Bảng chộo về sử dụng một màu trong toàn bộ 16 tranh vẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 81 - 84)

Chỉ số Bỡnh thƣờng Nhúm trầm cảm Độ tin cậy (p) Nam % (1) Nữ % (2) Tổng (3) Nam % (4) Nữ % (5) Tổng (6) P12 p25 p36 Sử dụng một màu 46,67 16,67 1,67 80 63,63 4,29 <0.001 <0.001 <0,01 Qua bảng số liệu này ta nhận thấy một xu hướng sử dụng một màu qua 16 hỡnh vẽ của nhúm bệnh nhõn trầm cảm nhiều hơn hẳn so với nhúm bỡnh thường. Nếu so sỏnh riờng giữa nữ bỡnh thường chỉ là 22% so với 69,5%. Cũn so sỏnh giữa nhúm bỡnh thường và nhúm trầm cảm thỡ nhúm bỡnh thường chiếm tỷ lệ khỏ nhỏ 1,67% trong khi đú thỡ tỷ lệ nhúm trầm cảm chiếm tới 4,29% với mức ý nghĩa cao (t=3,01; p<0,001).

Như vậy, chỳng ta cú thể kết luận rằng màu sắc cũng là một yếu tố cú giỏ trị trong quỏ trỡnh phõn tớch Pictogram của bệnh nhõn trầm cảm, họ thường cú xu hướng sử dụng một màu một cỏch ngẫu nhiờn, hay sử dụng số màu ớt hơn trong cựng một hỡnh vẽ và ớt cú sự luõn chuyển màu giữa cỏc hỡnh vẽ trong 16 hỡnh vẽ.

Bệnh nhõn trầm cảm khụng cú chiến lược phự hợp trong việc lựa chọn cỏc màu sắc để thể hiện qua cỏc cụm từ, điều này cũng thể hiện phần nào sự thiếu động cơ trong việc thực hiện nhiệm vụ vẽ tranh, họ khụng muốn cú sự thay đổi màu sắc nhiều lần trong quỏ trỡnh vẽ. Điều này sẽ được làm sỏng tỏ hơn vấn đề qua phần tỏi hiện.

3.1.7. Từ chối vẽ hỡnh (F7)

Trong yếu tố từ chối thỡ chỳng tụi cú đưa ra 2 tiờu chớ: Từ chối vẽ hỡnh [H-] và từ chối giải thớch [G-]. Trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm thỡ bờn cạnh

cú một số nghiệm thể từ chối giải thớch thỡ cú nhiều người từ chối vẽ hỡnh. Tuy nhiờn cú nhiều trường hợp giải thớch thỡ đú chớnh là nội dung hỡnh vẽ, cú một số khỏc khụng phải là họ từ chối giải thớch nhưng họ khụng diễn đạt hết bằng lời những liờn tưởng của họ với nội dung hỡnh vẽ. Vỡ vậy, trong phần này chỳng tụi xin chỉ trỡnh bày việc từ chối hỡnh vẽ ở 2 nhúm. Để làm sỏng tỏ vấn đề lại chỳng tụi đưa ra bảng 3.9 về tần suất từ chối vẽ hỡnh ở nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng.

Bảng 3.9: Bảng tần xuất việc từ chối vẽ hỡnh của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng. Chỉ số Bỡnh thƣờng Nhúm trầm cảm Độ tin cậy (p) Nam % (1) Nữ % (2) Tổng (3) Nam % (4) Nữ % (5) Tổng (6) p12 p25 p36 [H-] Từ chối vẽ hỡnh 3,75 0,83 1,81 9,58 7,76 8,33 <0.02 <0.001 <0.001

Bảng 3.9 cho thấy xu hướng từ chối vẽ hỡnh ở bệnh nhõn trầm cảm cao hơn hẳn so với nhúm đối chứng. Trong đú nhúm trầm cảm cú xu hương từ chối cao hơn so với nhúm bỡnh thường (t=5,63; p<0,001). Trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm thỡ chỳng tụi luụn nhận thấy rất nhiều lý do mà bệnh nhõn đưa ra để từ chối vẽ hỡnh như: “Tụi mệt”, đau đầu” hay “tụi khụng biết vẽ cụm từ đú”, “tụi khụng hiểu”…Mặc dự ngay ban đầu trước khi vẽ chỳng tụi đó hướng dẫn một cỏch cẩn thận cho nghiệm thể là vẽ xấu hay đẹp khụng quan trọng mà quan trọng vẽ ra để nhớ từ.

Mặt khỏc trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm cú một xu thế chung đú là sự từ chối vẽ hỡnh tập trung nhiều vào những cụm từ mang tớnh trừu tượng và khỏi quỏt khú thể hiện bằng những hỡnh vẽ như: Lừa dối, cõu hỏi độc ỏc, sự thật…Ngoài ra tụi cũng nhận thấy một điều nữa là càng về những cụm từ về

sau thỡ bệnh nhõn trầm cảm từ chối càng cao với cỏc lý do khỏc nhau như: mệt mỏi, đau đầu, khụng nhớ….

Nếu như ở nhúm đối chứng thỡ họ cú thể hoàn thành một cỏch dễ dàng nhưng ở bệnh nhõn trầm cảm thỡ khả năng tập trung, tư duy, sức chịu đựng kộm hơn rất nhiều so với người khỏe mạnh, cú một số trường hợp trong quỏ trỡnh làm chỳng tụi nhận ra là ngay sau khi chỳng tụi hướng dẫn xong họ đó kờu mệt mỏi, khụng biết vẽ thậm chớ họ cũn đứng dậy luụn. Núi như thế khụng cú nghĩa là chất lượng nghiờn cứu bị ảnh hưởng, từ việc từ chối vẽ hỡnh tụi xin đưa ra một số nhận định như sau:

+ Bệnh nhõn trầm cảm cú xu hướng bỏ khụng vẽ hỡnh nhiều hơn so với nhúm đối chứng.

+ Bệnh nhõn trầm cảm thường từ chối hỡnh thường tập trung vào một số hỡnh về cuối tỷ lệ bệnh nhõn từ chối ngày càng nhiều chứng tỏ động cơ thực hiện và sức chịu đựng của bệnh nhõn trầm cảm là thấp hơn so với người khỏe mạnh.

+ Qua cỏc giải thớch của bệnh nhõn khi từ chối vẽ hỡnh cú thể thấy họ thường bị gắn vào những cụm từ mà quờn đi mất nhiệm vụ chớnh là để kiểm tra trớ nhớ qua cỏc cụm từ.

+ Càng về cuối thỡ tỷ lệ bệnh nhõn trầm cảm từ chối vẽ hỡnh và giải thớch càng nhiều với lý do mệt mỏi hay khụng nhớ, điều này chứng tỏ sức chịu đựng, khả năng tập trung của bệnh nhõn trầm cảm kộm hơn so với người bỡnh thường.

3.1.8. Bảng chộo về yếu tố đường nột (F8)

Trong quỏ trỡnh phõn tớch Pictogram bờn cạnh việc phõn tớch cỏc yếu tố riờng của từng hỡnh vẽ chỳng tụi cũn đề xuất thờm những yếu tố chung cho 16 hỡnh vẽ của nghiệm thể như sau: Đường nột (F8), Sắp xếp thứ tự hỡnh vẽ (F9), Kớch thước hỡnh vẽ (F10), sự định hỡnh lặp lại (F11), những yếu tố thuộc về nhận xột chung như đúng khung hỡnh vẽ [], đỏnh số thứ tự [No] và phản ứng cảm xỳc. Tuy nhiờn, kết quả của quỏ trỡnh thực nghiệm thu được trờn bệnh

nhõn trầm cảm và trờn nhúm đối chứng thỡ cú một vài yếu tố khụng xuất hiện trong kết quả thu được hoặc khụng cú sự khỏc biệt lớn cú ý nghĩa về mặt thống kờ nờn chỳng tụi chỉ bàn luận phần này về những kết quả thu được, kốm theo đú là những nhận định của chỳng tụi mang tớnh khỏi quỏt và trừu tượng, khú thể hiện bằng hỡnh vẽ.

Chỳng tụi cú đưa ra 4 tiờu chớ đú là đứt đoạn [- - -], run [~ ~ ~], Cắt nhau (nột này vượt quỏ nột kia) [x], rời (nột này chưa gắn với nột kia) [→│]. Nhưng trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm và phõn tớch kết quả trờn 69 nghiệm thể đó được tiến hành ở 2 nhúm khỏc nhau chỳng tụi hầu như khụng gặp. Tuy nhiờn chỳng tụi vẫn đưa những tiờu chớ này vào nghiờn cứu của mỡnh để phõn tớch với mục tiờu là khụng những chẩn đoỏn cho bệnh nhõn trầm cảm mà cũn cho nhiều đối tượng bệnh nhõn khỏc nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 81 - 84)