1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực

90 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp Và Hợp Tác Cho Học Sinh Thpt Bằng Việc Sử Dụng Các Kỹ Thuật Dạy Học Tích Cực
Tác giả Phạm Thị Oanh, Hoàng Thị Sâm
Trường học Trường Thpt Nghi Lộc 4
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC LĨNH VỰC: HĨA HỌC Năm học: 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nhóm tác giả: Phạm Thị Oanh Tổ: Khoa học tự nhiên ĐT: 0985632886 Hoàng Thị Sâm Tổ: Văn – Ngoại ngữ ĐT: 0969049125 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận 1.1 Giao tiếp hợp tác 1.1.1 Giao tiếp 1.1.2 Hợp tác 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh hoạt động nhóm 1.3 Phân biệt lực kỹ 1.4 Kĩ làm việc nhóm hiệu 1.5 Kỹ giao tiếp hiệu 1.6 Các cách chia nhóm II Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học 2.2 Khảo sát ý kiến giáo viên việc đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 11 I Kỹ thuật sơ đồ tƣ 11 1.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ 12 1.2.1 Áp dụng cho mơn hóa 12 1.2.2 Áp dụng cho môn Văn học 17 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 I Một số kết đạt đƣợc thực nghiệm đề tài 46 1.1 Tiến trình nội dung thực 46 1.2 Đánh giá thực nghiệm 50 1.2.1 Kết đánh giá lực giao tiếp hợp tác nhóm học tập 50 1.2.2 Kết đánh giá lực giao tiếp hợp tác cá nhân 52 1.2.3 Kết khảo sát giảng dạy hiệu tính khả thi đề tài 54 PHẦN III: KẾT LUẬN 55 I Kết luận 55 II Ý nghĩa 55 III Đề xuất kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Viết đầy đủ Viết tắt HĐHT Hoạt động học tập GV Giáo viên HS Học sinh HCHC Hợp chất hữu CTPT Công thức phân tử CTĐGN Cơng thức đơn giản nhât TCHH Tính chất hóa học KN Kỹ PTHH Phƣơng trình hóa học THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Chƣơng trình giáo dục phổ thông (2018) đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh, giúp ngƣời học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời, có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Để đạt đƣợc mục tiêu đó, GV cần đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập (HĐHT) nhằm tích cực hóa hoạt động HS với phƣơng châm: “Học tập hoạt động hoạt động”, từ đó, tổ chức dạy học cần hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi đáp ứng thời đại nhƣ : lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Trong đó, lực giao tiếp hợp tác lực chung cần hƣớng tới tất môn học Việc hình thành đƣợc lực giao tiếp hợp tác dạy học mơn Hóa học, Ngữ Văn nói riêng mơn học khác nói chung, GV cần sử dụng phong phú, linh hoạt, hiệu phƣơng pháp, kỉ thuật dạy học tích cực Thơng qua học sinh hình thành đƣợc số kỹ cần thiết nhƣ kỹ thuyết trình, kỹ hoạt động nhóm, kỹ tƣ phản biện, kỹ quản lý thời gian Từ sở lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS THPT việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết số kỹ thuật dạy học tích cực chúng tơi tiến hành sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp trƣờng THPT Nghi Lộc IV Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS THPT thông qua việc sử dựng số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng cho mơn Hóa học Văn học Kế hoạch nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu lực giao tiếp hợp tác - Vai trò quan trọng lực giai đoạn tƣơng lai - Nghiên cứu lí luận tự học, số kỹ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu nội dung số chƣơng chƣơng trình Hố học Văn học để lựa chọn áp dụng số kĩ thuật dạy học tích cực - Thử nghiệm khối lớp trƣờng - Kiểm tra lực giao tiếp hợp tác học sinh trƣớc sau áp dụng số kỹ thuật dạy học tích cực - Đánh giá hiệu đề tài khả lĩnh hội kiến thức khả giải vấn đề học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học nói chung lý luận dạy Hoá học Văn học nói riêng - Nghiên cứu tài liệu sở lý luận số kỹ thuật dạy học tích cực - Phƣơng pháp thực nghiệm thống kê Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn hiệu phƣơng án đề xuất Thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Đề tài đƣợc bắt đầu thử nghiêm tiến hành từ năm 2020 sau tìm hiểu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh Báo cáo kết năm học 2021- 2022 Đóng góp đề tài Thấy đƣợc tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp hợp tác trình dạy học Đề tài sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học mơn Hóa học Văn học từ thấy đƣợc kỹ thuật dạy học đƣợc lồng thƣờng xuyên vào mơn học giúp HS rèn luyện đƣợc nhiểu kỹ cần thiết PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận 1.1 Giao tiếp hợp tác 1.1.1 Giao tiếp Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin ngƣời nói ngƣời nghe nhằm đạt đƣợc mục đích Mục đích giao tiếp nhằm thiết lập củng cố mối quan hệ xã hội Hoạt động giao tiếp tiến hành ngơn ngữ hệ thống ký hiệu khác Trong đó, giao tiếp ngôn ngữ hoạt động giao tiếp chủ đạo đời sống ngƣời Khái niệm lực giao tiếp lần đầu đƣợc xuất năm 1970 nhà ngôn ngữ học Hymes phân biệt hai loại lực: “năng lực ngữ pháp” “năng lực sử dụng” Từ đó, khái niệm “năng lực giao tiếp” đƣợc hình thành để việc sử dụng hiệu ngơn ngữ tình xã hội cụ thể Đối với A Abbou, lực giao tiếp đƣợc xem xét dƣới góc độ xã hội nhiều ngơn ngữ Theo Abbou, lực giao tiếp ngƣời “tổng hợp lực vốn có khả thực đƣợc hệ thống tiếp nhận diễn giải tín hiệu xã hội có đƣợc theo nhƣ tập hợp dẫn quy trình đƣợc xây dựng phát triển để tạo tình xã hội hành xử phù hợp với việc xem xét dự định mình” Dƣới góc nhìn ngơn ngữ học mình, Beautier – Casting lại cho lực giao tiếp “năng lực vốn có ngƣời nói để hiểu tình trao đổi ngơn ngữ trả lời cách thích hợp, ngơn ngữ hay khơng ngơn ngữ Giao tiếp giúp HS suy nghĩ để trình bày kết đến ngƣời khác cách rõ ràng thuyết phục Trong trình giao tiếp, ý tƣởng đƣợc đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp ngƣời nhận thức vấn đề sâu sắc Đồng thời trình giao tiếp tạo tƣơng tác, kết nối mặt cảm xúc tình cảm 1.1.2 Hợp tác Hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Sự hợp tác diễn mặt: Thể khả làm việc hiệu tôn trọng với nhóm đa dạng; Vận dụng tính linh hoạt sẵn lịng giúp ích việc thực thỏa hiệp cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu chung; Giả định trách nhiệm đƣợc chia sẻ công việc hợp tác đóng góp cá nhân có giá trị đƣợc thực thành viên nhóm Hợp tác dạy học kết hợp tính tập thể tính cá nhân thực biện pháp có sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối quan hệ vận động phát triển theo trật tự định nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Trong đó, giáo viên (GV) ngƣời đạo hoạt động tự học HS, giúp HS tự tìm tri thức qua trình cá nhân hóa xã hội hóa HS chủ thể tích cực hoạt động học tập Qua hợp tác, HS trao đổi ý tƣởng giúp việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tự tìm kiếm tri thức hành động Sự tác động ngƣời dạy, ngƣời học môi trƣờng theo trật tự định tạo nên thống trình dạy học, làm cho trình vận động tạo tri thức, kĩ năng, thái độ trƣởng thành HS 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh hoạt động nhóm Hoạt động nhóm dùng khả thành viên tạo nên sức mạnh tập thể, đem lại kết tốt mà cá nhân không làm đƣợc làm đƣợc nhƣng tính hiệu khơng cao Qua hoạt động nhóm, HS biết giao tiếp hợp tác với nhiều phƣơng diện nhƣ: HS nêu đƣợc quan điểm mình, nghe đƣợc quan điểm bạn; hoạt động nhóm cho phép cá nhân nhỏ lẻ vƣợt qua để đạt kết cao kéo thành viên khác tham gia hoạt động nhóm; HS nhìn xem xét giải vấn đề sâu rộng tồn diện hơn, từ kiến thức thành viên bớt phần chủ quan trở nên sâu sắc hơn; HS hào hứng có đóng góp vào thành chung; vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội HS thêm phong phú; kĩ giao tiếp, hợp tác, tính khách quan khoa học, tƣ phê phán HS đƣợc rèn luyện phát triển Hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành cơng cá nhân mang ý nghĩa góp phần tạo nên thành cơng nhóm Trong hoạt động nhóm, HS khơng nhằm lĩnh hội nội dung – chƣơng trình mơn học, mà quan trọng đƣợc thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (nhƣ kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi – trả lời, kĩ sử dụng ngữ điệu giao tiếp, …) Từ đó, HS xây dựng nhận thức, thái độ học tập nhƣ sống tốt Tóm lại, lực giao tiếp hợp tác đƣợc phát triển qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học, tăng cƣờng khả trình bày diễn đạt ý tƣởng; tƣơng tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác 1.3 Phân biệt lực kỹ Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi ngƣời đáp ứng cơng việc định đó, yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với ngƣời khác Năng lực đƣợc tạo nên từ tƣ chất tự nhiên luyện tập, học hỏi, làm việc mà có Kỹ khả vận dụng kiến thức, hiểu biết ngƣời để thực việc đó, việc nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, chuyên môn việc liên quan đến cảm xúc, sinh tồn giao tiếp, Kỹ khả đặc biệt kiến thức bạn Nó thành thục, thơng thạo việc thơng qua q trình rèn luyện đào tạo 1.4 Kĩ làm việc nhóm hiệu           Có mục tiêu chung Giao tiếp hiệu Vai trò lãnh đạo Vai trị cá nhân Phân cơng hiệu Quản lí xung đột Sự tin tưởng Gắn kết Gương mẫu, tránh tiêu cực Kiểm tra 1.5 Kỹ giao tiếp hiệu Đây kỹ đƣợc xem yếu tố then chốt phát triển toàn diện ngƣời, dù công việc hay mối quan hệ riêng tƣ Vì vậy, nghệ thuật giao tiếp - hiểu ngƣời làm cho ngƣời khác hiểu kỹ quan trọng cần phải rèn luyện để thực thành cơng Vì để giao tiếp có hiệu cần phải:           Học cách lắng nghe Bắt đầu làm quen Quan tâm đến cảm xúc người khác Trình bày trơi chảy Khơng nên lặp từ Tranh ảnh diễn đạt thay ngàn lời nói Học cách quản lý thời gian Sự động viên khích lệ Cố gắng giải xung đột Duy trì thái độ tích cực tươi cười Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO 3 + OH   CO 32  + H2O c Phản ứng nhiệt phân: - Muối cacbonat tan không bị nhiệt phân - Muối cacbonat tan  oxit KL + CO2 - Muối hiđrocacbonat  muối cacbonat + CO2 + H2O t 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O t MgCO3  MgO + CO2  Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chọn câu phát biểu sai A CO oxit axit B CO oxit trung tính C CO chất khí khơng màu D CO chất khí độc Câu 2: CO khử đƣợc oxit sau đây? A MgO B CuO C Al2O3 D K2O Câu 3: Nhóm sau gồm muối khơng bị nhiệt phân? A CaCO3, KHCO3 B Na2CO3, K2CO3 C Mg(HCO3)2, NaHCO3 D Ca(HCO3)2, Li2CO3 Câu 4: CO2 không cháy khơng trì cháy nhiều chất nên đƣợc dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy dƣới đây? A đám cháy khí ga B đám cháy magie C đám cháy nhà cửa, quần áo D đám cháy xăng, dầu Câu 5: Ở nhiệt độ cao CO khử đƣợc oxit số oxit sau: Na2O, CuO, FeO, Al2O3, MgO, Fe2O3, Fe3O4? A B C D Câu 6: Nhiệt phân Ca(HCO3)2 cho sản phẩm: A CaO, CO2 B CaCO3, H2O C CaO, H2O, CO2 D CaCO3, H2O, CO2 Câu 7: Dẫn 2,24 lít CO2 chậm qua 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Dung dịch sau phản ứng chứa loại chất tan sau đây? A NaHCO3 B NaHCO3 Na2CO3 C Na2CO3 D Na2CO3 NaOH Câu 8: Dung dịch axit cacbonic có chứa tổng số phân tử ion bao nhiêu? (không kể phân tử nƣớc) A B C D Câu 9: Để làm khí oxi có lẫn khí cacbonic, ta dẫn hỗn hợp khí qua lƣợng dƣ dung dịch A Ca(OH)2 B HCl C Br2 D NaCl Câu 10 Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch NaOH dƣ, phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch có chứa chất tan gồm ? B Na2CO3 C NaHCO3 Na2CO3 D Na2CO3 NaOH A NaHCO3 Câu 11: Để phân biệt CO2 SO2 dùng thuốc thử là: A Nƣớc Brom B Dung dịch NaOH D Dung dịch Ca(OH)2 C CaO Câu 12: Công thức cacbon monooxit là: A CO2 B CH4 D CO32- C CO Câu 13: Axit sau axit yếu, không bền? A H2CO3 B HCl C H2SO4 D HF Câu 14: Sục từ từ CO2 đến dƣ vào nƣớc vôi (dd Ca(OH)2) Hiện tƣợng xảy là? A nƣớc vôi đục dần trở lại B nƣớc vơi khơng có tƣợng C nƣớc vơi hố đục D nƣớc vơi lúc hố đục Câu 15: Phản ứng sau không xảy ? t t A CaCO3   CaO + CO2 B 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O o o t C MgCO3   MgO + CO2 o t D Na2CO3   Na2O + CO2 o Câu 16: Nhận định sau muối cacbonat : Tất muối cacbonat A tan nƣớc B bị nhiệt phân tạo oxit kim loại cacbon đioxit C không tan nƣớc D bị nhiệt phân trừ muối cacbonat kim loại kiềm Câu 17: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa xuất Tổng hệ số tỉ lƣợng phƣơng trình phản ứng : A B C D Câu 18 Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? t  3CO2 + 2Fe A 3CO + Fe2O3  t  2Al + 3CO2 C 3CO + Al2O3  B C + H2O t   CO + H2 D 2CO + O2 Câu 19: Cặp chất sau không xảy phản ứng? t   2CO2 A Ba(OH)2 K2CO3 B MgCO3 HCl C NaCl K2CO3 D H2SO4 KHCO3 Câu 20: Dẫn luồng khí CO dƣ qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3, ZnO nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, chất rắn thu đƣợc : A Al2O3, Cu, MgO, Fe, Zn B Al, Fe, Cu, Mg, Zn C Al2O3, Cu, Fe, Mg, Zn D Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, Zn BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HỒN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Các tiêu chí Có Khơng Nêu đầy đủ tính chất hóa học chất Viết phƣơng trình minh họa tính chất Cân phƣơng trình đầy đủ Nêu rõ đƣợc tính chất thể phƣơng trình Bộ mơn Văn học PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trình bày lai lịch, hồn cảnh sống, ngoại hình, tính cách nhân vật Tràng TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tràng gã trai nghèo khổ, dân cƣ ngụ, làm nghề đẩy xe bị th, ni mẹ già -.Ngoại hình xấu xí, thơ kệch, hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho mặt thô kệch lúc nhấp nhỉnh ý nghĩ vừa lý thú vừa tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, lƣng to rộng nhƣ lƣng gấu, cƣời lạ, phải ngửa mặt lên cƣời - Tính cách: vơ tƣ, nhân hậu, thích trẻ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Diễn biến tâm trạng anh Tràng đƣờng nhà TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Diễn biến tâm trạng: - Lúc đầu: Tràng có chút phân vân, lo lắng: “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bồng.” - Nhƣng rồi, sau “tặc lƣỡi”, Tràng định đánh đổi tất để có đƣợc ngƣời vợ, có đƣợc hạnh phúc  Bên ngồi liều lĩnh, nơng nổi, nhƣng bên khao khát hạnh phúc lứa đơi Quyết định giản đơn nhƣng chứa đựng tình thƣơng ngƣời gặp cảnh khốn - Trên đƣờng nhà: “phớn phở” , tủm tỉm cƣời nụ, mắt sáng lấp lánh “vênh vênh điều”, quên tất tăm tối, cịn tình nghĩa với ngƣời đàn bà bên cạnh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Diễn biến tâm trạng anh Tràng đến nhà TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Về đến nhà: + Lúc bà cụ Tứ chƣa Xăm xăm, đon đả Tây ngây, sờ sợ Chạy ra, chạy vào Nhổ nƣớc bọt vu vơ, cƣời tủm tỉm Ngờ ngợ nhƣ không phả -> Bối rối, sƣợng sùng trƣớc hạnh phúc bất ngờ + Lúc bà cụ Tứ Reo lên, lật đật đón Tƣơi cƣời Từ tốn thƣa chuyện -> Xác nhận niềm vui cách rành rọt, nghiêm túc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Diễn biến tâm trạng anh Tràng buổi sáng hôm sau TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Buổi sáng có vợ: + Thấy “êm ái, lửng lơ nhƣ ngƣời vừa từ giấc mơ ra”, “ngỡ ngàng”; + Nhận “xung quanh vừa có thay đổi mẻ, khác lạ”; + Thấy “thấm thía cảm động”, thấy “thƣơng u gắn bó với nhà lạ lùng” + Vui sƣớng, phấn chấn tràn ngập lịng + Thấy thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau => Tràng: Có khát vọng sống mãnh liệt (trong hồn cảnh khốn hƣớng sống, lạc quan, yêu đời, tìm hp -> d/c: dám “nhặt vợ” cảnh đói; hay cƣời, hay đùa; cảm thấy hạnh phúc có vợ….); có niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng (d/c: anh nghĩ tới đổi thay cho dù chƣa ý thức thật đầy đủ qua hình ảnh cờ đỏ đê Sộp, thấy ân hận hành động đẩy xe thóc trốn Việt Minh ngày trƣớc ) Niềm khát khao tổ ấm gia đình tình thương người ngh o khổ giúp Tràng vượt lên tất cả, bất chấp đói chết => Trong h/cảnh khó khăn nào, người lđ biết tìm đến nhau, yêu thương, đùm bọc để vươn tới hp, c/s tốt đẹp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu nhân vật Tràng tác phẩm vợ nhặt Kim Lân Lai lịch, hồn cảnh sống, ngoại hình, tính cách nhân vật? Diễn biến tâm trạng anh Tràng đƣờng nhà Diễn biến tâm trạng anh Tràng đến nhà Diễn biến tâm trạng anh Tràng buổi sáng hôm sau Nhận xét nhân vật  Bảng kiểm đánh giá trình hồn thành phiếu học tập Xuất sắc Tốt Khá Trung bình (4 điểm) (3 điểm) ( điểm) (1đ) Xác định Xác định Xác định Xác định Nhận diện ( Tìm chi tiết đƣợc đầy đủ đƣợc đầy đƣợc hầu đƣợc số chi tiết đủ chi hết chi chi tiết có nhân vật) đắt giá tiết có tiết để liên quan để quan trọng liên quan miêu tả phát Yếu ( đ) Khơng xác định đƣợc chi tiết có liên quan để để miêu tả toàn diện, độc đáo nhân vật Suy luận đƣợc Suy luận hợp lý, ý nghĩa chi tiết, nhân logic, sâu sắc để thấy vật đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật khái quát đƣợc sâu sắc thông điệp từ nhân vật để miêu tả toàn diện nhân vật Suy luận hợp lý, logic, sâu sắc để thấy đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật khái quát đƣợc sâu sắc thông điệp từ nhân vật đƣợc đặc điểm nhân vật Suy luận đƣợc vài đặc điểm, ý nghĩa nhân vật nhƣng chƣa thấy đƣợc diễn biến tâm trạng thông điệp từ nhân vật số đặc phát điểm đặc điểm nhân vật nhân vật Suy luận Không suy đƣợc luận đƣợc đặc điểm, ý suy nghĩa luận thiếu nhân vật hợp lý, chƣa thấy logic đƣợc diễn biến tâm trạng thông điệp từ nhân vật III Kỹ thuật khăn trải bàn Bộ mơn Hóa học Nội dung phiếu học tập cá nhân Họ tên: Tên thí nghiệm Cách tiến Hiện tƣợng hành Phƣơng trình Tính chất NH3 thể Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 4: Thí nghiệm 5: Nội dung phiếu học tập nhóm Nhóm: Tên thành viên nhóm: Tên thí nghiệm Thí nghiệm 1: Hiện tƣợng Phƣơng trình Tính chất NH3 thể Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 4: Thí nghiệm 5: Bộ mơn Văn học Nội dung phiếu học tập Nhóm: …… Tên thành viên nhóm: Phát thứ ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh phát đầy thơ mộng Vẻ đẹp đƣợc miêu tả nhƣ nào? Anh cảm nhận nhƣ vẻ đẹp thuyền xa biển sớm mù sƣơng? Phát thứ hai ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí Phùng chứng kiến có thái độ nhƣ trƣớc diễn gia đình thuyền chài? - Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn ngƣời đọc nhận thức điều đời ? IV Kỹ thuật KWL Bộ mơn Hóa học  Nội dung phiếu học tập Phiếu học tập phenol Hệ thống câu hỏi thảo luận Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm cấu tạo phenol? Câu hỏi 2: Nêu tính chất hóa học đặc trƣng hợp chất nêu câu hỏi Câu hỏi 3: Dự đoán thử tính chất hóa học Phenol ? Câu hỏi 4: Hãy quan sát video sau trả lời câu hỏi sau: Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH a Thí nghiệm 1: Phenol phản ứng với Na - Hiện tƣợng: - Phƣơng trình: - Nhận xét: (So sánh với ancol) b Thí nghiệm 2: Phenol phản ứng với NaOH - Hiện tƣợng: - Phƣơng trình - Nhận xét: + Phản ứng chứng tỏ điều tính chất phenol + Tại phenol lại có tính chất này? Phản ứng ngun tử H vịng benzen a Thí nghiệm 3: Phenol phản ứng với Brom - Hiện tƣợng: - Phƣơng trình: b Thí nghiệm 4: Phenol phản ứng với HNO3 - Hiện tƣợng: -Phƣơng trình:  Nhận xét đặc điểm chung hai phản ứng  Tính chất chứng tỏ điều đặc điểm cấu tạo Phenol  Từ thí nghiệm nghiên cứu rút điều ảnh hƣởng nguyên tử phân tử Câu hỏi 1: - Có vịng benzen ( Giống hidrocacbon thơm) - Có nhóm -OH (Giống ancol) Câu hỏi 2: - Hidrocacbon thơm: Phản ứng H vòng benzen - Alcol: Phản ứng H nhóm -OH Câu hỏi 3: - Phenol có nhứng tính chất hóa học đặc trƣng Ancol Hidrocacbon thơm Câu hỏi 4: Hãy quan sát video sau trả lời câu hỏi sau: Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH a Thí nghiệm 1: Phenol phản ứng với Na - Hiện tƣợng: Thấy bọt khí - Phƣơng trình: C6H5OH + NaC6H5ONa + 1/2H2 - Nhận xét:Giống tính chất Ancol b Thí nghiệm 2: Phenol phản ứng với NaOH - Hiện tƣợng: Dung dịch suốt - Phƣơng trình: C6H5OH +NaOH C6H5ONa +H2O - Nhận xét: + Phenol có tính axit yếu, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím + Vịng benzen làm tăng khả phản ứng nguyên tử H thuộc nhóm – OH phân tử phenol so với phân tử ancol Phản ứng nguyên tử H vịng benzen a Thí nghiệm 3: Phenol phản ứng với Brom - Hiện tƣợng: Xuất kết tủa trắng - Phƣơng trình: OH OH Br + Br + 3HBr 3Br2 Br b Thí nghiệm 4: Phenol phản ứng với HNO3 - Hiện tƣợng:Xuất kết tủa vàng -Phƣơng trình:  Đặc điểm chung hai phản ứng: Phản ứng xảy điều kiện thƣờng, nguyên tử H vịng benzen vị trí o, p bị thay  Tính chất chứng tỏ đặc điểm cấu tạo Phenol:Nguyên tử H vòng benzen phân tử phenol dễ bị thay nguyên tử H vòng benzen phân tử hidrocacbon thơm Đó ảnh hƣởng nhóm –OH tới vịng benzen  Từ thí nghiệm nghiên cứu rút ảnh hƣởng nguyên tử phân tử: Ảnh hƣởng vịng benzen đến nhóm –OH ảnh hƣởng nhóm –OH đến vịng benzen đƣợc gọi ảnh hƣởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử  Bảng kiểm tính chất hóa học phenol Các tiêu chí Có Khơng Nêu đƣợc đặc điểm cấu tạo phenol Nêu đƣợc tính chất hóa học đặc trƣng hidrocacbon thơm ancol Nêu tƣợng thí nghiệm Viết phƣơng trình thí nghiệm Nhận xét đƣợc phenol giống ancol thí nghiệm Nêu tƣợng thí nghiệm Viết phƣơng trình thí nghiệm Nhận xét đƣợc phenol có tính axit Nhận xét đƣợc ảnh hƣởng vịng benzen đến nhóm –OH Nêu tƣợng thí nghiệm Viết phƣơng trình thí nghiệm Nêu tƣợng thí nghiệm Viết phƣơng trình thí nghiệm Nhận xét đƣợc đặc điểm chung hai phản ứng Giải thích đƣợc H vịng benzen phenol dễ H vòng benzen hidrocacbon thơm Nhận xét đƣợc ảnh hƣởng qua lại nguyên tử phân tử  Bài tập củng cố học sinh làm Quizz Hệ thống câu hỏi củng cố Câu 1: Phản ứng chứng minh nguyên tử H nhóm -OH phenol (C6H5OH) linh động rƣợu A dd Br2 B dd kiềm C Na kim loại D O2 Câu 2: Ảnh hƣởng gốc C6H5– đến nhóm –OH phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch H2SO4 đặc B H2 (xúc tác: Ni, nung nóng) C dung dịch NaOH D Br2 H2O Câu 3: Phenol phản ứng đƣợc với dung dịch sau đây? A NaHCO3 B CH3COOH C K D HCl Câu 4: Chất sau có khả tạo kết tủa với dung dịch brom? A Phenol B Etilen C Benzen D Axetilen Câu 5: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất sau đây? A Na B NaOH C NaHCO3 D Br2 Câu 6: Phenol không phản ứng với chất dƣới đây? A Br2 B Cu(OH )2 C Na D KOH Câu 7: Nguyên nhân sau làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom? A Chỉ nhóm -OH hút electron B Chỉ nhân benzen hút electron C Chỉ nhân benzen đẩy electron D Do nhóm -OH đẩy electron vào nhân benzen nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron vị trí o- p- Câu 8: Ảnh hƣởng nhóm –OH đến gốc C6H5– phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A H2 (Ni, nung nóng) C Dung dịch Br2 B Na kim loại D dung dịch NaOH Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Các chất có chứa vịng benzen nhóm OH đƣợc gọi phenol B Khả tham gia phản ứng brom phenol yếu benzen C Phenol có khả phản ứng đƣợc với NaOH Na D Dung dịch phenol (C6H5OH) làm đổi màu quỳ tím Câu 10: Phát biểu sau sai nói phenol (C6H5OH)? A Dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím B Phenol tác dụng với nƣớc brom tạo kết tủa C Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D Phenol tan nƣớc lạnh nhƣng tan nhiều nƣớc nóng Bộ mơn Văn học * Phiếu học tập số 1: Tác giả Hồ Chí Minh K(What we Know) Điều em biết W(What we learned) Điều em muốn biết L( What we learned) Điều em học đƣợc Cuộc đời Hồ Chí Minh Con ngƣời Hồ Chí Minh Sự nghiệp sáng tác * Lƣu ý: Cột K cột W học sinh điền lớp Cịn cột L nhà hồn thành sau * Bảng kiểm tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh Các tiêu chí Nêu đƣợc giai đoạn đời Hồ Chí Minh Nêu đƣợc phẩm chất tính cách Hồ Chí Minh Nêu tên thể loại tác phẩm Hồ Chí Minh Chỉ đƣợc điều muốn biết quan trọng liên quan đến đời HCM Chỉ đƣợc điều muốn biết quan trọng liên quan đến ngƣời HCM Chỉ đƣợc điều muốn biết quan trọng liên quan đến nghiệp sáng tác HCM Tổng hợp đƣợc kiến thức đời HCM Khái quát đƣợc kiến thức ngƣời HCM Tổng hợp đƣợc đầy đủ kiến thức nghiệp sáng tác HCM Có Khơng PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH Dùng đánh giá học sinh TIÊU CHÍ Mức độ Tập trung ý Chú ý Bình thƣờng Chƣa ý Phân cơng nhiệm vụ Phân công nhệm vụ cho thành viên hợp lý Phân công nhiệm vụ đôi chỗ chƣa hợp lý Chƣa biết phân công nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao hỗ trợ bạn Thực đầy đủ nhiệm vụ hiệu Thực nhiệm vụ chƣa hiệu Diễn đạt ý kiến Dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn Bình thƣờng Khó hiểu, khơng thuyết phục Lắng nghe Chăm ghi chép lại Có chủ ý nghe nhƣng ko ghi chép Không ý Phản hồi ý kiến Khéo léo, lịch Bình thƣờng Gay gắt Viết báo cáo Đầy đủ, khoa học Đầy đủ nhƣng chƣa khoa học Chƣa đầy đủ Đánh giá Chính xác, khách quan Tƣơng đối xác có vài chỗ cần xem xét lại Chƣa đánh giá đƣợc HS HS HS n Dùng đánh giá nhóm học sinh Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tiêu chí Trật tự, nhanh nhẹn, nhóm Di chuyển Trật tự nhƣng chậm chạp Lộn xộn chƣa nhóm Xác đinh đƣợc nhiệm vụ, phân cơng hợp lý cho thành viên Xác đinh đƣợc nhiệm vụ, phân Phân cơng cơng có chỗ chƣa hợp lý cho nhiệm vụ thành viên Chƣa xác địn đƣợc nhiệm vụ, phân công chƣa hơp lý cho thành viên Rất tích cực Thực nhiệm vụ Bình thƣờng Chƣa tích cực Sơi nổi, mục tiêu Tranh Bình thƣờng, có lúc luận chƣa mục tiêu Chua mục tiêu, lan man Không để mâu thuẫn xảy Giải mâu thuẫn Giải đƣợc mâu thuẫn Không giải đƣợc mâu thuẫn Ngắn gọn, thuyết phục, hấp dẫn Báo cáo Bình thƣờng Khó hiểu, dài dịng Đánh giá Chính xác, cơng Chƣa xác số tiêu chí Chƣa xác, không công Thời gian Trƣớc thời gian quy định hoàn Đúng thời gian quy định thành Sau thời gian quy định nhiệm vụ ... hành sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp trƣờng THPT Nghi Lộc IV Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nhóm tác giả:... đề tài: ? ?Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS THPT việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết số kỹ thuật dạy học tích cực chúng

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhóm ghép hình Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý, các học  sinh  đƣợc  phát  mẫu  xé  nhỏ,  những  học  sinh  ghép  thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm  - Ƣu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự  đối địch, - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
h óm ghép hình Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý, các học sinh đƣợc phát mẫu xé nhỏ, những học sinh ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm - Ƣu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự đối địch, (Trang 11)
Qua bảng số liệu ở trên chúng ta có thể nhận thấy giáo viên đều đã đƣợc tập huấn về  chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, về đổi mới phƣơng pháp dạy học - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
ua bảng số liệu ở trên chúng ta có thể nhận thấy giáo viên đều đã đƣợc tập huấn về chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, về đổi mới phƣơng pháp dạy học (Trang 15)
 Bảng chấm quá trình làm việc nhóm, bảng chấm nội dung các nhóm trình bày   - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng ch ấm quá trình làm việc nhóm, bảng chấm nội dung các nhóm trình bày (Trang 25)
+ Hình thành nhóm 3 đến 8 ngƣời mới (1 -2 ngƣời từ nhóm 1,1 -2 ngƣời từ nhóm 2 , 1 - 2 ngƣời từ nhóm 3…) - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Hình th ành nhóm 3 đến 8 ngƣời mới (1 -2 ngƣời từ nhóm 1,1 -2 ngƣời từ nhóm 2 , 1 - 2 ngƣời từ nhóm 3…) (Trang 26)
của một số bạn trên bảng - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
c ủa một số bạn trên bảng (Trang 30)
 Bảng kiểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng ki ểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập (Trang 32)
 Bảng kiểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng ki ểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập (Trang 36)
b. Hồ sơ dạy học (Phụ lục) - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
b. Hồ sơ dạy học (Phụ lục) (Trang 36)
- HS quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra đƣợc tính chất hóa học của amoniac.   - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra đƣợc tính chất hóa học của amoniac. (Trang 37)
- GV chuẩn bị hai bảng A0, chuẩn bị các mảnh ghép về nội dung bài học sau đó gắn các mảnh  ghép  trên  bảng  (Mảnh  ghép  có  phương  án  nhiễu)  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
chu ẩn bị hai bảng A0, chuẩn bị các mảnh ghép về nội dung bài học sau đó gắn các mảnh ghép trên bảng (Mảnh ghép có phương án nhiễu) (Trang 39)
bảng giáo viên yêu cầu  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
bảng gi áo viên yêu cầu (Trang 40)
Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của cá nhân HS - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của cá nhân HS (Trang 53)
7. Kỹ năng báo cáo, tổng hợp.  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
7. Kỹ năng báo cáo, tổng hợp. (Trang 53)
7. KN báo cáo  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
7. KN báo cáo (Trang 55)
Bảng 1.3. Kết quả đánh giá tổng hợp năng lực giao tiếp và hợp tác của các nhóm học tập  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng 1.3. Kết quả đánh giá tổng hợp năng lực giao tiếp và hợp tác của các nhóm học tập (Trang 55)
Qua Bảng 1.3 và Biểu đồ 1.4 cho thấy các tiêu chí của năng lực giao tiếp và hợp  tác  thay  đổi  rõ  rệt  theo  chiều  hƣớng  tích  cực - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
ua Bảng 1.3 và Biểu đồ 1.4 cho thấy các tiêu chí của năng lực giao tiếp và hợp tác thay đổi rõ rệt theo chiều hƣớng tích cực (Trang 56)
Đồng thời, Bảng 1.3 và Biểu đồ 1.4 còn thể hiện sự tăng không đều giữa các tiêu chí. Có 5 tiêu chí tăng mạnh đó là tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí 3, tiêu chí 5 - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
ng thời, Bảng 1.3 và Biểu đồ 1.4 còn thể hiện sự tăng không đều giữa các tiêu chí. Có 5 tiêu chí tăng mạnh đó là tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí 3, tiêu chí 5 (Trang 57)
Kết quả Bảng 1.5 cho thấy mức độ đạt đƣợc các tiêu chí của năng lực giao tiếp và hợp tác ở 4 HS đều tăng lên, từ đầu TN là mức độ 1 hoặc 2 đến cuối TN   hầu nhƣ đạt mức độ 3, một số tiêu chí đạt mức độ 2 - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
t quả Bảng 1.5 cho thấy mức độ đạt đƣợc các tiêu chí của năng lực giao tiếp và hợp tác ở 4 HS đều tăng lên, từ đầu TN là mức độ 1 hoặc 2 đến cuối TN hầu nhƣ đạt mức độ 3, một số tiêu chí đạt mức độ 2 (Trang 58)
Qua bảng 1.6 ta thấy: Khi áp dụng đề tài, 4/4 GV đều đánh giá năng lực hoạt động nhóm của các nhóm học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác của HS đều tốt  hơn - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
ua bảng 1.6 ta thấy: Khi áp dụng đề tài, 4/4 GV đều đánh giá năng lực hoạt động nhóm của các nhóm học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác của HS đều tốt hơn (Trang 59)
Bảng 1.6. Kết quả khảo sát về hiệu quả và tính khả thi của đề tài - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng 1.6. Kết quả khảo sát về hiệu quả và tính khả thi của đề tài (Trang 59)
 Bảng chấm mức độ làm việc của cá nhận khi làm việc nhóm - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng ch ấm mức độ làm việc của cá nhận khi làm việc nhóm (Trang 64)
BẢNG CHẤM MỨC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM TỔ (Dành cho nhóm trƣởng cá nhóm)  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
nh cho nhóm trƣởng cá nhóm) (Trang 65)
 BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
 BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM (Trang 66)
 Hình ảnh sơ đồ tƣ duy môn Văn - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
nh ảnh sơ đồ tƣ duy môn Văn (Trang 69)
 Bảng kiểm tính chất hóa học của phenol - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
Bảng ki ểm tính chất hóa học của phenol (Trang 85)
PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
2 BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH (Trang 88)
PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP và hợp tác CHO học SINH THPT BẰNG VIỆC sử DỤNG các kỹ THUẬT dạy học TÍCH cực
2 BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w