Hệ thống kiến thức lịch sử 8

15 3 0
Hệ thống kiến thức lịch sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chủ đề 1 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng Bài 28 Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 a Tình hình nước Nga trước cách mạng + Nước Nga là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni cô lai II + Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước + Nhữ.

HỌC KÌ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chủ đề CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng Bài 28: Hai cách mạng nước Nga năm 1917 a Tình hình nước Nga trước cách mạng + Nước Nga đế quốc quân chủ chun chế, đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II + Nga hoàng tham gia Chiến tranh giới thứ gây nên hậu nghiêm trọng cho đất nước + Những mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào phản chiến lan rộng khắp nơi địi lật đổ Nga hồng b Cách mạng tháng Hai năm 1917 + Mở đầu ngày 23 - (8 - theo Công lịch) vạn nữ công nhân Pê-tơ-rôgrát ba ngày sau, tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, hưởng ứng binh lính Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga trở thành nước cộng hòa + Phong trào cách mạng diễn nước, Xô viết đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính thành lập Cùng lúc, giai cấp tư sản lập Chính phủ lâm thời nhằm giành lại quyền từ Xơ viết Đó tình trạng hai quyền song song tồn với đường lối trị khác c Cách mạng tháng Mười năm 1917 + Trước tình hình phức tạp đó, Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm cách mạng, lôi đông đảo quần chúng công nhân nông dân, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai quyền song song tồn tại, giành quyền tay Xơ viết Trong đó, Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản lại xem cách mạng thành công, tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc + Tới đầu tháng 10, khơng khí cách mạng bao trùm nước Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở Pê-tơ-rơ-grát để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Đêm 24 - 10 (6 - 11), khởi nghĩa bùng nổ, quân cách mạng làm chủ toàn thành phố Đêm 25 - 10 (7 - 11), Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối Chính phủ lâm thời bị đánh chiếm Chính phủ lâm thời sụp đổ Bài 29: Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ thành cách mạng Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga + Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga Lần đầu tiên, người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ xã hội - chế độ XHCN đất nước rộng lớn + Cách mạng tháng Mười dẫn đến thay đổi to lớn giới, cổ vũ mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản dân tộc bị áp tồn giới Liên Xơ xây dựng CNXH (1921 - 1941) Bài 30: Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 - 1925) + Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hịa bình, xây dựng đất nước Bảy năm chiến tranh nội chiến (1914 - 1921) tàn phá nặng nề hầu hết lĩnh vực kinh tế - công nghiệp, nông nghiệp thương mại Đất nước cịn lâm vào nạn đói trầm trọng chống phá điên cuồng lực phản cách mạng + Trong tình hình ấy, tháng - 1921, nước Nga Xơ viết thực Chính sách kinh tế Lê-nin đề xướng Nội dung quan trọng Chính sách kinh tế thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực (hiện vật); đồng thời thực tự buôn bán, cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ Chính sách kinh tế thu kết tốt đẹp: nông nghiệp ngành kinh tế khác phục hồi phát triển, đời sống nhân dân cải thiện + Tháng 12 - 1922, Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) thành lập sở tự nguyện bình đẳng dân tộc, nhằm củng cố liên minh giúp đỡ lẫn nước cộng hịa cơng bảo vệ phát triển Liên bang Xô viết Bài 31: Công xây dựng CNXH Liên xô (1925 - 1941) + Sau khôi phục kinh tế, Liên Xô nước nông nghiệp lạc hậu so với nước tư phương Tây Vì vậy, để xây dựng thành công CNXH, Liên Xô tiến hành công cơng nghiệp hóa XHCN theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, mà trọng tâm ngành cơng nghiệp chế tạo máy móc cơng nghiệp lượng Cùng với nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, nhân dân Liên Xơ tiến hành cơng tập thể hóa nơng nghiệp, thu hút nông dân tham gia vào nông trang tập thể + Bằng hai kế hoạch năm - kế hoạch năm lần thứ (1928 - 1932) kế hoạch năm lần thứ hai (1933 - 1937), Liên Xô giành thắng lợi to lớn công xây dựng CNXH: trở thành nước cơng nghiệp hóa XHCN với sản lượng cơng nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai giới (sau Mĩ); tiến hành tập thể hóa nơng nghiệp, có quy mơ sản xuất lớn giới hóa + Về văn hóa - giáo dục, Liên Xơ toán nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, đạt nhiều thành tựu rực rỡ khoa học - kĩ thuật văn hóa - nghệ thuật + Về xã hội, giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, cịn lại hai giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức XHCN Từ tháng - 1941, trước công xâm lược phát xít Đức, nhân dân Liên Xơ phải ngừng việc thực kế hoạch năm lần thứ ba (1937 - 1941) Chủ đề CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Châu Âu hai chiến tranh giới Bài 32 Châu Âu năm 1918 - 1929 a Những nét chung: + Sau Chiến tranh giới thứ nhất, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi: - Một số quốc gia đời từ tan vỡ đế quốc Áo - Hung bại trận nước Đức - Hầu châu Âu, kể thắng trận thua trận, bị suy sụp kinh tế (nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết toàn thuộc địa ) - Một cao trào cách mạng bùng nổ nước châu Âu, thống trị giai cấp tư sản bị chấn động dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng - Trong năm 1924 - 1929, nước tư châu Âu trở lại ổn định trị, phục hồi phát triển kinh tế Bài 33 Châu Âu năm 1929 - 1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) hậu quả: + Tháng 10 - 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ giới tư Đây khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa thấy đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ + Để khỏi khủng hoảng, số nước tư Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế, xã hội ; số nước khác Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị (thủ tiêu quyền tự dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) phát động chiến tranh để phân chia lại giới Chế độ phát xít: Hình thức chun bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu quyền tự người, khủng bố, đàn áp tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thống trị giới Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939) Bài 34: Nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX + Sau Chiến tranh giới thứ nhất, năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế tài số giới + Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp giới, đứng đầu giới nhiều ngành công nghiệp xe hơi, dầu mỏ, thép nắm 60 % dự trữ vàng giới + Nước Mĩ trọng cải tiến kĩ thuật, thực phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao suất tăng cường độ lao động công nhân + Do bị áp bóc lột nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển nhiều bang nước Tháng - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu phát triển phong trào công nhân Mĩ Bài 35: Nước Mĩ năm 1929 - 1939 + Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy Nền kinh tế - tài Mĩ bị chấn động dội + Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm lần so với năm 1929, khoảng 75 % chủ trang trại bị phá sản Hàng chục triệu người thất nghiệp + Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, dẫn tới , tuần hành diễn sôi nước + Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đưa Chính sách Chính sách bao gồm đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp ngân hàng nhằm giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển ngành kinh tế - tài đặt kiểm sốt Nhà nước + Các biện pháp Chính sách góp phần giải khó khăn kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng Chủ đề CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Nhật Bản hai chiến tranh giới Bài 36: Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ + Nhật Bản không tham gia chiến trận Chiến tranh giới thứ nhất, thu nhiều lợi, kinh tế (sản lượng công nghiệp tăng lần) Nhưng sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ngày gặp khó khăn, nơng nghiệp lạc hậu, khơng có thay đổi so với cơng nghiệp + Giá gạo tăng cao, đời sống nơng dân khó khăn Vì vậy, năm 1918, “cuộc lúa gạo” nổ ra, lôi tới 10 triệu người tham gia + Phong trào bãi công diễn sôi nổi; tháng - 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân + Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế nước Bài 37: Nhật Bản năm 1929 - 1933 + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản (sản lượng công nghiệp giảm tới 1/3) Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng + Tháng - 1931, Nhật Bản công vùng Đông Bắc Trung Quốc, dẫn tới việc hình thành lị lửa chiến tranh giới + Trong thập niên 30, Nhật Bản diễn trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng triệt để máy quân cảnh sát chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Bản + Giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân, kể binh sĩ, tiến hành đấu tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại q trình phát xít hóa Nhật Bản Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 - 1939) Bài 38: Những nét chung phong trào độc lập dân tộc châu Á Cách mạng Trung Quốc năm 1919 - 1939 a Những nét chung: + Từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc châu Á bước sang thời kì phát triển Phong trào diễn mạnh mẽ lan rộng nhiều khu vực lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu phong trào đấu tranh Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam In-đơ-nê-xi-a Đó là: - Phong trào Ngũ tứ năm 1919 Trung Quốc - Cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hịa Nhân dân Mơng Cổ - Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc đại M Gan-đi đứng đầu - Thắng lợi chiến tranh giải phóng Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hịa Thổ Nhĩ kì Trong cao trào đấu tranh giải phóng, giai cấp cơng nhân tích cực tham gia nhiều Đảng Cộng sản thành lập Trung Quốc, Inđô-nê-xi-a Việt Nam b Cách mạng Trung Quốc năm 1919 - 1939: + Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày - - 1919, khởi đầu 3.000 học sinh yêu nước Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc Phong trào nhanh chóng lan rộng nước, lơi đông đảo tầng lớp nhân dân Lực lượng chủ yếu phong trào chuyển từ sinh viên sang giai cấp công nhân Phong trào Ngũ tứ mở đầu cao trào chống đế quốc, chống phong kiến Từ đó, chủ nghĩa Mác Lê-nin truyền bá sâu rộng Trung Quốc Từ nhiều nhóm cộng sản, ngày - 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập + Trong 10 năm (1926 - 1936), tình hình trị Trung Quốc diễn nhiều biến động Trong năm 1926 - 1927 Chiến tranh Bắc phạt lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt chia thống trị nhiều vùng nước Sau đó, năm 1927 - 1937, diễn nội chiến Quốc dân đảng - Tưởng Giới Thạch Đảng Cộng sản Trung Quốc + Tháng - 1937, Nhật Bản phát động cơng xâm lược nhằm thơn tính tồn Trung Quốc Trước nguy đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân đảng đình nội chiến, hợp tác chống Nhật Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì mới: Quốc - Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật Bài 39: Phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á a Tình hình chung: + Đầu kỉ XX, hầu Đông Nam Á (trừ Xiêm, Thái Lan) thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Sau thất bại phong trào Cần vương (“phò vua cứu nước”), tầng lớp trí thức nước chủ trương đấu tranh giành độc lập theo đường dân chủ tư sản + Từ năm 20, nét phong trào cách mạng Đông Nam Á giai cấp vô sản bước trưởng thành tham gia lãnh đạo đấu tranh Đó gia tăng số lượng, phát triển trưởng thành giai cấp cơng nhân sau sách khai thác thuộc địa nước đế quốc ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga + Trong thời kì này, nhiều đảng cộng sản đời nhiều nước Đông Nam Á, Inđô-nê-xi-a năm 1920; Việt Nam, Mã Lai Xiêm năm 1930 Dưới lãnh đạo đảng cộng sản, nhiều đấu tranh diễn khởi nghĩa Gia-va, Xu-matơ-ra (1926 - 1927) In-đô-nê-xi-a, phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) Việt Nam + Phong trào dân chủ tư sản Đơng Nam Á có bước tiến rõ rệt Nếu trước xuất nhóm lẻ tẻ đến giai đoạn đời đảng có tổ chức ảnh hưởng xã hội rộng lớn Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin Miến Điện b Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á: + Ở Đông Dương, đấu tranh chống thực dân Pháp tiến hành nhiều hình thức, với tham gia tầng lớp nhân dân Đó khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma-đam kéo dài 30 năm Lào; phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản A-cha Hem Chiêu đứng đầu (1930 - 1935) Cam-pu-chia + Tại khu vực hải đảo, diễn nhiều phong trào chống thực dân, lôi hàng triệu người tham gia, tiêu biểu khởi nghĩa hải đảo Gia-va Xu-ma-tơ-ra (In-đô-nêxi-a) năm 1926 - 1927 lãnh đạo Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a Sau khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản Xu-các-nô, lãnh tụ Đảng Dân tộc, đứng đầu + Từ năm 1940, phát xít Nhật công đánh chiếm Đông Nam Á, đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước khu vực tập trung vào kẻ thù hãn Chủ đề CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Bài 40: Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai + Những mâu thuẫn vốn có nước đế quốc thị trường thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh giới thứ Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1939 1933) làm gay gắt thêm mâu thuẫn + Chính sách thù địch chống Liên Xơ thúc đẩy nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN giới + Từ năm 30, hình thành hai khối đế quốc đối địch với sách đối ngoại khác Với sách hiếu chiến xâm lược, nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh giới + Trong đó, nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với nước phát xít, cố làm cho nước chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ Nhưng với tính tốn mình, Đức tiến đánh nước tư châu Âu trước công Liên Xô Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Bài 41: Những diễn biến chiến tranh Thời gian 1- 9- 1939 9- 1939 đến 61941 22- 6- 1941 7- 12- 1941 Tháng - 1942 - 1943 - - 1945 - - 1945 - - 1945 Sự kiện 15 - - 1945 Bài 42: Kết cục Chiến tranh giới thứ hai + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với thất bại hồn tồn nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) chiến thắng + Đây chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật thiệt hại vật chất khổng lồ) + Chiến tranh kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới * Vì tính chất Chiến tranh giới lần thứ hai lại thay đổi nhân dân Liên Xô tiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc? Vai trị Liên Xơ việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? + Chiến tranh giới lần thứ hai nổ mâu thuẫn quyền lợi nước đế quốc (đó chiến tranh phi nghĩa, phản động, ăn cướp ) Song tính chất chiến tranh thay đổi nhân dân Liên Xô tiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Bởi vì: - Cuộc chiến tranh trở thành đối đầu hai lực lượng, hai phe: phe nghĩa (nhân dân Liên Xơ bảo vệ Tổ quốc đóng vai trị chủ chốt lực lượng Đồng minh nhân loại tiến bộ, góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít tồn giới); phe phi nghĩa (phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản; kẻ gây chiến tranh nhằm chia lại giới) + Vai trị Liên Xơ việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít: - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm cho nước đế quốc phân chia làm hai khối đối địch: khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản (tìm cách khỏi khủng hoảng đường gây chiến tranh phân chia lại giới); khối Anh, Pháp, Mỹ (muốn giữ nguyên trạng giới) Cả hai khối mâu thuẫn gay gắt với coi Liên Xô kẻ thù chung cần phải tiêu diệt Các nước Anh, Pháp, Mỹ muốn mượn bàn tay nước phát xít để tiêu diệt Liên Xơ; thế, họ thực đường lối thoả hiệp, nhượng để khối phát xít cơng Liên Xơ - Khi phát xít Đức cơng Liên Xô, nhân dân Liên Xô tiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, Liên Xơ đóng vai trị lực lượng đầu lực lượng chủ chốt góp phần định lực lượng Đồng minh nhân loại tiến tiêu diệt chủ nghĩa phát xít tồn giới Chủ đề SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 43: Sự phát triển khoa học - kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX + Bước vào kỉ XX, sau cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt thành tựu rực rỡ khoa học - kĩ thuật + Các ngành khoa học Hóa học, Sinh học, khoa học Trái Đất đạt tiến phi thường, Vật lí học với đời lí thuyết nguyên tử đại, đặc biệt thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh + Nhiều phát minh khoa học cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX sử dụng điện tín, điện thoại, rađa, hàng khơng, điện ảnh Nhờ đó, sống vật chất tinh thần người nâng cao rõ rệt + Bên cạnh đó, cách mạng khoa học - kĩ thuật tồn mặt trái như: thành tựu khoa học - kĩ thuật lại sử dụng để sản xuất vũ khí giết người hàng loạt Bài 44: Sự hình thành phát triển văn hóa Xơ viết + Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở đường cho việc xây dựng văn hóa mới, văn hóa Xơ viết, dựa tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại + Nền văn hóa Xơ viết đạt thành tựu to lớn rực rỡ: - Xóa bỏ tình trạng mù chữ nạn thất học, sáng tạo chữ viết cho dân tộc trước chưa có chữ viết - Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân với chế độ phổ cập bắt buộc năm, trở thành đất nước mà đa số người dân có trình độ văn hóa cao đội ngũ trí thức có lực sáng tạo - Nền khoa học - kĩ thuật Xô viết chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học - kĩ thuật giới Nền văn hóa - nghệ thuật Xơ viết có cống hiến xuất sắc vào kho tàng văn hóa - nghệ thuật nhân loại LỊCH SỬ HỌC KÌ II KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ KĨ NĂNG THEO CHỦ ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chủ đề CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 - 1884) Bài 1: Chiến Đà Nẵng năm 1858 - 1859 + Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược: - Từ kỉ XIX, nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu - Việt Nam lại nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam lại vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu + Pháp đánh Đà Nẵng: - Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam - Ngày - - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng - Quân ta huy Nguyễn Tri Phương lập phòng tuyến, anh dũng chống trả - Sau tháng xâm lược, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh chúng bước đầu thất bại Bài 2: Chiến Gia Định 1859 + Ngày 17 - - 1859, Pháp công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã + Ngày 24 - - 1859, Pháp chiếm Đại đồn Chí Hịa, thừa thắng chiếm ba tỉnh miền Đông thành Vĩnh Long + Ngày - - 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì đảo Côn Lôn Bài 3: Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì + Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861) + Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng làm cho quân Pháp khốn đốn gây cho chúng nhiều thiệt hại Bài 4: Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây + Thái độ hành động triều đình Huế việc để ba tỉnh miền Tây: - Triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Nam Kì, lệnh bãi binh - Do thái độ Bài hòa triều đình, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn + Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn nhiều hình thức phong phú: - Bất hợp tác với giặc, phận kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh - Một phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng u nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng Bài 5: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) + Âm mưu Pháp đánh Bắc Kì: - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội - Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc + Diễn biến: - Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định Bài 6: Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì (1873 - 1874) + Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp trận chiến đấu Ô Thanh Hà (Quan Chưởng) + Tại tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta Các kháng chiến hình thành Thái Bình, Nam Định + Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại Bài Giấy, Gác-ni-ê bị giết + Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - - 1874) Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp Bài 7: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882 + Âm mưu Pháp: - Sau Hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai + Diễn biến: - Ngày - - 1882, quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội khiêu khích - Ngày 25 - - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu buộc phải nộp thành Không đợi trả lời, Pháp mở tiến công chiếm thành Hà Nội, chiến đấu diễn ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự - Sau Pháp chiếm số nơi khác Hòn Gai, Nam Định Bài 8: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp + Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn bước tiến quân giặc + Tại nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè sông, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến quân Pháp + Ngày 19 - - 1883, quân ta giành thắng lợi lớn trận Bài Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết trận + Chiến thắng Bài Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng chúng rút quân Bài 9: Hiệp ước Pác-tơ-nốt 1884 Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ + Chiều 18 - - 1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20 - 8, Pháp đổ lên khu vực + Ngày 25 - - 1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì, Trung Kì) + Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên + Ngày - -1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách quốc gia độc lập hoàn toàn sụp đổ NIÊN BIỂU THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH VỀ TIẾN TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1858- 1884 THỜI GIAN SỰ KIỆN BẢNG NIÊN BIỂU NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC HIỆP ƯỚC TÊN HIỆP ƯỚC NỘI DUNG CHỦ YẾU Chủ đề PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (TỪ SAU NĂM 1885) Bài 10: Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế tháng năm 1885 + Sau hai Hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc người cầm đầu + Đêm mồng rạng sáng ngày - - 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá Tịa Khâm Sứ Qn giặc phản cơng, chiếm kinh thành Huế Bài 11: Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng + Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13 - - 1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương + Phong trào Cần vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX Chia làm giai đoạn: - Giai đoạn (1885 - 1888), phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở - Giai đoạn (1888 - 1896), phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì Bài 12: Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895) + Địa bàn hoạt động chủ yếu huyện Hương Khê Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau lan rộng nhiều tỉnh khác + Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng + Từ năm 1885 - 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí + Từ năm 1889 - 1895, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã + Mặc dù bị thất bại, khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ + Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến hoàn toàn thất bại Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua giai đoạn Bài 13: Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) + Nguyên nhân: - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng dậy đấu tranh - Khi Pháp thi hành sách bình định, nhân dân n Thế dậy đấu tranh + Diễn biến: - Giai đoạn 1884 - 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động huy Đề Nắm - Giai đoạn 1893 - 1908, nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu huy Đề Thám - Giai đoạn 1909 - 1913, Pháp tập trung lực lượng cơng n Thế, lực lượng nghĩa qn hao mịn Ngày 10 - - 1913, Đề Thám bị sát hại Phong trào tan rã + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa: - Nguyên nhân thất bại: Pháp lúc cịn mạnh lại có Bài kết với lực phong kiến Trong lực lượng nghĩa quân mỏng yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế - Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nông dân Góp phần làm chậm q trình bình định thực dân Pháp Chủ đề PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 14: Phong trào Đông du (1905 - 1909) + Nguyên nhân phong trào: - Nhật Bản nước châu Á nhờ theo đường TBCN mà thoát khỏi ách thống trị tư Âu - Mĩ, lại có màu da, văn hóa Hán học với Việt Nam - Muốn nương nhờ Nhật tâm lí phổ biến nhân dân nước châu Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, có Việt Nam + Những nét hoạt động phong trào Đông du: - Năm 1904, Duy tân hội thành lập Phan Bội Châu đứng đầu Hội chủ trương dùng vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích Bài viện, sau chuyển sang Bài học - Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp - Tháng - 1908, thực dân Pháp Bài kết với phủ Nhật Bản, trục xuất người Việt Nam khỏi đất Nhật - Tháng - 1909, phong trào Đông du tan rã Hội Duy tân ngừng hoạt động + Ý nghĩa phong trào Đông du: - Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại Bài 15: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) + Tháng - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy môn khoa học ; tổ chức buổi diễn thuyết, xuất sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước + Phạm vi hoạt động rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp lệnh đóng cửa trường + Thơng qua hoạt động, Đơng Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lịng u nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền văn hóa nước ta Bài 16: Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì + Cuộc vận động Duy tân: - Diễn mạnh tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Người khởi xướng Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - Nội dung phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến vận động làm theo mới, tiến + Phong trào chống thuế Trung Kì: - Khi vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, vào lúc nhân dân Trung Kì điêu đứng sách áp bóc lột đế quốc phong kiến, làm bùng lên phong trào chống thuế sôi Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu + Nhận xét: Tính chất, hình thức phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX: phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức cải cách Bài 17: Phong trào yêu nước thời kì Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) + Vụ mưu khởi nghĩa Huế: - Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia Chỗ dựa chủ yếu binh lính Việt Nam quân đội Pháp Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị bắt đày + Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên: - Binh lính Việt Nam bị bạc đãi, căm phẫn phải làm bia đỡ đạn Họ phối hợp với tù trị Thái Nguyên, Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) lãnh đạo, đứng lên khởi nghĩa vào đêm 30 rạng sáng 31 - - 1917 - Nghĩa quân chiếm tỉnh lị, tuyên bố “Thái Nguyên độc lập”, sau tháng chiến đấu, khởi nghĩa bị dập tắt Để lại nhiều học kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang công tác lãnh đạo, chuẩn bị, thời Bài 18: Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước + Hồn cảnh: - Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân, chống thuế bị thất bại Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước cho dân tộc - Tuy khâm phục bậc tiền bối, Người không theo đường cứu nước họ mà định tìm đường cứu nước vì: Người nhận hạn chế họ Nguyễn Tất Thành nhận xét họ, (Phan Bội Châu sang nhờ Nhật chẳng khác “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”; Phan Châu Trinh cải lương, khơng tưởng “Xin giặc rủ lịng thương”; Hồng Hoa Thám nghĩa khí, bất khuất đấy, “Nặng cốt cách phong kiến” ) + Những hoạt động: - Ngày - - 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người tìm đường cứu nước Người định sang phương Tây để tìm hiểu bí mật ẩn náu đằng sau từ: “tự do, bình đẳng, bác ái” - Sau hành trình kéo dài năm, qua nhiều nước châu Phi, châu Mĩ, châu Âu, đến năm 1917, Người từ Anh trở Pháp, tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri - Người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga Từ khảo sát thực tiễn, Người đúc kết thành kinh nghiệm định theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin + Kết luận: Nguyễn Tất Thành vị cứu tinh dân tộc Việt Nam Bước đầu hoạt động Người mở chân trời cho cách mạng nước ta Chủ đề XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 19: Chính sách cai trị khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (Sơ đồ tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương) Nhận xét: + Hệ thống tổ chức máy quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn + Kết hợp nhà nước thực dân quan lại phong kiến Mục đích: + Chia rẽ dân tộc Đông Dương thống giả tạo + Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư Pháp + Biến Đông Dương thành tỉnh Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đồ giới Bài 20: Chính sách kinh tế khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp + Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền + Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than kim loại Ngoài ra, Pháp đầu tư vào số ngành khác xi măng, điện, chế biến gỗ xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế phục vụ mục đích quân + Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam bị đánh thuế nhẹ miễn thuế, đánh thuế cao hàng hóa nước khác Pháp đề thứ thuế bên cạnh loại thuế cũ, nặng thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện Mục đích sách thực dân Pháp nhằm vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương Bài 21: Chính sách văn hóa, giáo dục khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp + Đến năm 1919, Pháp trì giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng PK trí thức cựu học để phục vụ cho sách cai trị nơ dịch + Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học nhằm đào tạo lớp người xứ phục vụ cho việc cai trị Cùng với đó, Pháp mở số sở văn hóa, y tế + Nhận xét: Thông qua lợi dụng giáo dục PK, Pháp muốn tạo lớp người biết phục tùng Triệt để sử dụng PK Nam triều, dùng người Việt trị người Việt Kìm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt để dễ bề cai trị (Như việc tuyên truyền văn hóa, lối sống phương Tây thơng qua sách báo có nội dung độc hại; trì “văn hóa làng” theo hướng bần hóa ngu dân hóa; trì thói hư tật xấu uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, đồng bóng, mê tín dị đoan ) Bài 22: Tác đơng sách khai thác thuộc địa kinh tế - xã hội Việt Nam a Những chuyển biến kinh tế; + Nhận xét: Như vậy, kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX có nhiều biến đổi Những yếu tố tích cực tiêu cực đan xen đường lối nô dịch thuộc địa thực dân Pháp gây - Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa Pháp làm xuất công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu kinh tế hàng hóa xuất hiện, tính chất tự cung tự cấp kinh tế cũ bị phá vỡ - Tiêu cực: Một mục tiêu công khai thác thuộc địa vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương Do vậy: tài ngun thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt, nơng nghiệp giẫm chân chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ giọt, què quặt, thiếu hẳn công nghiệp nặng Nền kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc b Những biến chuyển xã hội: + Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước + Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc Một phận nhỏ ruộng đất phải vào làm việc hầm mỏ, đồn điền + Tầng lớp tư sản xuất hiện, có nguồn gốc từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng bn bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép + Tiểu tư sản thành thị tầng lớp xuất hiện, bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự Họ có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc, nên sớm giác ngộ tích cực tham gia phong trào cứu nước + Giai cấp công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực Đây giai cấp có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến ... nghệ thuật Xơ viết có cống hiến xuất sắc vào kho tàng văn hóa - nghệ thuật nhân loại LỊCH SỬ HỌC KÌ II KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ KĨ NĂNG THEO CHỦ ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 185 8... Hiệp ước Pác-tơ-nốt 188 4 Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ + Chiều 18 - - 188 3, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20 - 8, Pháp đổ lên khu vực + Ngày 25 - - 188 3, triều đình Huế kí... (Quảng Trị) Ngày 13 - - 188 5, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương + Phong trào Cần vương diễn sôi từ năm 188 5 đến cuối kỉ XIX Chia làm giai đoạn: - Giai đoạn ( 188 5 - 188 8), phong trào bùng

Ngày đăng: 03/07/2022, 03:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan