Cơ cấu mức độ bệnh của nhúm bệnh nhõn trầm cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 50 - 81)

Chỉ số Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng Tổng số Bệnh nhõn trầm cảm Nam 0 (0%) 2 (13,3%) 13(86,6%) 15 Nữ 3 (9,09%) 4 (12,1%) 26 (78,8%) 33 2.4.Tiến hành thực nghiệm

2.4.1. Cỏc phương tiện cần thiết

Mẫu phiếu in sẵn 16 cụm từ

1. Ngày hội vui 9. Luồng giú mỏt 2. Phỏt triển 10. Cụng bằng 3. Cụng việc nặng 11. Đờm tối 4.Bữa cơm ngon 12. Sự thật 5. Hành động dũng cảm 13. Hy vọng

6. Bệnh tật 14. Em bộ đúi

7. Hạnh phỳc 15. Lừa dối

8. Cõu hỏi độc ỏc 16. Đoàn kết - Giấy trắng khổ A4

- Bỳt dạ 6 màu Thiờn long ( gồm cỏc màu: đỏ, đen, tớm, xanh lỏ cõy, xanh da trời, vàng).

2.4.2. Cỏc bước làm thực nghiệm 2.4.2.1. Cỏch tiến hành 2.4.2.1. Cỏch tiến hành

Do vấn đề thời gian thực hiện đề tài cũng như việc thăm khỏm từng bệnh nhõn tõm thần bị hạn hẹp nờn chỳng tụi khụng đi theo hướng của

Kherxonxki B.G đó làm là thực hiện test và retest. Cú lẽ cũng chớnh vỡ lý do đú mà trong quỏ trỡnh thực hiện chỳng tụi khụng để bệnh nhõn tự do thực hiện ngoài những thụng tin cần thiết phải quan tõm như: Bệnh nhõn vẽ hỡnh gỡ và tại sao lại vẽ hỡnh đú bởi đõy là những thụng tin hết sức cần thiết để phõn tớch mức độ phự hợp giữa nội dung từng hỡnh vẽ và giải thớch của hỡnh vẽ. Do đú nếu trong quỏ trỡnh thực hiện mà bệnh nhõn chỉ vẽ mà khụng cú những giải thớch theo hướng dẫn ban đầu thỡ khi họ vẽ xong phải đặt cõu hỏi cho họ ngay, tất nhiờn nội dung cõu hỏi cần cú sự thay đổi thường xuyờn trỏnh việc đặt cõu hỏi như một người điều tra, hỏi cung.

Sau thời gian 30- 45 phỳt thỡ chỳng tụi sẽ hỏi lại bệnh nhõn những cụm từ vừa vẽ bởi đõy là khoảng thời gian thường được sử dụng khi khảo sỏt trớ nhớ dài hạn.

2.4.2.2. Chuẩn bị

* Chuẩn bị dụng cụ:

- Mỏy ghi õm.

- Bỳt màu Thiờn Long - Giấy A4 để vẽ.

- Phũng test.

* Chuẩn bị bệnh nhõn:

Bệnh nhõn sẽ được nghiệm viờn thụng bỏo trước để chuẩn bị tõm lý và nhằm tạo một tõm lý thoải mỏi trước khi tiến hành làm nghiệm.

2.4.2.3. Hướng dẫn bệnh nhõn

Đõy là bài tập trớ nhớ thị giỏc, trớ nhớ thị giỏc là trớ nhớ bằng mắt. Tụi sẽ đọc những từ mà Anh/chị cần phải nhớ. Tụi chỉ đọc một lần thụi. Để cho dễ nhớ nhất, Anh/chị hóy vẽ ra giấy một hỡnh gỡ đú (đưa cho bệnh nhõn một tờ giấy) Anh/chị dựng màu tựy ý (đưa bộ bỳt dạ). Vẽ đẹp hay xấu khụng quan trọng. Cỏi chớnh, vẽ để nhớ từ. Cuối buổi tụi sẽ chỉ vào những hỡnh đú và Anh/chị nhớ lại xem chỗ đú để nhớ từ gỡ. Lưu ý khụng được viết chữ hoặc số”.

- Sau khi bệnh nhõn hiểu được cỏch làm thỡ đọc lần lượt từng từ.

- Hướng dẫn bổ sung: “Trong lỳc làm bài tập, Anh/chị hóy giải thớch cho tụi là Anh/chị vẽ hỡnh gỡ và tại sao vậy? Ở đõy Anh/chị vẽ hỡnh gỡ? Tại sao Anh/chị vẽ hỡnh này?

- Ghi lại tờn hỡnh vẽ và nội dung giải thớch của bệnh nhõn cũng như những phản ứng cảm xỳc, nhận xột kết quả kốm theo nếu cú (sử dụng mỏy ghi õm và camera).

- Sau 30 - 45 phỳt chỉ vào từng hỡnh vẽ (khụng cần phải theo thứ tự đó làm) và yờu cầu bệnh nhõn tỏi hiện từ. Khi chỉ vào từng hỡnh, cần đảo lộn thứ tự, trỏnh nhớ mỏy múc.

- Đỏnh dấu (+) vào biờn bản những từ khỏch thể tỏi hiện đỳng, đỏnh dấu (-) những từ khụng nhớ lại được, ghi lại những từ tỏi hiện sai.

2.4.2.4. Phõn tớch kết quả

Phõn tớch kết quả của Pictogram được phõn tớch theo cỏc chỉ số chỳng tụi xõy dựng dựa trờn cơ sở tham khảo cỏch phõn tớch của cỏc tỏc giả Liờn Xụ. Như chỳng ta đó biết trong tõm lý học thỡ cú rất nhiều phương phỏp vẽ hỡnh được sử dụng trong nhiều chuyờn ngành khỏc nhau, như trong tõm lý học trẻ em cú những phương phỏp thụng dụng như Test vẽ người của Goodenough ( Draw- A Man -Test), test vẽ nhà- cõy- người ( House- Tree- Person Test)... Hầu hết cỏc test này đều được xem như là cỏc test phúng chiếu.

Phương phỏp Pictogram tuy khụng lấy việc vẽ tranh làm chủ đạo nhưng vẽ cũng là một phần cấu thành nờn phương phỏp, nếu trong quỏ trỡnh thực hiện nếu khỏch thể khụng vẽ cũng đồng nghĩa với việc khụng thực hiện test. Do đú, trong quỏ trỡnh phõn tớch kết quả của Pictogram nếu như chỉ dừng lại ở phõn tớch nội dung liờn tưởng, nội dung thao tỏc tư duy như Rubinstein X.Ia, Zeygarnik B.V hướng dẫn thỡ cũn bỏ mất nhiều thụng tin cú giỏ trị. Điều này đó được Kherxonxki B.G khẳng định qua nghiờn cứu của mỡnh.

Trờn cơ sở lý luận của phương phỏp Pictogram và tham khảo phương phỏp phõn tớch của cỏc tỏc giả người Nga như Rubinstein X.Ia, Zeygarnik B.V

và Kherxonxki B.G chỳng tụi đề xuất cỏch phõn tớch 11 yếu tố trong đú cú 7 yếu tố riờng cho từng hỡnh vẽ và 4 yếu tố chung cho tất cả cỏc hỡnh vẽ. Cỏc ký hiệu được sử dụng trong bảng hướng dẫn là những chữ viết tắt của tiếng Việt. Riờng kớ hiệu của cỏc yếu tố, chỳng tụi sử dụng chữ F (Factor) bởi thuật ngữ Factor khỏ thụng dụng trong ngành tõm lý học nước ta

Yếu tố F1 – Nội dung hỡnh vẽ : Bao gồm cỏc hỡnh đơn giản, hỡnh phức tạp

và đa hỡnh. Trong đú: Những chữ để trong ngoặc vuụng là ký hiệu được mó cho mỗi yếu tố.

* F1.1 – Hỡnh đơn giản : chỉ cú một hỡnh

- Hỡnh người :

+ Cả người [NG]

+ Một phần (đầu, mặt...) hay một bộ phận cơ thể (mắt, tay, tai...) [Ng].

+ Chi tiết nhỏ (tế bào, gen...) [ng].

- Động vật

+ Cả hỡnh [ĐV].

+Một bộ phận (mắt, chõn...) [Đv].

+ Chi tiết nhỏ (tế bào, một cỏi lụng chim...) [đv].

-Thực vật

+ Cả hỡnh [TV].

+ Một bộ phận (bụng hoa, lỏ...) [Tv]. + Chi tiết nhỏ (tế bào...) [tv].

- Bất động vật

+ Nhõn tạo (cuốc, cờ, bài hỏt...) [BĐv]. + Tự nhiờn (hũn đỏ, tảng đất...) [Bđv].

+ Siờu nhiờn (Một vật thể nào đú siờu tự nhiờn) [bđv].

- Kớ hiệu

+ Kớ hiệu toỏn học (dấu cộng, trừ...) [Ktt]. + Hỡnh học (hỡnh trũn, hỡnh vuụng...) [Hh].

+ Kớ hiệu phổ thụng (đồ thị, biển bỏo, logo...) [Kpt]. + Tự sỏng tạo [Kst].

*F1.2 Hỡnh phức tạp : cú từ hai yếu tố trở lờn gồm

- Tỡnh huống chung ( tỡnh huống cứu người chết đuối, cảnh cày ruộng, một bữa ăn của gia đỡnh...Song khụng cụ thể của ai, ở đõu hoặc khi nào) [Th].

- Tỡnh huống cụ thể (một tỡnh huống cụ thể nào đú, cú địa chỉ, thời gian hoặc cảnh đó cú trong thực tế, vớ dụ như cảnh mớt tinh tại hội trường Ba Đỡnh...) [th].

- Phong cảnh (cảnh luồng giú mỏt, cảnh đờm tối, nỳi đồi...) [Phc].

* F1.3- Đa hỡnh

Đối tượng vẽ từ 2 tỡnh huống trở lờn. Vớ dụ như đối tượng đó vẽ xong một hỡnh, giải thớch lý do xong rồi lại vẽ một hỡnh mới khỏc khụng liờn quan gỡ với đầu tiờn [Đh].

Yếu tố F2- Nội dung giải thớch

- Hoàn cảnh- cụ thể (gắn với một tỡnh huống, một hoàn cảnh cụ thể, vớ dụ như bệnh nhõn vẽ lỏ cờ trước Lăng Bỏc Hồ) [Hc].

- Khỏi quỏt (giải thớch một cỏch chung chung, vớ dụ như bệnh nhõn vẽ lỏ cờ để nhớ ngày hội vui với giải thớch là ngày hội thường cú cờ hoa) [K+].

- Khỏi quỏt giả (khỏi quỏt mơ hồ, siờu tưởng, trừu tượng mơ hồ hoặc khụng cú nội dung gỡ) [K-].

Yếu tố F3 - í nghĩa cỏ nhõn

- Trung tớnh (khụng mó).

- Kinh nghiệm/ sở thớch cỏ nhõn (khi hỡnh vẽ thể hiện kinh nghiệm hoặc sở thớch của đối tượng, vớ dụ như bữa cơm ngon bệnh nhõn núi em rất thớch ăn cua nờn em vẽ con cua) [Kn].

- Thể hiện chớnh bản thõn [Cn].

Yếu tố F4 - Liờn tƣởng (mối quan hệ F1-F2)

- Bắc cầu (từ nội dung từ cần nhớ liờn tưởng đến một điều gỡ đú và từ đú lại liờn tưởng sang cỏi khỏc...cuối cựng, nội dung hỡnh vẽ khụng ăn nhập với nội dung khỏi niệm cần nhớ) [Lb].

- Liờn tưởng đồng õm (vớ dụ như vẽ con lừa để nhớ từ lừa dối) [Lđ]. - Liờn tưởng ngẫu nhiờn ( vớ dụ như vẽ hỡnh tam giỏc để nhớ ngày hội vui vỡ ngày hội vui cú 3 từ, hỡnh tam giỏc cú 3 cạnh) [Ln].

Yếu tố F5 - Sử dụng từ, chữ hoặc số. (mặc dự trong hướng dẫn trước khi

thực hiện là khụng được dựng chữ, số, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện vẫn cú những trường hợp bệnh nhõn cố tỡnh dựng. Khi đú buộc nhà trắc nghiệm phải chấp nhận ý muốn của đối tượng).

- Chữ cỏi

+ Chữ Việt, trực diện, bộc lộ [CVn]. + Chữ Việt, ngụy trang [cvn].

+ Chữ nước ngoài trực diện bộc lộ [CNn]. + Chữ nước ngoài, ngụy trang [cnn].

- Cụm từ

+Tiếng Việt bộc lộ [TVn]. + Tiếng Việt, ngụy trang [tvn]. + Tiếng nước ngoài [TNn].

+ Tiếng nước ngoài, ngụy trang [tnn].

Yếu tố F6 - Màu sắc - Đỏ [Đ]. - Đen [đ]. - Tớm [T]. - Xanh lỏ cõy [Xc]. - Xanh da trời [Xd]. - Vàng [V].

- Phối hợp nhiều màu trong cựng một hỡnh vẽ (quy định từ 2 màu trở lờn) [K].

Yếu tố F7- Từ chối - Từ chối vẽ hỡnh [H-]. - Từ chối giải thớch [G-]. Yếu tố F8- đƣờng nột - Đứt đoạn [- - -]. - Run [~ ~ ~].

- Cắt nhau (nột này vượt quỏ nột kia) [x]. - Rời (nột này chưa gắn với nột kia) [→ /].

Yếu tố F9 - Sắp xếp, thứ tự hỡnh vẽ

- Trỏi sang phải rồi trờn xuống (thứ tự như viết bài) [→].

- Trờn xuống (hỡnh thứ nhất ở trờn, hỡnh thứ 2 đó xuống hàng dưới cho dự hỡnh đú khụng to hết chiều rộng tờ giấy) [↓].

- Ngược (vẽ phải qua trỏi hoặc từ dưới lờn) [→] hoặc [↑]. - Trung tõm (hỡnh đầu tiờn ở giữa tờ giấy) [●].

- Hỗn loạn (khụng theo trật tự ) [~].

Yếu tố F10- Kớch thƣớc hỡnh vẽ

- Đại đồ họa : dựng hết 2 tờ giấy trở lờn để vẽ [Mac]. - Trung bỡnh : dựng từ nửa tờ đến dưới 2 tờ [Mnc]. - Vi đồ họa : hỡnh vẽ chiếm hết khoảng ẳ tờ giấy [mic]. - Mở rộng : cỏc hỡnh vẽ to dần [R]. - Thu hẹp : cỏc hỡnh vẽ bộ dần [r]. Yếu tố F11 – Định hỡnh và sự lặp lại - Định hỡnh [Đh]. - Lặp lại [Ll]. Nhận xột chung : - Đúng khung hỡnh vẽ []. - Đỏnh số thứ tự [No].

2.4.3. Nờu ra những nhận xột

- Màu sắc mà bệnh nhõn sử dụng để vẽ hỡnh

- Về thời gian tiềm tàng, thời gian thực vẽ của bệnh nhõn.

- Về trớ nhớ giỏn tiếp, so sỏnh với kết quả trớ nhớ trực tiếp (10 từ). - Về việc sử dụng cỏc thao tỏc tư duy của người bệnh.

- Về cảm xỳc, hành vi của bệnh nhõn trong quỏ trỡnh làm bài - Giải thớch nội dung ( khỏi quỏt, phự hợp hay khụng?)

- Mối quan hệ giữa nghiờn cứu và thực tế.

- Mối quan hệ giữa kết quả Pictogram và đặc điểm sinh lý.

2.4.4. Đạo đức nghiờn cứu

- Chỉ chọn cỏc bệnh nhõn đồng ý tham gia nghiờn cứu. - Nghiờn cứu khụng gõy hại cho bệnh nhõn.

- Thụng tin về bệnh của bệnh nhõn được giữ kớn và bảo mật. - Bệnh nhõn cú quyền dừng bất kỳ lỳc nào.

- Bệnh nhõn khụng phải trả bất kỳ một khoản tiền nào cho nghiờn cứu. Như vậy: Khỏch thể nghiờn cứu mà chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tập trung trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, cả 2 nhúm nghiờn cứu chỳng tụi cú sự lựa chọn sao cho phự hợp về giới tớnh, độ tuổi, trỡnh độ học vấn…Trong 2 nhúm khỏch thể nghiờn cứu thỡ chỳng tụi nhận thấy rằng tỷ lệ nữ bệnh nhõn trầm cảm cú tỷ lệ cao hơn hẳn so với nhúm bệnh nhõn nam trầm cảm, độ tuổi thỡ nhúm bệnh nhõn trầm cảm thường rơi vào độ tuổi từ 31-50, qua quỏ trỡnh làm thực nghiệm thỡ chỳng tụi cũn nhận thấy một điều nữa là tỷ lệ bệnh nhõn trầm cảm ngày càng trẻ, nhiều bệnh nhõn cú tuổi đời cũn rất thấp. Hầu hết bệnh nhõn trầm cảm nằm trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tụi nhận thấy trỡnh độ học vấn của họ thường là tốt nghiệp phổ thụng. Ngoài ra khi bệnh nhõn trầm cảm họ nhập viện đều trong tỡnh trạng đó rất nặng, cho nờn trong nghiờn cứu thỡ kết quả chủ yếu đa phần là nhúm bệnh nhõn nặng tuy nhiờn điều này khụng gõy ảnh hưởng đến kết quả nghiờn cứu này. Khi tiến hành thực nghiệm thỡ tụi cú sự hướng dẫn một cỏch chi tiết cho bệnh nhõn, tạo cho bệnh

nhõn một cảm giỏc thoải mỏi trỏnh theo kiểu hỏi cung. Trong quỏ trỡnh làm chỳng tụi cú sử dụng một số phương tiện kỹ thuật , đương nhiờn vẫn đảm bảo được nguyờn tắc đạo đức nghề nghiệp. Sau khi làm xong thỡ tiến hành phõn tớch theo cỏc yếu tố đó nờu, từ đú đưa ra được cỏc nhận xột đỏnh giỏ về kết quả thực hiện của 2 nhúm bệnh nhõn và nhúm đối chứng.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Cỏc kết quả Pictogram trờn nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng

Dựa trờn bảng hướng dẫn phõn tớch kết quả thực nghiệm Pictogram ở trờn, trong phần này chỳng tụi tiến hành tổng hợp số liệu và trỡnh bày cỏc kết quả đó thu được theo cỏc tiờu chớ (cỏc F).

Đối với những yếu tố riờng cho từng hỡnh vẽ (từ F1- F7) cỏc số liệu được trỡnh bày trong cỏc bảng được tổng hợp từ 240 hỡnh vẽ (15 nghiệm thể x 16 hỡnh) đối với nhúm nam bỡnh thường, 480 hỡnh vẽ (30 nghiệm thể x 16 hỡnh) đối với nhúm nữ bỡnh thường, 240 hỡnh vẽ (15 nghiệm thể x 16 hỡnh vẽ) đối với nhúm bệnh nhõn trầm cảm nam và 528 hỡnh vẽ (33 nghiệm thể x 16 hỡnh vẽ) đối với với nhúm bệnh nhõn trầm cảm nữ.

Để làm rừ hơn những phõn tớch, chỳng tụi tiến hành tổng hợp và tớnh mức độ ý nghĩa cỏc yếu tố đối với từng hỡnh vẽ một. Do nhúm bệnh nhõn nam ớt hơn nờn chỳng tụi tiến hành so sỏnh sự khỏc biệt giữa nhúm nữ bỡnh thường và nhúm nữ bệnh nhõn. Ngoài ra chỳng tụi cũng tiến hành so sỏnh xem cú sự khỏc biệt nào khụng giữa nhúm nam bỡnh thường và nhúm nữ bỡnh thường và giữa nhúm bỡnh thường và nhúm bệnh nhõn trầm cảm.

3.1.1.Yếu tố nội dung hỡnh vẽ: (F1)

Yếu tố nội dung hỡnh vẽ là vấn đề được quan tõm đầu tiờn trong quỏ trỡnh xử lý kết quả thực nghiệm Pictogram.

Trong yếu tố này chỳng tụi sẽ tiến hành phõn tớch lần lượt cỏc yếu tố trong nội dung hỡnh vẽ để thấy sự khỏc biệt giữa nhúm bỡnh thường và nhúm bệnh nhõn trầm cảm, giữa nữ bỡnh thường và nữ bệnh nhõn trầm cảm, giữa 2 giới của nhúm bỡnh thường. Bảng 3.1 dưới đõy sẽ tổng hợp cỏc yếu tố về nội dung hỡnh vẽ của nhúm người bỡnh thường và nhúm bệnh nhõn trầm cảm.

Bảng 3.1. Bảng tần suất nội dung hỡnh vẽ nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng. Chỉ số Bỡnh thƣờng Nhúm trầm cảm Độ tin cậy (p) Nam % (1) Nữ % (2) Tổng (3) Nam % (4) Nữ % (5) Tổng (6) p12 p25 p36 NG (Hỡnh đơn giản cả người) 5 5,62 5,42 7,08 8,25 8,06 <0,05 <0,05 Ng (Một bộ phận cơ thể người) 18,75 18,13 18,33 4,58 5,68 5,34 <0,001 <0,001 ng (Một chi tiết nhỏ ở người) 1,67 0,42 0,83 0,42 0,19 0,26 ĐV (Động vật cả hỡnh) 0 0,63 0,42 0,42 2,27 1,69 <0.05 <0,02 Đv (Động vật, một bộ phận) 1,25 0 0,42 0,42 0,19 0,26 đv (Động vật, một chi tiết nhỏ) 0,41 0 0,14 0 0 0 TV (Thực vật, cả hỡnh) 0,84 1,04 0,97 0,82 7,76 5,6 <0,001 <0,001 Tv (Thực vật một bộ phận) 1,25 1,87 1,67 1,26 0,19 0,52 <0,05

BĐV(Bất động vật nhõn tạo) 15,41 22,7 20,27 17,92 7,01 10,42 <0,001 Bđv(Bất động vật tự nhiờn) 4,58 2,7 3,33 2,92 10,41 8,06 <0,001 <0,001 bđv (Bất động vật, siờu nhiờn) 0,41 0,42 0,42 0,42 0,59 0,26 Ktt (Ký hiệu toỏn học) 4,2 0,62 1,81 0,82 0,76 0,78 <0,01 Hh (Ký hiệu hỡnh học) 5 0,83 2,22 0,75 0,57 1,56 <0,01 Kpt (Ký hiệu phổ thụng) 6,25 3,33 4,30 5,83 3,22 4,03 <0,05 Kst (Ký hiệu tự sỏng tạo) 2,5 1,04 1,53 3,33 7,01 5,86 <0,001 Th (Hỡnh phức tạp tỡnh huống chung) 24,58 32,08 29,58 32,08 26,32 28,77 <0.05 <0,05 th (Hỡnh phức tạp, tỡnh huống 0 0,21 0,14 0,42 0 0,13

cụ thể)

Phc (Phong

cảnh) 2,91 7,08 5,69 2,08 10,79 8,06 <0.01 <0,05

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 50 - 81)