Bảng chộo sắp xếp thứ tự hỡnh vẽ theo nhúm và giới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 84 - 111)

Giới Sự sắp xếp Nhúm Bỡnh thƣờng % Trầm cảm % Nam

Trỏi sang phải 5 33,3 7 46,6

Trờn xuống dưới 8 53,3 3 20

Ngược 0 0 1 6,6

Hỗn loạn 2 13,4 4 26,8

Nữ

Trỏi sang phải 17 56,6 3 9

Trờn xuống dưới 9 30 7 21,2

Ngược 0 0 0 0

Hỗn loạn 4 13,4 23 69,8

Từ kết quả thu được qua bảng 3.10 chỳng ta thấy cú một số kết luận như sau: Việc sắp xếp thứ tự hỡnh vẽ từ trỏi sang phải thỡ chỳng tụi nhận thấy rằng một điều là tỷ lệ của nam trầm cảm chiếm 46,6% cao hơn so với nam

bỡnh thường là 33,3%. Trong khi đú tỷ lệ nữ bỡnh thường chiếm tỷ lệ 56,6% cao hơn rất nhiều so với nhúm nữ trầm cảm chỉ với 9%.

Cũn sang trật tự hỡnh vẽ từ trờn xuống dưới thỡ tỷ lệ nhúm bỡnh thường cao hơn so với nhúm trầm cảm ở cả 2 giới trong đú nam là 53,3% so với 20%, cũn nữ là 30% so với 21,2%.

Cũn sắp xếp trật tự hỡnh vẽ ngược chỳng tụi nhận thấy chỉ duy nhất cú nam trầm cảm vẽ chiếm 6,6%.

Sang đến vẽ một cỏch hỗn loạn thỡ ta nhận thấy tỷ lệ nhúm trầm cảm cao hơn hẳn so với nhúm bỡnh thường ở cả 2 giới trong đú nữ trầm cảm cao hơn hẳn 69,8% trong khi đú thỡ nữ bỡnh thường chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 13,4%, cũn nam trầm cảm là 26,8% trong khi đú nam bỡnh thường là 13,4%.

Như vậy qua kết quả này chỳng ta thấy ở bệnh nhõn trầm cảm ớt cú xu hướng sử dụng kiểu sắp xếp hỡnh vẽ từ trờn xuống dưới và cú xu hướng sắp xếp hỡnh hỗn loạn và trỏi qua phải là chớnh. Cũn vẽ ngược thỡ chỳng tụi chỉ nhận thấy xuất hiện ở nam trầm cảm mà thụi.

Qua việc sắp xếp trật tự hỡnh vẽ như thế này mặc dự cú những căn cứ chưa đủ sức lý giải việc sắp xếp tranh, chưa thể giải thớch được tại sao như vậy. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy lỳc mới bắt đầu khi chỳng ta đưa giấy cho nghiệm thể, chỳng tụi luụn thống nhất cỏch đưa giấy theo chiều dọc của tờ giấy A4 nhưng lại cú nhiều nghiệm thể lại quay lại mới vẽ, liệu đõy cú phải là nguyờn nhõn dẫn đến việc sắp xếp hỡnh vẽ hay khụng, vấn đề này nờn đỏng được quan tõm và cần cú sự nghiờn cứu sõu thờm nữa để hoàn thiện hơn phương phỏp này.

3.1.9: Bảng chộo về kớch thước hỡnh vẽ (F10)

Chỳng tụi cú thống nhất và đưa ra cỏc yếu tố về kớch thước hỡnh vẽ như đại đồ họa [Mac], trung bỡnh [Mnc], vi đồ họa [Mic], mở rộng (cỏc hỡnh vẽ to dần) [R], thu hẹp (cỏc hỡnh vẽ bộ dần) [r]. Dựa trờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Liờn Xụ và những vấn đề được rỳt ra trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm đó khụng chứng minh được những khỏc biệt lớn giữa nhúm

bệnh nhõn trầm cảm và nhúm bỡnh thường, tuy nhiờn chỳng tụi vẫn cung cấp số liệu thu được qua quỏ trỡnh làm thực nghiệm.

Bảng 3.11 : Bảng chộo về kớch thƣớc hỡnh vẽ của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng. Chỉ số Bỡnh thƣờng Nhúm trầm cảm Độ tin cậy (p) Nam % (1) Nữ % (2) Tổng (3) Nam % (4) Nữ % (5) Tổng (6) p12 p25 p36 [Mac] Đại đồ họa 0,42 1,67 1,25 17,5 1,13 6,26 <0.05 <0,001 <0,001 [Mnc] Trung bỡnh 94,58 96,45 95,83 70,42 89,96 83,85 <0,001 <0,001 [Mic] Vi đồ họa 1,25 0,83 0,97 2,08 0,75 1,17 [R] Mở rộng 0 0,2 0,14 0,42 0,37 0,39 [r] Thu hẹp 0 0 0 0 0 0

Nhỡn vào bảng tổng hợp này ta nhận thấy cú sự khỏc biệt lớn giữa nhúm bỡnh thường và nhúm trầm cảm ở tiờu chớ [Mac] và [Mnc] với mức ý nghĩa cao (p<0,001). Riờng trong tiờu chớ đại đồ họa thỡ nam bỡnh thường chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nữ 0,42% so với 1,67% với ý nghĩa (p<0,05).

Nhúm nam trầm cảm sử dụng yếu tố đại đồ họa nhiều hơn so với nữ trầm cảm vơi mức ý nghĩa là ( t=6,57; p<0.001). Sang đến kớch thước hỡnh vẽ ở mức độ trung bỡnh thỡ ta nhận thấy nam trầm cảm sử dụng yếu tố đại đồ họa lại thấp hơn so với nữ trầm cảm với mức ý nghĩa là (t=6,06; p<0.001). Cũn sang cỏi yếu tố khỏc thỡ ta nhận thấy khụng cú sự chờnh lệch quỏ lớn giữa 2 nhúm về kớch thước hỡnh vẽ.

3.1.10.Bảng chộo về yếu tố định hỡnh và lặp lại (F11)

Để khụng bị nhầm lẫn về 2 khỏi niệm này vậy thế nào là định hỡnh và thế nào là lặp lại. Lặp lại thực chất là sự lặp đi lặp lại thường kết hợp với tớnh định hỡnh của Pictogram. Cũn định hỡnh (Stereotype) là khi phải vẽ cỏc hỡnh cú nội dung khỏc nhau nhưng nghiệm thể vẫn dựng đi dựng lại một kiểu vẽ hỡnh. Vớ dụ như ngày hội vui nghiệm thể vẽ một người đi hội, cụm từ Lao động nặng họ vẽ một người lao động, hạnh phỳc nghiệm thể vẽ người đang hạnh phỳc... Nhưng khi nhỡn vào những hỡnh như vậy ta khụng thể phõn biệt được đõu là người đi hội, đõu là người lao động, hạnh phỳc vỡ chỳng khụng cú sự khỏc nhau. Cú thể núi định hỡnh thường khụng mang yếu tố nội dung, những kiểu hỡnh này lặp lại hơn 2/3 cỏc cụm từ mà nghiệm thể thể hiện được gọi là định hỡnh. Cũn khỏi niệm lặp đi lặp lại (Persevesation) cũng được xem như việc sử dụng một kiểu vẽ để thể hiện cỏc cụm từ, nhưng trong mỗi hỡnh vẽ vẫn cú những điểm khỏc nhau nhất định. Vớ dụ như nghiệm thể dựng một khuụn mặt vui vẻ để thể hiện cho cụm từ ngày hội vui, một khuụn mặt nhăn nhú, mồ hụi chảy ra cho cụm từ lao động nặng, một khuụn mặt đang khúc thể hiện cho cụm từ em bộ đúi…

Như vậy: Tuy sử dụng những mẫu hỡnh khỏc nhau nhưng dự sao trong mỗi hỡnh vẫn mang yếu tố nội dung nhất định, và chỳng tụi thống nhất mó lặp lại cho những bộ tranh từ 5 tranh sử dụng một mẫu khuụn hỡnh trở lờn. Đụi khi cú một số trường hợp bệnh nhõn sử dụng một mẫu hỡnh để thể hiện cho những cụm từ khỏc nhau như (mó 5) hay (mó 32) chẳng hạn. Điều này cú thể núi yếu tố định hỡnh là một đặc điểm tương đối đặc trưng khi chẩn đoỏn phõn biệt đối với bệnh nhõn trầm cảm.

3.1.11. Kết quả tỏi hiện

Do điều kiện khỏch quan khụng cho phộp chỳng tụi chỉ tiến hành nghiờn cứu sự tỏi hiện của tất cả cỏc nghiệm thể. Sau khi lựa chọn được những số liệu tin cậy chỳng tụi tổng hợp được kết quả tỏi hiện của 15 người

nhúm bỡnh thường và 20 người nhúm bệnh nhõn trầm cảm với kết quả được cụ thể như sau:

Bảng 3.12. Bảng thể hiện khối lƣợng tỏi hiện của nhúm bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng. Chỉ số Nhúm BT (30 ngƣời) Nhúm TC (25 ngƣời) p Giỏ trị TB Độ lệch chuẩn % Giỏ trị TB Độ lệch chuẩn % Nhớ đỳng, nhớ gần đỳng 18,4 0,87 92,5 11,12 2,16 69,5 < 0.001 Tỏi hiện sai, quờn 1,2 0,74 7,5 4,64 2,13 30,5 <0.001

Từ kết quả thu được thỡ ta nhận thấy kết quả tỏi hiện của bệnh nhõn trầm cảm và nhúm đối chứng ta cú một số nhận xột như sau: việc tỏi hiện lại cỏc cụm từ thỡ thụng thường những người bỡnh thường họ tỏi hiện được gần như tất cả cỏc cụm từ từ 14 hoặc 15/16 với độ lệch chuẩn nhỏ là (0.87). Trong khi đú tỷ lệ tỏi hiện sai và quờn chiếm tỷ lệ rất ớt, qua quỏ trỡnh chỳng tụi làm thực nghiệm chỉ hầu như chỉ chiếm 1 cụm từ là cựng. Điều này cú ý nghĩa rằng khả năng nhớ giỏn tiếp của nhúm người bỡnh thường là khỏ cao, những hỡnh vẽ mà họ vẽ ra để nhớ cỏc cụm từ cú một mối liờn quan nhất định, chớnh điều này đó giỳp cho họ cú thể nhớ tốt hơn so với nhúm bệnh nhõn trầm cảm. Cũn đối với bệnh nhõn trầm cảm thỡ tỷ lệ tỏi hiện nhớ đỳng và gần đỳng thấp hơn so với nhúm người bỡnh thường, thụng thường họ chỉ nhớ được khoảng 10 - 11/16 cụm từ với độ lệch chuẩn là 2.16. Đối với nhúm này tỷ lệ nhớ thấp nhất là 6 và cao nhất là 12. Trong khi đú bờn nhúm bỡnh thường thỡ nhớ cao nhất là 16 và thấp nhất là 11 (chờnh lệch giữa 2 nhúm là 4 cụm từ). Nhỡn vào tỷ lệ phần trăm chỳng ta cũn nhận thấy rằng sự khỏc biệt trong tỷ lệ tỏi hiện của nhúm bỡnh thường so với nhúm bệnh nhõn trầm cảm là cú ý nghĩa về mặt thống kờ với (p<0.001). Kết quả như vậy chớnh là những nguyờn nhõn mà chỳng tụi đó phõn tớch ở trờn ở một số nội dung như: Nội

dung khỏi quỏt giả, liờn tưởng, hay việc lựa chọn màu sắc…làm cho khả năng tỏi hiện cỏc cụm từ của bệnh nhõn trầm cảm thường thấp hơn một cỏch đỏng kể so với nhúm bỡnh thường.

3.2. Bàn luận

Trong phần này chỳng ta sẽ cựng bàn luận về Pictogram trờn bỡnh diện chung nhất, những nột cơ bản nhất, điển hỡnh nhất mà chỳng ta gặp ở bệnh nhõn trầm cảm qua quỏ trỡnh làm thực nghiệm Pitogram. Để từ đú để cú thể rỳt ra những ưu điểm và hạn chế của phương phỏp này, cũng như những vấn đề cũn chưa làm được đó bị bỏ qua.

3.2.1. Về phương phỏp Pitogram

Phương phỏp Pitogram là phương phỏp ghi nhớ do Luria đề xuất dựa trờn tiếp cận hoạt động. Quỏ trỡnh bệnh nhõn làm thực nghiệm là một hoạt động mà qua đú chủ thể huy động toàn bộ sức mạnh của mỡnh (trỡnh độ, năng lực, úc thẩm mỹ, quỏ trỡnh sỏng tạo của cỏ nhõn…) tỏc động vào đối tượng và trờn đú để lại những dấu ấn riờng của mỡnh lờn sản phẩm của quỏ trỡnh hoạt động.

Thực chất phương phỏp Pictogram là một phương phỏp phõn tớch sản phẩm của hoạt động qua những hỡnh vẽ, để cuối cựng qua đú chỳng ta nhận biết được trỡnh độ nhận thức, năng lực tư duy trừu tượng của họ…tất cả những gỡ mà họ đó thể hiện qua tỏc phẩm nghệ thuật của mỡnh. Phương phỏp Pictogram đó khẳng định thờm vấn đề cú thể nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lý của bệnh nhõn trầm cảm núi riờng và những người bỡnh thường núi chung một cỏch giỏn tiếp thụng qua kết quả thực nghiệm của nghiệm thể.

Ngoài ra pictogram cũn được xem như là một phương phỏp phúng chiếu (Projection), chớnh vỡ lẽ đú mà Kherxonxki B.G đó từng cú sự so sỏnh Pictogram với Rorschach. Bởi phương phỏp phúng chiếu là một kỹ thuật nghiờn cứu giỏn tiếp bằng cỏch đặt vào họ một tỡnh huống cụ thể để qua đú họ bộc lộ cảm xỳc và bày tỏ cỏc trạng thỏi tõm lý của bản thõn dựa trờn cỏc hỡnh thức được đặt ra trước mặt mà đụi lỳc nghiệm thể cũng khụng ý thức được

thỏi độ, tõm thế, cỏc vấn đề của chớnh bản thõn mỡnh được phúng chiếu lờn đú mà bản thõn họ khụng nhận biết được một cỏch rừ ràng nhất.

Với những đặc điểm như vậy thỡ cú thể núi Pictogram cú một ưu thế trong việc nghiờn cứu giỏn tiếp cỏc đặc điểm về trớ nhớ, tư duy và một số đặc điểm khỏc giỳp cho cụng tỏc chẩn đoỏn lõm sàng, đưa ra một số nguyờn nhõn chưa rừ ràng.

3.2.2. Những sự khỏc biệt lớn giữa nhúm bệnh nhõn trầm cảm với nhúm bỡnh thường trờn kết quả thực nghiệm Pictogram. nhúm bỡnh thường trờn kết quả thực nghiệm Pictogram.

Xột một cỏch tổng thể qua cỏc kết quả cỏc hỡnh vẽ của bệnh nhõn trầm cảm chỳng ta nhận thấy họ thường cú xu hướng thể hiện một điều gỡ đú bờn trong của họ một cỏch kỳ lạ, những điều khỏc với những người bỡnh thường, những điều mà người bỡnh thường khú cú thể làm được như họ. Họ tham gia vào quỏ trỡnh làm thực nghiệm với một tõm trạng thiếu đi sự tớch cực năng động, thay vào đú là một tõm trạng mệt mỏi, ủ rũ.

Trong yếu tố F1 bờn cạnh việc sử dụng yếu tố hỡnh đơn giản cả người để ghi nhớ cỏc cụm từ thỡ bệnh nhõn trầm cảm sử dụng nhiều hơn cỏc dấu hiệu của ký hiệu tự sỏng tạo, điều này cú lẽ xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn như sau: thứ nhất bệnh nhõn trầm cảm vẽ hỡnh thường gắn nội dung của hỡnh vẽ vào cỏc trạng thỏi cảm xỳc, tõm trạng, hoàn cảnh cụ thể của họ như buồn, vui, bệnh tật…Thứ 2 lại thể hiện một sự ngẫu nhiờn thụng qua cỏc ký hiệu tự sỏng tạo để ghi nhớ cỏc cụm từ cần nhớ, nú là một cụng cụ giỏn tiếp giỳp cho bệnh nhõn cú thể ghi nhớ tốt cỏc cụm từ.

Từ nội dung hỡnh vẽ tập trung nhiều vào những hỡnh đơn giản cho nờn sang yếu tố giải thớch nội dung hỡnh vẽ F2 lại cú sự xuất hiện 2 xu hướng giải thớch đú là tập trung nhiều vào hoàn cảnh cụ thể và khỏi quỏt giả (với một số cụm từ trừu tượng, khú thể hiện bằng hỡnh vẽ), qua quỏ trỡnh làm thực nghiệm thỡ chỳng tụi nhận ra một điều khi vẽ đến một số cụm từ trừu tượng này họ thể hiện một thế giới khỏc hẳn so với thế giới hiện thực của bản thõn chỳng ta mà chỳng ta khú cú thể hiểu được.

Việc sử dụng yếu tố hỡnh người đơn giản dẫn đến xu hướng bộc lộ kinh nghiệm cỏ nhõn và thể hiện chớnh bản thõn của người bệnh nhiều hơn (F3), với một số cụm từ mà bệnh nhõn thể hiện rất cao như: Bệnh tật, hạnh phỳc…khi họ làm thực nghiệm hầu như họ gắn cụm từ đú với những kinh nghiệm bản thõn, những gỡ mà bản thõn họ đó trải qua.

Việc sử dụng ký hiệu sỏng tạo cho thấy bệnh nhõn trầm cảm ngoài sử dụng đến cỏc yếu tố kinh nghiệm cỏ nhõn cũn sử dụng thờm cỏc ký hiệu đó được họ mó húa để ghi nhớ. Do đú khi xột đến yếu tố F4 thỡ ta nhận thấy bệnh nhõn trầm cảm thường đi vào những yếu tố vụn vặt, xa rời thực tế, những yếu tố thuộc về một thế giới riờng của họ. Qua kết quả cho thấy tỷ lệ % của liờn tưởng ngẫu nhiờn và tỷ lệ bắc cầu của bệnh nhõn trầm cảm cao hơn hẳn so với nhúm người bỡnh thường.

Bờn cạnh xu hướng cú thể dễ dàng hỡnh thành một liờn tưởng giữa hỡnh vẽ và nội dung của cụm từ cần nhớ, cú một số trường hợp bệnh nhõn trầm cảm khú cú thể tỡm ra được một mối liờn hệ giữa nội dung cụm từ và hỡnh vẽ, và đõy cũng cú thể là một nguyờn nhõn dẫn đến việc họ khụng hợp tỏc và từ chối hỡnh vẽ. Trong những trường hợp như vậy thỡ hầu như họ khụng thể tỡm ra được một hỡnh vẽ nào để cú thể khỏi quỏt được nội dung của cụm từ đú.

Đối với yếu tố sử dụng từ và chữ số (F5) thỡ hầu như phần lớn bệnh nhõn trầm cảm sử dụng tiờu chớ chữ Việt bộc lộ nhiều hơn. Dường như bệnh nhõn trầm cảm sử dụng từ làm cụng cụ chớnh để nhớ lại cỏc cụm từ mà nghiệm viờn yờu cầu, đụi lỳc bệnh nhõn trầm cảm phải sử dụng từ do khụng thể tỡm được những hỡnh vẽ đủ sức khỏi quỏt nội dung hỡnh vẽ. Việc vi phạm cỏc thỏa thuận ban đầu là khụng được sử dụng chữ số ở bệnh nhõn trầm cảm xuất hiện ở nhúm bệnh nhõn trầm cảm nữ. Điều này cho thấy tớnh tớch cực của bệnh nhõn trầm cảm kộm hơn, họ khụng chịu tư duy hoặc ớt chịu tư duy và khi gặp một cụm từ trừu tượng nào đú họ sẵn sàng từ chối ngay lập tức.

Sang yếu tố màu sắc trong cỏc hỡnh vẽ của nhúm bệnh nhõn trầm cảm thường cú những đặc điểm sử dụng màu sắc một cỏch ngẫu nhiờn, khụng cú chiến lược cụ thể trong việc chọn màu phự hợp để thể hiện bức tranh, thể hiện một tớnh chậm chạp trong sử dụng màu sắc. Nhỡn vào kết quả thu được thỡ ta nhận thấy bệnh nhõn trầm cảm sử dụng một màu trong toàn bộ 16 tranh vẽ là khỏ cao và khỏc biệt so với nhúm bỡnh thường. Việc sử dụng màu sắc như vậy cú ảnh hưởng ớt nhiều đến việc tỏi hiện đỳng cỏc cụm từ. Vớ dụ như màu đen vẽ từ “Hạnh phỳc” thỡ sau 30- 45 phỳt thỡ nhiều bệnh nhõn khụng thể nhớ mỡnh đó vẽ gỡ khi nhỡn lại vào hỡnh vẽ đấy.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 84 - 111)