(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

78 7 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG GIANG KHƠNG GIAN CƠNG CỘNG DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CƢ DÂN TRONG CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI XÂY Ở HÀ NỘI GẦN ĐÂY (Nghiên cứu trƣờng hợp khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội) Chuyên ngành Mã số : XÃ HỘI HỌC : 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HAI Hà Nội - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện sở Đào tạo sau đại học - Viện Xã hội học, quan công tác, gia đình bạn bè, tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời mà yêu quý! Đặc biệt thầy giáo PGS.TS.Mai Văn Hai, ngƣời thầy tận tuỵ với học trò hết lịng dìu dắt giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Em xin kính dâng lên thầy lịng biết ơn sâu sắc! Trân trọng Nguyễn Hồng Giang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Tƣơng quan biến số Giả thuyết nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Định nghĩa thao tác hóa khái niệm làm việc Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 11 Giới thiệu địa bàn khảo sát 12 CHƢƠNG II: KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở KHU ĐƠ THỊ MỚI DƢỚI GĨC NHÌN CỦA NGƢỜI DÂN 17 Sự hình thành phát triển khơng gian cơng cộng đời sống xã hội 17 Yếu tố cộng đồng truyền thống q trình thị hóa Việt Nam 21 Sự nhìn nhận ngƣời dân không gian công cộng khu đô thị Văn Quán 24 CHƢƠNG III: NHU CẦU, NGUYỆN VỌNG CỦA NGƢỜI DÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở KHU ĐÔ THỊ MỚI 46 Nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân 46 Kinh nghiệm tổ chức không gian công cộng số nƣớc giới 55 Một số giải pháp việc tổ chức không gian công cộng đô thị Hà Nội 59 Phần C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khu thị nay, ngồi khơng gian đóng vai trị chủ đạo cịn tồn loại hình khơng gian khác, có khơng gian công cộng Không gian công cộng (KGCC) phần quan trọng hệ thống không gian thiếu cấu trúc khu hay đô thị Không gian công cộng gắn với không gian ở, góp phần hồn thiện, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân khu đô thị mới, thơng qua góp phần quan trọng làm đẹp cho thủ đô Hà Nội Không gian công cộng không gian thân thiện, gần gũi với ngƣời Ðó nơi mà ngƣời trị chuyện với nhau, vui chơi, thi thố tài Ðó nơi mà ngƣời mua sắm, ngồi nhâm nhi tách cà phê đắm vào cảnh vật xung quanh Thậm chí đơn giản hơn, khơng gian thân thiện xuất lúc ngƣời trò chuyện chờ xe buýt Với tính chất mở thân thiện, khơng gian cơng cộng trở thành nơi chốn quen thuộc ngƣời, ngồi ngơi nhà họ Tuy nhiên, cƣ dân khu đô thị lại phải đối mặt với hàng loạt khó khăn phí dịch vụ cao, thiếu không gian xanh, không gian giao tiếp công cộng Hơn nữa, hệ thống cơng trình dịch vụ cơng cộng khu thị phần lớn không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Bên cạnh đó, khu đô thị mới, bể bơi, sân tennis, nhà trẻ, mẫu giáo, bãi đỗ xe…thƣờng bị tải so với yêu cầu thực tế Vì vậy, cƣ dân khu thị nhiều phải tìm kiếm dịch vụ bên ngồi Nhìn chung, khu thị có quy mơ lớn, xây dựng độc lập, hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội đa dạng hồn thiện loại hình, đối tƣợng thời gian phục vụ so với khu đô thị quy mơ trung bình nhỏ, nằm xen kẽ ven Các khu thị phục vụ mục đích tái định cƣ, cung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cấp nhà xã hội giá thành xây dựng rẻ nên hầu nhƣ thiếu cơng trình dịch vụ cơng cơng, trang thiết bị tiện ích thị Thành phần dân cƣ đa dạng địi hỏi cơng trình hạ tầng xã hội cần phải đa dạng có quy mơ hợp lý, có hệ thống dịch vụ đặc biệt cho nhóm ngƣời khác Về tổ chức không gian, thực tế cho thấy khu đô thị có hình thức khép kín ngày trở nên khơng phù hợp Một mơ hình mở, kết nối thuận tiện với xung quanh hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hình ảnh khơng gian liên tục thân thiện, tăng cƣờng diện tích xanh khơng gian giao tiếp cho cƣ dân mơ hình lý tƣởng cho lựa chọn ngƣời dân sống tƣơng lai Nói tóm lại, việc xây dựng, sử dụng hồn thiện khơng gian cơng cộng khu đô thị Hà Nội đặt nhiều vấn đề, không mặt kỹ thuật, kiến trúc mà mặt xã hội khu dân cƣ Và lí để chúng tơi chọn đề tài “Khơng gian cơng cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu đô thị xây Hà Nội gần đây” mà cụ thể nghiên cứu trƣờng hợp khu Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn: 2.1 Ý nghĩa lý luận Thông qua khảo sát ý kiến ngƣời dân việc sử dụng không gian công cộng khu đô thị (khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội), luận văn cung cấp thêm nguồn số liệu thực tế cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Xã hội học đô thị, Xã hội học văn hóa… Ngồi ra, việc vận dụng vài lý thuyết xã hội học trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu khả áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm luận khoa học việc tìm hiểu, đánh giá trạng khơng gian cơng cộng từ tìm giải pháp phát triển thích hợp cho hệ thống cấu trúc khơng gian nói chung hệ thống tổ chức khơng gian cơng cộng nói riêng Hà Nội Đây việc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com làm thiết thực, thể khả ứng dụng đề tài vào đời sống thực tiễn đất nƣớc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Qua việc khảo sát khu đô thị Văn Qn, Hà Nội, đề tài có mục tiêu mơ tả thực trạng việc xây dựng, sử dụng nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng cƣ dân không gian công cộng khu cƣ trú họ - Phân tích giá trị tốt đẹp cần bảo tồn, phát huy, nhƣ cần thiết không gian công cộng khu đô thị nay, thiếu hụt số yếu tố cần khắc phục, từ đề xuất giải pháp trì phát huy giá trị tích cực không gian công cộng sống hàng ngày ngƣời dân 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích nêu đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan số vấn đề lý luận bản, làm sở cho việc khảo sát nghiên cứu không gian công cộng - Qua việc khoả sát thực địa, thu thập số liệu, liệu định lƣợng định tính nhằm mơ tả thực trạng không gian công cộng diễn ra, bao gồm việc thụ hƣởng, đánh giá nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân - Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức khơng gian cơng cộng khu đô thị giới dự báo xu hƣớng biến đổi, phát triển không gian công cộng xu hƣớng phát triển khu đô thị tƣơng lai - Đề xuất số giải pháp nhận thức hành động cụ thể nhằm cải thiện tình trạng bất cập không gian công cộng khu đô thị Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự nhìn nhận, đánh giá nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân không gian công cộng khu đô thị Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2 Khách thể nghiên cứu: Cƣ dân sinh sống khu đô thị (thành phố Hà Nội) 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian địa lý: Do hạn chế thời gian kinh phí, đề tài chọn khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội làm địa bàn khảo sát - Về thời gian: Ngoài thời gian chuẩn bị (kể ý tƣởng, soạn thảo công cụ việc liên hệ với địa phƣơng), khảo sát đƣợc tiến hành suốt tháng năm 2009 Tƣơng quan biến số - Biến số phụ thuộc: Là nhìn nhận, đánh giá ngƣời dân (bao gồm quan niệm họ không gian công cộng, thái độ, đánh giá , nhu cầu nguyện vọng họ) không gian công cộng khu đô thị - Biến số độc lập: + Thành phần (công nhân, trí thức, thành phần khác cịn lại nhƣ tiểu thƣơng, tiểu chủ, ngƣời làm dịch vụ, v…v….) + Mức sống (gồm ba mức: giàu, trung bình, nghèo) + Giới tính: (nam, nữ) + Độ tuổi: (gồm nhóm: trẻ - trung niên - cao tuổi) + Nguồn gốc xuất thân (ngƣời Hà Nội gốc hay từ nơi khác đến) Giả thuyết nghiên cứu: Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng nhƣ khơng gian cơng cộng khu đô thị chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân hai phƣơng diện: đời sống vật chất đời sống tinh thần Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Sử dụng tài liệu có nhằm giúp tác giả có nhìn tổng qt lĩnh vực này, từ thừa kế định hƣớng vấn đề nghiên cứu 7.2 Phỏng vấn sâu: Tiến hành vấn sâu 10 trƣờng hợp, đối tƣợng vấn có nghề nghiệp trình độ học vấn khác Thơng tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thu đƣợc từ vấn sâu mang tính chất bổ trợ đƣợc dùng chủ yếu nhƣ dẫn liệu minh họa, giải thích, bổ sung thêm cho liệu định lƣợng 7.3 Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi: Nhằm đo lƣờng nhận thức thái độ nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân việc tổ chức, sử dụng, quản lý không gian công cộng khu đô thị Ở tác giả sử dụng 150 phiếu hỏi, nam chiếm 38%, nữ chiếm 62%, giàu 15,4%, nghèo 37,3%, trung bình 47,4%; nhóm ngƣời dƣới 35 tuổi 27,3%, trung niên 46%, ngƣời cao tuổi 26,7% Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung chíy dựng (2004), Định hướng phát triển kiến trúc nhà đến năm 2020 Bộ Xây dựng - Viện Quy hoạch đô thị nông thôn – Chƣơng trình KC.11 Đề tài KC.11-12(1994), Xã hội học quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, tr 26-33, 55-83 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý thị, Nxb Xây dựng Chính phủ (06/5/2004), Quyết định số 76/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 Chính phủ (05/01/2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP Quy chế khu đô thị Trần Mạnh Cƣờng (2002), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian mở khu thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Võ Kim Cƣơng (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Bá Đang (1997), Chung cư cao tầng thị lớn, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4/1997, tr.5-7 10 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hải (2005), Giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng không gian khu Đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội 12 Phạm Mạnh Hải (2002), Nghiên cứu phát huy tính cộng đồng tổ chức khơng gian ngồi hộ với nhà cao tầng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 13 Mai Văn Hai (Chủ biên), 2005 Xã hội học Văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, Nxb Xây dựng , 15 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2002), Tổ chức quản lý, khai thác sử dụng không gian giao tiếp khu chung cư Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 16 Tô Duy Hợp (1990), Về thực trạng xu hướng chuyển đổi cấu xã hội nông thôn vùng đồng Bắc nay, Tạp chí Xã hội học số 4/1990 17 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, Nxb Xây dựng 18 Nguyễn Thế Kiên (2006), Tổ chức không gian kiến trúc thương mại dịch vụ nhà chung cư cao tầng khu đô thị địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 19 Văn Thị Ngọc Lan (2006), Tình trạng cư trú sở hạ tầng vùng đô thị thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí X ã hội học, năm 2006, số 20 Trần Thƣợng Duy Linh (2007), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cộng đồng tổ hợp chung cư cao tầng Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kiến trúc, trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 21 Nguyễn Thành Long (2004), Nghiên cứu tổ chức không gian khu Hà Nội mối quan hệ với cơng trình dịch vụ công cộng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 22 Trịnh Duy Luân, Michael L (1996), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ 3, Nxb Xây dựng 23 Trịnh Duy Luân (2000), Hà Nội: số biến đổi đời sống diện mạo thị Tạp chí Kiến trúc Số 3/2000 Hà Nội 24 Trịnh Duy Luân (2000), Vấn đề nhà Hà Nội: Thực trạng nhu cầu Tạp chí Kiến trúc Số 6/2000 Hà Nội 25 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội 26 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 27 Đàm Trung Phƣờng (1991), Đô thị hóa loại hình nhà cần giải cho cư dân thị có thu nhập thấp Tạp chí KT số (32) 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Phillip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1993), Nhập môn Xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội 29 Lê Anh Tuấn (2001), Quản lý phát triển đa dạng loại hình nhà khu Hà Nội giai đoạn 2001-2020, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 30 Trƣơng Quang Thao (2001), Đô thị học nhập môn, Nxb Xây dựng 31 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Trọng Thuật (2002), Tổ chức không gian công cộng đơn vị đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Thục (1999), Quan niệm hệ thống cơng trình phục vụ cơng cộng thích ứng với giai đoạn đại hóa Việt Nam Tạp chí Kiến trúc, số 34 Uỷ ban nhân dân TPHN(19/5/2004), Quyết định 76/2004/QĐ/QĐ-UB việc ban hành Quy định quản lý thực đầu tư dự án cải tạo, xây dựng khu nhà khu đô thị đại bàn thành phố Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân TPHN, Sở Quy hoạch -Kiến trúc (1/2003), Các phương án thiết kế nhà chung cư cao tầng địa bàn thành phố Hà Nội 36 Uỷ ban nhân dân TPHN, Sở Quy hoạch -Kiến trúc (16/1/2003), Hội nghị chuyên đề Quy hoạch kiến trúc nhà chung cư cao tầng địa bàn thành phố Hà Nội 37 Uỷ ban nhân dân TPHN (6/12/2001), Quyết định 123/2001/QĐ-UB việc ban hành Những nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị mới, cải tạo sửa chữa nhà địa bàn thành phố Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), 1994, Từ điển Xã hội học, Nxb Thế Giới 39 Trần Quốc Vƣợng (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động 40 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), 1998 Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thể nghiên cứu: Cƣ dân sinh sống khu đô thị (thành phố Hà Nội) 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian địa lý: Do hạn chế thời gian kinh phí, đề tài chọn khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội. ..Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG KGCC TRONG CÁC KĐT MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Để dự án nghiên cứu “Khơng gian cơng cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu đô thị xây Hà Nội gần đây? ?? đƣợc thành công. .. không gian công cộng khu đô thị (khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội) , luận văn cung cấp thêm nguồn số liệu thực tế cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Xã hội học thị, Xã hội học văn hóa… Ngồi

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới Văn Quán  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 1.1.

Sơ đồ tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới Văn Quán Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2: Lễ cắt băng khánh thàh Khu đô thị mới Văn Quán (nguồn: internet)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 1.2.

Lễ cắt băng khánh thàh Khu đô thị mới Văn Quán (nguồn: internet) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ tổng thể khu đô thị mới Văn Quán. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 1.3.

Sơ đồ tổng thể khu đô thị mới Văn Quán Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1: Cây đa bến nước- một không gian sinh hoạt truyền thống - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.1.

Cây đa bến nước- một không gian sinh hoạt truyền thống Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3: Một số hình ảnh sinh hoạt cộng đồng trong quá trình đô thị hóa - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.3.

Một số hình ảnh sinh hoạt cộng đồng trong quá trình đô thị hóa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.4: Kiốt, quán café tại tầng 1 của khu chung cư CT7A (Nguồn: Internet) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.4.

Kiốt, quán café tại tầng 1 của khu chung cư CT7A (Nguồn: Internet) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thời gian sống của cư dân với việc sử dụng KGCC - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Bảng 2.1.

Thời gian sống của cư dân với việc sử dụng KGCC Xem tại trang 29 của tài liệu.
2, 5- dƣới 4 triệu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

2.

5- dƣới 4 triệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tương quan giữa mức độ thường xuyên mua sắm của người dân theo thu nhập  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Bảng 2.2.

Tương quan giữa mức độ thường xuyên mua sắm của người dân theo thu nhập Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5: Hồ Văn Quán - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.5.

Hồ Văn Quán Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình2.6: Trước cửa nghĩa trang trong khu Văn Quán – nơi mọi người tập trung đánh cầu lông và khiêu vũ vào các buổi chiều tối  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.6.

Trước cửa nghĩa trang trong khu Văn Quán – nơi mọi người tập trung đánh cầu lông và khiêu vũ vào các buổi chiều tối Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình2.7: Sân tennis trong khu đô thị Văn Quán (nguồn: tác giả) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.7.

Sân tennis trong khu đô thị Văn Quán (nguồn: tác giả) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu đồ 2.2: Phương tiện sử dụng đi lại của người dân theo loại hình nhà ở - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

i.

ểu đồ 2.2: Phương tiện sử dụng đi lại của người dân theo loại hình nhà ở Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.8: Hai bãi đỗ xe trong khu Văn Quán luôn trong tình trạng quá tải - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.8.

Hai bãi đỗ xe trong khu Văn Quán luôn trong tình trạng quá tải Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Lý do không hài lòng về KGCC theo nhóm tuổi của người trả lời - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Bảng 2.6.

Lý do không hài lòng về KGCC theo nhóm tuổi của người trả lời Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7: Lý do không hài lòng về KGCC theo thu nhập của người trả lời - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Bảng 2.7.

Lý do không hài lòng về KGCC theo thu nhập của người trả lời Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình2.9: Lòng đường trở thành bãi đỗ xe của các hãng taxi, hay người dân trong khu đô thị  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 2.9.

Lòng đường trở thành bãi đỗ xe của các hãng taxi, hay người dân trong khu đô thị Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình3.1: Chợ Xanh chưa từng một ngày hoạt động thay vào đó người dân phải đi chợ cóc  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 3.1.

Chợ Xanh chưa từng một ngày hoạt động thay vào đó người dân phải đi chợ cóc Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.2: Bãi rác trong khu đô thị - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 3.2.

Bãi rác trong khu đô thị Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.3: Quán café tại tầng 1 của khu chung cư - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 3.3.

Quán café tại tầng 1 của khu chung cư Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.4: Trường mầm non dân lập Việt Pháp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 3.4.

Trường mầm non dân lập Việt Pháp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nhu cầu chỉnh sửa KGCC theo nhóm tuổi của người trả lời - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Bảng 3.2.

Nhu cầu chỉnh sửa KGCC theo nhóm tuổi của người trả lời Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.5: Sân chơi đằng sau tòa chung cư CT2A, CT2B - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Hình 3.5.

Sân chơi đằng sau tòa chung cư CT2A, CT2B Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3: Yêu cầu cho việc tổ chức không gian công cộng trong khu đô thị - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

Bảng 3.3.

Yêu cầu cho việc tổ chức không gian công cộng trong khu đô thị Xem tại trang 64 của tài liệu.
3.3 Về mặt quản lí: không để cho các yếu tố của không gian công cộng  như  mặt  đường,  hè  phố,  công  viên…sử  dụng  sai  mục  đích  (tức  là  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở Hà Nội gần đây ( Nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội)

3.3.

Về mặt quản lí: không để cho các yếu tố của không gian công cộng như mặt đường, hè phố, công viên…sử dụng sai mục đích (tức là Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan