(LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

118 1 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC X HÔI VÀ NHÂN VÁN - o O o HOANG THI BẠCH YÊN T ổ CHỨC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU rRONG KHO LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG PHỤC VỤ NGHIÊN u LỊCH sử ĐẢNG (Giai đoạn 1930 -1945) LUẬN VÃN THẠC s ĩ L ưu TRỮ HỌC • Chuyên ngành Mã số • • : Lưu trữ học tư liệu học : ì 002 Người hướng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn Hà nội - 2001 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mục lục Bảng chữ viết tắt Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cúu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đé Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu đề tài Chương 1: Tình hình tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930 - 1945) 1.1 Vị trí ý nghĩa tài liệu lưu trữ với việc nghiên cứu lịch sử Đảng 1.2 Tổ chức tài liệu Kho Lun trữ Trung ương Đảng 1.3 Tinh hình sử dụng tài liệu năm 1930-1945 Kho Lưu trữ Trung ương để nghiên cứu lịch sử Đảng Chương 2: Tài liệu lưu trữ Đảng giai đoạn 1930-1945, nguồn sử liệu quý đê nghiên cứu lịch sử Đảng 2.1 Một số đặc điểm tài liệu lun trữ giai đoạn 1930-1945 2.2 Tài liệu lưu trữ Đảng giai đoạn 1930-1945, nguồn sử liệu quý để nghiên cứu lịch sử Đảng 2.3 Giới thiệu số vấn để lịch sử Đảng cần nghiên cứu giải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 3: Để xuất sỏ biện pháp nhàm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ưrnig Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng 3.1 Tổ chức xác minh, thẩm định, đảm bảo tính xác thực tài liệu 3.2 Tăng cường hệ thống công cụ tra tìm tài liệu 3.3 Xây dựng bổ sung quy chế, quy định vể quản lý khai thác tài liệu lưu trừ lịch sử 3.4 Các biện pháp khác Kết luận Tài liệu tham khảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢN G C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T BCHTW BCHON BCT BTV CSDL ĐCSĐD ĐCSVN ĐCS LTTW QTCS TNCS Ban chấp hành Trung ương Ban huy Bộ Chính Trị Ban Thường vụ Cơ sở liệu Đảng cộng sản Đông Dương Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Lưu trữ trung ương Quốc tế cộng sản Thanh niên cộng sản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẨU 1- Tính cấp thiết đé tài: Gần 40 năm qua, quan tâm đạo Ban chấp hành Trung ưmg cấp uỷ Đảng, việc nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng cộng sm Việt Nam cấp Trung ương địa phương triển khai rộng kiắp, đồng thu thành tựu to lớn, góp phần đắc lực vto việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, chi đạo Đảng, hoạch định díờng lối sách công tác nghiên cứu lý luận, công tác tuyên truyền, gáo dục truyền thống cán đảng viên cho nhân dân Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử ỉảng ngày xúc tiến mạnh mẽ Sự nghiệp đổi Đảng ta đit yêu cầu cho khoa học nghiên cứu lịch sử Đảng là: “ Khoa học lịch sử í ảng phải góp phần làm sáng tỏ lý luận đường cách mạng xã hội C1Ỉ1 nghĩa với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh mư Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng vạch n”[55.71] Những diễn biến phức tạp giới năm gần điy, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội số nước có tác động tực tiếp đến cách mạng nước ta Thực tế địi hỏi khoa học lịch sử Đảng piải sát cánh ngành khoa học xã hội khác làm sáng tỏ rựuyên nhân chủ quan khách quan sụp đổ đóng góp thành qiả nghiên cứu cho nghiệp đấu tranh thắng lợi lý tưởng ong sản chủ nghĩa Chưa công tác tổng kết lịch sử, lịch sử ĩảng, lịch sử kháng chiến Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, drợc Đảng Nhà nước ta quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cru tổng kết lịch sử biên soạn năm gần áiy: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nơm, Biên niên lịch sử Trung ương Cục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Miền Na tu, Lịch sử kháng chiến chống thực clủỉì Pháp, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Y.v Tài liệu lưu trữ Đảng nói chung, tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Đảng nói riêng đóng góp vai trị đáng kể cơng tác nghiên cứu lịch sử Đảng Các quan người làm công tác nghiên cứu lịch sử Đảng nhận thức rõ vị trí tầm quan trọng tài liệu lưu trữ, coi đâv nguồn sử liệu gốc đáng tin cậy chủ yếu để tiến hành nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng Vì vậy, yêu cầu khai thác tài liệu Kho lun trữ Trung ương Đảng để biên soạn lịch sử Đảng ngày tăng Cùng với người làm công tác lưu trữ nói chung, người làm cơng tác lưu trữ Đảng nhận thức rõ mục đích cuối công tác lưu trữ đưa tài liệu lun trữ phục vụ có hiệu cho xã hội, phục vụ nghiên cứu khoa học, có khoa học lịch sử Đảng Bởi “Tổ chức sử dụng tài liệu công đoạn cuối trình hoạt động nghiệp vụ lưu trữ Sử dụng tài liệu lưu trữ mục đích hoạt động ngành lưu trữ kết cuối để đánh giá trinh độ phát triển công tác lưu trữ xã hội đánh giá kết đóng góp ngành lưu trữ vào nghiệp chung” [27.1] Điều lãnh đạo Đảng khẳng định chi đạo cụ thể công tác lưu trữ: “Chức công tác lưu trữ đảm bảo thông tin khứ, phục vụ lãnh đạo quản lý, phục vụ nghiên cứu khoa học, biên soạn lịch sử, tổng kết kinh nghiệm, giáo dục truyền thống” [43.1] Vì vậy, nội dung nghiệp vụ công tác Kho lưu trữ Trung ương Đảng nhằm mục tiêu: tổ chức khoa học tài liệu Kho để tạo điều kiện sử dụng tài liệu lưu trữ cách có hiệu Tuy nhiên, thực tế côns tác tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trũ Trung ương Đảng, cịn sơ vấn đề đặt cần giải để đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, sử dụng tài liệu giai đoạn mới, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tài liệu từ năm 1945 trở trước Đó vấn đề cơng tác p)ân loại, hệ thống hoá, xác m inh, sưu tầm bổ sung tài liệu, hệ thống cong cụ tra tìm tài liệu, chế quản lý khai thác tài liệu v.v Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài liệu Kho Lun trữ Tung ương Đảng phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử nói chung, nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng, chọn đề tài để nghiên cứu luận văn cao học M ục đích nghiên cứu đề tài: Nhiệm vụ và mục tiêu cuối công tác lưu trữ nhằm đưa tă liệu lưu trữ phục vụ có hiệu cho xã hội, phục vụ cơng tác nghiên cru, có nghiên cứu lịch sử Đảng Là cán công tác Kho Lru trữ Trung ương Đảng, nhận thức rằng: phục vụ yêu cầu n;hiên cứu lịch sử Đảng nhiệm vụ trọng tâm Kho Líu trữ Đề tài “Tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng piục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930-1945)” nghiên cứu niằm mục đích: - Xác định rõ vị trí, tầm quan trọng tài liệu lưu trữ việc nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng - Giới thiệu đánh giá cách khái quát tình hình tổ chức sử ding tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ công tác nghiên cru lịch sử Đảng - Tập trung phân tích sâu khối, phống tài liệu từ năm 1945 trở v: trước nhằm giới thiệu nguồn sử liệu quý cho quan cán n;hiên cứu lịch sử Đảng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Trên sở đề xuất sơ biện pháp nhăm góp phần đổi nâng cao hiệu công tác tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng nói chung, tài liệu giai đoạn từ 1945 trở trước nói riêng để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng 3- Lịch sử nghiên cứu vấn để: Đề tài “Tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930-1945)” vấn đẻ nghiên cứu liên quan trực tiếp đến lưu trữ học, sử liệu học khoa học lịch sử Đảng Đây vấn đề đề cập trực tiếp đến nội dung nghiệp vụ cống tác lưu trữ, từ việc tổ chức tài liệu kho lưu trữ đến việc tổ chức sừ dụng tài liệu lưu trữ kho khía cạnh nguồn sử liệu phục vụ cho cồng tác nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng, nên tác giả nước nước nghiên cứu, đề cập đến phạm vi, mức độ góc độ khác Đó sách: “Lý luận thực tiễn công tác lun trữ” tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyên Văn Hàm, Vương Đình Quyền, “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Liên xô”, “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Liên xô” tập thể giáo sư Liên xồ, “Phương pháp Mác xít-Lênin nít nghiên cứu lịch sử Đảng” Maxlốp, “Lưu trữ Pháp” Cục lưu trữ Cộng hồ Pháp Ngồi có nhiều viết, nói lãnh tụ Lênin, Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước: Trường Chinh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, nhà nghiên cứu sử học, lưu trữ học nước Tuy nhiên, tác phẩm, nói, viết tác giả đề cập đến góc độ lý luận chung cơng tác lưu trữ, phương pháp luận nghiên cứu, phạm vi chung mối quan hệ công tác lưu trữ công tác nghiên cứu sử dụng tài liệu nói chung Một số đề tài luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đề cập đến mối quan hệ tài liệu lưu trữ với công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng, đề tài “Nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam từ nguồn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tài liệu lun trữ” thạc sĩ Đinh Văn Đường, đề tài ‘‘Công cụ xác định giá trị sử liệu phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam” tiến sĩ Nguyễn Lệ Nhung”, theo khía cạnh yêu cầu đổi công tác nghiên cứu lịch sử Đảng khía cạnh cơng tác xác định giá trị nguồn sử liệu phông lưu trữ ĐCSVN Đề tài mà lựa chọn để làm luận vãn sâu vào nghiên cứu, phân tích cách cụ thể sở phương pháp luận thực tiễn công tác tổ chức tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng công tác tổ chức sử dụng tài liệu Kho phục vụ yêu cầu nghiên cứu nói chung, nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng, góc độ người làm cống tác lưu trữ Trong sâu phân tích giới thiệu khối, phông lưu trữ thuộc giai đoạn từ măm 1945 trở trước với khía cạnh nguồn sử liệu q có tính chân thực cao phản ánh giai đoạn lịch sử đầy hy sinh gian khổ vô oanh liệt Đảng, dân tộc, chưa khai thác sử dụng có hiệu cao để phục vụ xã hội Mặc dù năm gần đây, việc xuất tập Văn kiện Đảng toàn tập công bố nhiều tài liệu quan trọng Đảng thuộc giai đoạn 1945 trở vể trước, Kho Lưu trữ Trung ương nhiều tài liệu có giá trị chưa cơng bố nhiều lý (không phải văn kiện Đảng, chưa giải mật, chưa xác minh ) cần tổ chức đưa sử dụng có hiệu để phục vụ yêu cầu xã hội có việc nghiên cứu biên soạn lịch sử ĐCSVN Đây vấn đề chưa nghiên cứu mẻ 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tải: Đối tượng nghiên cứu để tài “Tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng giai đoạn 1930-1945” là: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nghiên cứu việc tổ chức tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng; đặc biệt việc tổ chức khối, phông tài liệu thuộc giai đoạn từ năm 1945 trở trước; - Nghiên cứu việc tổ chức sử dụng tài liệu Kho lưu trữ Trung ưưng Đảng phục vụ cổng tác nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng giai đoạn 1930-1945 Phạm vi nghiên cứu đề tài là: nghiên cứd việc tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có vấn đề cần trình bày thêm đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: theo tên đé tài đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi công tác tổ chức sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng để phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng giai đoạn 1930- 1945 Tuy nhiên, khơng có nghĩa phạm vi tài liệu lưu trữ đề cập đến đề tài giới hạn khoảng thời gian từ năm 1930- 1945, mà phạm vi tài liệu lưu trữ gồm tài liệu từ năm 1920 có Kho lưu trữ Trung ương Những tài liệu có nội dung phản ánh phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân ta năm đầu kỷ 20 trình chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Như vậy, phạm vi tài liệu đề cập đến nghiên cứu đề tài toàn tài liệu từ năm 1945 trở trước có Kho Lưu trừ Trung ương Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu đề tài lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin công tác lưu trữ, khoa học lịch sử Đảng sử liệu học Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài, sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài liệu văn kiện Đảng, xuất phẩm, giáo trình, tư liệu, tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com P h ụ lụ c sỏ Báo cáo BCHON cua ĐCSĐD gửi QTCS tình hình hoạt động ĐCSĐD từ Đại hội VI đến Đại hội VII QTCS (ngày 17-5-1934) 52ỈI/4 HP ^THHCTi'viECHCrO Ú IEFKO^ ợr 71-rọ yn-í " " " I O ĩ.r j p I O I õ I " Ha / I - o u ** K o B T p s e c e fie n e r a T iỈK so -iB T a * E CBOCU Eĩ : T y iu i0 - K an K H T a u ip B & , VTO , HectíQTỊXR a a u a K S -e o T a q w o p s ố o t i a x £ KPCCTBBH SI BeH U ym eii HHTSiUlMTSHIliiH, BCCUOTpR Ha BOCCTaaae K p e c r L - /5H npoĩEB noueũỊSiKOũ, HecMOTpa Ea pocT npo;ieTapiifìTa noneBSEKfi liãco - "peBQ.moĩĂHOHiJ&fl uacca e^e HS opraHnsosaHa E noToaý GeoGfiiTBBa." Ae;:era? nocTaBiui B C&UJK> otìspeÂKyio aa^any ỈỤ& Toro n e\ paofia - cosfiaaiie KRỄO-KirraiỉOKoă Koioc^HfiflTKqsQKoS napĩHK C& BOTeKSBQ E 50T B n p o flso m s H K opeH H ue HSM6H6HBJ1 KaK B O0JEICTH í pasBHTii/ỉ Bcero uaqHCtiEiroiiO-ocBocio^iifeji&Boro ABHseflHJi B cTpase, TOR a £ oOJEiCTfi pa3BiìTỉiH K o u n a riia ÌÍSẴO-Kippa/Ỉ E«eHHO,&TB POĨ& flp TH KapTEHy D03K0r0 IĨO£’ 2«a peBOHKXỊKOBHOỈỈ ao>lBa 0? UejRHX pãSpOSHQHBUỈt CKỠPO-RPOXOAPSỊBX JIOXaJEbHbJX isEasa RonbìiDCK I92S- 29 r r £0 uoEHoro coBercKoro £Bfls£HB£_I930 r K cawa KOỉoỢHHCÝaueoKcưĩ napTHfl B yc/iQBH/ỉx EKpoKoro pe50jGK£TK0HH0r0 no#"eaa sa 8T» meoTĩs K Be^oJTHx roflos np0Ãe.naja VũKoĩi nyTB pasBTHfl, Ịựm Kơroporo B oốiá^max VCJI05ÌUIX pasBỉỉTiM - Tpeốyeroíỉ AecfiTKU ;ieT 3a 3T0T nePHOA oốEỊee nonoí-SHtíe B CTPSHG xapaKTepusyGTCfl casflyK3Bĩfiií ũốpasou: KDB8HC, iia^iiìHa* I S Ì r nocTenetiHo yrjợỗ.BHfl05 oxsQTiáBaeT om y OTpacjiB SKOHOÌÁỈIKII iỈHAo-IỈHTa/ỉ £& flpyro.4 /s e Baasane 1920 r K p H S H co y o x sa 'iS K H BCS ocH O B iiiie o r p s c j u i x o sfl.'.cT B a K H & o-IiETafi: npoLLámieHHoơTL f Kay^yKOBae u iưonKoaae iL&aHTauKH, a T&Kse c e pacoBoe x03fiJ!3TB0 CTP&EH ĩĩp«íi*H Cji9ẬcrBEeu aTo^o no;:o2£fiHfl \ V ', TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com yCTHECTBJEBfflB t i y p r y n s h o B p e o n y S judcr K ^ Ị ] ^ g i í ^ ỵ K ^ r ^ ^ _ D ^ ^ y j ^ Ọ H n g : ^ t^ẸỊUỊỊỊ Koi&iyHHOTii hSgK«e rpymiií B i'HAc-OiT'io cv::ec?2YKrr imiiKQfl c r o A f i, HO AO Ĩ ' c r OHH OCTJ-.^TC/1 ceKT2HTCrcHMJ5, o a a p o s - HC’HKUMH nponaraHftHCTKKHMl! rpym iSM K, BOAy’^HMK Ì-p2K LỈÍ10HI!y K ố o p b o y T o j is k o pasBH TH C p eẻcu icL ự ioH iỉoro Xt'w-'-zva'.p , TOJILKO n o f iE j ie - HH6 Ha p930,7K?ựR0HR0.;; lipeue KflA0-‘jiTa.icKoro npojieTcpKSTa, KaK c a i i OCTOATe JJ7>H0 riojiKTMMecKO:' K pyKCBoi’fl’i 'e r H U H O H aj»H O -ocB ooo- /;?.Te;n>H3M £3Miv:eH»eK nocTBBHjio CO see/ OCTPOTO/X BonyiOG HeoiXO/THiiOCTH n p e o - c j i e ’ilifl paSApoCjieHHCCTM KĐVS-KOBDỊHHH R C f ia - H*e eftZHoi: KoaMVHRcTiitiecKo.'i napTH£ fiHMLpe IS30 ro£a npcasofflJIO oổ^G^EHSHHe KOLiiiyIiHCTHkscKHx r p y n n eAHHyn KO ỉỂnap?eo, BCKope ECTaBEnyw Sae":CT3;*.TSnĩ»!ỈUM K PỊ2 efiRHCTseHHHM pyKOBO£KTejieu C O p»iyỉX C /i ÌÁQGO • Cổ "eAZKHTe JIBES* KOiiHGCHJI, npOBOZBSaiafl OJlM Htie D & 8- HitX Kc«:*a:7HKCTIWSCXEX r p y n n B esfciiyie K O itfiapTK s, io n y c T K J ia pfifl OŨĨÌ1ỔOK, M3 KCTCpaX OCHOBHŨ-R u m T a , HTO O iMe£HH3HKe ỐKJI0 n p o - h i ;.-3H0 Ố03 r.c c?aT c* ĩH il H n p e E B a p H ie jiiK o f 053tees:eEK B H ũ T ỗ o p a cpo^n S'ihHliX 'Ci.'~ ' M7.CTjd'-IrCKRX r p y n n , y \y a n J\e 'CTBir;TS"i£HC» peoO M ^K O H - Ĩ1&CTOF.Z'XP omaổr.-a rsưrhH e I '£ i 'f o :.-:ov"HT c n a /!3 ỊẸB OJIWB o r H t i f i i n s s i '.n c B B nopareK M ecK K x HdCTpocHKflX B nec-v-H idEs- Ỉ.ÍC 0A nonyTMi-U'OE, i.0TCVi:ie 0 floc-TiiTomio: ỉi TrẩìTCJiĩ>HO«- n p o s e p - 30 e H s n nupTKic E ncpaea np,i"e«a rie TC7J&K0 BKTMBHOCTB H Oes- nr-e/*0:-:H0CTTi ]'Hf; o - " ii? a c w ix Ì d o ^ u i i i e c j i a - ỐOCTK il HOnOHH:JaHWl HspTỈLR ”sO,TXHfí He ocJHỔJW/Ị CBOe" paíiOTbi KpecTB/iHCKiix lia coax nc-DeHscTH ueHTp cisũỉiA j0ảj:ả2 d paốomie B HHx' pe.SEBiíciTt LiaOCOByK paỐGTV, CJ08£QiỉSTĨ> ttOCCOHae • opriiHii3íiLựi ii ŨÌDTÌLH oiryốrjiKOi=am B IS.C2 r ciác-0 nporp&^uy fleP.cTiiầ*, õ He* liocTUBjifiKbi ocaoBHae aasai npcACTOHiierơ KHAOKZTafiCi-XTO 3Tãna p€30ffiCUM-í *1 HCtCTHMHiáe Tpe* OEiiliiỉ/; óopbíơỉ paÕOHÍtX, KpCC’:L£H H T fi ii He F.e A&aa OCHOEKỉie T?*KTHU?CKJ1C VKasaKK^ nccrpaiảka fie*;cTBE* *Eji*eTCfi OOKOBHHM BOKyiẽeiiTOM pa3EepTU£aỉ0e2« CP OcpBốbi ĩlẹQeA KHAO-KKTa'ÀQXOs KOMnaOTKei: CTO.p.T c;:o£KSKaiae :fiAUUi p63àepT:itííìKìí£ aaccoKoiỉ OOĐ^ỐH, pa33ep?iá32HJde õop?»Ốa Ha^-OBùJi-pe-.Qpi/*iCTau;i K opr&HH8âiụíH peBcưĩHíiíiíOHHcro dJiOKa ^eriCTHBTe,r.iHO'aH?ii-lỂlUUi?tìpỉiCTKMeOKJiX CKJI njyj ùopLỖa c ỘOaHLỊy30KHM RunepaaiiHơuoií B TyseidKbOr/ yrHGT&TejiflaH TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục sơ Nghị trị Đại hội đại hiểu ĐCSĐD lán thứ (từ ngày 17 đến 31-3-1935) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com P h ụ lục sô Nghị Đại hội (lại hiểu ĐCSĐ1) lán thứ nhát hệ thong tổ chức, quyén hạn nhiệm vụ BCHON ĐCSĐD ^1* & ISL.P - ‘I-■^'•''■■»t ý ù ^«íũi ỹ.o-ixA uj*~i £t~ Xti-C' tí* tM f n i a JuÂ~ịJa-»- iL+j- t O-V õTó^i ^£đuir ỰX^/PỊ €o a £^4XJ Crứ^í 4/V-Í* Sarúỉ r^w^7 4.^ Ouif* VUjaS^6l\ 0^,Ufc^ *^41 C-M."Ị^—Ii^Jw Òiu^-O^Ị *' (1r**> - **ir^r'.y >**-2r’*i ‘-fY*A.-,ỉ í f c ' f ~i'-~i u ’t f A 1*—^ ^ ù -Ún’ JỄhi- e AẠ; :Vn'f* i j l i v i ĩ ị ? i &a* tr^ằ a"%"*ãô?***' ' ^ *C-< AJ -*t.it-T^-L-.rivi i ^ v ij txi ■J*% VỊ *i'vH^' Vv 1^ v -,^ j « í U ' Ị l ^ iii^o 'iAA*«iw< *í *8 *T«1v« K*- *^v 0.fc ^ ^ a íJ ^ q ^ Ì Ị :J ắ ^ H S (er.tre rnaì IS35 JViin I93Ố) Depuis l e n o is de mai 1935 Ju^qu’- nair.í e n n n t, nous vgu: ervcvcns chacuv- nois ur.e ou d ;ux lettres, ;■*.?.is conne nos cori’2‘-;or drr.cec cnt ét*é toujours chiffrees, e l l e s cr.t du^etrc t r è s courĩec, ce cui ne ncus a pa" oernif: de vouf in ire connaitre clairer.ent la vrri'c- situation tant dp.r.P le pays en general C ’?? dans le p.?rti en _ riũrtlculier Uo-" avcr.2 rencontr*e durrr.t ’ ar.r.ée ócoulée* des a i f ? ì c u l t é s sansprécédsụt a tous lesioointc d -2 vue, mais i l ne nous a Ja^.gis été p ossib le de VOU3 aenander en temps u t ile des d ir e c t i­ ve? et dn 1'aide* Nous VOUE e nvo vor s a u j c u r d ’ h u i ce r a p p o r t a v s c l , e r r > o i r aue V0Uo voudrez b ie n nous f a i r e des c r i t i q u e s sévằres sur nos f a n t e s e t nos f a l b l e s s e s , nous dormer des d ir e c tl v e & p ro m p te s , nous acco rd er une aide e ific a c e s et donner nos p r o p o s itio n s p o li- tiaues et écononỉques une solution aussi rapideèt aũssl positive que p o s s i b l e Nous nous abstenons dans ce r a o p o r t de vous f a i r e une a n a l v s e de i- s i t u a t i o n g e n e r a l s en In dochine, c a r nous avouons t r b s huns’o l e ^ e n t q u ' a ce p o i n t de vue nous ne scnne." pas p lu s r.u courp.nt d e s c h o s e s g é n é r ã l e s c u e EOUS A I - s.uestlon &u pp.rtl ) Rạ-pr.ort e n t r s l e c c et le ^ E Nous n ’ evcns r e g u v o tre d i r e c t i v e sur l a com position e t l e s f o n c t i o n s du b u r e a u é í r a n g e r q u ’ un raois a ọ r è s l a c l o t u r e du 2e c o n g r è s du p a r t i , a u s s i l e rofe que l e congrès a v a i t a s s i g n é au bureau é t r a n g e r a - - 1 été s u o é r i e u r c e l u i du C.C , rflais anr è s l a r e c e p t i o n de votre l e t t r e au s u je t du B.2 , i e c c et le* B.E r o n t de Venus deux organes égaũx ayant chác UP sa sphere đe t r a v a i l , l ' u n dans l e pp.ys, 1*au tre ' étrr.nsrer Aprer- l a c l o ­ t u r e du congrềs du P a r t i , le B.E a remis au b c , to u te s l e s l i a i s o n s dans l e p a y s Le B.E a e.'.voyé également une c i r c u l a i r e a u x o r g a n i s a t i o n s d e b a s e en d i s a n t q u e t o u t l e t r a v a i l de Q i r o c - t i o n dans l e pays d o i t r e v e n i r au c c En r é a l l t é pendant t o u t e SQip._g^ist e n c e t l e c c r.’ p- PU dir ip rer quẽ Tẽ nord-Annan et Tẽ m7r A T* T-nf>g rm’ n yo w tjg g Jgụ etaHTlr ~&e”1 lftlson avec~:-.e— c ĨU^ả a u fcẽ;_DĨĂg'ér So us l a d i r e c 110n"irunedip.t>e Ã.U B_.~£ Pendanf tput.e^XÃ.ùurée d e , pexisfence_dujC;.Crrie&ov-X£xĨbs ce n tr.ãlixJD?ont~ pa's, pũ npuer d'e reiaolonslayec.' l a Cochinchlne, le ơaHĩg~ơẽỉgẹ-e^l e i E\^-anr.nEL Lgs r e l a t i o n s e n t r e l e c c et ie B E e t e i e n t t r e s " é t r o i t e s , l e c c et le 3.E s 'e n t e n d p ie n t l ’un p.vec l ' a u t r e ' axẫr to u te s l e s questions • ) S i t u a t i o n QU n p r t l d e o u i l a f i n du cong:rès ,1uEQu*au mols —■ de Seotembre - ■ — - Ũ S ỷ f —— - Le congrès a terraìné ses travaux le 31 Liars 'I 935 La Tère se69ion p lé n iề r e GU c c a eu l i e u en a v r i l 19 Le c c a decide TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com de f a l r e p a r t ir le p p o u r s i l i c o n en L’a i 1935- H a l s a v a n t l e c o n - r e s M i n ( a i t ỉ Ị g t ữ ỹ n t a n , C o n g , d i t P h i van, d i t P h i l i p o e ) K R a v e n Van T r o n g ( d i t B i n h d i t T h a j t s ệ ặ s Ọ o n t c o n u u n i q u ý a et la p o l i c e l e s methodes d f organisation des l i a i s o n s e n tre Saigon e t Hongkong En H a ỉ , cles g r è v e s p o l i t i q u e s d u r a n t e e m a i n e s é c l a t è r e n t V i e n t i a n e Ẽ o n â n g el B o n t i o u ( I j g o s ) ; óo p e r s o n n e s o n t é t é a r r e t é e s , Le &Ỵ&Ỵ Comité r e g io n a l V ien tian e a u s s l nous n'avonr a l o r s que des l ỉ a i a o n s settlement'-'qu+avec q u elq u es com ités provin-ỉciqux e t quelques c e l l u l e s i s o l é e s au Laos Le B.E et l e C.C ■oT-t envoyé un délégué au Laos en Julllet 1935) niais il fut arret é au Siam en Aout , ap rès i.s congrès deux co p a in s ont été envoy é £ au Nord Annam p a r ' i n t e rm é d ìa ire au r:iam, n a is i l s ont été a r r e t é s dsux mỏls Après, en J u i l l e t , un cde du c , c a été envoỵé au nord Annam, m ais 1 a été a u s s ì a r r e t p.près deux n o is ( i l v ie n t dy e tre lib é r é d e p u is ou rn o is), un quatrièm e cde envoyé au n o rd Ar.ng.m en seT3tenfore 1935 ( égalemenũ par le Parti c du Slam) a été arret é son~ a r r iv é e V lr.b Pendant l a pério de' en cu e s“ ió n , le c c et le B,E« n ’ ont regu quíune s e u le l e t í r e d ’ in fo rm a tio n du Nord-Annam ; nos le ttrr e s au Nora Ann&m, a i n s l que c e l l e s du Nord-Annam q ui a v a i e n t é t é d e s t ỉ n é e s au C.C e t eư B.E ont é t é i r t e r c e p t é e s p a r l a p o l i c e Les c e l l u l e s de Hanoỉ é t a ỉ e n t en l ỉ g ỉ s o n avec quelques cdes a y a n t été arretés en mai 1935» le c.c a également perdu ses liaisons avec Hanoi! Le c / c n ’ a pu én r é a l i t é d ir i g e r que le Com ité re g io ­ n a l du T o n k in , le s o rg a n is a tio n s de C a o -3 a in g , Langson, T h o i nguyen Hangiang, Nan d i n , Haifong e t Kongai Le Bureau’i b l i t i q u e f i x a i t provisoireraent son siègesà quelques kilometres de la frontiere de l a C h in e , m algré c e la le s co p a in s r e n t r a ie n t t r è s souvent au Tonkin Pendant l a pérỉođe en q u e s tio n , l e B.E et le c c é t a l e n t dans une p én ú rie p écu n iaỉre ex trem e, nous avoaons quelpendant la durée de son e x i s t e n c e , l e C onité C e n t r a l - n ’ a pas pu ĩ a l r e beaucoup de ch o se s, i l n ’ a merae pas encore l e temps de p u b lie r son J o u r n a l Au p o i n t d e vue de l , agit-pyep,-JLe C’^C* se borne seulement f a i r e é ủ i t e r l e s n a t é r i a u x du congrès dũ~?flrol~et~-eKìelaues p e t i t e t h e s e s p o l i t i q u e s e t brochures é c r l t e s p a r le B.E ~ ■ “— » * ‘ “ ’•'•’ Á.A n> , ' •) ho f l n du c c s t a t u ằ a l r e etde son b u r e a u p c l i i l o u e I ^ , 04- !rtỳị a f t ' ^ f ) n : J X sCỉỹ ^ ép Le C o n ỉté C e n t r a l" gg~~c-omBO-sa l t de persorm es dontf" I n ’ e s t pas encore é l u e ) ^ i v i n o f e t ■LlnsÕnĩ~ềr^-é^ỉ»acg£Xi^Jỉué e t Lao ( au" Laos) ont é t é árretés le ler Lỉai 1935 ( Svan, Cho ont été a r r e t é s l e 24 Avrll* Sam (Annan) a été a r r e t é en Septembre 1935 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ;< /> a 7^'nn) 11 a éoè l i b é r é en 19 Bích Zahr (-’orkin) s r í condp.Mniỉ p n r de r r i i o n en seotembre; i y -0 ( l e vieux r.oru) 'du '.lorđ^ Anr.an a eốé a r r e t è b Xao ;;.r.nj' lo s -.tfini-'re Ii;35; Hoang a ẹté p.rretá e>n í é v r i e r TC-yS ( ĩlgơ (vt Hong son- conda.’.'±iés a n c de p r i s o n : Lan*' se-ul e s t t o u j o u r :7 en l i b e r t é (ũr.ns le pays): Dirj' ĩr-si e s t ve nu LLacao l e 2- Septer/ore; nous r.vonr regu ũe l u i une l e t t r e íix a n t UJ1 rendez-vous r.our lc 26 du TiCi'P.e riũis; nais s£ le t t r s n*a ?u ề t r e regue que ou ố Jours p.prèr,; on l * a cherché en v a i n pervlant deux ce.-p.air.es; cersonr.e r.’ a retróuv é sa -trf.ee Dort cueloue p a r t? - t - i l é t é f rr e té ? Le Bureau P o l i t i q u e e s t compos é de cdes: L itvinov, Dìr.h Tar, Hoar-gíHgo et Tho: Lane" a remplacé The après V a r re s tn ti o n de ce dei'n i e r , L i t v ì n o ĩ e s t to u jo u rs a b s e n t , après i ’a r r e s t a t i o n de !!go, l a d i s p a r l t i o r : de Duuh Tar., e t l e d e p a rt de Hoang pour le Ton}: ỉ n et le d éo a rt de Lang pour la Cochinchine, c e f u t l a f i n du B p et aussi CE fut la fin du c.c Actuellement parrat les quatre copaỉns du c c en lib e r t é , Lm et L it sent toujours l ’ etranger Lan et sont dansle pays, maìs ne sontpss en liaison l'un avec 'autEẹ Sam dfcpuis l e mois de septenbre 1935 » Jusqu*a m aintenant, l e B.E remplit également les fonctions de c.c a s i t u a t i o n du P a r t i denuis l a renrlFS epXE c l l r s s t i o n TOfir l e B Ĩ A) Bier, que le p a r t i se trouve entierement sous la direction du B.E , les naíériaux c.e propaganda et les directives envoyées dims l e pays sont to u J c u r s p r é s e n té s sous l e noia du C.C., d/un Cot é pcur ắtourner Inattention du gouvernement irapéitìste sụr l'activlte du B.E., de ’autre coté -:our ne pas créer une rnaũváise impression sur la nasre Èt les can3arad.es de base en leur faisant connaitre 1’ existen ce du c c ' c) Au nora-Annara, 11 y a l e cor.jte region al p rovieoire groupant l e s o rg a n is a tio n s de NJjho -An ,Ka«cKnkcECx Ka-£thi2J e t Than-Hoa A D) En a v r i l 1935 » le coraité i n t e r re g io n a l íaĩgon a été a r r e t é , mals l e s cofniies -in te rp ro v in c ia u x et prov in ciaux n 'o n t as été touches; ces comités kx£x continuent lndependanmant leur tra­ vail d'apres leur propre-initiative Eg fevrier 1956, nous avons pu envoyer un c o p a in du c c k Saigon: ce camarade nous a é c r ỉt beaucoup de l e t t r e s , mals Ị a p l u p a r t a ' e n t r e e l l e s o n t été i n te r c e n t ées p ar l a p o l i c e ; d ’ aprèpỊlesịirTiormations ( tro p courtés) reọues* G-e Saigon, I s t r a v a i l continue k b ie n mnrcner lk-b?.s; to u t receniment s e ^ xni;cixaKC7jC2 C2 de -personnes d 'u n s organisaoioni nrovinc^a_ un congrès l e a été a r r e t e en bloc ' - r x ' • E) Pas de nouvelle du Cambodge (avant l e congjfps j'clu P a r t i , I I n*y a valt qu’une s e u l e c e l l u l e l - b a s ) ' -) Sud-Annara, pas de nouvelle ~n /J S T 'V j* TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ; J - - G) Tonkin: Avec * "'cr.tion de l ’ ancien co- 11 ■0 n r l đu L?.os, nous avor.r,; e;-c':u le."li'.ci- or.G f.vec Kp.noÌ Aprc? 1.° o.isp'- -1 ; de Dinh Tan, nous pvons perdu tier l i a i s o n r.vec !'a.u Dinh (ó trr.v a iĩ? ẽ Pala)., Hcglang, Bắgip.ng; jnvec l ' a r r e s t a t i o n de Hoang (Bureau ? o l i t i a u e et rasv.bre du E E ) , nous avonsperdu l a lic’iso n avec Her.gay ( au t r a v a i l r.iuni.) Ls tr a v e il Kao Dans el L=>ngson r e s t e 6tp.tionnr.lre, ce nont deux provinces h a b ité e s oar l a miinòrité n a t io n a l Thos) Lib, a ãonr.é dcs c c u rs â ’éảucp/:ion p o l i t i q u e & plus de 20 cà es/ Dinh Tan £ éduqué plus ae 20 Cdes nọndnnt un mois; a p r s : avoir f i n i le u rc cours poli'uiques, i l s revenus au village, aux mines,pour travailler, raalT: le tra- ne peut par marcher, car ce= cdes ne sont pas d 'un haut u D o litic m e , de plus nous ne pouvons pas y envoyer un cde permanent caopble de d i r i g e r le t r a v a i l sur p la c e Le D.E et le c.c ont p r i s cenucoupde cdes Thos pour l e s envcyer t r a v a i l ces, rnais 11s sont irtcaofib'les de mener Is dar.c le s aautre^pr u t r e ^ p r evin evinces, a r i l s ns ne peuvent pas p a r l e r ou bien ils p a r le n t n a l t r a v aiill , c>car l a langue ngue annaritB annaiiiB ) X annanfu - Yunnan a é tể Jusq u ’ i c i le ce n tre d ’ a c t i v it e du snt Kuonintang annanlte, nalsiAbíuàăÉenírtnous aỶons pu créer ur.e orga­ nisation communiste,&2X&XX5 une anicale, un syndicat, des Journaux révolutionnaires h Yunnanfu L/influence des nationaliste dimir.ue chaque jour alors que 1'Influence comEuniste parrai lesmasses augnente de Jour en jo u r Dans l a province de Yunnanfu i l V a dee rnilliers d'annamites et ces c er.taines d ’ouvriersindochinois C'est du Yunnan cue nous pourrions l’avenir recruter les cadres p ur raener l e t r a v a i l daiis l e s d iv e rsesp r o v in ce s du c e n tr e e t £U d e l t a du Tonkin Car nous n ’avonsplus d ’ esp o ir de prendre àes coDảàns ThOB, cfe Kao Sang et dex Langson pour rcener lẽ t r a v a i l parmi le s -Annanites Le t r a v a i l est done t r è s f a i b l e p a r t o u t dansle Days to u s le s echelons du P a r t i ne oonférence du P a r t i , s ’Impose Le B.E se trouve t r ề s l o i n QU pays e t e s t incapable de oien d i r l g e r le t r a v a i l àesỊorganisations de base; en plus p a r cuit~ i des difficulties de liaison et de la pénurìe pécuniaire II nenous ị est pas possible d/envoyer desinstructeurs dans le pays; aussl I notr’ e travail de direction consiste tov.Jours simolernent récevoir ; ■ des lettres chiffrees ( courtes)) et donner des directives, courts, Ị par lettres également chiffrees Une pareille néthode aussi dif- I f i c l l e de t r a v a il ne nous perrnet pas de conr.aỉtre claireraent la I; S itu a t io n des orrcenisatiens de base e t de l e u r Conner das d i r e c I tivts prompter e t Justes ? Aussi nous précarons ebsoluement les matérisux nécessaires pour convoquer une conference natlonale du ị P a r t i pour nomner un coroité ue n t r a l qui r e s t e r a dans le pays et i qui se chargers lui-ceme de la direction et du travail dans le pays I Quand l a c o n f e r e n c e a ’- i r a - t - e l l e l i e u ? ? ? Nous ne pouvons encore VOUE ^ en d ir e l a d a te , c a r nous n , 0F.ons pas par aventure convoquer une § conference du Parti, ei nous ne Eonmes pas assurés ’avánce d ’avoi ị' en mains une sorane de 3.000 d o lla r s p :ưr le s f r a i c âe voyagex ( a l l e r i et retour), des délégués et d *installation du 3.P dan? le p?.yr V naus e s t im possible ãe~ì'foirvw-iuouarffiimes une n p.reỉlle sorore C’ect vous que nous la deraanõíms, si vous ne~nPt;pr-ftORrLfi7 nas cette sonjne V nous ne pouvons convoquer Qette6£(^*f/fev2ii£e^1du_-Diirtl r: t constituer Un nouveau c c ^ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ■í ;e/ F 17 ) Đonnep '"‘1 budget doéc ìal oour lo t r a v a i l dp.r.'le p r y r , ' o v - ' Co d o i t e t r e r e n i s RU c c e t i n d ổ ọ e n d a r t cVi 3uci~el du Ce b u d g et, -neut-etre L ìtvino V vcur 'a d'-.-pnde Sì L itv i n o v ie l ’p oas encore de:nandé, v s u i l l s a le f i x e r vcu.- nernes, n a i r au j o i n s er G u an tité n u f f l r a n t e ) Donner 3.0 0 oour convocuer une coníérence du P a r t i ) Créer un s e r v i c e i l l e g a l pour envoyer de í? é t u d ia n t ? ne a chant pas le chinoii' et 1*anglais "et ne pouvant pas voyr.ger avec Le p a s s e ó o r t c h ỉ n o i s 10.) IJettez nous en l i a i s o n avec votre OLIC de Shanghai recevDlr r é g u liè re n e n t de ’a r g e n t e t orani jnettr'e v i t e nos r a p p o r ts 0our rious p ẽrraettre de 11.) Envoyez nous deux ou troif f o i s paf: an un cde c o u r r i e r 12.) C réer un c e n t r e de liai-son en O rient pour e n t r e r f a c ile m e n t en c o n ta c t avec n o tre P a r t i , avec le Eiara e t l a ggKXECK u a la isie .— ■ ) Envoys z noưs régulièrem ent cha que mols un cheque cle ^ dollars américaỉns (ou par lettre en valeur d é c l a r é e ) , ou p ar chèque raic dan? une l e t t r e recorr.rnpr.dềe e t p a r avion — —bureau Etranger faidan t fo n c tic n ^ ' de c:c; * % (Z zik TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com P h ụ lụ c sỏ 10 Báo cáo Hội nghị toàn thể ĐCSĐI) gửi QTCS (ngày 10-9-1937) import dll Fsfyp.tim QU PC In (hehi noi s • 10/9/-7 /-U cc ds l'I C C;i S3 rod-3 5, L'3 2-3/9/27, np'is a von reuni l e Plenum '’i - j o i n t lo s r3 s o lu t io n s Nous esperons qu'apras a v o ir examine ces r e s o l , vous voudriz bien n / dormer G23 d ir e c tiv e s et das c r i t i q u e s Situation ỔU parti 7/1936 le Bureau a l'etra n ter v/ a envoje un long rapoort sur la situation ÒU ?;-r ti de mars 35 [ l i t conzres cu parti) a iu i l l e t 36 / rappeler Qu'ea ju iilet_3 , le 3ură-u eti-ipjjer Jav-it des l i a i s o n s £V2 C la Cochi richir.3 et la province G3 Kúũbc-ng (Tonkin), rnai.s en r3£]ité, i l n'a p£3 pu diriger la s :rgani sat ions CQS rations " * * - J • • : >y i ô ã **_- ằ ã * Ỉ • 26/7/26,l a s camaradas đá Bureau e t r S3 sont reunis e t ont eccrit des directives pour Is s or*? an o^rti; 7.1ĨS i l s ont 3nVOvs l e CcB SĨNlOáKlrỉe I S3cr3tuir3 GU i.i.rj-u- ill pays pour or=ranis3r la cc at pour retablir le s lia iso n s ayec le s orsran da oarti 12/10/36, Is cc 3st orTc-nise 3n Cochinchins 13 jour suivi-nt, l e cc 3nvoyu des camaradas en Annan £11 Tonkin et £U Ce.mbofce p'.ouri cherchsr i r sta b lir le s lia is o n s ?otobre 36; le CG a trouvé 13S l i a i s o n s Í-V3C 13 Cumboc£8 ,mc*i s i j s p3rtkrde nouvaau an đébut ds 37 Les lÌLÌsons C-V3C 13 Tonkin sont r i t i b l i e s vsrs mars 37 a t 3S -C.VSC 1'i.nnGra vers íe v r iỉr ^ 'u n ific a tio n das Qds onran I 'unification 01 pcirti (c-u Tonkin, in Annum at an •I i&jUttchine) ast o ific ' i óii s l l e n e n t £^^44-3 ' 1- conf dec c - d r a s réuni ^T3 \3 -l3 mars 37 ^2 u aoair.t 02 I 'o r ^ n is , tion cu 00 ( r ‘ / i '/36) ,1c- C'.c'ii nc’iin i ^'coa-jta 120 Isadoras Ĩ1 ex ists Q3S orrr c:u v r t i cLns 1- nr-.viHC2 • Jn r-nnam i l n'y c- pus 3ncDT3 Q2S conditions pour o r > n is v r un c o m i t é rjrion al c ' s t o o u r q u o i , 13 c c c c j c i c é Q3 r.i2 t t r -2 13 S crvj d'3 T’aL-nh, Ngi, Tinh sons lc tilr Ction chi Oomité r a t i o n 01 Tonkin; et de-créar im comité intsr'TDvincic-l pour ciri~ r le tic V e i l C3 S L u t r j s p r o v C3 c o i n i t é jst sous 1- -irỉctio n Ù1 C ■JO sJ # N/ s o n n s s an t r a i n G2 c h r c h r ÒÌ5 c o y i n s ỌDUT i n v o y j r d as Cin:;’iir:chin-2) i -.i-rt ,n nt -u it Lu>: nr~ 03 iTic-ssis TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng (giai đoạn 1930 - 1945) 1.1 Vị trí ý nghĩa tài liệu lưu trữ với việc nghiên cứu lịch sử Đảng 1.2 Tổ chức tài liệu Kho Lun trữ Trung ương. .. việc nghiên cứu lịch sử Đảng 1.2 Tổ chức tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 1.3 Tinh hình sử dụng tài liệu từ năm 1930-1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng để nghiên cứu lịch sử Đảng - Chương 2: Tài. .. yêu nghiên cứu sử dụng tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Quy định khẳng định rõ mục tiêu phục vụ Kho lưu trữ Trung ương ? ?Tài liệu thuộc Kho Lưu trữ Trung ương Đảng sử dụng vào nghiên cứu, tổng

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:13

Hình ảnh liên quan

Bảng chữ viết tắt Mở đầu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

Bảng ch.

ữ viết tắt Mở đầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
BẢNG CÂC CHỮ VIẾT TẮT - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)
BẢNG CÂC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Giới thiệu vă đânh giâ một câch khâi quât tình hình tổ chức vă sử ding  tăi  liệu  trong  Kho  lưu  trữ Trung  ương  Đảng  phục  vụ  công  tâc  nghiín cru lịch sử Đảng.ding  tăi  liệu  trong  Kho  lưu  trữ Trung  ương  Đảng  phục  vụ  công  tâc  nghiín - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

i.

ới thiệu vă đânh giâ một câch khâi quât tình hình tổ chức vă sử ding tăi liệu trong Kho lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ công tâc nghiín cru lịch sử Đảng.ding tăi liệu trong Kho lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ công tâc nghiín Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Xâc định rõ vị trí, tầm quan trọng của tăi liệu lưu trữ đối với việc nghiín cứu vă biín  soạn  lịch  sử Đảng. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

c.

định rõ vị trí, tầm quan trọng của tăi liệu lưu trữ đối với việc nghiín cứu vă biín soạn lịch sử Đảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chương 1: Tinh hình tổ chức vă sử dụng tăi liệu trong Kho lưu trữ - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

h.

ương 1: Tinh hình tổ chức vă sử dụng tăi liệu trong Kho lưu trữ Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.3. Tinh hình sử dụng tăi liệu từ năm 1930-1945 trong Kho Lưu trữ Trung  ương  Đảng để nghiín cứu lịch sử Đảng. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

1.3..

Tinh hình sử dụng tăi liệu từ năm 1930-1945 trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng để nghiín cứu lịch sử Đảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH Tổ CHỨC VĂ sử DỤNG TĂI LIỆU TRONG KHO  LUU  TRỮTRƯNG  UƠNCi  ĐẢNG  PHỤC  v ụ   NGHIÍN  c ú u   LỊCH - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

1..

TÌNH HÌNH Tổ CHỨC VĂ sử DỤNG TĂI LIỆU TRONG KHO LUU TRỮTRƯNG UƠNCi ĐẢNG PHỤC v ụ NGHIÍN c ú u LỊCH Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tăi liệu lưu trữ do nguồn gốc hình thănh vă với những đặc điểm riíng của  nó,  được  xâc  định  lă  nguồn  sử  liệu  quý  bâu,  lă  chứng  cứ  xâc  thực  của lịch  sử, có ý nghĩa rất  lớn  đối  với  việc nghiín cứu lịch  sử. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

i.

liệu lưu trữ do nguồn gốc hình thănh vă với những đặc điểm riíng của nó, được xâc định lă nguồn sử liệu quý bâu, lă chứng cứ xâc thực của lịch sử, có ý nghĩa rất lớn đối với việc nghiín cứu lịch sử Xem tại trang 19 của tài liệu.
VI. Khối tăi liệu phim. ânh. băng-đĩa ghi đm. ghi hình: 1.  Tăi  liệu  phim; - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

h.

ối tăi liệu phim. ânh. băng-đĩa ghi đm. ghi hình: 1. Tăi liệu phim; Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tất cả câc phông đê chính lý đều có mục lục hồ sơ, câc phông chình lý hòn  chỉnh  thì  có  cả  mục  lục  tăi  liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

t.

cả câc phông đê chính lý đều có mục lục hồ sơ, câc phông chình lý hòn chỉnh thì có cả mục lục tăi liệu Xem tại trang 34 của tài liệu.
1.3. Tình hình sử dụng tăi liệu từ năm 1930-1945 trong Kho lưu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

1.3..

Tình hình sử dụng tăi liệu từ năm 1930-1945 trong Kho lưu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nam. Việc công bố Văn kiện Đảng toăn tập cũng lă một hình thức tích cực trong  việc  tuyín  truyền  vai  trò,  vị  trí của công  tâc  lưu  trữ vă  tăi  liệu  lưu  trữ. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

am..

Việc công bố Văn kiện Đảng toăn tập cũng lă một hình thức tích cực trong việc tuyín truyền vai trò, vị trí của công tâc lưu trữ vă tăi liệu lưu trữ Xem tại trang 40 của tài liệu.
&#34;Chươrr: t rì rp h'ụ&#34;^ĩỉQ-xẬ a nốrg&#34; CG pfcrn tích tinh hình th ế   g iớ i  vă  £ôns W c2g!«jếỗ^wo&gt;ns  ợicr - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

34.

;Chươrr: t rì rp h'ụ&#34;^ĩỉQ-xẬ a nốrg&#34; CG pfcrn tích tinh hình th ế g iớ i vă £ôns W c2g!«jếỗ^wo&gt;ns ợicr Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bâo câo của BCHON cua ĐCSĐD gửi QTCS về tình hình hoạt động của ĐCSĐD từ Đại  hội  VI  đến  Đại  hội  VII QTCS  (ngăy  17-5-1934) - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945)

o.

câo của BCHON cua ĐCSĐD gửi QTCS về tình hình hoạt động của ĐCSĐD từ Đại hội VI đến Đại hội VII QTCS (ngăy 17-5-1934) Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan