HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

76 10 0
HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ Ở CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 THUỘC MƠN: ĐỊA LÝ Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Tổ: Xã hội Năm học 2021 – 2022 Số điện thoại: 0914437420 0984941575 MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1- Lý chọn đề tài 2- Lý luận chung Thực trạng dạy học môn Địa lí trường chúng tơi giảng dạy 4- Mục đích Phần II: NỘI DUNG 1- Các bước tiến hành phân tích số liệu thống kê 2- Nội dung chủ yếu việc sử dụng số liệu thống kê .6 3- Các số liệu riêng biệt sách giáo khoa địa lí 12 7- Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 63 7.1 Hiệu mặt định lượng 64 7.2 Hiệu mặt định tính 70 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 71 Về phía nhà trường 72 Về phía sở GD&ĐT 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN Công nghiệp CTTG Chiến tranh giới GV Giáo viên ĐKTN Điều kiện tự nhiên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KHKT Khoa học kĩ thuật SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm XK Xuất NK Nhập XNK Xuất hập d/c Dẫn chứng Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Lý chọn đề tài Tri thức địa lí nói chung khoa học Địa lí tri thức Địa lí trường nói riêng đa dạng, phong phú có dạng kênh chữ, kênh hình (bản đồ, sơ đồ,biểu đồ, hình ảnh, ) dạng số (số liệu, bảng số liệu thống kê) Để khai thác tri thức Địa lí có hiệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy Địa lí kinh tế - xã hội trường phổ thơng, điểm khó giáo viên Địa lí Các số liệu thống kê nói chung số liệu thống kê kinh tế - xã hội nói riêng có ý nghĩa định việc hình thành tri thức Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Các số liệu thống kê kinh tế xã hội, đặc biệt giai đoạn kinh tế nước ta nói riêng khu vực giới nói chung có biến động thường xuyên, thay đổi hàng ngày, hàng tháng hàng năm nên việc cập nhật bổ sung đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông cần phải có lựa chọn phù hợp, đảm bảo thơng tin tin cậy, thể thay đổi với số liệu cũ điều quan trọng Thêm vào số liệu kinh tế - xã hội công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, góp phần ảnh hưởng định đến việc thu thập thông tin giáo viên lẫn học sinh Bên cạnh đó, kiến thức Địa lí đa dạng, việc "Đi tìm phương pháp khai thác kiến thức Địa lí từ dạng số liệu" chương trình Địa lí phổ thơng nói chung Địa lí 12 nói riêng khó, qua nhiều phương pháp, cách thức sử dụng, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ dạng số liệu hệ trước đưa ra, áp dụng vào thực tiễn mang lại nhiều kết tốt đẹp Nhưng bên cạnh cịn có số giáo viên cịn lúng túng việc hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu SGK, dẫn đến kiến thức bỗ trợ cho kênh chữ chưa có hiệu quả, chưa phát huy tính tích cực, chủ động tìm tới, lĩnh hội kiến thức học sinh Địa lí 12 môn học lựa chọn để thi học sinh giỏi (HSG) nên việc bồi dưỡng học sinh cho có đầy đủ kiến thức, kỹ để tham dự kỳ thi có kết quả, đám ứng yêu cầu việc thi HSG cần thiết Điểm khác HSG địa lí với học sinh bình thường chỗ học sinh phải nắm kiến thức địa lí vững tồn diện hơn, có kỹ địa lí hồn thiện có tư địa lí linh hoạt, sâu sắc hơn, có khả sáng tạo cách giải mới, có khả vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn sống … Như vậy, để trở thành HSG địa lí cần phải rèn luyện cách nghiêm túc ba phương diện: kiến thức, kỹ tư địa lí Để đạt yêu cầu cần phải có hỗ trợ giáo viên phương pháp tự học có hiệu học sinh Cơng tác bồi dưỡng HSG Địa lí 12 nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng địa phương nói chung Bồi dưỡng HSG cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trị Với mục đích giúp cho học sinh ôn tập dự thi đạt kết cao; giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo trình soạn dạy học sinh thi HSG, dày công nghiên cứu viết SKKN tài liệu hữu ích Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đến việc giảng dạy, có mơn Địa lí trường phổ thông xem "môn phụ", khô cứng nên tâm lý người dạy (giáo viên) người học (học sinh) để tâm, mang tính chất đối phó (học sinh học thuộc lịng - "học vẹt" phần kênh chữ số số liệu đơn giản) nên góp phần làm cho việc giảng dạy - học tập mơn theo hướng tích cực, chưa phát huy hay, tính thực tiễn khoa học Địa lí Với chủ trương đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm việc khai thác bảng số liệu phần góp nên thành cơng việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội kiến thức Vì tơi chia đề tài đồng nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ tạo nên thành công việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh q trình lĩnh hội kiến thức Địa lí Tuy nhiên với phương pháp khơng cịn mới, hiệu cao nên mạnh dạn áp dụng sử dụng Qua đây, tơi xin góp vài ý kiến nhỏ đề tài "Hướng dẫn khai thác số liệu thống kê chương trình Địa lí 12" 2- Lý luận chung Các số liệu thống kê trước hết dùng để "minh hoạ" nhằm làm rõ nội dung kiến thức Địa lí Có số liệu, kiến thức trình bày có sức thuyết phục cao giảng Trong phát triển khoa học Địa lí nói chung Địa lí kinh tế - xã hội nói riêng, quan điểm Địa lí kinh tế - xã hội khơng ngừng nêu hồn thiện, mơ hình kinh tế giới ngày đa dạng, số liệu thống kê giúp cho người nghiên cứu, học tập "lượng hố" liệu có cách nhìn đắn mơ hình nêu Thơng qua phân tích, so sách, đối chiếu số liệu, cịn có khả "cụ thể hố” khái niệm, quy luật địa lí Việc phân tích nội dung số liệu, bảng số liệu hình thức biểu trực quan số liệu (biểu đồ, đồ, …) góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ địa lí để qua học sinh tự tìm giải thích chúng Việc lựa chọn, xác định đắn số liệu điển hình cịn có tác dụng xác định quy luật mối liên hệ phát triển kinh tế - xã hội Các số liệu bảng số liệu thống kê sở nhận xét tri thức địa lí khái qt, đồng thời cụ thể hoá minh hoạ để làm rõ kiến thức địa lí Chúng khơng phải kiến thức địa lí cần phải nhớ kỹ mà đóng vai trị làm phương tiện học sinh trình lĩnh hội kiến thức Bằng việc phân tích số liệu, bảng số liệu, học sinh tự nhận kiến thức địa lí cần thiết Từ đó, nhớ vào việc xem xét mối liên quan số liệu, bảng số liệu, học sinh nắm chắn chứng minh vấn đề cần nắm Thực trạng dạy học mơn Địa lí trường chúng tơi giảng dạy a Về đội ngũ giáo viên: Lượng giáo viên có đủ theo biên chế, có trình độ đạt chuẩn, chuẩn có lực, nhiệt tình giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật tốt quan trọng nắm phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông qua hoạt động dự rút kinh nghiệm, soạn giáo án chung vào buổi sinh hoạt nhóm chun mơn Đặc biệt trọng đến đặc trưng môn sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học lên lớp Trong năm gần đây, nước ta bước vào kinh tế thị trường nên có phần ảnh hưởng đến việc học tập mơn Địa lí trường phổ thơng Đó học sinh quan tâm đến mơn học cách giảng dạy theo lối truyền thống, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh b Về học sinh: Học sinh quen thuộc với cách học mới, tích cực, chủ động việc phát kiến thức, có ý thức tự giác làm tập, chuẩn bị Qua việc kiểm tra tập nhà học sinh, thấy phần lớn học sinh đầu tư thời gian cho việc làm tập, chịu khó tìm tịi kiến thức thực tế giáo viên yêu cầu Tuy nhiên, việc học tập học sinh số tồn sau: - Nhiều học sinh cịn lười học, thiếu tính tích cực, chủ động học tập, đặc biệt việc hoạt động nhóm - Một số học sinh khơng chịu khó làm tập nhà, chí mượn tập bạn lớp để chép lại cách thụ động, đối phó với giáo viên - Các tập giáo viên hướng dẫn làm lớp học sinh không tiếp thu, làm hay chỉnh sửa, bổ sung phần thiếu, sai c Cơ sở vật chất: Trường THPT Tây Hiếu năm gần đầu tư xây dựng mới, khang trang, có đầy đủ phương tiện để phục vụ học tập tranh ảnh đồ, sách giáo khoa, sách tham khảo, công nghệ thông tin Được quan tâm Ban giám hiệu tổ chuyên môn nên việc phát huy phong trào dạy học tốt mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nhìn chung thuận lợi 4- Mục đích Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi sáng tạo học sinh học tập mơn Ngồi cịn giúp người dạy biết cách khai thác dạng số liệu thống kê từ sách giáo khoa, nhằm bổ trợ đắc lực cho kiến thức giảng thêm phong phú Bên cạnh đó, số liệu thống kê chương trình Địa lí đa dạng, vừa mang tính chất minh hoạ, vừa để chứng minh, vừa kênh chữ vừa kênh hình SGK Trước trình giảng dạy, số giáo viên thường hay bỏ qua số liệu, bảng số liệu nên giảng chưa sinh động, chưa thực tiễn Thực chuyên đề cúng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học tìm tịi sáng tạo người dạy Thơng qua chun đề cịn rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, xử lý dạng số liệu chứng minh vấn đề địa lí cụ thể giúp cho giáo viên có cách nhìn đắn biết cách khai thác dạng số liệu thống kê sách giáo khoa thu thập thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng Nhất giai đoạn nay, Địa lí học gắn với thực tiễn sống, phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội Đất nước thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá bước vào giai đoạn hội nhập sâu sắc với kinh tế khu vực giới Phần II: NỘI DUNG 1- Các bước tiến hành phân tích số liệu thống kê Để khai thác số liệu thống kê có hiệu cần tiến hành theo bước sau: a) Xác định mục đích phân tích số liệu: Để tiến hành phân tích số liệu thống kê người giáo viên cần phải xác định rõ mục đích phân tích, thống kê nhằm đạt nội dung Khi phân tích số liệu thống kê ta phân tích tượng từ mặt khía cạnh tượng, điều hồn tồn mục đích phân tích định Trong thực tiễn cơng tác phân tích số liệu, khơng xác định mục đích phân tích khơng sử dụng hết giá trị số liệu Nên phân tích số liệu, số liệu thống kê phần quan trọng phải xác định mục đích, yêu cầu nội dung việc phân tích sử dụng giảng, truyền thu kiến thức hay rèn luyện kỹ địa lí b) Đánh giá số liệu thống kê: Qua phân tích mục đích xác định trên, tiến hành phân tích số liệu thống kê địa lí, giáo viên cần lưu ý việc sử dụng nguồn tài liệu: Nên sử dụng tài liệu SGK (các số liệu sách giáo khoa tác giả biên soạn chọn lọc theo nội dung) Nhưng số liệu kinh tế - xã hội thay đổi thường xuyên, số liệu SGK nhiều lúc không phù hợp với vấn đề, cần thu thập thêm nguồn số liệu khác bổ sung Giáo viên cần lưu ý việc tài liệu có phù hợp với nội dung, vấn đề học hay không? Nếu dùng số liệu khơng phù hợp, khơng đáng tin cậy kết luận không đúng, sai lầm vấn đề đưa Vậy việc đánh giá số liệu thống kê nào? Vấn đề cần ý trình thu thập số liệu việc xử lý, tính toán số liệu xác định nguồn gốc, xuất xứ số liệu c) Phân tích, so sánh đối chiếu số liệu, sử dụng phép toán đơn giản để rút nhận xét cần thiết: Sau tiến hành chọn lọc số liệu cần phải so sánh, đối chiếu để hiểu số liệu, để rút kết luận cần thiết + Thể số liệu thống kê (lập bảng, biểu thống kê, xây dựng đồ thị, biểu đồ thống kê, xây dựng số liệu biểu đồ - đồ, số liệu thống kê thể phương tiện, thiết bị kỹ thuật (máy tính), …): Đối với số liệu thống kê sử dụng giảng nhằm minh hoạ nêu bật ý nghĩa kiến thức địa lí Ngồi cịn có tác dụng cụ thể, khái niệm, rèn luyện kỹ tư kỹ địa lí Trong dạy Địa lí kinh tế - xã hội để có hiệu quả, gây hứng thú học tập giúp học sinh có ấn tượng sâu sắc, gây tính thẩm mĩ trình học tập khơng thể thiếu việc thể số liệu thống kê hình thức như: Biểu đồ, đồ, … + Nêu kết luận giá trị việc thực nội dung giảng (truyền thụ kiến thức hay rèn luyện kỹ năng): Trong trình khai thác số liệu thống kê, bước quan trọng cuối kết luận cách rõ ràng, tỉ mỉ, khoa học Đây vấn đề phân tích số liệu thống kê cần đạt tới Nhất dạng số liệu thống kê tình hình kinh tế hay xã hội nước, vùng miền nên trình rút kết luận, giáo viên cần lưu ý để rút kết luận cần thiết, ngắn gọn, khoa học, … Góp phần bỗ trợ kiến thức cho giảng thêm sinh động, gắn liền với thực tế 2- Nội dung chủ yếu việc sử dụng số liệu thống kê a) Thu thập số liệu thống kê b) Xử lý số liệu thống kê c) Phân loại số liệu thống kê d) Phân tích số liệu thống kê * Các số liệu chương trình Địa lí 12 thường biểu dạng sau: - Các số liệu riêng biệt - Bảng số liệu - Số liệu biểu đồ, lược đồ 3- Các số liệu riêng biệt sách giáo khoa địa lí 12 Các số liệu riêng biệt SGK Địa lí 12 chiếm tỷ lệ lớn, chúng phân bố rải rác phần, nội dung, cụ thể Với đặc trưng chương trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam nên số liệu đưa xử lý kĩ tinh lọc vấn đề nội dung để học sinh dễ ghi nhớ, dễ nắm bắt so sánh với Khi đưa số, giáo viên nêu đặt câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, để học sinh tìm mối quan hệ cần thiết Phần lớn đề tài chủ yếu sử dụng số liệu sách giáo khoa Địa lí 12 đề hướng dẫn học sinh kỹ khai thác số liệu Trong trình sử dụng, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ số liệu thống kê cần rèn luyện cho học sinh kỹ sau: a) Biết đọc nội dung loại số liệu: Số liệu thể nội dung gì? Có tác dụng với phần kênh chữ sách giáo khoa? Thể dạng nào? Thô (%) hay dạng số liệu tinh (triệu người, tấn, km2, tỉ USD … ) ? Ví dụ 1: Bài 16, trang 67 "Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc" Dân số Việt Nam năm 2006: 84.516 nghìn người ,năm 2020: 97582,7 nghìn người ((Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021) ⇒ Việt Nam nước đông dân giới Ví dụ 2: Bài 22, trang 93 "sản xuất lương thực" - Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh, từ 5,6 triệu (1980) lên 6,04 triệu (1990); 7,5 triệu (2002), sau giảm nhẹ cịn 7,3 triệu (2005) - Năng suất Lúa tăng mạnh Hiện suất Lúa đạt khoảng 49 tạ/ha/năm (năm 1980 đạt 21 tạ/ha/năm, năm 1990 31,8 tạ/ha/năm) - Sản lượng Lúa tăng mạnh, từ 11,6 triệu (năm 1980), lên 19,2 triệu (năm 1990) đạt 43 triệu “ diện tích gieo trồng sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2018” Năm 2000 2004 2006 2010 2018 Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7445,3 7324,8 7489,4 7571,8 Sản lượng (nghìn tấn) 32493,0 36148,2 35818,3 39993,4 43992,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) ⇒ Qua giáo viên cần cho học sinh thấy tình hình sản xuất lương thực nước ta phát triển mạnh ⇒ Từ học sinh thấy được: Để có thành tựu sách phát triển nơng nghiệp nói chung lĩnh vực sản xuất lương thực nói riêng Nhà nước nhân dân ta b) Biết làm tròn số liệu : Do tính chất nhiệm vụ mơn chương trình Địa lí kinh tế - xã hội phổ thơng, số liệu với mục đích làm dẫn chứng, không yêu cầu học sinh phải nhớ, song có số liệu yêu cầu phải nhớ, khơng nhiều số liệu chọn lọc Đối với số phức tạp không cần yêu cầu học sinh phải nhớ thật xác cần phải làm trịn để tránh tình trạng học sinh ghi nhớ cách máy móc, khơng hiểu ý nghĩa số nói lên vấn đề Đối với chương trình Địa lí Việt Nam lớp 12, có điểm chung với chương trình Địa lí kinh tế - xã hội lớp 11 mặt số liệu sách giáo khoa Địa lí 12 có nhiều điểm khác biệt Tuy nhiên q trình giảng dạy, giáo viên khơng nên yêu cầu học sinh ghi nhớ cách máy móc loại số liệu, cần lựa chọn loại 59 IV: PHỤ LỤC Bảng 1: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật nước ta qua năm Đơn vị ( %) Năm 1996 2005 2010 2015 2018 12,3 25,0 14,6 19,9 21,9 Có chứng nghề sơ cấp 6,2 15,5 3,8 5,0 5,5 Trung cấp chuyên nghiệp 3,8 2,2 3,4 3,9 3,7 Cao đẳng, đại học trở lên 2,3 5,3 7,4 11,0 12,7 Chưa qua đào tạo 87,7 75,0 85,4 80,1 78,1 Đã qua đào tạo Trong đó: 60 Bảng 2: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2018 ( Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2015 2018 Nông – Lâm – Ngư nghiệp 65,1 57,3 43,9 37,7 Công nghiệp – xây dựng 13,1 18,2 22,7 26,7 Dịch vụ 21,8 24,5 33,4 35,6 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Bảng 3: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000- 2018 ( Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2015 2018 Thành phần kinh tế nhà nước 9,3 9,5 9,05 8,3 Thành phần kinh tế nhà nước 90,1 88,9 85 83,3 Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước 0,6 1,6 5,9 8,4 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng số Bảng 4: Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 1996,năm 2005, 2015 2018 61 ( Đơn vị: %) Năm 1996 2005 2015 2018 Nông thôn 79,9 75,0 68,7 67,4 Thành thị 20,1 25,0 31,3 32,6 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 Bảng 5: Tỉ lệ thất nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2018 ( đơn vị: %) Năm Cả nước Thành thị Nông thôn 2005 2,1 5,3 1,1 2015 2,33 3,37 1,82 2018 2,19 3,1 1,73 Bảng 6: Tỉ lệ thiếu việc làm nước ta giai đoạn 2005- 2018 ( đơn vị: %) Năm Cả nước Thành thị Nông thôn 2005 8,1 4,5 9,3 2015 1,89 0,84 2,39 2018 1,4 0,65 1,78 Bảng 7: Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm nước ta phân theo vùng năm 2018 ( đơn vị: %) vùng Tỉ lệ thất nghiệp Đồng Sông Hồng 2,02 Tỉ lệ thiếu việc làm 0,74 62 Trung du MN Bắc Bộ 1,04 1,28 Duyên hải Miền TRung 2,68 1,44 Tây Nguyên 1,05 2,2 Đông Nam Bộ 2,62 0,43 Đồng Bằng Sông Cửu Long 2,67 2,81 7- Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù thời gian thể nghiệm chuyên đề "Hướng dẫn khai thác số liệu thống kê SGK Địa lý 12" cịn lớp khác tơi có nhận định sau: Trong thời gian năm ( năm học 2019 - 2020 năm 2020 - 2021 năm 2021 2022) đặc biệt trường nằm vùng bán sơn địa lực học trị trung bình, cộng với cố gắng kiên trì áp dụng cách dạy học nêu Tuy kết chất lượng mơn địa lí 12 mà tơi phụ trách trường THPT Tây Hiếu chưa mang lại hiệu mong muốn tất lớp bước đầu có nhiều tiến bộ, điều thể rõ qua chất lượng kiểm tra đầu năm, học kì I học kì II bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh lớp 11 12 Trong năm học 2021 - 2022 lớp phát huy tính tích cực học sinh như: 12A 12B, việc khai thác số liệu có hiệu cao, đa số học sinh biết vận dụng số liệu thống kê như: Chứng minh nhận định từ kênh chữ, xử lý số liệu thống kê qua tập rèn luyện kỹ chuyển từ số liệu tinh sang thô hay nhận xét bảng số liệu … Đối với lớp tiết dạy chưa phát huy hết phương pháp khai thác số liệu thống kê như: 12I, 12K, hiệu chưa cao việc khai thác số liệu nên 63 kết mang lại tập việc lĩnh hội kiến thức lớp số học sinh hạn chế Qua đó, việc thực chuyên đề để có hiệu cao cần phải phân loại đối tượng học sinh lớp để có phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác theo hướng thích hợp khác 7.1 Hiệu mặt định lượng Năm học 2019 - 2020 - Số lớp áp dụng: 02 lớp ( 12D, 12K ) lớp có chất lượng tốt mơn Địa lí so với lớp khối trường - Số lớp đối chứng: 02 lớp ( 12B, 12C) lớp có chất lượng TB yếu học tập môn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung a Chưa áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Kết kiểm tra học kì I 2019 – 2020 Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số số lệ lệ lệ lượng lượng ( %) lượng ( %) lượng lượng (%) (%) (%) 12D 29, 34 10 18 52,9 11,7 0 12K 31, 41 13 16 39,3 10 25 0 12B 10, 13, 10, 39 14 35,9 12 30,1 4 12C 36 5,5 12 33,3 18 50 8,3 2,9 Tổng 15 161, 29 76,9 60 44 116,8 12 32,7 13,2 b Áp dụng chuyên đề: - Học kì II: Bài kiểm tra 45 phút học kì II năm học 2019- 2020 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Giỏi Lớp Sĩ số Khá TB Yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng Kém Tỉ Tỉ Số lệ lệ lượng (%) (%) 12D 34 12 35,4 18 52,9 11,7 0 0 12K 41 17 41,7 16 39,3 20 0 0 Tổng 75 29 77,1 34 92,2 12 31,7 0 0 64 * Lớp đối chứng( không áp dụng chuyên đề): Giỏi Sĩ số Lớp 12B 12C Tổng Khá TB Yếu Kém Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số Số Tỉ lệ lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) (%) Số lượng 39 10, 14 35, 15 38, 5 13, 2,6 36 5,5 13 36, 18 50 8,3 0 75 15, 27 72, 33 88,5 21, 2,6 - Học kì II: Bài kiểm tra học kì II năm học 2019 - 2020 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số 12D 34 15 44,2 18 52,9 2,9 0 0 12K 41 16 39 22 53,6 7,4 0 0 Tổng 75 31 83,2 40 106,5 10,3 0 0 Tỉ Tỉ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số Số Tỉ lệ lệ lệ lượng ( %) lượng ( %) lượng lượng lượng (%) (%) (%) * Lớp đối chứng( không áp dụng chuyên đề): Giỏi Khá TB Yếu Kém Sĩ Lớp Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ số lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 12B 39 15,4 15 38,5 14 35,9 10,2 0 12C 36 8,3 14 38,9 18 50 2,8 0 Tổng 75 23,7 29 77,4 32 85,9 13 0 Năm học 2020 - 2021 - Số lớp áp dụng: 02 lớp ( 12C, 12H ) Trong lớp 12C 12H lớp có chất lượng tốt mơn địa lí so với lớp khối trường 65 - Số lớp đối chứng: 02 lớp ( 12I, 12K ) lớp có chất lượng TB yếu học tập mơn Địa lí a Chưa áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Kết kiểm tra học kì I 2020- 2021 Giỏi Khá TB Yếu Kém Sĩ Tỉ Tỉ Tỉ Lớp Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số Số số lệ lệ lệ lượng ( %) lượng lượng ( %) lượng lượng (%) (%) (%) 12C 40 14 35 14 35 10 25 0 12H 38 18 47,4 16 42 5,3 5,3 0 12I 26, 11, 45 13,3 12 18 40 8,9 12K 33, 13, 30 20 10 10 33,3 0 Tổng 15 44 115,7 52 137 40 103,6 13 34,8 8,9 b Áp dụng chuyên đề: - Học kì II: Bài kiểm tra 45 phút học kì II năm học 2020- 2021 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Giỏi Khá TB Yếu Kém Tỉ Tỉ Sĩ Tỉ Tỉ Lớp Số Tỉ lệ Số lệ Số lệ Số Số số lệ lệ lượng ( %) lượng ( % lượng ( % lượng lượng (%) (%) ) ) 12C 12, 40 21 52,5 14 35 0 0 12H 42, 38 21 55,3 16 2,6 0 0 Tổng 107, 77, 15, 78 42 30 0 0 1 * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 66 12I 12K Tổng 17,8 15 33, 16 35, 11, 1 2,2 30 26,7 14 46, 20 6,6 0 75 16 44,5 29 80 22 55,6 17, 2,2 - Học kì II: Bài kiểm tra học kì II năm học 2020 - 2021 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Giỏi Sĩ số Lớp 12C 12H Tổng Khá TB Yếu Kém Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) Số Tỉ lệ Số lượng ( %) lượng 40 21 52,5 17 42, 5 0 0 38 20 52,7 17 44, 2,6 0 0 78 41 105, 34 87,2 7,6 0 0 * Lớp đối chứng( không áp dụng chuyên đề): Sĩ số Lớp 12I 12K Tổng Giỏi Khá TB Yếu Kém Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 45 17, 18 40 13 28, 11, 1 2,2 30 26, 16 53, 13, 6,6 0 75 16 44,5 34 93,3 17 42,3 17, 2,2 Năm học 2021 - 2022 67 - Số lớp áp dụng: 02 lớp ( 12A, 12B) lớp có chất lượng tốt mơn Địa lí so với lớp khối trường - Số lớp đối chứng: 02 lớp ( 12I, 12K) lớp có chất lượng TB yếu học tập mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung a Chưa áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Kết kiểm tra học kì I năm học 2021 - 2022 Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số 12A 40 18 45 16 40 15 0 0 12B 36 20 55,5 10 27,7 16, 0 0 12I 40 7,5 18 45 13 32, 5 12,5 2,5 12K 38 5,2 17 44,7 12 31, 5 13,1 5,5 Tổng 154 43 113,2 61 157,4 37 95,8 10 25,6 Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) b Áp dụng chuyên đề: - Học kì II: Bài kiểm tra 45 phút học kì II năm học 2021 - 2022 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số 12A 40 21 52,5 17 42, 5 0 0 12B 36 19 52,7 12 33, 13, 0 0 Tổng 76 40 105, 29 75,7 18,8 0 0 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) * Lớp đối chứng( không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Số lượng Khá Tỉ lệ Số lượng TB Tỉ lệ Số lượng Yếu Tỉ lệ Số lượng Kém Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 68 (%) (%) (%) (%) (%) 12I 40 7,5 20 50 13 32, 10 0 12K 38 5,3 19 50 12 31, 10, 2,6 Tổng 78 12,8 39 100 25 64,1 20,5 2,6 - Học kì II: Bài kiểm tra học kì II năm học 2021 - 2022 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Giỏi Lớp 12A 12B Tổng Sĩ số Khá TB Yếu Kém Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) Số Tỉ lệ Số lượng (%) lượng 40 22 55 17 42, 2,5 0 0 36 20 55,5 14 38, 5,6 0 0 76 42 110,5 31 81, 8,1 0 0 * Lớp đối chứng( không áp dụng chuyên đề): Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ Số số lượng Tỉ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng lệ lượng lệ (%) (%) (%) 12I 40 7,5 20 50 15 37,5 0 12K 38 5,3 19 50 14 36,8 7,9 0 78 12, 39 100 29 74,3 12, 0 Tổng 69 - Các kết khác, trình áp dụng thực SKKN thân tơi ln bồi dưỡng HSG tình đạt kết cao Cụ thể nhiều năm liên tiếp có HSG tỉnh Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11 bồi dưỡng có em đậu học sinh giỏi tỉnh Nguyễn Thị Như Phúc lớp 11A ( giải ba) Phan Thị Linh (khuyến khích) lớp 11G Kì thi HSG đạt kết tương đối cao, có em Nguyễn Thị Trang 11K (giải nhì), Nguyễn Thị Hồng Ngọc 11G (giải khuyến khích) Kì thi HSG tỉnh 12 năm học 2021 – 2022 đội tuyển Địa cử em thi Trần Thị Hải Yến đạt kết cao 7.2 Hiệu mặt định tính a Hiệu chung - Phần lớn học sinh có kĩ đọc, khai thác, phân tích bảng số liệu để tìm kiến thức - Có kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích vật tượng vấn đề KT- XH nước giới Việt Nam - Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh yếu kĩ tính tốn đơn giản, kiến thức tốn học vận dụng Địa lí tính cấu, chuyển đổi giá trị, kĩ khai thác xử lí bảng số liệu cao, lớp học sinh có lực tiếp thu yếu lớp 12I, 12K b Hiệu đề tài qua vấn, điều tra, khảo sát học sinh Câu hỏi Em có thấy hứng thú khai thác, phân tích bảng số liệu học không ? Em Trần Thị Hải Yến lớp 12A, em thích phân tích bảng số liệu thống kê SGK Vì q trình phân tích giúp em khắc sâu kiến thức tự rút dễ hiểu hơn, trình làm câu hỏi trắc nghiệm câu liên quan đến tính tốn làm xác Em Nguyễn Thị Thanh Thiền lớp 12A, q trình phân tích bảng số liệu giúp em đơn giản hóa kiến thức, giảm tải phần lí thuyết, học trở nên nhẹ nhàng đạt kết cao hơn, tự tin với câu hỏi bảng số liệu Câu hỏi Khi khai thác, phân tích bảng số liệu chương trình địa lí 12 mang lại cho em bổ ích gì? Em Nguyễn Xn Hồng lớp 12B, thơng qua học giúp em thành thạo kĩ tính tốn, xử lí số liệu, từ nhận định vấn đề sâu sắc Em Lục Thị Mỹ Kiều lớp 12B, qua q trình phân tích bảng số liệu, giúp em khắc sâu kiến thức, tính toán nhanh hơn, biết nhận định so sánh đối tượng xác hơn, cụ thể yên tâm với phần kỹ thực hành phân tích bảng số liệu 70 Câu hỏi Em có thích đưa phần kiến thức khai thác số liệu thống kê vào chương trình địa lí 12 khơng? Em Trần Văn Thế lớp 12A, em muốn phần kiến thức khai thác thác số liệu thơng kê đưa vào chương trình địa lí 12 Vì thơng qua phần kiến thức giúp thân em biết tính tốn kĩ hơn, hiểu rõ vấn đề hơn, học khơng mang tính lí thuyết sng đạt kết cao Em Hồng Thị Huyền lớp 12A, việc phân tích nội dung số liệu góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ địa lí qua em tự tìm giải thích vấn đề rõ ràng Em Trần Thị Bé Thủy lớp 12B, biệc phân tích số liệu, em tự nhận kiến thức địa lí cần thiết, từ nắm kiến thức chứng minh vấn đề cần nắm Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Tri thức địa lý phong phú công tác nghiên cứu giảng dạy trường phổ thơng, việc hình thành kỹ khai thác đồ, lược đồ, số liệu thống kê cho học sinh điều tách khỏi việc khai thác kênh chữ để làm phong phú thêm nội dung học Nhất giai đoạn thực chủ trương đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc tìm tịi, lĩnh hội kiến thức học sinh thực vận động hai không, trường học thân thiện, học sinh tích cực giáo dục Trên vấn đề nhỏ phương pháp đổi giảng dạy môn Địa lý 12, việc khai thác số liệu Thiết nghĩ , để có giảng hay với việc khai thác số liệu hiệu số liệu thống kê chương trình sách giáo khoa cũ so với thay đổi kinh tế - xã hội thiếu thống (một số ít) số liệu đưa vấn đề mà giáo viên làm Qua thời gian thực nghiệm ngắn số lớp thời gian học năm học 2019 – 2020, 2020 – 2021, 2021 - 2022 với thân tơi phần góp phần nhỏ việc "Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả" "Hướng dẫn khai thác bảng số liệu thơng kê chương trình địa lý 12" Tuy nhiên gặp số trở ngại trình thực chuyên đề này, chủ yếu từ phía học sinh phân hố học lực lớp không đồng đều, thân em học sinh Ngồi thân tơi gặp nhiều lúng túng khai thác kiến thức dẫn đến nhiều tiết giảng chưa trọn vẹn, chưa phát huy 71 hết đối tượng học sinh lớp phân công phương pháp khai thác số liệu Đây chuyên đề nhỏ, chuẩn bị ít, thời gian thể nghiệm lớp học ít, hạn chế nên gặp nhiều thiếu sót Chân thành mong thầy cô đồng nghiệp thầy cô trước đóng góp ý kiến để hồn thiện việc "Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả" chuyên đề "Hướng dẫn khai thác số liệu thống kê chương trình địa lý 12" nói riêng mơn địa lý nói chung Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả có đưa số kiến nghị sau đây: Về phía nhà trường - Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến điều kiện sở vật chất, kinh phí sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức chuyên đề, hội thảo - Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm với trường có nhiều thành tích cao bật - Các đồ cũ, không phù hợp cần phải lý mua loại đồ để thuận tiện cho việc dạy học - Bổ sung thêm phòng máy chiếu, lớp có máy chiếu tốt để thuận lợi cho việc dạy học - Bản thân giáo viên địa lí cần chủ động, sáng tạo, sưu tầm, tìm tòi, thường xuyên thu thập số liệu mới, đặc biệt số liệu kinh tế xã hội để tích hợp vào giảng Về phía sở GD&ĐT - Thường xuyên tổ chức lớp chuyên đề,bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho giáo viên - Đề nghị sở quan tâm nhiều đến môn học, cung cấp thêm tư liệu dạy học cho môn Địa lý số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Tây Hiếu, ngày 22 tháng năm 2022 Tác giả 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận dạy học Địa lý - Nguyễn Được, Nguyễn Trọng Phúc - NXB ĐHQG HN 1998 Thử tìm phương pháp dạy học hiệu - Lê Nguyên long - NXB GD 1998 Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lý - Nguyễn Trọng Phúc NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 Lý luận dạy học Địa lý (Phần đại cương) - Dương Thế Hưng - Trường ĐHSP Huế - 1997 Phương pháp dạy học Địa lý trường phổ thông (Tập 1, 2) - Nguyễn Đức Vũ - Trường ĐHSP Huế - 2001 Phương pháp sử dụng phương tịên dạy học Địa lý trường phổ thông Nguyễn Đức Vũ (chủ biên) - Trường ĐHSP Huế - 2000 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lý nhà trường Nguyễn Đức Vũ Trường ĐHSP Huế - 1997 Hướng dẫn thực chương trình SGK 12 mơn Địa lý - Phạm Thị Sen (chủ biên) - NXB GD - 2008 SGK Địa lý 12 bản, Nâng cao - Lê Thông (chủ biên) - NXB GD - 2008 10 Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 12 – Phạm Văn Đông – NXB ĐHQG Hà Nội 11 Niên giám thống kê Việt Nam 2020 ... Tổng số (tỉ đồng) 2010 182182,6 127 40,9 111570,2 124 311,1 2 012 182089,6 9556,1 131673,7 1 4122 9,8 2014 336680,0 6400,0 136148,1 142548,1 2015 366 812, 0 5900,0 120 324,1 126 224,1 Để thể tình hình phát... 2013 2015 2017 2019 Chè 100 98.7 102.8 99.5 94.9 Cà phê 100 114.5 116.0 119.8 123 .3 Cao su 100 127 .6 127 .6 129 .8 123 .1 + Cây chè có tốc độ tăng trưởng giảm 5,1% + Cây cà phê cao su có tốc độ... năm nước ta giai đoạn 2010 - 2019 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2013 2015 2017 2019 Chè 129 ,9 128 ,2 133,6 129 ,3 123 ,3 Cà phê 554,7 635,0 643,3 664,6 683,8 Cao su 748,7 955,7 955,7 971,6 922,0 (Nguồn:

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:00

Hình ảnh liên quan

- Trước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc tên bảng số liệu: “Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm ở nước ta giai đoạn 2010 - 2019 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

r.

ước hết giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc tên bảng số liệu: “Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm ở nước ta giai đoạn 2010 - 2019 Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Từ bảng số liệu trên nhận xét tốc độ tăng một số cây công nghiệp lâu năm - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

b.

ảng số liệu trên nhận xét tốc độ tăng một số cây công nghiệp lâu năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
b) Các bước đọc bảng số liệu trong sách giáo khoa địa lí 12 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

b.

Các bước đọc bảng số liệu trong sách giáo khoa địa lí 12 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Ví dụ 2: Bảng 24.1 CB: "Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản qua một - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

d.

ụ 2: Bảng 24.1 CB: "Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản qua một Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ví dụ 3: Bảng 29.2 CB: "Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

d.

ụ 3: Bảng 29.2 CB: "Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ví dụ 1: Bảng 21.1: "Cơ cấu hộ nông thôn theo ngành sản xuất chính" – Bài 21 CB. - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

d.

ụ 1: Bảng 21.1: "Cơ cấu hộ nông thôn theo ngành sản xuất chính" – Bài 21 CB Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ví dụ 1: Bảng 24.2 – CB: "Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

d.

ụ 1: Bảng 24.2 – CB: "Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Ví dụ 2: Bảng 25.3 "Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

d.

ụ 2: Bảng 25.3 "Số lượng và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản Xem tại trang 23 của tài liệu.
Ở trường hợp này ta gặp rất ít các bảng số liệu trong SGK, với mức độ đòi hỏi cao hơn về kiến thức cũng như kỹ năng phân tích bảng số liệu của học sinh trước một vấn đề - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

tr.

ường hợp này ta gặp rất ít các bảng số liệu trong SGK, với mức độ đòi hỏi cao hơn về kiến thức cũng như kỹ năng phân tích bảng số liệu của học sinh trước một vấn đề Xem tại trang 24 của tài liệu.
Ví dụ: Bảng 23. 2- CB: "Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

d.

ụ: Bảng 23. 2- CB: "Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Trường hợp 2: Vận dụng: Cần tính toán, xử lí bảng số liệu rồi rút ra nhận xét: Yêu cầu:  - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

r.

ường hợp 2: Vận dụng: Cần tính toán, xử lí bảng số liệu rồi rút ra nhận xét: Yêu cầu: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng trên hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta. - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

ua.

bảng trên hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng số liệu có thường có ít năm; đôi  khi đối tượng phân  theo lãnh thổ (vùng),  địa phương) hoặc sản  phẩm… - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng s.

ố liệu có thường có ít năm; đôi khi đối tượng phân theo lãnh thổ (vùng), địa phương) hoặc sản phẩm… Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bảng số liệu có thường có ít năm; đôi khi đối tượng phân theo lãnh thổ (vùng), địa phương) hoặc sản phẩm… - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng s.

ố liệu có thường có ít năm; đôi khi đối tượng phân theo lãnh thổ (vùng), địa phương) hoặc sản phẩm… Xem tại trang 36 của tài liệu.
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP nước ta phân khu vực kinh tế năm 2000 và 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

heo.

bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP nước ta phân khu vực kinh tế năm 2000 và 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cho bảng số liệu: “diện tích gieo trồng và năng suất lúa của nước ta qua - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

ho.

bảng số liệu: “diện tích gieo trồng và năng suất lúa của nước ta qua Xem tại trang 38 của tài liệu.
Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng muối biển và nước mắm của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

heo.

bảng số liệu, để thể hiện sản lượng muối biển và nước mắm của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu một số hình ảnh có tính tương - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

c.

1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu một số hình ảnh có tính tương Xem tại trang 42 của tài liệu.
* Câu hỏi 1: Dựa vào bảng 14.1, nhận xét về hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng ở nước ta? - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

u.

hỏi 1: Dựa vào bảng 14.1, nhận xét về hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng ở nước ta? Xem tại trang 43 của tài liệu.
phần hình thành các kĩ năng mới cho HS - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

ph.

ần hình thành các kĩ năng mới cho HS Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu yêu cầu 3, 4. Phân tích bảng số liệu 16.1 + Nhóm 3, 6: Tìm hiểu yêu cầu 5 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

h.

óm 2, 5: Tìm hiểu yêu cầu 3, 4. Phân tích bảng số liệu 16.1 + Nhóm 3, 6: Tìm hiểu yêu cầu 5 Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Giữa thành thị với nông thôn: - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

i.

ữa thành thị với nông thôn: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta qua các năm  - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng 1.

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta qua các năm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2018 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng 2.

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2018 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000- 2018 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng 3.

Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000- 2018 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 6: Tỉ lệ thiếu việc làm nước ta giai đoạn 2005- 2018 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng 6.

Tỉ lệ thiếu việc làm nước ta giai đoạn 2005- 2018 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 5: Tỉ lệ thất nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2018 - HƯỚNG DẪN KHAI THÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ  ở CHƯƠNG TRÌNH địa LÍ 12

Bảng 5.

Tỉ lệ thất nghiệp nước ta giai đoạn 2005- 2018 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1- Lý do chọn đề tài

  • 2- Lý luận chung

  • 3. Thực trạng dạy và học bộ môn Địa lí ở trường chúng tôi đang giảng dạy

  • 4- Mục đích

  • Phần II: NỘI DUNG

  • 1- Các bước tiến hành phân tích số liệu thống kê

  • 2- Nội dung chủ yếu trong việc sử dụng số liệu thống kê

  • 3- Các số liệu riêng biệt trong sách giáo khoa địa lí 12

  • 7- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 7.1. Hiệu quả về mặt định lượng

  • 7.2. Hiệu quả về mặt định tính

  • Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

  • 1. Về phía nhà trường.

  • 2. Về phía sở GD&ĐT.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan