SKKN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG dạy học môn SINH học 11 PHẦN TRAO đổi vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG ở THỰC vật THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM tại TRƢỜNG THPT kỳ sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 11 PHẦN TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRƢỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: SINH HỌC Năm học 2021- 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 11 PHẦN TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRƢỜNG THPT KỲ SƠN LĨNH VỰC: SINH HỌC Tác giả: Đồng tác giả: Tổ môn: Số điện thoại: Nguyễn Văn Đạt Cao Thị Hải Tự nhiên, Văn - Ngoại ngữ 0387643179; 0934494345 Năm học 2021- 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Tính kết đạt đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Lý luận hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2 Lý luận phương pháp dạy học đổi 1.2.1 Dạy học giải vấn đề 1.2.2 Dạy học thực hành 1.2.3 Dạy học dựa dự án 11 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông Kỳ Sơn nói chung 12 2.1.1 Thuận lợi 12 2.1.2 Khó khăn 13 2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm môn học Sinh học Trường trung học phổ thông Kỳ Sơn 14 2.2.1 Thuận lợi 14 2.2.2 Khó khăn 15 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học 11 phần trao đổi vật chất lượng thực vật 16 3.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu dạy học 16 3.2 Ví dụ Minh họa 17 3.2.1 Tổ chức trải nghiệm thơng qua hoạt động thăm quan mơ hình sản xuất nông nghiệp Kỳ Sơn để phát triển kỹ quan sát, mô tả lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn 17 3.2.2 Kết 22 3.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn tạo phân hữu để hình thành kỹ thực hành phát triển lực giải vấn đề 26 3.2.4 Sản phẩm hoạt động học sinh nhóm - lớp 11A3 30 3.2.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm làm ăn truyền thống nhằm bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa địa phương 32 3.2.6 Kết hoạt động HS tổ - lớp 11C2 36 Kết đạt 38 PHẦN III: KẾT LUẬN 40 Phạm vi ứng dụng đề tài 40 Mức độ vận dụng 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 4.1 Đối với phịng chun mơn Sở Giáo dục Đào tạo 40 4.2 Đối với Ban Giám hiệu nhà trường 41 4.3 Đối với giáo viên 41 4.4 Với học sinh 41 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN KHI THĂM QUAN MƠ HÌNH TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP Phụ lục BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU BÀI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt HS Hoc sinh THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trước đòi hỏi thực tiễn Việt nam đường hội nhập phát triển đổi phương pháp dạy học có dạy học phổ thơng cần thiết Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 nêu rõ “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nền giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại tìm mà cịn phải bồi dưỡng cho học sinh tính động, óc tư sáng tạo thực hành giỏi, tức đào tạo người mà phải có lực hành động Trong tất hoạt động giáo dục góp phần phát triển phẩm chất, lực học sinh, không nhắc đến hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm môn Sinh học chương trình giáo dục phổ thơng làm cho nội dung Sinh học khơng bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm môn Sinh học cho học sinh chưa nhiều trường ý coi trọng, đặc biệt trường miền núi, em học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số, có trình độ nhận thức, kĩ tư duy, thực hành xã hội hạn chế, việc tiếp nhận kiến thức thụ động, việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, tiết học cịn mang nặng tính lý thuyết, hàn lâm, chưa liên hệ nhiều với đời sống sản xuất, làm giảm tính hứng thú, u thích mơn Sinh học Thực tế năm gần đây, Huyện Kỳ Sơn huyện miền núi thực hiệu việc xây dựng phát triển vùng chun canh nơng nghiệp hàng hóa sản phẩm mạnh, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đặc biệt công nghệ Sinh học vào sản xuất nông nghiệp, dược liệu Đây điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho em học sinh Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học, giúp học sinh có hứng thú học tập, có phương pháp tự học rèn luyện tính tự học đồng thời giáo dục hướng nghiệp cho em, chọn đề tài "Nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học 11 phần trao đổi vật chất lượng thực vật thông qua hoạt động trải nghiệm trường THPT Kỳ Sơn" Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận sở thực tiễn hoạt động trải nghiệm từ đề xuất giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động học tập nhằm góp phần phát triển số phẩm chất lực cho học sinh vùng cao Tính kết đạt đƣợc đề tài Do đặc điểm học sinh trường miền núi chất lượng đầu vào thấp, nơi có điều kiện kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn em học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số, có trình độ nhận thức, kĩ tư duy, thực hành xã hội hạn chế, việc tiếp nhận kiến thức thụ động, việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Điểm thân áp dụng sáng tạo phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương miền núi để tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Sinh học lớp 11 phần trao đổi chất lượng thực vật Đề tài góp phần nâng cao tính hứng thú, hấp dẫn hiệu cho học Đồng thời phát huy tối đa khả tính tích cực, chủ động độc lập sáng tạo, tự giác trình học tập học sinh, đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển lực Bộ Giáo dục Đào tạo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Sinh học lớp 11 cấp trung học phổ thông - Thực nghiệm trường Trường THPT Kỳ Sơn - Huyện Kỳ Sơn - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2020 - 2021 đến PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Lý luận hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động học tập trải nghiệm trình người học tham gia vào việc xây dựng kiến thức, hình thành kĩ năng, lực qua thao tác, hoạt động, hành động cá nhân với môi trường xã hội, môi trường sống, môi trường tự nhiên nhận thức cảm xúc Hoạt động dựa dịch chuyển từ kinh nghiệm sống thân thành kiến thức cá nhân 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm Tổ chức cho học sinh học tập thông qua hoạt động trải nghiệm thân học sinh đường, cách thức đổi phương pháp giáo dục nhà trường, nhiều tổ chức nghiên cứu nhà khoa học giới vai trị to lớn giáo dục dạy học UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trải nghiệm học sinh tạo môi trường học tập suốt đời cho học sinh Cịn J.Dewey A.Balleux khẳng định hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất keo gắn kết nhà trường với sống Nhà giáo dục học M.Lindeman nhấn mạnh vai trị hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức đặt học sinh vào giải tình thực tiễn từ cịn ngồi ghế nhà trường Các nhà khoa học J.Piaget D.Kolb lại làm bật vai trò phát triển lực sáng tạo học sinh dựa vào môi trường học tập, sống kích thích phát triển sáng tạo học sinh Sự phát triển lực học sinh rõ hoạt động trải nghiệm sáng tạo sở nhận định nhà khoa học J.Piaget, KLewin D.Kolb học sinh phát huy lực thích nghi, lực sáng tạo dựa huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân cho phù hợp với bối cảnh, tình thực tiễn xử lí 1.1.3 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Trong nhà trường nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường cần định hướng nghiên cứu kĩ để tránh việc tải cho học sinh tránh liên kết hoạt động mục tiêu giáo dục môn học Một số định hướng nội dung hình thức tổ chức hoạt động nhà trường như: + Xây dựng chương trình nhà trường gắn với phát triển nghề nghiệp, gắn với định hướng nghề nghiệp, kĩ sống học sinh; + Xây dựng chủ đề dạy học liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để bổ sung vào kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục nhà trường; + Gắn với nghiên cứu khoa học - kĩ thuật nhà trường; + Gắn với văn hoá, đời sống, xã hội đặc điểm truyền thống địa phương, cộng đồng; + Gắn với sản xuất, kinh doanh tiêu biểu địa phương, theo truyền thống gia đình Tuy nhiên, lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học cần đảm bảo số yêu cầu sau để tránh cho học sinh bị tải làm tính giáo dục hoạt động, là: + Có tính thời sự, truyền thông đăng tải nhiều lần khoảng thời gian định tổ chức chủ đề cho học sinh; + Được nhiều học sinh biết đến học sinh phải có kiến thức, thơng tin cách hệ thống vấn đề để thu hút toàn học sinh hoạt động; + Gắn với môn học cụ thể nhà trường để giáo viên mơn chun gia hướng dẫn, giảng giải kiến thức cho học sinh gắn với hoạt động dạy học mơn để có thời gian, khơng gian chương trình tổ chức; + Thiết thực với địa phương nơi học sinh sinh sống, người học thực trải nghiệm phần vấn đề đó; + Phù hợp với khả học sinh, nghĩa vận dụng kiến thức nhà trường, học sinh giải chúng Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dựa phương pháp tổ chức dạy học tích cực mang tính tích hợp nội dung kiến thức phong cách học tập khác học sinh, học sinh học tập theo phân hoá lực, sở trường, sở thích cá nhân Qua hình thức phát huy bồi dưỡng toàn lực học sinh như: lực làm việc nhóm, lực sử dụng khai thác công nghệ thông tin, lực thích ứng, lực sáng tạo, Các giai đoạn hoạt động trải nghiệm Giai đoạn đề xuất nhiệm vụ cho chủ đề, phải nhiệm vụ vừa sức với học sinh, tạo sản phẩm để làm đánh giá sau kết thúc hoạt động Giai đoạn thứ hai học sinh phải tự trải nghiệm thực tiễn để thực nhiệm vụ giao Chính trình học sinh chiếm lĩnh kiến thức sáng tạo Trong giai đoạn này, cần xác định học sinh trải nghiệm theo cá nhân, theo nhóm nhỏ hay theo lớp có người hướng dẫn học sinh trải nghiệm hay khơng, có số người giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trường, phụ huynh học sinh chuyên gia, chủ sở mà học sinh đến trải nghiệm Giai đoạn thứ ba học sinh phải làm báo cáo kết hoạt động theo nhiệm vụ giao sau trình trải nghiệm kết thúc Giai đoạn cần rõ học sinh phải báo cáo kết hoạt động theo nhóm sản phẩm, q trình hoạt động nhóm, q trình học tập nhóm diễn Đồng thời, phải yêu cầu cá nhân học sinh báo cáo kiến thức chiếm lĩnh được, cảm xúc thân kinh nghiệm tích luỹ trình trải nghiệm để tạo tình huống, hội cho học sinh khẳng định giá trị thân đối diện với tập thể, điều chỉnh hành vi, thái độ Giai đoạn thứ tư học sinh phải báo cáo nhiệm vụ trình trải nghiệm trước “cơng chúng” Khi đó, cần tổ chức, bố trí lựa chọn “cơng chúng” để học sinh báo cáo kết nhiệm vụ thực Có thể tạo mơi trường báo cáo cho học sinh nhà trường theo mẫu lớn gồm có đơng “cơng chúng” mẫu nhỏ gồm có số công chúng” quan tâm bạn bè học sinh Đây hội để học sinh xác nhận kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo khẳng định giá trị trước tập thể Giai đoạn giai đoạn để thể chế hoá kiến thức, kết học tập rút kinh nghiệm cho cá nhân học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Giai đoạn cuối tổng kết trình hoạt động, học tập, thực nhiệm vụ học sinh Giai đoạn giáo viên cần thể chế hoá kiến thức theo mục tiêu đặt ra, đánh giá lực kĩ học sinh, học sinh tự đánh giá kiến thức, kỹ lực mà học sinh thu Nội dung ý nghĩa giai đoạn tổ chức hoạt động trải nghiệm Dựa đặc điểm hoạt động trải nghiệm đặc trưng môn học, để học sinh phát huy lực tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành lực Cần xác định nội dung ý nghĩa giai đoạn tổ chức hoạt động trải nghiệm Tiêu đề: Tên chủ đề gắn với sản phẩm, học môn học Mục tiêu: Định hướng sản phẩm cần thực hiện, kiến thức cần chiếm lĩnh vận dụng, hoạt động học sinh cần làm Hình thức hoạt động: Tổ chức theo nhóm từ đến học sinh Giai đoạn tìm kiếm thơng tin: Hướng dẫn đọc sách giáo khoa liên quan đến kiến thức sản phẩm viết vào phiếu thu thập thơng tin với từ khố tương ứng chủ đề Đây nội dung quan trọng để đánh giá học sinh có đạt chuẩn kiến thức, kĩ hay khơng Hướng dẫn tìm kiếm thơng tin theo từ khố từ nguồn khác (Internet, thư viện, ) để mở rộng kiến thức, đào sâu kiến thức gắn học với thực tiễn Hoạt động nhằm mục đích phát huy lực khai thác sử dụng công nghệ thông tin để định hướng kĩ năng, lực nghề nghiệp cho học sinh kỉ XXI Giai đoạn xử lí thơng tin: Sơ đồ hố thơng tin tìm kiếm theo định hướng kiến thức, kĩ chủ đề sản phẩm Giai đoạn phát huy mạnh lực tư hình ảnh, sáng tạo thể chế kiến thức học sinh Học sinh gặp nhiều khó khăn việc tổng hợp sơ đồ hố thơng tin học Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - điểm) Câu Rễ cạn hấp thụ nước ion muối khoáng chủ yếu qua A miền lơng hút B miền chóp rễ C miền sinh trưởng D miền trưởng thành Câu Trong đặc điểm sau: (1) Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt (2) Thành tế bào dày (3) Chỉ có khơng bào trung tâm lớn (4) Áp suất thẩm thấu lớn Tế bào lông hút rễ có đặc điểm? A B C D Câu 3: Sự hấp thụ khoáng thụ động tế bào không phụ thuộc vào: (1) Hoạt động trao đổi chất (2) Sự chênh lệch nồng độ ion (3) Năng lượng (4) Hoạt động thẩm thấu Có nhận định đúng? A B C D Câu 4: Nơi cuối nước chất khống hồ tan phải qua trước vào hệ thống mạch dẫn A khí khổng B tế bào nội bì C tế bào lơng hút D tế bào biểu bì Câu Nước vận chuyển thân chủ yếu A qua mạch rây theo chiều từ xuống B từ mạch gỗ sang mạch rây C từ mạch rây sang mạch gỗ D qua mạch gỗ Câu Động lực dòng mạch rây chệnh lệch áp suất thẩm thấu A rễ B cành C rễ thân D thân Câu 7: Con đường thoát nước qua cu tin có đặc điểm là: A vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh C vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng D vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng Câu 8: Ở hoa Hồng, q trình nước chủ yếu diễn quan sau đây? A Lá B Rễ C Thân D Hoa Câu Cho đặc điểm sau: (1) Được điều chỉnh việc đóng mở khí khổng (2) Vận tốc lớn (3) Khơng điều chỉnh việc đóng mở khí khổng (4) Vận tốc nhỏ Con đường thoát nước qua cutin có đặc điểm trên? A B C D Câu 10 Vì chuyển gỗ to trồng nơi khác, người ta phải ngắt nhiều lá? A Để giảm bớt khối lượng cho dễ vận chuyển B Để làm gọn cho dễ vận chuyển C Để giảm bớt mức tối đa lượng nước thoát, tránh cho nhiều nước D Để cành khỏi gãy di chuyển Câu 11 Vai trò chủ yếu magie thể thực vật: A Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng B Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Là thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Câu 12: Vai trị nitơ thể thực vật là: A Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng C Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu 13 Vai trị phơtpho thể thực vật: A Là thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim B Là thành phần protein, axit nucleic C Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng D Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu 14 Trong đặc điểm sau: (1) Gồm tế bào chết (2) Thành tế bào linhin hóa (3) Đầu tế bào gắn với đầu tế bào thành ống dài từ rễ lên (4) Gồm tế bào sống Mạch rây có đặc điểm nói trên? A B C D Câu 15: Vai trò nitơ thể thực vật: A Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng C Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu 16 Cây hấp thụ nitơ dạng A N2+ NO3- B N2+ NH3+ C NH4+ NO3- D NH4- NO3+ Câu 17 Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ A nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B sinh trưởng quan bị giảm, xuất màu vàng nhạt C non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu 18 Vi khuẩn cố định nitơ đất A biến đổi dạng nitrat thành dạng nitơ phân tử B biến đổi dạng nitrit thành dạng nitrat C biến đổi N2 thành dạng amôn D biến đổi nitơ dạng amôn thành nitrat Câu 19 Quang hợp thực vật diễn bào bào quan nào? A Ti thể B Lục Lạp C Nhân D Lizoxom Câu 20 Sản phẩm pha sáng A ATP, NADPH, CO2 B O2, NADPH, ADP C ADP, CO2, NADP+ D ATP, NADPH, O2 Câu 21 Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm sau đây? A CO2, ATP B Năng lượng ánh sáng C Nước O2 D ATP, NADPH Câu 22 Trong phát biểu sau: (1) Cung cấp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học (3) Cung cấp lượng trì hoạt động sống sinh giới (4) Điều hịa trực tiếp lượng nước khí (5) Điều hịa khơng khí Có nhận định vai trò quang hợp? A B C D Câu 23 Vai trò khơng phải quang hợp? A Tích lũy lượng B Tạo chất hữu C Cân nhiệt độ mơi trường D Điều hịa khơng khí Câu 24 Vai trị Khơng phải vai trò quang hợp? A Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng B Quang hợp điều hịa khơng khí C Là nguồn lượng trì hoạt động sống sinh giới D Là động lực đầu dòng mạch gỗ Câu 25: Pha sáng quang hợp pha chuyển hóa lượng ánh sáng A diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP B diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH C diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học NADPH D thành lượng liên kết hóa học ATP Câu 26 Nhóm thực vật C3 phân bố A hầu khắp nơi Trái Đất B Ở vùng hàn đới C vùng nhiệt đới D vùng sa mạc Câu 27 Thực vật C4 phân bố A rộng rãi Trái Đất, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới B vùng ôn đới nhiệt đới C vùng nhiệt đới cận nhiệt đới D vùng sa mạc Câu 28 Nơi diễn hô hấp mạnh thực vật A Rễ B Thân C Lá D Quả II PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - điểm) Câu (2 điểm) Phân biệt đặc điểm đường nước qua lá? Câu (1 điểm): Khi tách chiết sắc tố quang hợp từ cây, người ta dùng dung môi hữu cồn benzen? -Hết - Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - điểm) Câu 1: Khi bị vàng thiếu chất diệp lục, bón nguyên tố cho cây? A P B Mg C Mn D K Câu 2: Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo chế A Nhập bào B Chủ động C Thẩm tách D Thẩm thấu Câu 3: Dịng nước ion khống theo đường qua thành tế bào - gian bào có đặc điểm: A Nhanh, khơng chọn lọc B Chậm, chọn lọc C Nhanh, chọn lọc D Chậm, không chọn lọc Câu 4: Ở ngô, trình nước chủ yếu diễn quan sau đây? A Lá B Rễ C Thân D Hoa Câu 5: Các tác nhân sau ảnh hưởng đến q trình nước thực vật? A Nước, Ánh sáng, gió, số ion khống B Nước, Ánh sáng, nhiệt độ, gió, số ion khoáng, số chất hữu C Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, số hợp chất hữu D Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, số ion khống Câu 6: Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho là: A Nước, Đất B Đất, Phân bón C Nước, Phân bón D Khơng khí, đất Câu 7: Vai trò kali thể thực vật: A Là thành phần protein axit nucleic B Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng C Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D Là thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim Câu Vai trị chủ yếu magie thể thực vật: A Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng B Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Là thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Câu 9: Vai trò nitơ thể thực vật là: A Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng C Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu 10: Loại enzim sau có khả cố định nito phân tử thành NH4? A Rhizobium B Rubisco C Nitrogennaza D Nitrat reductaza Câu 11:O2 quang hợp sinh từ trình nào? A Quang phân li nước B Phân giải ATP C Ơxi hóa glucozo D Khử CO2 Câu 12: Sản phẩm tạo pha sáng quang hợp gồm: A ATP, NADH, CO2 B ATP, NADPH, O2 C ATP, NADPH, CO2 D ATP, NADH, O2 Câu 13: Qúa trình quang phân li nước diễn đâu? A Chất lục lạp B Trong màng lục lạp C Trong xoang tilacoit D Trong màng sinh chất Câu 14 Những thuộc nhóm thực vật CAM A Lúa, khoai, sắn, đậu B Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Lúa, khoai, sắn, đậu Câu 15: Trong quang hợp sản phẩm ổn định CO2 thực vật C3 là: A AlPG B AOA C Saccarozơ D APG Câu 16: Quá trình cố định CO2 thực vật C4 diễn loại tế bào? A B C D Câu 17: Những hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat A ATP NADPH B NADPH, O2 C H2O; ATP D ATP ADP, ánh sáng mặt trời Câu 18 Do nguyên nhân nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A Vì ban đêm, đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hố CO2 B Vì ban đêm, khí khổng mở ra; ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước, C Vì thực vật đểu thực pha tối vào ban đêm D Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật Câu 19: Con đường nước qua khí khổng có đặc điểm là: A vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B vận tốc nhỏ, không điều chỉnh C vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng D vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng Câu 20: Năng suất quang hợp thực vật C3 thấp thực vật C4 thực vật C3 A chuyển hóa vật chất chậm B có cường độ hơ hấp mạnh C khơng thể sống nơi có ánh sáng mạnh D có tượng hơ hấp sáng Câu 21: Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật sau thường cho suất sinh học cao nhất? A Thực vật C3 B Thực vật C4 C Thực vật CAM D Các nhóm có suất Câu 22: Khi nói q trình hấp thụ nước ion khoáng, phát biểu sau sai? A Hấp thụ nước theo chế thẩm thấu, không cần lượng ATP B Hấp thụ ion khống ln cần có lượng ATP C Q trình hơ hấp rễ có liên quan đến q trình hấp thụ ion khống D Hấp thụ ion khoáng phải gắn liền với hấp thụ nước Câu 23: Loại tế bào có vai trị kiểm sốt dịng nước ion khống trước vào mạch gỗ rễ A khí khổng B tế bào biểu bì C tế bào nội bì D tế bào nhu mô vỏ Câu 24: Nước vận chuyển thân chủ yếu qua đường: A Qua mạch rây theo chiều từ xuống B Từ mạch gỗ sang mạch rây C Từ mạch rây sang mạch gỗ D Qua mạch gỗ Câu 25.Các nguyên tố vi lượng cần lượng nhỏ thực vật có vai trị quan trọng vì: A Chúng có mặt hợp chất thực vật B Chức chúng hoạt hóa enzim C Có mặt số giai đoạn sinh trưởng thực vật D Được cung cấp cho hạt Câu 26: Khi làm thí nghiệm trồng chậu đất thiếu nguyên tố khống triệu chứng thiếu hụt khống thường xảy trước tiên già Nguyên tố khoáng là: A nitơ B canxi C sắt D lưu huỳnh Câu 27: Nguyên tố sau đóng vai trị việc cân ion, mở khí khổng thực vật? A Ka li B Clo C Sắt D Mơ lip đen Câu 28: Khi nói dinh dưỡng nito thực vật phát biểu sau đúng? A Nitơ rễ hấp thụ từ môi trường dạng NH4+ NO3B Cây trực tiếp hấp thụ nito hữu xác sinh vật C Cây hấp thụ nito phân tử D Nitơ tham gia cấu tạo protein, gluxit, lipit II PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - điểm) Câu (2 điểm) Trong chu trình Canvin giảm nồng độ CO2: chất tăng, chất giảm Đó chất nào? Giải thích? Câu (1 điểm): Trong canh tác, để hút nước dễ dàng, theo em cần sử dụng biện pháp kĩ thuật nào? -Hết - Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Trong rễ, phận quan trọng giúp hút nước muối khống A miền lơng hút B miền sinh trưởng C miền chóp rễ D miền trưởng thành Câu Sự hấp thụ ion khoáng thụ động tế bào rễ phụ thuộc vào A hoạt động trao đổi chất B chênh lệch nồng độ ion C cung cấp lượng D hoạt động thẩm thấu Câu 3: Dịng nước ion khống theo đường tế bào chất có đặc điểm: A Nhanh, không chọn lọc B Chậm, chọn lọc C Nhanh, chọn lọc D Chậm, không chọn lọc Câu 4: Nếu khơng có vịng đai Caspari A khơng có khả cố định nitơ B khơng có khả vận chuyển nước chất khống lên C có khả tạo áp suất cao rễ so với khác D khơng có khả kiểm tra lượng nước chất khoáng hấp thụ Câu Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây A fructôzơ B glucơzơ C saccarơzơ D ion khống Câu Trong đặc điểm sau: (1) Các tế bào nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ (2) Gồm tế bào chết (3) Thành tế bào linhin hóa (4) Đầu tế bào gắn với đầu tế bào thành ống dài từ rễ lên (5) Gồm tế bào sống Mạch gỗ có đặc điểm nói trên? A B C D Câu 7: Ở lúa, q trình nước chủ yếu diễn quan sau đây? A Lá B Rễ C Thân D Hoa Câu Khi xét ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến thoát nước, điều sau đúng? A Độ ẩm khơng khí cao, nước khơng diễn B Độ ẩm khơng khí thấp, nước yếu C Độ ẩm khơng khí thấp, nước mạnh D Độ ẩm khơng khí cao, nước mạnh Câu Thốt nước có vai trò vai trò sau đây? (1) Tạo lực hút đầu (2) Giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho q trình quang hợp (4) Giải phóng O2 giúp điều hịa khơng khí Phương án trả lời là: A (1), (3) (4) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) D (1), (2) (4) Câu 10 Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến trình hấp thụ nước rễ nào? A Độ ẩm đất thấp, hấp thụ nước lớn B Độ ẩm đất thấp, hấp thụ nước bị ngừng C Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước lớn D Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước Câu 11 Nguyên tố sau nguyên tố đại lượng? A Zn B Mn C N D Cu Câu 12 Nguyên tố sau nguyên tố vi lượng? A H B Mn C N D Ca Câu 13: Vai trò kali thể thực vật: A Là thành phần protein axit nucleic B Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng C Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D Là thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim Câu 14: Khi bị vàng, đưa vào gốc phun lên ion khoáng sau xanh trở lại? A Mg2+ B Ca2+ C Fe3+ D Na+ Câu 15: Cây có biểu hiện: nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất thiếu A photpho B canxi D nitơ C magie Câu 16: Dung dịch mạch rây chủ yếu A hoocmôn sinh trưởng B axit amin C nước D Đường Câu 17: Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây A fructôzơ B glucôzơ C saccarơzơ D ion khống Câu 18: Kiểu hấp thụ khống sau thực tế báo? A Thụ động cân B Chủ động cân C Thụ động hút bám trao đổi D Thụ động chủ động Câu 18: Hãy Chọn vi khuẩn đất Khơng có lợi cho thực vật vi khuẩn sau: A Vi khuẩn cố định nitơ B Vi khuẩn nitrit C Vi khuẩn phân giải protein D Vi khuẩn phản nitrat Câu 19: Vi khuẩn sau có khả chuyển hóa nitơ khí thành dạng NH4+? A Vi khuẩn cố định nitơ B Vi khuẩn phản nitrat C Vi khuẩn nitrit D Vi khuẩn phân giải protein Câu 20 Vi khuẩn khuẩn phản nitrat hóa biến thành A NH4+; N2 B N2; NO2 C NO3-; N2 D N2; NO3 Câu 21: Nguồn nitơ cung cấp chủ yếu cho là: A từ xác động vật trình cố định đạm B từ phân bón C từ vi khuẩn phản nitrat hóa D từ khí Câu 22 Oxi quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A Nước B CO2 C glucôzơ D Xenlulôzơ Câu 23 Pha sáng quang hợp diễn đâu? A Chất lục lạp B Tilacoit B Ti thể D Diệp lục Câu 24 Pha tối quang hợp diễn đâu? A Chất lục lạp B Tilacoit B Ti thể D Diệp lục Câu 25 Những hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat? A ATP, NADPH B NADPH, ADP C ADP, NADP+ D ATP, NADP+ Câu 25 Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa lượng ánh sáng hấp thụ thành ATP, NADPH quang hợp A diệp lục a B diệp lục b C diệp lục a, b D diệp lục a, b carôtenôit Câu 26: Sơ đồ sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng quang hợp là: A Carơtenơit -> Diệp lục a -> Diệp lục b -> Diệp lục a trung tâm phản ứng B Carôtenôit -> Diệp lục b-> Diệp lục a-> Diệp lục a trung tâm phản ứng C Diệp lục b -> Carôtenôit -> Diệp lục a-> Diệp lục a trung tâm phản ứng D Diệp lục a -> Diệp lục b-> Carôtenôit -> Diệp lục a trung tâm phản ứng Câu 27 Những thuộc nhóm thực vật CAM A lúa, khoai, sắn, đậu B ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu C dứa, xương rồng, thuốc bỏng D lúa, khoai, sắn, đậu Câu 28 Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? A Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp B Đường phân → Chuỗi truyền electron hơ hấp→ Chu trình Crep C Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hơ hấp D Chuỗi truyền electron hơ hấp → Chu trình Crep → Đường phân II PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - điểm) Câu (2 điểm) Thực vật hấp thụ qua hệ rễ dạng nitơ đất? Hãy nêu nguồn cung cấp dạng nitơ nói Câu (1 điểm): Giải thích tượng sau: Cây trồng cạn bị ngập úng lâu ngày chết Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU BÀI HỌC Họ tên học sinh: Lớp Trường Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Nội dung đánh giá Cảm nhận em tham gia trải nghiệm tạo sản phẩm? Hài lịng Chƣa hài lịng Thích thú Khơng thích TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu chuyên Sinh học THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Module 2, môn Sinh học - Bồi dưỡng giáo viên phổ thông Tạp chí Giáo dục số 450, kì 2, tháng năm 2019 Tạp chí Giáo dục số 463, kì 1, tháng 10 năm 2019 Trang mạng trải nghiệm sáng tạo 10 Báo chí nhận định trải nghiệm sáng tạo ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 11 PHẦN TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT... giảng dạy môn Sinh học 11 trường THPT, đặc biệt trường miền núi Mức độ vận dụng Đề tài ? ?Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 11 phần trao đổi vật chất lượng thực vật thông qua hoạt động trải nghiệm. .. sau: Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học môn sinh học 11 phần trao đổi vật chất lƣợng thực vật 3.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu dạy học Qua trình nghiêm cứu,