôi, thực phẩm trở thành hàng hóa xuất nhiều tỉnh nước Ngành công nghiệp chế biến sắn ngày đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày tốt người dân đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất sắn Để có nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành cơng nghiệp chế biến sắn cần quan tâm đến nhiều biện pháp kỹ thuật chọn lựa giống có chất lượng tốt, cho suất cao, thích ứng rộng việc làm cần thiết Muốn vậy, trước hết cần chọn lọc, bảo tồn giống sắn có đặc tính tốt để lai tạo giống sắn suất cao, chất lượng tốt Từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống sắn tập đồn giống Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Yêu cầu đề tài Lựa chọn lưu giữ giống sắn có đặc điểm nông sinh học tốt phục vụ cho công tác bảo tồn, lai tạo giống sắn cho suất, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiều mục đích khác 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng giống sắn - Đánh giá yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng giống sắn Luan van 48 Bảng 4.9: Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm CTTN Tỷ lệ chất khô Giống sắn (%) Năng suất củ khô Tỷ lệ tinh bột Năng suất tinh bột (tấn/ha) (%) (tấn/ha) Cao sản Yên Bái (M1) 28,74 3,79 21,80 2,88 Cao sản Sơn La (M2) 30,20 5,25 24,60 4,28 Cao sản cụ Yên Bái (M3) 29,72 5,59 23,20 4,36 Tăng sản Phú Thọ (M4) 27,18 2,88 18,80 1,99 Sắn xanh Sơn La (M5) 28,53 7,70 21,50 5,81 Sắn xanh Yên Bái (M6) 27,69 1,22 14,80 0,65 Sắn xanh Yên Bái (M7) 25,89 2,12 15,50 1,27 Sắn xanh Phú Thọ (M8) 26,28 2,26 17,00 1,46 Sắn xanh Sơn La(M9) 26,66 3,68 16,70 2,30 10 NTB (M10) 28,74 3,16 21,80 2,40 11 Sắn xanh Thái Nguyên (M11) 25,08 5,12 14,50 2,96 12 Rayong 72 (M12) 27,69 5,65 14,80 3,02 - Năng suất củ khô Trong đời sống xã hội nhu cầu sử dụng sắn tươi làm lương thực, thực phẩm không nhiều mà chủ yếu chuyển sang sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn, sắn lát khô, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, mì Năng suất củ khơ sản phẩm sắn định suất củ tươi tỷ lệ chất khô.Việc nâng cao suất củ khô không ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà cịn giảm chi phí chế biến bảo quản sau thu hoạch Qua số liệu bảng 4.9 hình 4.4 chúng tơi thấy giống sắn thí nghiệm có suất củ khơ dao động từ 1,22 - 7,70 tấn/ha Trong giống sắn cao sản Sơn La (M2), sắn cao sản cụ Yên Bái (M3), sắn xanh Sơn La (M5), sắn Luan van 49 xanh Thái Nguyên (M11) Rayong 72 (M12) có suất củ khơ cao so giống thí nghiệm đạt 5,12 - 7,70 tấn/ha Các giống sắn cịn lại có suất củ khô < tấn/ha (1,22 - 3,79 tấn/ha) Trong thí nghiệm suất củ khơ cao giống sắn xanh Sơn La (M5) đạt 7,70 tấn/ha suất củ khô thấp giống sắn xanh Yên Bái (M6) đạt 1,22 tấn/ha NSCK (Tấn/ha) 1 10 11 12 Cơng thức thí nghiệm Hình 4.4 Biểu đồ suất củ khơ giống sắn tham gia thí nghiệm - Tỷ lệ tinh bột Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng giống sắn, giống sắn có chất lượng tốt giống có tỷ lệ tinh bột cao ngược lại Qua số liệu bảng 4.9 thí nghiệm có tỷ lệ tinh bột dao động từ 14,50 - 24,60 % Trong giống sắn cao sản Yên Bái (M1), sắn cao sản Sơn La (M2), sắn Cao sản cụ Yên Bái (M3), sắn xanh Sơn La (M5) NTB1 (M10) có tỷ lệ tinh bột cao so giống sắn thí nghiệm đạt 21,50 24,46 % Các giống sắn cịn lại có tỷ lệ tinh bột < 20 % (14,50 - 18,80 %) Trong thí nghiệm giống sắn có tỉ lệ tinh bột cao giống sắn: Cao sản Luan van 50 Sơn La (M2) đạt 24,60% tỉ lệ tinh bột thấp giống sắn xanh Thái Nguyên (M11) đạt 14,50% - Năng suất tinh bột Năng suất tinh bột tiêu quan trọng định giá trị giống Ngày ngành công nghiệp chế biến phát triển, việc tạo giống sắn có suất tinh bột cao có ý nghĩa lớn Hàm lượng tinh bột yếu tố quan trọng, định đến phẩm chất giống sắn Qua số liệu bảng 4.9 hình 4.5 cho thấy, suất tinh bột giống sắn dao động từ 0,65 - 5,81 tấn/ha Trong giống sắn cao sản Sơn La (M2), sắn cao sản cụ Yên Bái (M3) sắn xanh Sơn La (M5) có suất tinh bột cao so giống thí nghiệm đạt 4,28 - 5,81 tấn/ha Các giống sắn lại có suất tinh bột < tấn/ha (0,65 - 3,02 tấn/ha) Trong thí nghiệm suất tinh bột cao giống sắn xanh Sơn La (M5) đạt 5,81 tấn/ha, giống có suất tinh bột thấp giống sắn xanh Yên Bái (M6) đạt 0,65 tấn/ha NSTB (Tấn/ha) 1 10 11 12 Cơng thức thí nghiệm Hình 4.5 Biểu đồ suất tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm Luan van 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Khả sinh trưởng + Các giống sắn tham gia thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao tốc độ nhanh giai đoạn - tháng sau trồng (0,95 - 2,54 cm/ngày 1,06 - 1,47 lá/ngày) Sau giảm dần tháng sau + Các giống sắn hầu hết phân cành cấp I cấp II trừ giống không phân cành (sắn xanh Sơn La (M2) Rayong 72 (M12)) - Đặc điểm thực vật học + Tất giống sắn thí nghiệm có màu xanh Lá cuống có màu xanh phớt tím Vỏ thân màu xám bạc + Vỏ củ ngồi giống sắn thí nghiệm có màu xám bạc, màu xám nâu đen, vỏ củ màu trắng, thịt củ có màu trắng - Năng suất, chất lượng giống sắn thí nghiệm + Năng suất thân giống tham gia thí nghiệm dao động từ 16,00 - 42,00 tấn/ha Giống sắn cao sản Sơn La (M2) có suất thân cao (42,00 tấn/ha) + Năng suất củ tươi giống sắn dao động từ 4,40 - 27,00 tấn/ha Cao giống sắn xanh Sơn La (M5) (27,00 tấn/ha) + Năng suất sinh vật học giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 24,20 - 60,40 tấn/ha Trong đạt suất sinh vật học cao giống sắn xanh Sơn La (M5): 60,40 tấn/ha + Năng suất củ khô giống sắn dao động từ 0,72 - 7,70 tấn/ha Trong cao giống sắn xanh Sơn La (M5): 7,70 tấn/ha + Năng suất tinh bột giống sắn dao động từ 0,65 - 5,81 tấn/ha Trong cao giống sắn xanh Sơn La (M5): 5,81 tấn/ha Luan van 52 Qua kết nghiên cứu giống sắn tham gia thí nghiệm thấy giống sắn xanh Sơn La (M5) có suất củ tươi 27,00 tấn/ha suất củ khô 7,70 tấn/ha cao giống thí nghiệm Tiếp đến giống sắn xanh Thái Nguyên (M11) Rayong 72 (M12) có suất củ tươi (20,40 tấn/ha) suất củ khô (5,12 - 5,65 tấn/ha) cao thứ hai so giống khác thí nghiệm 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá giống sắn năm để có kết luận xác Luan van 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Hoàng Kim Anh, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Xích Liên 2004, “Tinh bột sắn sản phẩm làm từ sắn” Phạm Văn Biên, Hồng Kim (1991), Cây sắn, Nxb Nơng nghiệp Phạm Văn Biên, Hồng Kim(1995), Cây sắn, Nxb Nơng nghiệp Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim, Keith Fahrney, Rod Lefroy, Hernan Ceballos 2009, ‘‘Hiện trạng sắn Việt Nam cải thiện giống sắn’’ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Hệ thống lương thực Việt Nam (2011), Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn, http://foodcrops.vn, ngày 15/10/2011 Nguyễn Trọng Hiển, Trịnh Thị Phương Loan, Ngơ Dỗn Đảm, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Bích Huề ctv (2012), “Kết nghiên cứu chọn lọc phát triển giống sắn Sa21-12”, Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, tr 425-431 Phạm Ngơ Hồng, Bùi Trung Việt, Hồng Kim (2004), “Nghiên cứu đa dạng di truyền Mì cao su số giống trồng khoai mì”, tập san khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Nxb nông nghiệp số :26-29 10 Nguyễn Hữu Hỷ, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Reinhardt Howeler, Tống Quốc Ân, Võ Văn Tuấn (2001), “Phát triển giống sắn có suất bột cao xây dựng mơ hình canh tác sắn bền vững đất xám bạc màu xã An Viễn, huyện Thống Nhất, tỉnh Ðồng Nai”, VNCP-IAS CIAT-VEDAN Sắn Việt Nam, trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ 21, Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13-14/3/2001, tr 122-133 Luan van 54 11 Hoàng Kim - Phạm Văn Biên (1995), Cây sắn, Nxb Nơng nghiệp 12 Hồng Kim, Phạm Biên (1996), Cây sắn., Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền Nguyễn Thị Thủy (1990),“Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với vùng sinh thái nơng nghiệp miền Nam”, Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế, (9), tr 538-544 14 Trịnh Xuân Ngọ Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Tổng cục thống kê 2018, http://www.gso.gov.vn 17 Tình hình sản xuất, xuất sắn năm 2013, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2827/tinh-hinh-san-xuat xuat-khausan-nam-2013.aspx 18 http://hoangkimvietnam.wordpress.com II Tài liệu tiếng Anh 19 FAOSTAT http://faostat.fao.org 2018 20 Howeler, R H (2004), “Intergrated cassava-based Cropping Systems in Asia”, Farming Practices to Enhance Sustainability and of Project Report Second Phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003, 120 p 21 Kim Hoang, Bo Nguyen Van, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos (2008), “Current Situation of Cassava in Vietnam and the selection of cassava doubled haploid (DH) lines derived from CIAT”, Paper presented at Cassava meeting the challenges of the new millennium, hosted by IPBO - Ghent University, Belgium, 21-25 July, 2008 Luan van PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THỜI TIẾT THÁI NGUYÊN 2017 Yếu tố Ẩm độ Nhiệt độ trung bình Tháng (0C) khơng khí trung bình (%) Tổng lượng Tổng số mưa nắng (mm) (giờ) Tháng 15,9 81 11,4 43 Tháng 19,3 87 48,9 92 Tháng 24,6 85 56,4 26 Tháng 25,6 86 89,0 77 Tháng 25,8 80 285,4 125 Tháng 29,8 82 26,77 214 Tháng 28,9 86 404,7 184 Tháng 28,3 87 353,7 146 Tháng 27,7 85 78,5 168 Tháng 10 26,2 83 78,8 161 Tháng 11 21,6 88 83,1 95 Tháng 12 19,1 85 55,7 82 (Nguồn : Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên năm 2018) Luan van PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình ảnh tập đoàn giống sắn Luan van Luan van Luan van Sắn thời kì thu hoạch Luan van Luan van Một số hình ảnh q trình thực khóa luận Luan van Luan van ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY ĐĂNG Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TRONG TẬP ĐOÀN GIỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống sắn tập đoàn giống Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Yêu cầu đề tài Lựa chọn lưu giữ giống sắn. .. cạn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn - Khả sinh trưởng giống sắn - Một số đặc điểm nông học giống sắn