(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

111 3 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN ĐỨC TÂM PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PICTOGRAM Ở NHĨM BỆNH NHÂN TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 10/2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN ĐỨC TÂM PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PICTOGRAM Ở NHĨM BỆNH NHÂN TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Ngƣời hƣớng d khoac: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Hà Nội - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan số nghiên cứu Pictogram bệnh nhân trầm cảm 12 1.1.1 Một số nghiên cứu trầm cảm 12 1.1.2 Những nghiên cứu Pictogram 16 1.2 Những khái niệm 23 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 23 1.2.2 Khái niệm trắc nghiệm 26 1.2.3 Khái niệm Pictogram 29 1.3 Các phƣơng pháp tâm lý dùng nghiên cứu trầm cảm 30 1.3.1 Phương pháp khảo sát nhận thức 30 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu nhân cách 31 1.3.3 Phương pháp phân tích định tính: 32 1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Pictogram 35 1.4.1 Cách phân tích Rubinstein X.Ia Zeygarnik.V 35 1.4.2 Cách phân tích Khexonxki B.G 37 1.5 Một số vấn đề chung trầm cảm 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.5.1 Những biểu tâm lý bệnh nhân trầm cảm theo phương pháp Pictogram 41 1.5.1.1 Các đặc điểm cảm xúc 41 1.5.1.2 Đặc điểm rối loạn tư duy, tri giác 41 1.5.1.3 Đặc điểm trí nhớ 42 1.5.1.4 Đặc điểm hành vi 42 1.5.1.5 Đặc điểm thể 43 1.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 44 1.5.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nhẹ F32.0 [41] 45 1.5.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm vừa F32.1 [41] 45 1.5.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nặng, khơng có triệu chứng loạn thần F32.2 [41] 46 Chƣơng 47 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Tiến trình thời gian tiến hành nghiên cứu 47 2.2 Địa bàn nghiên cứu 47 2.3 Khách thể nghiên cứu 48 2.4.Tiến hành thực nghiệm 50 2.4.1 Các phương tiện cần thiết 50 2.4.2 Các bước làm thực nghiệm 50 2.4.2.1 Cách tiến hành 50 2.4.2.2 Chuẩn bị 51 2.4.2.3 Hướng dẫn bệnh nhân 51 2.4.2.4 Phân tích kết 52 2.4.3 Nêu nhận xét 57 2.4.4 Đạo đức nghiên cứu 57 Chƣơng 59 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 Các kết Pictogram nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 59 3.1.1.Yếu tố nội dung hình vẽ: (F1) 59 3.1.2 Yếu tố nội dung giải thích: (F2) 65 3.1.3 Yếu tố ý nghĩa cá nhân (F3) 69 3.1.4 Yếu tố liên tưởng (F4) 71 3.1.5 Việc sử dụng từ, chữ số (F5) 74 3.1.6 Yếu tố sử dụng màu sắc (F6) 77 3.1.7 Từ chối vẽ hình (F7) 81 3.1.8 Bảng chéo yếu tố đường nét (F8) 83 3.1.9: Bảng chéo kích thước hình vẽ (F10) 85 3.1.10.Bảng chéo yếu tố định hình lặp lại (F11) 87 3.1.11 Kết tái 87 3.2 Bàn luận 89 3.2.1 Về phương pháp Pitogram 89 3.2.2 Những khác biệt lớn nhóm bệnh nhân trầm cảm với nhóm bình thường kết thực nghiệm Pictogram 90 3.2.3 Những hạn chế Pictogram nghiên cứu 93 KẾT LUẬN 96 1.Kết luận 96 Kiến nghị 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1 Cơ cấu giới nhóm nghiên cứu 48 Bảng 2.3.2 Cơ cấu tuổi nhóm nghiên cứu 49 Bảng 2.3.3 Cơ cấu trình độ văn hóa nhóm 49 Bảng 2.3.4 Cơ cấu mức độ bệnh nhóm bệnh nhân trầm cảm 50 Bảng 3.1 Bảng tần suất nội dung hình vẽ nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 60 Bảng 3.2: Bảng tần suất Nội dung giải thích nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 65 Bảng 3.3 Nội dung hình vẽ giải thích bệnh nhân CVT sinh năm 1987 (mã 34) xin xem tranh phụ lục 67 Bảng 3.4 Bảng tần suất ý nghĩa cá nhân nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 69 Bảng 3.5 : Bảng tần suất trình liên tƣởng nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 72 Bảng 3.6: Bảng tần suất việc sử dụng từ, chữ số nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 75 Bảng 3.7: Bảng tần suất việc sử dụng màu sắc nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 78 Bảng 3.8: Bảng chéo sử dụng màu toàn 16 tranh vẽ 81 Bảng 3.9: Bảng tần xuất việc từ chối vẽ hình nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 82 Bảng 3.10: Bảng chéo xếp thứ tự hình vẽ theo nhóm giới 84 Bảng 3.11 : Bảng chéo kích thƣớc hình vẽ nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 86 Bảng 3.12 Bảng thể khối lƣợng tái nhóm bệnh nhân trầm cảm nhóm đối chứng 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cuộc sống xã hội đại, với phát triển xã hội lôi người vào tất hoạt động, địi hỏi người phải nỗ lực cố gắng tập trung cao độ, người có thời gian nghỉ ngơi chăm sóc thân Theo W.H.Auden gọi vấn đề “kỷ nguyên lo âu” [ 20] người muốn sống tồn tài đòi hỏi người phải nỗ lực đảm bảo sống vật chất no ấm Tuy nhiên mà đời sống kinh tế đầy đủ, sức khoẻ tinh thần người lại bị căng thẳng, ức chế mạnh dẫn tới kéo theo bệnh xã hội nguy hiểm bệnh trầm cảm Bệnh trầm cảm bệnh thuộc sức khoẻ tinh thần không ngoại trừ ai, không phân biệt độ tuổi, giới tính…Ở Hoa Kỳ theo giới y khoa nước cho biết có khoảng 12% phụ nữ 7% nam giới dân số quốc gia mắc chứng trầm cảm, Mỹ có 14 triệu người mắc chứng trầm cảm Cũng theo Viện quốc gia sức khoẻ tâm thần Hoa Kỳ nghiên cứu 102 quốc gia khác cho kết tương tự Cũng theo Tổ chức y tế giới (WHO) bệnh trầm cảm trở thành nguyên nhân gây sức lao động đứng hàng thứ giới vào năm 2020 nguyên nhân hàng đầu gây sức lao động [49] Có số quốc gia có số người bị mắc bệnh trầm cảm cao như: Pháp nam chiếm 3,4% nữ chiếm 6%, đời nam 10,7% nữ 22,4% (Theo Levine Sellouch 1993) Theo Kielhoz năm 1974 vào kết điều tra 10.000 thầy thuốc hành nghề nước Châu Âu ( Áo, Đức, Pháp, Ý, Thụy Sỹ) cho biết 10% số bệnh nhân đến khám đa khoa có rối loạn trầm cảm 5% trầm cảm liên quan đến triệu chứng thể, có tới 90% số thầy thuốc không chuyên khoa điều trị theo dõi [43] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia năm 1999, tỷ lệ mắc trầm cảm dân số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 8.35% [19] Như bệnh trầm cảm vấn đề đáng quan tâm quốc gia, tới cá nhân, gia đình xã hội Trong tâm lý học lâm sàng cơng việc chẩn đốn có vai trị quan trọng việc chẩn đốn điều trị bệnh Ở số nước giới người ta dùng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu bệnh nhân tâm thần như: MMPI, TAT, Rorschach,16-PF Cattell…Tuy nhiên ứng dụng test vào nước ta vấn đề gặp phải tiêu chuẩn test, ngồi có test xử lý chủ yếu theo định lượng, nhà tâm lý gặp khơng khó khăn đưa nhận định đánh giá rối loạn tâm lý- nhân cách người bệnh cụ thể với tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng Để tiếp thu, khai thác ứng dụng kinh nghiệm nhà tâm lý học Liên Xô nhằm có thêm phương pháp thăm khám lâm sàng để góp phần nâng cao hiệu chẩn đốn tâm lý lựa chọn đề tài “ Phân tích kết Pictogram nhóm bệnh nhân trầm cảm” làm đề tài luận văn thạc sĩ Phương pháp Pictogram A.R.Luria đưa vào năm 20 kỷ XX nhà tâm lý học Liên xô sử dụng nhiều, phương pháp đưa vào sử dụng số sở điều trị bệnh tâm thần nước ta Tuy nhiên cho phương pháp cần hồn thiện để làm cơng cụ nghiên cứu thực tiễn cho nhà tâm lý học lâm sàng ngày trở nên phong phú chẩn hóa Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình tiến hành phân tích kết Pictogram sở nghiên cứu phân tích phương pháp Pictogram kết thực nghiệm bệnh nhân trầm cảm Từ đưa kiến nghị việc sử dụng phương pháp để làm phương tiện chẩn đoán đánh giá bệnh trầm cảm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối tƣợng nghiên cứu Kết phương pháp Pictogram nhóm người trầm cảm nhóm người bình thường Khách thể nghiên cứu Là 48 bệnh nhân bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán xác định trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD-10, điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần Vĩnh Phúc (trong thời điểm nghiên cứu) Để tiện cho so sánh, lựa chọn nhóm 45 người địa bàn Vĩnh Phúc lựa chọn phù hợp với nghiên cứu giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn Ngồi người nghiên cứu dùng thêm nghiệm pháp Beck (Beck Depression Inventory) để xác định mức độ trầm cảm người bệnh Nội dung nghiệm pháp xem phần phụ lục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phương pháp luận, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu cụ thể tâm lý học - Nghiên cứu lý luận thực nghiệm Pictogram, lịch sử cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Trên sở thống quy trình tiến hành thực nghiệm Pictogram nhóm bệnh nhân nhóm người bình thường sở đề xuất bảng hướng dẫn phân tích yếu tố Pictogram - Nghiên cứu lý luận biểu đặc trưng bệnh nhân trầm cảm, phương pháp nghiên cứu tâm lý dùng lâm sàng trầm cảm - Tiến hành phân tích kết thực nghiệm Pictogram nhóm sở tiêu chuẩn bảng hướng dẫn phân tích yếu tố đề xuất rút kết luận Phạm vi nghiên cứu - Nhóm khách thể nghiên cứu: lựa chọn bệnh nhân chẩn đoán xác định trầm cảm, điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần Vĩnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phúc bệnh nhân trạng thái ổn định, có thái độ hợp tác q trình làm thực nghiệm - Ngồi có nhóm đối chứng để tiện so sánh với nhóm nghiên cứu, chúng tơi lựa chọn nhóm đối chứng Nhóm gồm người sinh sống làm việc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, có độ tuổi, trình độ học vấn phù hợp giới so với nhóm nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Có khác biệt kết Pictogram bệnh nhân trầm cảm nhóm người bình thường Ngồi phương pháp Pictogram dùng để chẩn đốn bệnh trầm cảm Dùng phương pháp Pictogram để đặc điểm khác nhóm bệnh nhân trầm cảm với nhóm người bình thường Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Dựa tài liệu xuất bản, cơng trình nghiên cứu nước, làm rõ sở lý luận đề tài Cụ thể khái niệm phương pháp, khái niệm phương pháp Pictogram cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nó, khái niệm bệnh trầm cảm đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm 8.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm Pictogram: Đây phương pháp Luria A.R dùng để nghiên cứu trí nhớ gián tiếp Tuy nhiên khơng dùng để nghiên cứu trí nhớ gián tiếp mà cịn dùng để phân tích tính chất liên tưởng bệnh nhân Phương pháp dùng cho bệnh nhân có trình độ học vấn từ lớp trở lên Trong thực nghiệm chúng tơi u cầu nghiệm thể vẽ hình để nhớ 16 cụm từ chọn sau: Ngày hội vui, Lao động nặng, Phát triển, Bữa cơm ngon, Hành động dũng cảm, Bệnh tật, Hạnh phúc, Câu hỏi độc ác, Luồng gió mát, Cơng bằng, Đêm tối, Sự thật, Hy vọng, Em bé đói, Lừa dối Đồn kết 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com họ chuyển sang màu khác Trong số tranh họ sử dụng màu khơng hợp lý với nội dung hình vẽ + Về kích thước bệnh nhân trầm cảm thường vẽ hình nhỏ + Về trật tự hình vẽ bệnh nhân trầm cảm xếp hình vẽ lộn xộn so với nhóm đối chứng + Những hình vẽ bệnh nhân trầm cảm khơng thể công cụ gián tiếp tốt giúp bệnh nhân nhớ lại cụm từ vẽ, mức độ nhớ lại bệnh nhân thấp, độ phân tán cao Kiến nghị 2.1 Về phía bệnh viện - Các bác sĩ điều trị nên quan tâm dành thêm thời gian nhiều cho việc tìm hiểu tâm lý bệnh nhân, chia sẻ khó khăn tâm lý bên cạnh việc thăm khám lâm sàng chăm sóc y tế Các cấp lãnh đạo viện cần xem xét thành lập phận nghiên cứu hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân trầm cảm trình điều trị - Nên tập huấn phương pháp Pictogram cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần, cử nhân tâm lý lâm sàng để áp dụng rộng rãi điều trị cho bệnh nhân trầm cảm 2.2.Về phía bệnh nhân - Bệnh nhân người nhà nên chủ động tìm hiểu phương pháp phịng tránh trầm cảm qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng - Luôn giữ tinh thần, thái độ lạc quan trình điều trị bệnh - Không thực hành vi mang tính chất mê tín như: đeo bùa, cúng bái, giải hạn…Tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị bệnh thống phối hợp với bác sỹ từ bắt đầu điều trị, không hút thuốc, uống rượu trình điều trị Như vậy: Hiện nước ta nghiên cứu Pictogram Trần Thành Nam bệnh nhân tâm thần phân liệt chưa có nghiên cứu khác Do để áp dụng phương pháp cách rộng rãi 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cần có thêm cơng trình nghiên cứu Pictogram lâm sàng nhiều đối tượng người Việt Nam đủ độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vùng miền khác Để từ tiến hành bổ sung hồn thiện thêm quy trình, cách đánh giá, phân tích cách sở liệu thu với mục đích dùng Pictogram công cụ để chẩn đoán tâm lý lâm sàng - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp Pictogram đối tượng rối loạn tâm căn, loạn thần sau chấn thương với mục tiêu lâu dài sử dụng phương pháp để chẩn đoán phân biệt trầm cảm với rối loạn tâm thần khác - Cuối để đảm bảo cho khách quan cần có so sánh phương pháp Pictogram với phương pháp khác chẳng hạn Rorschach, TAT, CAT 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.B.G Kherxonxki - Phương pháp Pictogram chẩn đoán Tâm lý bệnh tâm thần- NXB Kiev 1988 2.Bài giảng Tâm thần học - Bộ môn tâm thần Tâm lý y học- Học viện Quân y, 1990 3.Bùi Quang Huy (2008), “Trầm cảm” NXB Y học Hà Nội 4.Đặng Hùng Thắng (1999) - Thống kê ứng dụng- NXB giáo dục 5.Đặng Phƣơng Kiệt (2004) - Stress sức khỏe- NXB Thanh Niờn 6.Kherxonxky B.G.(1988), Ph-ơng pháp Pictogram chẩn đoán tâm lí bệnh tâm thần, NXB Sức khỏe, Kiev 7.Melvin- Sự phát triển trẻ em mặt lâm sàng- Trung tâm N-T,1993 8.Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân cộng (2005), Tâm thần học tâm lý y học, NXB QĐND Hà Nội 9.Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân cộng (2007), Bệnh học tâm thần, NXB QĐND Hà Nội 10.Ngô Tất Linh (2005) - Bài giảng rối loạn trầm cảm nặng - ĐH Y dược TP.HCM 11.Nguyễn Công Khanh (2002) - Tâm lý trị liệu, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (1991), Rối loạn trầm cảm, Bách khoa Thư bệnh học, Hà Nội 13.Nguyễn Khắc Viện- Tâm lý gia đình, NXB Thanh niên, 1999 14.Nguyễn Khắc Viện, Lịng trẻ, NXB Thế giới, Hà Nội 2000 15.Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm, NXB Thanh niên, 2002 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 16.Nguyễn Minh Tiến- Trị liệu tâm lý trẻ em thiếu niên, lưu hành nội bộ.Tài liệu trung tâm nghiên cứu trẻ em Hà Nội,1994 17.Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần chẩn đoán điều trị, NXB Y học Hà Nội 18.Nguyễn Ngọc Lâm, Tâm lý hành vi bất thường, ĐH Mở bán công, TP.HCM, 2002 19.Nguyễn Văn Ngân (1996), Rối loạn trầm cảm, số chuyên đề tâm thần học, Học viện Quân y, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dƣơng, Nguyễn Sinh Phúc (1998), Tâm lý học y học, NXB y học 21.Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bƣởi (2001) "Rối loạn cảm xúc", Bệnh học Tâm thần Phần Nội sinh, Tập giảng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 23.NguyÔn Quang Uẩn, Tâm lý học đại c-ơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội - 1999 24.Nguyễn Việt, Tâm thần học, Nhà Xuất Y học, 1984 25.Phạm Minh Hạc, Tuyển tập Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - 2002 26.Phm Minh Hc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thủy (1988) - Tâm Lý học ( tập 1) NXB Giáo dục 27.Phan Trọng Ngọ (Chủ Biên), Nguyễn Đức Hƣởng (2003) - Các lý thuyết phát triển tâm lý người- NXB Y học 28.Pierre Daco- Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại- NXB Thống kê, 2004 29.Quảng Trƣờng Sơn- Cơng trình nghiên cứu “ Chẩn đoán điều trị trầm cảm trẻ em”- Cán bệnh viện tâm thần trung ương, 1999 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30.Rubinstein X.Ia.(1970), C¸c ph-ơng pháp thực nghiệm tâm lí bệnh học, NXB Y häc, Maxc¬va (tiÕng Nga) 31.Sydney Bloch (2001) "Lịch sử Tâm thần học", Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học, Trần Viết Nghị CS biên dịch, Nhà xuất Y học Hà Nội 32.Sydney Bloch (2001) "Lịch sử Tâm thần học", Cơ sở Lâm sàng Tâm thần học, Trần Viết Nghị CS biên dịch, Nhà xuất Y học Hà Nội 33.Trần Đình Xiêm- Tâm Thần Học (1986) - Hội y khoa TP.HCM, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, Trường ĐH Y Dược TP.HCM 34.Trần Nhƣ Minh Hằng, Đỗ Quốc Lộc (2011) "Khảo sát tỷ lệ trầm cảm thay đổi nhận thức trầm cảm qua thang khảo sát ba nhận thức (CTI) người trưởng thành Phường Phú Hịa - TP.Huế", Tạp chí Y học thực hành, (11), 792 35.Trần Thành Nam, Nghiên cứu phương pháp Pictogram kết thực nghiệm bệnh nhân TTPL, luận văn thạc sỹ Tâm lý, Hà Nội 2004 36.Văn Thị Kim Cúc, Đề tài nghiên cứu “Một số vấn đề tâm lý học lâm sàng”, 2003 37.Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Khoa học xà hội Nhân văn, Hà Nội - 2000 38.Võ Văn Bản (2002) - Thực hành điều trị tâm lý - NXB Y học 39.Võ Văn Bản (2008) "Liệu pháp hành vi nhận thức", Thực hành điều trị tâm lý, Xuất lần thứ 2, Nhà xuất Y học 40.Vũ Thị Nho - Tâm lý phát triển- NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 41.WHO ( 1992) "Rối loạn khí sắc", Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 Rối loạn Tâm thần Hành vi, Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, Nhà xuất Y học, Hà Nội TIẾNG ANH 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 42 American psychiatric association (1994) Diagnostic and statistical manual of mental disorders, fourth edition 43 American psychiatric association (2004) Practice guidelines for the treatment of psychiatric disorder 44 Cancro R (2000) "Overview disorders" Comprehensive textbook of affective of Psychiatry, Edited by Harold I Kaplan and Benjamin J Sadock, Sixth Edition, William and Wilkin 45 Groth-Marnat G (1990) The handbook of psychological assessment (2nd edition), New York: John Wiley & Sons 46 Loosen Disorders", Psychiatry, P T., Current John L.B Diagnosis second , and edition, (2008) "Mood Treatment McGraw- in Hill International editions, 304 -349 47 Luke A (2010), “Depression and the Thematic Apperception Test: Toward Systematic Scoring and Diagnosis” 48 Luty J O G., Colin (2006) "Validation of the 13-Item Beck Depression Inventory in alcohol-dependent people", International Journal of Psychiatry in Clinical Practice , Vol 10 49 Sadock B J., Sadock V.A (2004) “Mood Disorders”, Concise Textbook of Clinical Psychiatry, Lippincott Williams and Wilkins 50 Weissman M M., Roger C Bland, Glorisa J Canino et al (1996) "Cross-National Epidemiology of Major Depression and Bipolar Disorder", JAMA, 276:293-299 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC NGHIỆM PHÁP BECK SỞ Y TẾ TT GĐPY TÂM THẦN VĨNH PHÚC BECK DEPRESSION INVENTORY BID Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…… Giới:….……… Văn hóa:… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Chẩn đoán: …………… Ngày làm: / /20 Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục, Bạn đọc cẩn thận tất câu chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể hơm Khoanh trịn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! (Đây bảng đầy đủ - bạn có nhiều lựa chọn – Trong đề mục chọn điểm) Đề mục 1: -điểm đạt: …… : Tôi không cảm thấy buồn : Nhiều lúc cảm thấy chán buồn : Lúc cảm thấy chán buồn : Lúc cảm thấy buồn bất hạnh đến mức hồn tồn đau khổ : Tơi buồn bất hạnh khổ sở đến mức chịu Đề mục 2: -điểm đạt: …… : Tơi hồn tồn khơng bi quan nản lịng tương lai : Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước : Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai : Tôi cảm thấy không khắc phục điều phiền muộn : Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu cải thiện Đề mục 3: -điểm đạt: …… : Tôi không cảm thấy bị thất bại : Tơi thấy thất bại nhiều người khác 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com : Tơi cảm thấy hồn thành điều đáng giá hoàn thành điều có ý nghĩa : Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại : Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại : Tơi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trị tơi (bố, mẹ, chồng, vợ …) Đề mục 4: -điểm đạt: …… : Tơi hồn tồn khơng bất mãn : Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường ưa thích : Tôi luôn cảm thấy buồn : Tơi thấy thích điều mà tơi thường ưa thích trước : Tơi khơng thõa mãn : Tơi thích thú điều trước thường ưa thích : Tơi khơng cịn chút thích thú : Tơi khơng hài lịng với Đề mục 5: -điểm đạt: …… : Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm : Phần nhiều việc làm cảm thấy có tội : Phần lớn thời gian tơi cảm thấy tồi khơng xứng đáng : Tơi cảm thấy hồn tồn có tội : Giờ cảm thấy thực tế tồi khơng xứng đáng : Lúc tơi cảm thấy có tội : Tôi cảm thấy tồi vô dụng Đề mục 6: -điểm đạt: …… : Tôi không cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy xấu đến với tơi : Tôi mong chờ bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tôi muốn bị trừng phạt Đề mục 7: -điểm đạt: …… : Tơi thấy thân trước không cảm thấy thất vọng với thân : Tơi thất vọng với thân, tơi khơng cịn tin tưởng vào thân tơi khơng thích thân : Tôi thất vọng với thân Tôi ghê tởm thân : Tôi ghét thân Tơi căm thù thân 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề mục 8: -điểm đạt: …… : Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước : Tôi không tự cảm thấy chút xấu : Tơi phê phán thân nhiều trước : Tơi tự chê yếu đuối lỗi lầm thân : Tôi phê phán thân tất lỗi lầm : Tơi khiển trách lỗi lầm thân : Tôi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy : Tơi khiển trách điều xấu xảy đến Đề mục 9: -điểm đạt: …… : Tôi ý nghĩ tự sát : Tơi khơng có ý nghĩ làm tổn hại thân : Tơi có ý nghĩ tự sát khơng thực : Tơi có ý nghĩ làm tổn hại thân thường không thực chúng : Tôi muốn tự sát : Tôi cảm thấy tơi chết tốt : Tơi cảm thấy gia đình tơi tốt tơi chết : Tơi có dự định rõ ràng để tự sát : Nếu có hội tự sát Đề mục 10: -điểm đạt: …… : Tôi không khóc nhiều trước : Hiện tơi hay khóc nhiều trước : Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt : Hiện tơi ln ln khóc, tơi khơng thể dừng : Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc : Trước tơi khóc, tơi khơng thể khóc chút tơi muốn khóc Đề mục 11: -điểm đạt: …… : Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ : Hiện tơi khơng dễ bị kích thích trước : Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ : Tơi bực phát cáu dễ dàng trước : Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên : Tôi luôn cảm thấy dễ phát cáu : Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề mục 12: -điểm đạt: …… : Tôi không quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác : Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước : Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh có cảm tình với họ : Tơi khơng cịn quan tâm đến điều : Tơi hồn tồn khơng cịn quan tâm đến người khác khơng cần đến họ chút Đề mục 13: -điểm đạt: …… : Tôi định việc tốt trước : Tôi thấy khó định việc trước : Tơi thấy khó định việc trước nhiều : Khơng có giúp đỡ, tơi khơng thể định : Tơi chẳng cịn định việc Đề mục 14: -điểm đạt: …… : Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng : Tôi không cảm thấy xấu trước chút : Tơi khơng cho có giá trị có ích trước : Tôi buồn phiền trông già khơng hấp dẫn : Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh : Tơi cảm thấy có thay đổi diện mạo làm cho tơi khơng hấp dẫn : Tơi thấy người hồn tồn vơ dụng : Tơi cảm thấy tơi xấu xí ghê tởm Đề mục 15: -điểm đạt: …… : Tơi thấy tràn đầy sức lực trước : Sức lực trước không làm việc tốt trước : Tôi phải cố gắng để khơỉ động làm việc : Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc : Tôi phải cố gắng để làm việc : Tơi khơng đủ sức lực để làm việc : Tơi hồn tồn khơng thể làm việc Đề mục 16: -điểm đạt: …… : Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ tơi : a Tôi ngủ nhiều trước 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com : b Tôi ngủ trước : a Tôi ngủ nhiều trước : b Tơi ngủ trước : a Tôi ngủ suốt ngày : b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại Đề mục 17: -điểm đạt: …… : Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước : Tôi làm việc không mệt trước chút : Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước : Tôi làm việc dễ mệt trước : Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều : Làm việc tơi mệt : Lúc tơi dễ cáu kỉnh bực bội : Làm việc tơi q mệt Đề mục 18: -điểm đạt: …… : Tôi ăn ngon miệng trước : a Tôi ăn ngon miệng trước : b Tôi ăn ngon miệng trước : a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều : b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều : a Tôi không thấy ngon miệng chút : b Lúc thấy thèm ăn Đề mục 19: -điểm đạt: …… : Tơi tập trung ý tốt trước : Gần không sút cân chút : Tôi tập trung ý trước : Tôi bị sút cân Kg : Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều : Tơi bị sút cân kg : Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều : Tôi bị sút cân kg Đề mục 20: -điểm đạt: …… : Tôi không mệt mỏi trước : Tôi không lo lắng sức khỏe trước : Tôi dễ mệt mỏi trước 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com : Tơi có lo lắng đau đớn khó chịu dày táo bón cảm giác thể : Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi : Tơi lo lắng sức khỏe tôi, cảm thấy điều đến tơi khó suy nghĩ thêm : Tơi mệt mỏi làm việc : Tơi hồn tồn bị thu hút vào cảm giác Đề mục 21: -điểm đạt: …… : Tôi không thấy có thay đổi hứng thú tình dục : Tơi hứng thú với tình dục trước : Hiện tơi hứng thú với tình dục : Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Tổng số điểm: …………… Gợi ý chẩn đốn…………………………………………… 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... có trầm cảm - Nếu - điểm: Trầm cảm mức độ nhẹ - Nếu - 15 điểm: Trầm cảm mức độ vừa - Nếu ≥ 16 điểm : Trầm cảm mức độ nặng Bảng 2.3.4 Cơ cấu mức độ bệnh nhóm bệnh nhân trầm cảm Trầm cảm Trầm cảm. .. bệnh nhân trầm cảm thực test Wais 169 bệnh nhân nam 250 người thuộc nhóm đối chứng, kết cho thấy bệnh nhân trầm cảm có kết thấp so với nhóm đối chứng Cũng theo Sadock B.J (2007) toàn đời, trầm cảm. .. phân tích kết Pictogram sở nghiên cứu phân tích phương pháp Pictogram kết thực nghiệm bệnh nhân trầm cảm Từ đưa kiến nghị việc sử dụng phương pháp để làm phương tiện chẩn đoán đánh giá bệnh trầm

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3.1. Cơ cấu giới của cỏc nhúm nghiờn cứu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 2.3.1..

Cơ cấu giới của cỏc nhúm nghiờn cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3.2. Cơ cấu tuổi của nhúm nghiờn cứu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 2.3.2..

Cơ cấu tuổi của nhúm nghiờn cứu Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.4.1. Cỏc phương tiện cần thiết - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

2.4.1..

Cỏc phương tiện cần thiết Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng tần suất nội dung hỡnh vẽ nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng.  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.1..

Bảng tần suất nội dung hỡnh vẽ nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng. Xem tại trang 60 của tài liệu.
Theo dừi bảng 3.1 chỳng ta nhận thấy cú những điểm đỏng quan tõm như sau về nội dung hỡnh vẽ giữa nhúm bỡnh thường và nhúm trầm cảm  như  sau: tỷ  lệ bệnh nhõn  trầm  cảm    nữ  và nhúm  nữ  đối  chứng sử  dụng hỡnh  cả  người  cú  sự  chờnh  lệch  nhiều  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

heo.

dừi bảng 3.1 chỳng ta nhận thấy cú những điểm đỏng quan tõm như sau về nội dung hỡnh vẽ giữa nhúm bỡnh thường và nhúm trầm cảm như sau: tỷ lệ bệnh nhõn trầm cảm nữ và nhúm nữ đối chứng sử dụng hỡnh cả người cú sự chờnh lệch nhiều Xem tại trang 62 của tài liệu.
Tiếp theo nội dung hỡnh vẽ là nội dung giải thớch. Như trong bảng hướng dẫn phõn tớch đó nờu ra trong phần 2.1 thỡ nội dung giải thớch ở đõy  mới chỉ dừng lại ở 3 mức độ như sau: Hoàn cảnh cụ thể [Hc] khi nội dung  giải thớch của nghiệm thể gắn vào một ho - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

i.

ếp theo nội dung hỡnh vẽ là nội dung giải thớch. Như trong bảng hướng dẫn phõn tớch đó nờu ra trong phần 2.1 thỡ nội dung giải thớch ở đõy mới chỉ dừng lại ở 3 mức độ như sau: Hoàn cảnh cụ thể [Hc] khi nội dung giải thớch của nghiệm thể gắn vào một ho Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nội dung hỡnh vẽ và giải thớch của bệnh nhõn CVT sinh năm 1987 (mó 34) xin xem tranh tại phụ lục 2 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.3..

Nội dung hỡnh vẽ và giải thớch của bệnh nhõn CVT sinh năm 1987 (mó 34) xin xem tranh tại phụ lục 2 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Trong bảng hướng dẫn chỳng tụi đó chia phần ý nghĩa cỏ nhõn ra làm 3 tiờu chớ để đỏnh giỏ đú là: Trung tớnh, Kinh nghiệm sở thớch cỏ nhõn, thể hiện  chớnh bản thõn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

rong.

bảng hướng dẫn chỳng tụi đó chia phần ý nghĩa cỏ nhõn ra làm 3 tiờu chớ để đỏnh giỏ đú là: Trung tớnh, Kinh nghiệm sở thớch cỏ nhõn, thể hiện chớnh bản thõn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3. 5: Bảng tần suất quỏ trỡnh liờn tƣởng của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3..

5: Bảng tần suất quỏ trỡnh liờn tƣởng của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng Xem tại trang 72 của tài liệu.
lựa chọn màu sắc. Để hiểu thờm về vấn đề này chỳng tụi làm sỏng tỏ qua bảng 3.7 dưới đõy - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

l.

ựa chọn màu sắc. Để hiểu thờm về vấn đề này chỳng tụi làm sỏng tỏ qua bảng 3.7 dưới đõy Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.8: Bảng chộo về sử dụng một màu trong toàn bộ 16 tranh vẽ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.8.

Bảng chộo về sử dụng một màu trong toàn bộ 16 tranh vẽ Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.9: Bảng tần xuất việc từ chối vẽ hỡnh của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.9.

Bảng tần xuất việc từ chối vẽ hỡnh của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.10: Bảng chộo sắp xếp thứ tự hỡnh vẽ theo nhúm và giới. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.10.

Bảng chộo sắp xếp thứ tự hỡnh vẽ theo nhúm và giới Xem tại trang 84 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng tổng hợp này ta nhận thấy cú sự khỏc biệt lớn giữa nhúm bỡnh thường và nhúm trầm cảm ở tiờu chớ [Mac] và [Mnc] với mức ý  nghĩa  cao  (p<0,001) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

h.

ỡn vào bảng tổng hợp này ta nhận thấy cú sự khỏc biệt lớn giữa nhúm bỡnh thường và nhúm trầm cảm ở tiờu chớ [Mac] và [Mnc] với mức ý nghĩa cao (p<0,001) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.1 1: Bảng chộo về kớch thƣớc hỡnh vẽ của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.1.

1: Bảng chộo về kớch thƣớc hỡnh vẽ của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.12. Bảng thể hiện khối lƣợng tỏi hiện của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm

Bảng 3.12..

Bảng thể hiện khối lƣợng tỏi hiện của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng Xem tại trang 88 của tài liệu.

Mục lục

    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1.1. Một số nghiên cứu về trầm cảm

    1.1.2. Những nghiên cứu về Pictogram

    1.2. Những khái niệm cơ bản

    1.2.2. Khái niệm về trắc nghiệm

    1.2.3. Khái niệm về Pictogram

    1.3. Các phương pháp tâm lý dùng trong nghiên cứu trầm cảm

    1.3.2. Phương pháp nghiên cứu nhân cách

    1.3.3. Phương pháp phân tích định tính:

    1.4. Phương pháp thực nghiệm Pictogram