1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Để Giữ Gìn, Phát Huy Dân Ca Ví, Giặm Xứ Nghệ Thông Qua Dạy Học Văn Học Dân Gian (Ngữ Văn 10)
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Trường học Trường Thpt Nam Yên Thành
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THƠNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH == ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Tổ môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGỮ VĂN - NGOẠI NGỮ 2022 0385 033 044 MỤC LỤC MỤC TRANG PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ ………….………………………………… I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………… II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………… III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………… V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………… PHẦN B NỘI DUNG ……………………………………… ……… I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………… Cơ sở lí luận ……………………………………………………… Cơ sở thực tiễn …………………………………………….……… 2.1 Nội dung dạy học văn học dân gian chương trình Ngữ Văn 10 2.2 Thực trạng học tập văn học dân gian hiểu biết, yêu thích dân ca ví, giặm xứ Nghệ học sinh THPT 2.3 Thực trạng giảng dạy văn học dân gian giáo viên THPT 2.4 Thực trạng tài liệu tham khảo 2.5 Thực trạng thi cử kiểm tra đánh giá II MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10) Yêu cầu việc dạy học văn học dân gian hoạt động trải nghiệm để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ Một số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thông qua dạy học văn học dân gian (Ngữ Văn 10) 2.1 Tổ chức đa dạng hoạt động khởi động gắn với tìm hiểu văn học dân gian dân ca ví, giặm xứ Nghệ …………………………………… a Vận dụng điệu dân ca ví, giặm xứ Nghệ vào trò chơi “Người ai?”khi dạy tác phẩm tự dân gian………………………….……… 11 b Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” 11 c Tổ chức trò chơi “Về miền quan họ miền ví, giặm” 12 2.2 Tổ chức hoạt động “Tâm tình ví, giặm” dạy ca dao 2.3 Sân khấu hóa (Diễn xướng dân gian)…………………………… a Diễn xướng dân gian: Ca kịch ví, giặm “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”(Trích đoạn)…………………………………… b Diễn xướng dân gian: Ca kịch ví, giặm “Tấm Cám” (Trích đoạn) 2.4 Dạy học dự án ……………………………………… …………… 16 16 a Thi viết lời cho điệu dân ca ví, giặm xứ Nghệ… ………………… b Thi hát dân ca ví, giặm xứ Nghệ trường học ………………… c Thi thiết kế bảng tin, trang bìa…theo chủ đề “Em yêu văn học dân gian” “Dân ca ví, giặm xứ Nghệ”……………………………………… d Câu lạc "Văn học dân gian", Câu lạc "Dân ca ví, giặm xứ Nghệ", câu lạc "Âm nhạc đời sống" ………………………………… 28 30 30 20 23 28 2.5 Tổ chức hội thi, câu lạc 31 III THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 33 41 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 41 Phạm vi ứng dụng 41 Mức độ ứng dụng 41 Hiệu 46 PHẦN C KẾT LUẬN 46 I NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 46 Tính đề tài 46 Tính khoa học 46 Tính hiệu 47 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 47 Với cấp quản lý, giáo dục 47 Với giáo viên 47 Với học sinh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất SL Số lượng PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học dân gian hịn ngọc q (Hồ Chí Minh), hai phận cấu thành Văn học Việt Nam; nhiên học sinh THPT không hứng thú với việc học văn học dân gian Cuộc sống đại xu hội nhập, tồn cầu hóa đem đến hội giao lưu, tiếp thu tinh hoa nhiều văn hóa giới cho đất nước ta; đặt thách thức nhiều mặt Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý cho rằng, thách thức tồn cầu hóa việc phận lớn niên muốn “chạy theo” luồng văn hóa từ bên ngồi vào Do lĩnh cịn chưa vững vàng nên dễ bị tiêm nhiễm đua đòi, ăn chơi nên bỏ qn, chí coi thường văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa dân tộc chỗ đứng thân họ nguy hiểm thâ ̣m chí họ “quay lưng” với văn hóa truyền thống Trên thực tế, học sinh THPT Nghệ An khơng có ý thức tự tìm hiểu, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa địa phương, có dân ca ví, giặm xứ Nghệ Việc dạy học văn học dân gian gắn với thực tiễn, với di sản địa phương, vừa đưa dân ca ví, giặm xứ Nghệ vào dạy học khóa trường THPT; vừa tạo hoạt động trải nghiệm bổ ích Từ đó, phát triển lực nghe, nói, đọc, viết phát huy tính tích cực, chủ động, nghiên cứu khoa học, khiếu âm nhạc, diễn xuất từ học sinh; giúp em yêu thích văn học dân gian hơn, thêm hiểu biết ý thức trách nhiệm cần giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ Xuất phát từ những lí trên, tơi chọn đề tài "Một số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thơng qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 ) " II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thơng qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 ) Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 số học sinh lớp 11, 12 THPT đơn vị công tác thời gian năm học 2020-2021 năm học 2021-2022 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thơng qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 ), nhằm đưa giải pháp, chương trình thiết thực giúp học sinh hiểu biết, yêu thích văn học dân gian, hiểu biết thêm có ý thức bảo tồn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ; bồi đắp tình u q hương góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích tài liệu - Thao khảo số tài liệu: Xem lựa chọn thông tin cần thiết, có độ tin cậy cao nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu - Tham khảo thông tin, nguồn tài liệu sách, báo, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài để so sánh nghiên cứu trước với kết đề tài - Tham khảo nội dung từ sách báo, viết học sinh, nghệ nhân dân ca ví, giặm mơi trường mạng xã hội Phương pháp điều tra, quan sát - Mục đích: Đánh giá thực trạng kiểm nghiệm kết phương pháp đề xuất nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo… hoạt động học văn học dân gian; từ học sinh có thêm kiến thức, u thích, trách nhiệm gìn giữ, phát huy tự hào văn học dân gian, dân ca ví, giặm xứ Nghệ - Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hoạt động học tập, thái độ, mức độ học sinh văn học dân gian Việt Nam dân ca ví, giặm xứ Nghệ - Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hoạt động học tập, diễn xướng văn học dân gian dân ca ví, giặm xứ Nghệ học sinh Phương pháp vấn - Mục đích: Sử dụng hệ thống câu hỏi vấn chuẩn hóa nhằm tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu - Ngun tắc: Phỏng vấn khơng khí cởi mở, tin cậy, người vấn tự trình bày vấn đề người vấn đưa - Cách tiến hành: Phỏng vấn học sinh thái độ học tập văn học dân gian, hiểu biết dân ca ví, giặm xứ Nghệ; vấn Ban giám hiệu, giáo viên trực tiếp dạy chương trình Ngữ văn 10; vấn nghệ nhân dân ca ví, giặm Người vấn ghi lại hệ thống nội dung trao đổi Phương pháp xử lí thơng tin - Dựa vào số liệu điều tra, rút kết luận khoa học cho đề tài Phương pháp thực nghiệm Khảo sát lực, kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm chứng hiệu phương pháp đề xuất đề tài V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần A Đặt vấn đề Phần B Nội dung Phần C Kết luận PHẦN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Văn học dân gian có đặc trưng bản: tính nguyên hợp, tính tập thể, tính truyền miệng tính dị Theo PGS.TS Khoa học Vũ Anh Tuấn, bốn đặc trưng trên, tính nguyên hợp dấu hiệu phân biệt rõ ràng để phân biệt khác biệt văn học dân gian văn học viết Tính nguyên hợp văn học dân gian thể chỗ: tác phẩm văn học dân gian tổng hợp nguyên sơ nhiều lĩnh vực nghệ thuật, kiến thức Vì thế, tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian, bỏ qua đặc trưng Đây ngun nhân phải giảng dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian 1.2 Nghị Trung Ương Đảng lần Khóa VIII đề “ Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc…” Trong thời kì nay, nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành, ngành Giáo dục có vai trị then chốt Một nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phải phát huy văn hóa dân gian đặc sắc dân tộc, văn học dân gian có vị trí to lớn Phát huy vai trị văn học dân gian nuôi dưỡng cội nguồn lòng yêu nước, yêu dân tộc, tha thiết với văn hóa dân tộc, tránh đánh sắc dân tộc 1.3 Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác ( Dẫn theo Sách giáo khoa Giáo dục công dân 7, NXBGD Việt Nam, 2021, tr.48) Di sản văn hóa chia làm hai loại: di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hoá vật thể Trong đó, dân ca ví, giặm xứ Nghệ di sản văn hóa phi vật thể Dân ca ví, giặm xứ Nghệ, cịn có tên gọi khác dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh, hai lối hát dân ca nhạc đệm, cộng đồng hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh sáng tạo, lưu truyền trình lao động sản xuất sinh hoạt Loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian khơng ngừng phát triển bề rộng, bề sâu, trở thành sắc riêng có nhân dân xứ Nghệ Dân ca ví, giặm xứ Nghệ thực hành sống, lúc ru con, làm ruộng, chèo thuyền, lúc dệt vải, xay lúa Các lối hát, vậy, gọi tên theo hình thức lao động sinh hoạt như: ví phường vải, ví phường đan, ví phường nón, ví phường củi, ví trèo non, ví đị đưa, giặm ru, giặm kể, giặm khuyên,…Hai lối hát dân ca thường hát xen kẽ nên có tên ghép dân ca ví, giặm Ví giặm xứ Nghệ có điểm chung lối hát vừa mang tính ngẫu hứng, vừa có thủ tục quy cách cụ thể; có chung đặc tính địa phương thang điệu, điệu thức, tiết tấu, giai điệu giọng hát, diễn xướng theo ba hình thức: hát lẻ, hát đối hát Các hát bật với lối hát giao duyên, thường có ba chặng: hát dạo, hát đối hát xe kết Mỗi bên hát phải có hai, ba người, người hát chính, người lại hát theo để đỡ giọng Ca từ dân ca ví, giặm xứ Nghệ vần thơ đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát; nội dung đa dạng, miêu tả sống, phản ánh tập quán xã hội, lịch sử, tình yêu quê hương, đất nước, người, mang tính giáo dục sâu sắc, thể kính trọng cha mẹ, chung thủy, nghĩa tình, góp phần gìn giữ tập tục, truyền thống tốt đẹp ứng xử xã hội làng xã Dân ca ví, giặm xứ Nghệ cịn nguồn cảm hứng, chất liệu cho tác phẩm âm nhạc, ca khúc, ca kịch đương đại biểu diễn sân khấu, phong trào truyền thông, hoạt động văn hóa xã hội, cơng chúng u thích, làm cho đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng thêm phong phú Ngày 27/11/2014 dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đó niềm vinh dự tự hào người dân xứ Nghệ nói riêng, nước nói chung; đặt trách nhiệm lớn lao cần có hành động cụ thể, thường xuyên lâu dài để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ 1.4 Trải nghiệm: Là trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thơng qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi…) q trình tâm lí bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Qua đó, chủ thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích luỹ kinh nghiệm cho thân hồn thành kĩ sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương trình Giáo dục Phổ thơng hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Coi trọng, tăng cường đổi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đổi Chương trình Giáo dục Phổ thơng Vì vậy, việc linh hoạt, đa dạng biện pháp dạy học văn học dân gian để đưa dân ca ví, giặm xứ Nghệ vào trường học, từ giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ trở nên cần thiết Cơ sở thực tiễn 2.1 Nội dung dạy học văn học dân gian chương trình Ngữ Văn 10 theo cơng văn 4040/BGDĐT-GDTrH TT Bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - sử thi Ghi Số liệu thể qua biểu đồ sau: Số liệu cụ thể hiểu biết dân ca ví, giặm xứ Nghệ lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: Tổng số HS Lớp 10A1 (Thực nghiệm) 10A2 (Thực nghiệm) 10C2 (Lớp đối chứng) 10C4 (Lớp đối chứng) Hiểu biết dân ca ví, giặm xứ Nghệ Khơng hiểu biết dân ca ví, giặm xứ Nghệ SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 41 41/41 100% 0/41 0% 42 42/42 100% 0/42 0% 43 17/43 40% 26/43 60% 42 15/42 36% 27/42 64% - Bảng khảo sát kết học tập qua kiểm tra thường xuyên lớp dạy thực nghiệm lớp đối chứng năm học 2021-2022: Lớp dạy thực nghiệm Năm học Lớp Điểm Điểm 9– 7- 10 Điểm Điểm 5-6 Lớp đối chứng Lớp

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu hỏi 1. Xem hai hình ảnh sau và cho biết hình ảnh đó gợi em liên tưởng đến hoạt động nào trong văn hóa – văn học dân gian?  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
u hỏi 1. Xem hai hình ảnh sau và cho biết hình ảnh đó gợi em liên tưởng đến hoạt động nào trong văn hóa – văn học dân gian? (Trang 17)
Hình ảnh học sinh Tâm tình bằng ví, giặm “ Đẹp mãi tình ta” (dựa theo bài ca dao số 6)  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
nh ảnh học sinh Tâm tình bằng ví, giặm “ Đẹp mãi tình ta” (dựa theo bài ca dao số 6) (Trang 22)
Hình ảnh học sinh diễn xướng dân gian: ca kịch ví, giặm “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”   - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
nh ảnh học sinh diễn xướng dân gian: ca kịch ví, giặm “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” (Trang 26)
Hình ảnh học sinh diễn xướng dân gian: ca kịch ví, giặm “Tấm Cám” (Trích đoạn) - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
nh ảnh học sinh diễn xướng dân gian: ca kịch ví, giặm “Tấm Cám” (Trích đoạn) (Trang 29)
Bước 3 Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của dự án  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
c 3 Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của dự án (Trang 30)
+ Hình ảnh trò chơi: ô chữ ô chữ liên quan đến kiến thức văn học dân gian; nhìn hình đoán chữ (thành ngữ, ca dao…) đã được học sinh tổ chức để phục vụ dạy  học dự án tiết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
nh ảnh trò chơi: ô chữ ô chữ liên quan đến kiến thức văn học dân gian; nhìn hình đoán chữ (thành ngữ, ca dao…) đã được học sinh tổ chức để phục vụ dạy học dự án tiết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (Trang 32)
Một số hình ảnh về thi hát dân ca ví, giặm xứ Nghệ được lồng ghép trong các tiết học và ngoại khóa văn học dân gian - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
t số hình ảnh về thi hát dân ca ví, giặm xứ Nghệ được lồng ghép trong các tiết học và ngoại khóa văn học dân gian (Trang 36)
c. Thi thiết kế bảng tin, trang bìa theo chủ đề “Em yêu văn học dân gian” - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
c. Thi thiết kế bảng tin, trang bìa theo chủ đề “Em yêu văn học dân gian” (Trang 36)
- Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khoá của học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu… Hoạt động câu lạc bộ giúp học sinh hình thành những phẩm  chất cần thiết, chia sẻ kiến thức về lĩnh vực mình quan tâm, qua đó phát triển các kĩ  năng như giao  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
u lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khoá của học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu… Hoạt động câu lạc bộ giúp học sinh hình thành những phẩm chất cần thiết, chia sẻ kiến thức về lĩnh vực mình quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng như giao (Trang 37)
+ Xác định loại hình câu lạc bộ dựa trên nhu cầu, nguyện vọng của học sinh và điều kiện thực tiễn của nhà trường, địa phương - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
c định loại hình câu lạc bộ dựa trên nhu cầu, nguyện vọng của học sinh và điều kiện thực tiễn của nhà trường, địa phương (Trang 38)
- Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra thường xuyên của lớp dạy - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
Bảng kh ảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra thường xuyên của lớp dạy (Trang 49)
- Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra thường xuyên của lớp dạy - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
Bảng kh ảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra thường xuyên của lớp dạy (Trang 49)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TỪ SẢN PHẨM DẠY HỌC DỰ ÁN CỦA HỌC SINH  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TỪ SẢN PHẨM DẠY HỌC DỰ ÁN CỦA HỌC SINH (Trang 58)
*Một số hình ảnh chụp từ sản phẩm dạy học dự án của học sinh: Thuyết trình về dân ca ví, giặm xứ Nghệ  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
t số hình ảnh chụp từ sản phẩm dạy học dự án của học sinh: Thuyết trình về dân ca ví, giặm xứ Nghệ (Trang 61)
*Một số hình ảnh chụp từ phóng sự: Giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ tại trường THPT Nam Yên Thành  - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
t số hình ảnh chụp từ phóng sự: Giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ tại trường THPT Nam Yên Thành (Trang 62)
Hình ảnh phỏng vấn Ban giám hiệu, nghệ nhân hát dân ca ví giặm, học sinh - SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ, GIẶM XỨ NGHỆ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN (NGỮ VĂN 10)
nh ảnh phỏng vấn Ban giám hiệu, nghệ nhân hát dân ca ví giặm, học sinh (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w