1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối thoại tại nơi làm việc

46 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 72,29 KB
File đính kèm Đối thoại tại nơi làm việc.zip (72 KB)

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động quan hệ tự ý chí, hình thành sở thoả thuận tự nguyện người lao động (Đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động Quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển phân chia lợi ích bên cân Nhìn cách khái quát quan hệ hợp tác hai bên có lợi, nhằm đạt lợi ích mà người lao động (đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động quan tâm Nói cách khác, việc tạo quan hệ lao động hài hòa ổn định phát triển phân chia lợi ích bên cân điểm mấu chốt tạo nên phát triển bền vững thị trường lao động Ngày nay, với phát triển cạnh tranh ngày mạnh mẽ chế thị trường mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động (đại diện tập thể lao động) ngày nhà nước ta quan tâm Để hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng chủ thể quan hệ lao động nhu cầu cần thiết phải quan tâm đối thoại nơi làm việc cầu nối giúp cho người sử dụng lao động người lao động (đại diện tập thể lao động) xích lại gần Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện để người lao động thực quyền Sự quan tâm thể chế hóa Luật, Nghị định, trợ giúp người lao động Thực tế công tác đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động (đại diện tập thể lao động) nhận quan tâm Bộ, Ngành đặc biệt quan tâm Bộ lao động Thương binh Xã hội việc triển khai thực sách đảng pháp luật nhà nước Tuy nhiên, công tác thực đối thoại nơi làm việc tồn nhiều bất cập bất cập nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi ích người lao động Xuất phát từ sở trên, việc nghiên cứu vấn đề đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động vấn đề cấp thiết lí luận thực tiễn áp dụng người viết chọn đề tài: “Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc, đồng thời đánh giá thực trạng thực pháp luật đối thoại nơi làm việc, sở đưa giải pháp nâng cao hiệu thực pháp GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang luật đối thoại nơi làm việc tăng cường thực tiễn đối thoại nơi làm việc đơn vị sử dụng lao động Với mục đích nêu đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu là: Đánh giá quan điểm hành từ xây dựng nội dung lý luận đối thoại nơi làm việc như: Xây dựng khái niệm đối thoại nơi làm việc, xác định đặc điểm việc đối thoại nơi làm việc Làm rõ nội dung quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc, bao gồm sách nhà nước trách nhiệm chủ thể liên quan đối thoại nơi làm việc Đánh giá thực trạng thực áp dụng pháp luật, từ xây dựng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành đối thoại nơi làm việc tỉnh Hậu Giang Những giải pháp cần bám sát thể chủ trương Đảng, pháp luật Nhà Nước, đảm bảo tính khả thi có sở khoa học dựa sở lý luận đánh giá thực trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề đối thoại nơi làm việc người lao động (đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động bao gồm: Hiến pháp, Bộ luật Lao động văn khác có liên quan Các quan điểm khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu đối thoại nơi làm việc người lao động (đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động Thực đề tài người viết muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc người lao động (đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động, đồng thời nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật tỉnh Hậu Giang Trên sở đó, người viết đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu công tác đối thoại nơi làm việc người lao động (đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn chủ yếu dựa sở phương pháp triết học Mác – Lênin, lý luận chung nhà nước pháp luật Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp khác thiếu nghiên cứu như: phương pháp logic; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh…Các phương pháp sử GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang dụng đan xen lẫn để xem xét cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp đối thoại nơi làm việc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: CHƯƠNG Khát quát chung đối thoại nơi làm việc CHƯƠNG Quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc CHƯƠNG Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật đối thoại nơi làm việc tỉnh Hậu Giang GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 1.1 Một số khái niệm đối thoại nơi làm việc 1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động Một mối quan hệ hồi hịa tảng phát triển bền vững doanh nghiệp, sợi dây vơ hình để gắn kết người tổ chức lại với Mà gắn kết khơng thể thiếu để giúp nhân viên tổ chức đồng lòng làm việc Và ngược lại mối quan hệ xấu tất nhiên có nhiều hệ lụy theo Khi mối quan hệ người với người khơng hài hịa nguồn lực người khơng phát huy tối đa Ở Việt Nam khái niệm quan hệ lao động chủ yếu tiếp cập theo hai phạm vi rộng hẹp Ở phạm vi nghĩa rộng, quan hệ lao động hiểu quan hệ người với người hình thành trình lao động, mặt biểu quan hệ sản xuất, nhìn chung phương thức sản xuất có loại quan hệ lao động tiêu biểu thích ứng với Trong kinh tế thị trường đại, quan hệ liên quan đến việc sử dụng lao động phong phú quan hệ lao động hợp tác xã, hợp đồng khoán việc, doanh nghiệp đủ loại,… Mỗi loại quan hệ lao động lại có đặc điểm, thuộc tính riêng Dù muốn luật lao động khơng thể điều chỉnh tất quan hệ lao động theo nghĩa rộng Vì vậy, theo tinh thần luật lao động, nên hiểu khái niệm quan hệ lao động theo nghĩa hẹp Ở phạm vi nghĩa hẹp, quan hệ lao động quan hệ người lao động người sử dụng lao động trình lao động Trong phận cấu thành quan hệ sản xuất, thuộc nhóm quan hệ tổ chức, quản lý phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Trong quan hệ bên tham gia với tư cách người lao động, có nghĩa vụ phải thực theo yêu cầu bên có quyền nhận thù lao từ cơng việc Bên thứ hai người sử dụng lao động, có quyền sử dụng sức lao động người lao động có nghĩa vụ phải trả thù lao việc sử dụng sức lao động người lao động Để điều chỉnh quan hệ lao động theo nghĩa rộng cần có phối hợp nhiều ngành luật luật dân sự, luật kinh tế, luật tài chính… luật lao động Như vậy, luật Lao động điều chỉnh hết tất quan hệ người người q trình lao động mà điều chỉnh quan hệ lao động phạm vi nghĩa hẹp 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, trang GVHD: Võ Hồng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang Tóm lại, phương diện pháp luật Việt Nam hành theo Bộ luật Lao động 2012 định nghĩa: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động”.2 1.1.2 Khái niệm người lao động Người lao động người làm công ăn lương, sức lao động trí óc nhằm đóng góp lao động chuyên môn để nổ lực tạo sản phẩm cho người sử dụng lao động thường thuê với hợp đồng làm việc để thực nhiệm vụ cụ thể đóng gói vào cơng việc hay chức Trong hầu hết kinh tế đại, thuật ngữ “nhân viên”, “công nhân” đề cập đến mối quan hệ xác định cụ thể cá nhân công ty, mà khác với khách hàng tiêu dùng Người lao động thường kết hợp thành cơng đồn nghiệp đồn độc lập để bảo vệ quyền lợi Người lao động làm việc nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác xã hội, phụ trách nhiều vị trí đảm nhiệm chức vụ khác tổ chức, tựu chung lại người lao động phân loại thành hai nhóm nhóm lao động phổ thông (công nhân, thợ, nông dân làm thuê, người giúp việc…) nhóm lao động trí thức (nhân viên, công chức, viên chức cán bộ…) Theo quy định pháp Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2012 định nghĩa: “người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động”.3 Theo định nghĩa người lao động giới hạn độ tuổi từ đủ 15 trở lên Tuy nhiên, Bộ luật lao động đồng thời đưa quy định số cơng việc có tính chất đặc biệt, người sử dụng lao động thuê người lao động 15 tuổi, nhiên phải đáp ứng điều kiện định Cụ thể: “Điều 164 Bộ Luật lao động 2012 quy định : Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang Khi sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi; b) Bố trí làm việc không ảnh hưởng đến học trường học trẻ em; c) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi; Không sử dụng lao động người 13 tuổi làm việc trừ số công việc cụ thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Khi sử dụng người 13 tuổi làm việc người sử dụng lao động phải tuân theo quy định khoản Điều này.”4 Khái niệm người sử dụng lao động Người sử dụng lao động bên quan hệ lao động Khái niệm người sử dụng lao động khái niệm khoa học Trong nhiều trường hợp, người sử dụng lao động hiểu đơn vị sử dụng lao động người quản lý Khi tham gia vào quan hệ lao động người lao động làm việc cho nhiều người sử dụng lao động khác nhau, làm cho pháp nhân doanh nghiệp, hợp tác xã làm cho hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, để trở thành người sử dụng lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân… phải có hành vi thuê mướn sử dụng lao động thơng qua hình thức hợp đồng lao động Riêng người sử dụng lao động cá nhân cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vị dân Theo quy định Bộ luật Lao động 2012 định nghĩa: “người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ”.5 1.1.4 Khái niệm đối thoại nơi làm việc 1.1.3 Điều 164 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang  Theo quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Dù xuất ấn phẩm đề cập đến đối thoại nơi làm việc, ILO không đưa định nghĩa thức cho khái niệm Trong ấn phẩm này, đối thoại nơi làm việc thường hiểu cấp độ đối thoại xã hội hai bên Đối thoại xã hội hai bên quy trình đối thoại diễn chủ yếu đối tác xã hội, tức người lao động (hoặc đại diện họ) người sử dụng lao động (hoặc đại diện họ), thơng qua chế có tính chất tự nguyện đàm phán, thương lượng hay tham vấn Tương tự hình thức đối thoại xã hội khác, đối thoại xã hội hai bên hàm chứa trao đổi thông tin, hợp tác tin tưởng bên đối thoại Nói cách khác, đối thoại xã hội hai bên q trình tương tác có tính chất chủ động bên quan hệ lao động.6 Tuy nhiên, khác với đối thoại xã hội ba bên, đối thoại xã hội hai bên khơng có tham gia trực tiếp Nhà nước; vai trò Nhà nước dừng lại hỗ trợ gián tiếp thiết lập hành lang pháp lý, giải thích pháp luật cung cấp hỗ trợ kĩ thuật Bên cạnh đó, pháp luật sách lao động – xã hội trọng tâm chế ba bên chế hai bên chủ yếu tập trung vào vấn đề cụ thể liên quan đến quan hệ lao động Đối thoại nơi làm việc trường hợp đối thoại xã hội hai bên, đối thoại diễn phạm vi doanh nghiệp Đối thoại xã hội hai bên diễn cấp độ ngành, liên ngành, quốc gia chí liên quốc gia Tùy thuộc vào quốc gia khu vực mà trọng đối tác xã hội cấp độ đối thoại không giống Có nước quan tâm nhiều đến đối thoại cấp độ doanh nghiệp nước khác lại trọng đến đối thoại cấp độ cao trọng hai Mặc dù vậy, xu hướng phi tập trung hóa phi tập thể hóa quan hệ lao động, đối thoại xã hội nơi làm việc ngày trở nên quan trọng ý nhiều hơn.7 Đối thoại xã hội hai bên thực thơng qua nhiều chế khác Theo báo cáo gần ILO, chế đối thoại xã hội hai bên khái quát thành ba nhóm là: thương lượng tập thể; hình thức hợp tác nơi làm việc; chế phòng ngừa giải tranh chấp lao động khác Tuy vậy, chuyên gia ILO nhấn mạnh tổ chức không khuyến khích chế đối thoại cụ thể ILO, Social Dialogue and Workplace Cooperation: An Overview (Bangkok: ILO, 2008), trang 11 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, trang 237 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang Dù khuyến khích quốc gia tham khảo kinh nghiệm nhau, quan điểm ILO quốc gia nên xây dụng chế đối thoại phù hợp với văn hóa thơng lệ sở Nói tóm lại, theo quan niệm tổ chức ILO: đối thoại nơi làm việc quy trình đối thoại chủ động, tự nguyện người lao động người sử dụng lao động cấp độ doanh nghiệp nhằm tăng cường tính đồng thuận vấn đề liên quan đến quyền lợi hai tạo điều kiện cho người lao động tham gia vào vấn đề liên quan đến quyền lợi mình.9  Trong quy định pháp luật Việt Nam Khái niệm đối thoại nơi làm việc khái niệm mẻ Việt Nam xuất năm gần phủ quy định cụ thể Bộ luật Lao động năm 2012 Theo pháp luật hành đối thoại nơi làm việc “việc trao đổi trực tiếp người sử dụng lao động với người lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động nhằm chia thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động để đảm bảo việc thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc”.10 Từ quy định nêu cho ta thấy đối thoại xã hội nói chung đối thoại nơi làm việc nói riêng khái niệm Việt Nam Trong chừng mực đó, kết luận rằng, khái niệm pháp luật hành chịu ảnh hưởng nhiều quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đối thoại xã hội nói chung đối thoại nơi làm việc nói riêng Một cách chung nhất, theo quy định nước ta, đối thoại nơi làm việc hiểu việc trao đổi người lao động đại diện họ với người sử dụng lao động đơn vị thông qua chế chia thông tin, tham khảo ý kiến định với người lao động, nhằm tăng cường hiểu biết lẫn xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa 1.2 Đặc điểm đối thoại nơi làm việc Nhìn chung đối thoại nơi làm việc có nhiều định nghĩa khác lại có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, đối thoại nơi làm việc hình thức đối thoại xã hội Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, trang 238 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, trang 241 10 Điều Nghị định 60/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/6/2013 quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang Theo quan điểm ILO, đối thoại xã hội bao gồm tất hình thức thương lượng, tham vấn đơn giản trao đổi thơng tin người đại diện phủ, người sử dụng lao động người lao động vấn đề lợi ích chung liên quan đến sách kinh tế, xã hội Theo cấp doanh nghiệp, đối thoại xã hội diễn hai hình thức chủ yếu bao gồm: tham vấn hợp tác hai bên nơi làm việc hay gọi đối thoại nơi làm việc hình thức hỗ trợ đắc lực cho thương lượng tập thể Khi thương lượng tập thể hình thức đối thoại nhằm giải vấn đề quan hệ lao động, đối thoại nơi làm việc hổ trợ việc giải vấn đề vướng mắc, phát sinh doanh nghiệp cách nhanh chóng thiết thực Thứ hai, đối thoại nơi làm việc thực hai chủ thể quan hệ lao động người lao động (hoặc đại diện tập thể lao động); người sử dụng lao động Với tính chất lệ thuộc vào kinh tế quản lý người sử dụng lao động nên quan hệ lao động, người lao động đứng vào vị yếu so với người sử dụng lao động Tình tất yếu khiến cho người lao động có nhu cầu tất yếu phải gắn kết với thơng qua hiệp hội, có đủ ngang tầm vị để bảo vệ quyền lợi cho họ Trong hầu hết hình thức đối thoại xã hội, người lao động thường thực quyền gián tiếp qua tổ chức đại diện Riêng hình thức đối thoại nơi làm việc, với tính chất linh hoạt, vi mô nhằm để giải công vụ, việc hàng ngày đơn vị sản xuất, người lao động trực tiếp thực quyền đối thoại thơng qua cách thức khác Thứ ba, mục tiêu đối thoại nơi làm việc hướng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển Hài hịa quan hệ lao động có cân đối yếu tố quyền lợi nghĩa vụ bên, đặc biệt lợi ích kinh tế Ổn định việc làm, thu nhập, thời gian làm việc người lao động tình hình sản xuất kinh doanh, cấu, số lượng cơng nhân doanh nghiệp khơng có biến động Tiến vận động quan hệ lao động theo chiều hướng lên, ngày tốt trước Thứ tư, đối thoại nơi làm việc biện pháp để thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Đây đặc điểm riêng biệt với đối thoại nơi làm việc theo quy định phát luật Việt Nam đối thoại nơi làm việc biện pháp để thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Quy chế dân chủ nơi làm việc quy định quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 10 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC TẠI TỈNH HẬU GIANG 3.1 Thực trạng đối thoại nơi làm việc tỉnh Hậu Giang 3.1.1 Thực trạng thực pháp luật đối thoại nơi làm việc địa bàn tỉnh Hậu Giang Hiện địa bàn tỉnh Hậu Giang có 1.786 doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hoạt động có sử dụng lao động (gọi tắt doanh nghiệp) Số người lao động làm việc doanh nghiệp 51.247 người (kể số người lao động làm việc theo mùa vụ cơng việc định có thời hạn 12 tháng) Phần lớn doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, sử dụng lao động, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động chủ yếu người thân gia đình.33 Việc chấp hành quy định pháp luật lao động; an toàn, vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp có chuyển biến tích cực, số doanh nghiệp thực ký kết hợp đồng lao động với người lao động; xây dựng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động; ban hành nội quy lao động; tham gia bảo hiểm bắt buộc cho người lao động ngày tăng, tạo mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định Mức tiền lương bình quân người lao động địa bàn tỉnh tăng lên qua năm (mức tiền lương bình quân năm 2013 5.549.400 đồng/người/tháng, đến năm 2016 5.921.000 đồng/người/tháng).34 Tuy nhiên, số doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh nên chưa thực quan tâm đến việc triển khai thực quy định pháp luật Vì vậy, việc vi phạm quy định pháp luật lao động; an toàn, vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh phổ biến, nhiều doanh nghiệp chưa thực thực chưa đúng, đầy đủ quy định pháp luật lao động như: thực ký kết hợp đồng lao động không quy định, thể chưa cụ thể nghĩa 33 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 34 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 32 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang vụ quyền lợi người lao động; chưa xây dựng thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, thang lương, bảng lương, định mức lao động; chưa tham gia bảo hiểm xã hội tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động chưa đầy đủ; Cơng đồn sở doanh nghiệp thành lập ngày tăng, bước thể vai trị, chức năng, nhiệm vụ việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động thông qua xây dựng quy chế dân chủ sở, tổ chức thương lượng tập thể đối thoại định kỳ nơi làm việc thể qua bảng tổng hợp đây:35 Loại hình doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Số doanh nghiệp Số lao động Trong đó: lao động nữ Số doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Số doanh nghiệp có quy chế dân chủ sở Số doanh nghiệp tổ chức đối thoại định kỳ Nhà nước 06 1.288 298 Dân doanh (DNTN, Có vốn đầu tư CTTNHH, nước ngồi CTCP, CTHD) 27 1753 14.466 35.493 11.215 5.276 01 05 93 01 05 826 01 05 61 Số doanh nghiệp tổ chức hội 01 nghị người lao động hàng năm 05 61 Chú thích:  DNTN (doanh nghiệp tư nhân)  CTTNHH (cơng ty trách nhiệm hữu hạn)  CTCP (công ty cổ phần)  CTHD (công ty hợp danh) Nhận thức người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cơng đồn đối thoại nơi làm việc, quy chế dân chủ sở: 35 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 33 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang Nhìn chung, nhận thức người sử dụng lao động, người lao động cơng đồn sở doanh nghiệp nâng lên thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cấp, ngành Người sử dụng lao động, người lao động Cơng đồn sở doanh nghiệp biết vai trò trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp, để từ điều chỉnh hành vi, thực theo quy định pháp luật, tạo mối quan hệ lao động hài hịa, ổn định, hạn chế tình trạng tranh chấp lao động xảy Tuy nhiên, thời gian qua số người sử dụng lao động doanh nghiệp chưa nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc đối thoại nơi làm việc thực quy chế dân chủ doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp chưa nắm bắt quy định đối thoại nơi làm việc theo Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ Mặt khác, Cơng đoàn sở doanh nghiệp chưa phát huy vai trị mình, cơng đồn sở doanh nghiệp tư nhân nên việc thực quy chế dân chủ sở, đối thoại nơi làm việc cịn nhiều hạn chế.36 Tình hình xây dựng quy chế dân chủ sở, quy chế đối thoại nơi làm việc; chất lượng quy chế dân chủ sở, quy chế đối thoại nơi làm việc: Trên địa bàn tỉnh có 875 đơn vị thành lập cơng đồn sở (trong có 99 doanh nghiệp), quan tâm xây dựng quy chế dân chủ sở quy chế đối thoại nơi làm việc Tính đến nay, có 832 đơn vị xây dựng quy chế dân chủ (313 quy chế xây dựng 519 quy chế sửa đổi, bổ sung) 67 doanh nghiệp xây dựng quy chế đối thoại nơi làm việc.37 Chất lượng quy chế dân chủ sở quy chế đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp ngày cải thiện Sau khoảng thời gian thực hiện, nhiều doanh nghiệp tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế để phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh mặt thực số hạn chế như: Người sử dụng lao động chưa quan tâm đến việc phát huy tính dân chủ lực lượng người lao động doanh nghiệp, số doanh nghiệp có quy chế dân chủ sở quy chế 36 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 37 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 34 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang đối thoại nơi làm việc thấp, doanh nghiệp tư nhân, kể doanh nghiệp thành lập cơng đồn Tình hình đối thoại nơi làm việc: Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp lựa chọn hình thức thời gian đối thoại linh hoạt để phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ thường tổ chức đối thoại trực tiếp người sử dụng lao động với Ban Chấp hành Cơng đồn sở tồn thể người lao động, có số doanh nghiệp thường kết hợp nội dung đối thoại với kỳ họp giao ban doanh nghiệp tổ chức đối thoại trực tiếp đến phận sản xuất Việc tổ chức đối thoại theo quy định Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ chủ yếu thực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi qua cơng ty cổ phần Đến nay, có 67,8% doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở xây dựng quy chế đối thoại trì việc tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc theo quy định Tuy nhiên, việc tổ chức đối thoại doanh nghiệp chưa bám sát vào hướng dẫn Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ, có số doanh nghiệp cịn khơng lập biên đối thoại chưa tổ chức giám sát việc thực nội dung sau đối thoại Đối với doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở, việc tổ chức đối thoại nơi làm việc gặp nhiều khó khăn, cơng đồn cấp trực tiếp sở chưa thể vai trò đại diện tập thể lao động để trực tiếp tham gia đối thoại sở 38 3.1.2 Một số thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác đối thoại nơi làm việc địa bàn tỉnh Hậu Giang 3.1.2.1 Một số thuận lợi ảnh hưởng đến công tác đối thoại nơi làm việc tỉnh Hậu Giang Các quan chức kịp thời quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ đến cấp, ngành, người sử dụng lao động người lao động Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động, từ nhận thức người sử dụng lao động, người lao động công 38 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 35 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang đoàn sở doanh nghiệp nâng lên, ý thức chấp hành pháp luật lao động ngày tốt hơn.39 Để đảm bảo việc thực chế độ, sách liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân, viên chức lao động, thời gian qua, cấp cơng đồn tỉnh chủ động phối hợp với chủ doanh nghiệp tổ chức đối thoại với công nhân lao động, tạo môi trường làm việc thân thiện, dân chủ, trách nhiệm hiệu quả, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, quan tâm đến đời sống thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Thông qua buổi đối thoại đó, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động, để kiến nghị với quan chức kịp thời giải vướng mắc, đề xuất đáng người lao động, góp phần ổn định tư tưởng người lao động Cũng thông qua đối thoại hội để người lao động thấu hiểu, chia sẻ đồng hành doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, ổn định việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Nhiều doanh nghiệp xây dựng quy chế dân chủ sở, quy chế đối thoại nơi làm việc; tổ chức đối thoại nơi làm việc hội nghị người lao động theo tinh thần Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ.40 Đối thoại giúp doanh nghiệp tăng cường kết nối quan hệ lao động để tạo suất lao động, giảm bớt xung đột tăng ổn định, nâng cao tính sáng tạo giải khó khăn, thay cách tiếp cận chủ - tớ cách tiếp cận mang tính hợp tác, tư vấn cộng tác Với người sử dụng lao động nhận biết ưu điểm, hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm biện pháp tăng suất lao động; bố trí sử dụng lao động, vị trí làm việc hợp lý; khơng bị lơi vào vấn đề giải vụ quan hệ lao động; nắm bắt thông tin, nhận trách nhiệm, cam kết chia sẻ lợi ích với người lao động; phối hợp với cơng đồn sở giải nội dung theo yêu cầu tập thể người lao động Còn với người lao động bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, có vấn đề khó khăn, xúc cơng việc đời sống; đóng góp sáng kiến vào q trình lao động sản xuất, nhằm ổn định việc làm, thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc Duy trì thực tốt đối thoại doanh nghiệp, người lao động cảm 39 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 40 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 36 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang thấy thân tơn trọng, tạo khơng khí làm việc dân chủ, bình đẳng, khuyến khích họ khơng ngừng phát huy khả sáng tạo, nêu cao ý thức chấp hành nội quy, quy định doanh nghiệp, từ đó, góp phần tăng suất lao động Chất lượng quy chế dân chủ sở quy chế đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp ngày cải thiện.41 Việc tổ chức đối thoại định kỳ bước vào nề nếp, thành viên tham gia đối thoại tích cực phát huy vai trị cá nhân để tham gia hoạt động, chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động, người lao động đóng góp ý kiến để xây dựng môi trường lao động ổn định, phát triển doanh nghiệp, dung hịa quyền lợi ích, phịng ngừa bất đồng xảy ra, hạn chế loại trừ nguy dẫn đến tranh chấp lao động làm phá vỡ quan hệ lao động, gây thiệt hại quyền, lợi ích cho hai bên 3.1.2.2 Một số khó khăn ảnh hưởng đến công tác đối thoại nơi làm việc tỉnh Hậu Giang Nghị định số 60/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19/6/2013 quy định thực quy chế dân chủ sở có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2013 Trong năm qua thực Nghị định 60/2013 NĐ-CP Chính phủ, cịn nhiều vướng mắc mà thực tiễn cần phải tiếp tục điều chỉnh để đưa Nghị định vào thực tế Nghị định 60/2013/NÐ-CP đời nhằm quy định chi tiết Khoản 3, Ðiều 63 Bộ luật Lao động thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc góp phần giúp các, đơn vị, doanh nghiệp nắm rõ thực tốt nội dung đối thoại doanh nghiệp Qua cho thấy doanh nghiệp chưa hiểu hết giá trị đối thoại nơi làm việc, nên việc thực đối thoại chưa phổ biến rộng rãi Mặt khác, Nghị định quy định người sử dụng lao động phải người đứng chủ trì việc đối thoại hầu hết doanh nghiệp thực đối thoại Cơng đồn chủ động đề xuất tổ chức Rất nhiều doanh nghiệp chưa tổ chức hội nghị người lao động, chưa đối thoại với người lao động Một số doanh nghiệp tổ chức đối thoại khơng phải người sử dụng lao động đứng chủ trì mà lại Cơng đồn sở làm, mời doanh nghiệp tham gia Nếu so với quy định Nghị định chủ trì đối thoại nơi làm việc phải chủ 41 Báo cáo tình hình thực nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 phủ quy định chi tiết Khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2016 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 37 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang doanh nghiệp Cơng đồn phải thuyết phục thương lượng, người sử dụng lao động chịu tổ chức đối thoại Doanh nghiệp chưa thực hiểu ý nghĩa quan trọng việc đối thoại nơi làm việc nên công tác đối thoại trực tiếp doanh nghiệp hạn chế, hình thức, qua loa mang tính làm cho xong, làm để có thực doanh nghiệp nghĩ đối thoại khơng có lợi ích cho hoạt động kinh doanh mà cịn ảnh hưởng đến q trình sản xuất, kinh doanh, làm thời gian tốn nhiều chi phí để tổ chức đối thoại Ngoài đơn vị chưa xây dựng quy chế chế đối thoại, chưa hình thành nhóm đối thoại đại diện cho tập thể người lao động hội nghị người lao động bầu (Khoản 2, Ðiều 18, Nghị định 60) nên đối thoại doanh nghiệp cịn mang tính hình thức Ðó chưa kể, đơn vị tổ chức lúng túng nội dung khoảng cách hai lần đối thoại định kỳ liền kề tối đa không 90 ngày theo quy định nên có tình trạng sau nhiều tháng so với lần đối thoại trước đơn vị chưa biết phải làm gì, chưa tìm nội dung cho kỳ đối thoại tiếp theo… Mặc dù có kết bước đầu quan trọng tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc chưa rộng khắp, cịn hình thức, khơng theo trình tự, nội dung hướng dẫn pháp luật Cán cơng đồn sở kiêm nhiệm, chưa dành nhiều thời gian cho cơng tác cơng đồn nên tổ chức thực hiệu chưa cao Tại đối thoại định kỳ, ý kiến đại diện người lao động tập trung vào giải quyền lợi cho người lao động thay quan tâm đến giải pháp tham gia quản lý, nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp; tham gia vào đối thoại, người lao động nhút nhát, e dè, chưa dám nêu ý kiến sợ bị trù dập Vẫn cịn có doanh nghiệp khơng xây dựng Quy chế không bầu thành viên đại diện tập thể người lao động tham gia đối thoại, không tổ chức lấy ý kiến tổng hợp ý kiến người lao động, đề xuất nội dung đối thoại xây dựng kế hoạch đối thoại; không phân công trách nhiệm cho thành viên tổ đối thoại chuẩn bị ý kiến nội dung đối thoại, nên đối thoại không đủ để phân tích, giải trình, phản biện nội dung đối thoại Có doanh nghiệp tập hợp đến 300 người lao động công ty để đối thoại định kỳ, khơng có nội dung chuẩn bị từ trước, nên phần nhiều ý kiến tham gia người lao động mang tính chất đơn lẻ, tản mạn, khơng tập trung vấn đề lớn, chí đưa ý kiến trở thành phê phán chủ doanh nghiệp người lao động có ý kiến trao đổi, đề xuất người sử dụng lao động tỏ thái độ phủ nhận, đưa đến kết đối GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 38 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang thoại không đạt yêu cầu, làm cho đối thoại doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây tốn cho doanh nghiệp chí làm cho người lao động niềm tin Việc phát huy hệ thống trị đạo, đơn đốc, giám sát, kiểm tra, xử phạt vi phạm thực quy chế dân chủ sở, tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc số địa phương cịn hạn chế, chưa nghiêm, cịn giao khốn cho Cơng đồn thực Có thể nói, khơng phát huy quyền làm chủ người lao động, môi trường dân chủ sở, hoạt động Cơng đồn coi khơng thể hữu hiệu phát huy chế tốt "Luật hóa" vai trị đại diện Cơng đồn quan hệ lao động; người lao động phấn khởi, tự tin để cống hiến sáng tạo công việc lĩnh vực hoạt động; mặt khác người lao động khơng có chỗ, có nơi để phát biểu tâm tư, nguyện vọng, đưa đề xuất, kiến nghị để bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ Nhưng dân chủ hình thức hoạt động Cơng đồn thụ động, ăn theo, mà không bảo vệ quyền lợi người lao động; quần chúng hồi nghi khơng tin tưởng vào tổ chức đại diện mà tham gia 3.2 Thực trạng đối thoại nơi làm việc theo quy định pháp luật Việt Nam Đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động với đại diện tập thể lao động góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh đảm bảo quyền lợi hai bên Song, hoạt động chưa nhiều doanh nghiệp thực Thông qua đối thoại định kỳ (hoặc đột xuất) tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, giải pháp để thực tốt lợi ích người lao động người sử dụng lao động Trên thực tế, trước Bộ luật lao động 2012 quy định đối thoại doanh nghiệp có nhiều doanh nghiệp xây dựng thường xuyên tự nguyện hình thức đối thoại nơi làm việc Qua đối thoại nơi làm việc, người lao động người sử dụng lao động thêm gần gũi, thân thiện tin tưởng Hiểu tâm tư, nguyện vọng người lao động, người sử dụng lao động tìm hướng giải cách thỏa đáng, kịp thời sửa chữa thiếu sót mắc phải khâu điều hành, quản lý doanh nghiệp, đáp ứng đòi hỏi đáng người lao động Người sử dụng lao động truyền đạt đến người lao động thông tin đầy đủ, giúp họ hiểu thêm tình hình sản xuất kinh doanh công ty, khả tiêu thụ sản phẩm làm ra, cách tính lương, cách tính thưởng Và người lao động thoả mãn thông tin mà họ cần biết, họ an tâm, hăng hái lao động sản xuất, tích cực đầu tư cơng GVHD: Võ Hồng Yến SVTH: Dương Chú Ly 39 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang sức để không ngừng cải tiến sản xuất, nâng cao suất lao động nhằm tạo thêm thu nhập cho thân tăng doanh thu cho doanh nghiệp Từ Bộ luật lao động 2012 đời có hiệu lực, hầu hết nội dung nói chung đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần giải vướng mắc tồn mà luật cũ chưa điều chỉnh Theo đó, đối thoại doanh nghiệp quy định mang tính bắt buộc pháp luật buộc doanh nghiệp phải thực Thông thường đối thoại diễn xúc, bất đồng lợi ích nảy sinh đòi hỏi giải quyết, thực tế xúc, bất đồng nảy sinh ngày nhiều tính chất quan hệ lao động, lợi ích thay đổi kinh tế từ kế hoạch hóa sang vận hành theo chế thị trường Phía chủ doanh nghiệp, phận nhiều nguyên nhân mà chưa thực đầy đủ quy định pháp luật lao động, chưa quan tâm mức đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, coi trọng quyền lợi doanh nghiệp người lao động, dẫn đến mâu thuẫn lợi ích Về phía người lao động, số đông nhận thức, hiểu biết sách, pháp luật lao động hạn chế dẫn đến thiếu ý thức chấp hành chấp hành không nghiêm quy định doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến tiến độ, kết quả, chất lượng, hiệu hoạt động doanh nghiệp Tình hình dẫn đến quan hệ lao động doanh nghiệp chưa bảo đảm hài hòa, ổn định; vi phạm quy định pháp luật lao động, bất đồng lợi ích nội doanh nghiệp Có lúc, có nơi phức tạp, chí nghiêm trọng, gây thiệt hại cho người lao động, cho doanh nghiệp kinh tế Quy định đối thoại doanh nghiệp quy định tiến giải vấn đề xét cách toàn diện cho thấy việc thực quy định có nhiều vướng mắc Việc quy định đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ tháng lần việc khó thực Khơng phải doanh nghiệp thực đối thoại theo định kỳ quy định pháp luật Hơn nữa, trường hợp doanh nghiệp có tổ chức thực đối thoại theo quy định pháp luật khơng chắn đối thoại mang lại hiệu Chúng ta hiểu quy luật lượng – chất, tức số lượng đối thoại nhiều khơng nói lên chất lượng đối thoại Về chế tài xử phạt thấy mức xử phạt hành có vi phạm đối thoại nơi làm việc nhẹ, chưa đủ sức răn đe với hành vi vi phạm Những vấn đề doanh nghiệp trao đổi nhiều đối thoại tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tiền lương, tiền thưởng, chế độ phúc lợi cho người lao động, chế độ an tồn, vệ sinh lao động Thơng qua đối thoại hàng tháng giải tốt chế độ quyền lợi người lao động, lực lượng lao động ổn định Cụ GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 40 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang thể, Sáng 19/4, 100 lao động Công ty Minh Phú Hậu Giang (xã Đông Phú, huyện Châu Thành, Hậu Giang) tiếp tục rời nhà máy, căng băng rôn ngồi đường Nam Sơng Hậu để gây áp lực, u cầu doanh nghiệp trả thêm tiền lương Đây ngày thứ công nhân Minh Phú Hậu Giang ngưng việc khiến cảnh sát phải đến giữ trật tự giải tỏa giao thông Hai ngày trước, không đồng thuận với công ty việc chi trả lương, hàng trăm công nhân ngưng việc tập thể Không kéo đường, số người tỏ q khích ném đá, ngăn cản khơng cho đồng nghiệp vào công ty làm việc Ngày 18/4, ông Trương Cảnh Tuyên, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang đến công ty tham gia buổi đối thoại với công nhân Sau đó, có khoảng 60% người lao động chịu trở lại xưởng sản xuất Một nữ công nhân cho biết, tháng 3/2016, chị làm việc 27 ngày, tăng ca liên tục nhận lương 3,7-3,8 triệu đồng, vài trăm nghìn so với lương tháng 2/2016 (làm việc 14 ngày) Ơng Bùi Anh Dũng, Tổng giám đốc Cơng ty Minh Phú Hậu Giang cho biết, tháng nghỉ Tết nên công nhân làm 15 ngày, sản lượng làm nên khơng thể tính lương sản phẩm Như vậy, trung bình cơng nhân lĩnh tháng khoảng 1,8 triệu đến 2,2 triệu đồng Tuy làm việc ngày vào dịp Tết nên người lao động hỗ trợ nhiều khoản Đó phụ cấp trung bình 598.000 đồng, ngày nghỉ Tết hưởng lương 577.000 đồng, lương ngày phép năm 230.000 đồng Tháng công nhân nhận thêm trung bình 1.405.000 đồng/người Tháng 3, cơng ty tính theo sản phẩm công nhân làm mà khoản hỗ trợ Vì thế, khơng nên so sánh lương tháng “2 3”, thông báo Tổng giám đốc Công ty Minh Phú Hậu giang ký gửi đến tồn thể cơng nhân Cũng theo ơng Bùi Anh Dũng, lương tháng chưa đến ngày chi trả công nhân lại cho họ làm nhiều tiền Sau nghe công ty phân tích, nhiều công nhân làm trở lại.42 Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi quy định đối thoại nơi làm việc tồn nhiều bất cập Bên cạnh số doanh nghiệp thực tốt đối thoại nơi làm việc, nhiều doanh nghiệp khơng trì định kỳ lúng túng việc xác định nội dung đối thoại, phân công trách nhiệm bên chuẩn bị nội dung, thành phần tham gia thiếu linh hoạt Chia sẻ vướng mắc thực đối thoại định kỳ, phần lớn doanh nghiệp cho rằng, năm tiến hành lần nhiều họ khơng bố trí thời gian chủ đề để đối thoại Hơn nữa, đối thoại định kỳ hội 42 Việt Tường, “100 cơng nhân ngưng việc, địi tăng lương”, https://news.zing.vn/100-cong-nhan-ngung-viec-doitang-luong-post643258.html [Truy cập ngày 6/10/2018] GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 41 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang nghị người lao động, ý kiến đại diện người lao động tập trung vào giải quyền lợi cho người lao động thay quan tâm đến giải pháp nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Một số doanh nghiệp nhầm lẫn nội dung đối thoại với thương lượng Đại diện Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, thực đối thoại nơi làm việc bắt buộc làm tăng chi phí cho doanh nghiệp (bố trí thời gian, địa điểm, điều kiện vật chất cho đối thoại) Hơn nữa, thông tin chia sẻ với người lao động đến mức để khơng lộ bí mật kinh doanh cơng nghệ thách thức với doanh nghiệp 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc Bộ Lao động – Thương binh xã hội cho biết sau triển khai thực Nghị định số 60/2013/NĐ-CP, nhiều người sử dụng lao động nhận thức đầy đủ dân chủ sở nơi làm việc, triển khai thực nhiều hình thức nhằm phát huy dân chủ người lao động việc tham gia giải nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức đối thoại định kỳ, tổ chức hội nghị người lao động thường niên, tổ chức hoạt động tham vấn từ người lao động giải pháp tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, lắng nghe giải kịp thời kiến nghị người lao động, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật quy chế dân chủ nơi làm việc bộc lộ số điểm hạn chế, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để góp phần phát huy quyền làm chủ người lao động, nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động đối thoại nơi làm việc  Hoàn thiện pháp luật Việc quy định đối thoại định kỳ nơi làm việc tiến hành tháng lần nói việc khó thực việc làm nhiều thời gian doanh nghiệp ví dụ doanh nghiệp 10 người lao động quy mơ doanh nghiệp nhỏ mà hoạt động kinh doanh trình sản xuất có mâu thuẫn doanh nghiệp với người lao động giải Hơn nhiều khơng có vấn đề xảy người sử dụng lao động người lao động mà tổ chức đối thoại việc làm không cần thiết quy định tháng lần mà khơng có mâu thuẫn doanh nghiệp thực theo kiểu đối phó để khơng bị xử lí vi phạm Thiết nghĩ nên kéo dài thời gian quy định tiến hành đối thoại định kỳ nơi làm việc có mâu thuẫn xúc xảy cần làm rõ phải tiến hành đối thoại GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 42 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang Bởi mục đích cuối đối thoại nơi làm việc giải mâu thuẫn tìm tiếng nói chung bên Đồng thời, có vi phạm đối thoại nơi làm việc mức xử phạt cần phải tăng lên để có tính răn đe ngăn ngừa việc vi phạm doanh nghiệp Quy định người lao động biết, kiểm tra, giám sát quy đinh Điều 6, Điều Nghị định khơng phù hợp với u cầu tình hình thực tế doanh quy định doanh nghiệp phải cơng khai tài chính, người lao động kiểm tra, giám sát kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không phù hợp với quyền doanh nghiệp cơng khai ảnh hưởng đến tình hình sản xuất doanh nghiệp, bí mật kinh doanh doanh nghiệp nên phải quy định rõ ràng việc kiểm tra giám sát cho người lao động để khơng ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp  Hoàn thiện thực thi pháp luật Vấn đề đặt để đối thoại thực phát huy tác dụng doanh nghiệp người lao động mà đại diện tổ chức cơng đồn phải xây dựng chế đối thoại người lao động bên liên quan Trong đối thoại tiếng nói người lao động phải tơn trọng, tiếp thu, mà ý kiến chưa cần phải phân tích dựa quy định, điều lệ, quy chế doanh nghiệp… người lao động hiểu rõ vấn đề mà người lao động hiểu chưa Bên cạnh phải thẳng thắn nhận xét chủ doanh nghiệp cần phải quan tâm, giải hài hịa mâu thuẫn q trình kinh doanh sản xuất doanh nghiệp Qua cịn khơng doanh nghiệp xuất phát từ nhận thức, trình độ nên coi trọng lợi ích doanh nghiệp lợi ích người lao động Đối thoại cần thiết thực phát huy tác dụng người lao động doanh nghiệp có tổ chức đại diện cơng đồn cơng đồn nơi thực tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp Do để đối thoại thật giải pháp hiệu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, thiết phải quan tâm, đạo phát triển tổ chức cơng đồn doanh nghiệp 3.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu đối thoại nơi làm việc Một là, tiếp tục tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm hệ thống trị, trị - xã hội, củng cố tạo ổn định ban đạo thực quy chế dân chủ sở cấp, phân công cán theo dõi có lực Tăng cường đạo cấp cơng đồn, Cơng đồn sở doanh nghiệp nhà nước chủ động phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức đối thoại nơi làm việc đảm bảo nội dung, quy trình tiến độ theo quy định Phối hợp tăng cường kiểm tra, giám sát, đề nghị GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 43 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang ngành chức có biện pháp chế tài đơn vị không thực hiện, đề xuất sửa đổi nội dung khơng cịn hợp lý, không khả thi Tiếp tục nâng cao lực cán cơng đồn sở, doanh nghiệp nhà nước Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động ban tra nhân dân; chất lượng hoạt động tổ đối thoại đại diện người lao động theo định kỳ đột xuất đơn vị, qua đối thoại góp phần ngăn chặn, giảm thiểu sai sót người quản lý, người có quyền lực; Kiến nghị với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo thực quy chế dân chủ sở tỉnh quan chức liên quan kết thực quy chế dân chủ sở nhằm tăng cường việc đạo tổ chức thực quy chế dân chủ sở đặc biệt công tác tổ chức đối thoại doanh nghiệp đạt hiệu Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giải pháp xây dựng thực quy chế dân chủ sở theo tinh thần Nghị định số 60/2013/NĐ-CP Chính phủ Cơng tác tuyên truyền, phổ biến phải tiến hành thường xun, liên tục Đa dạng hóa hình thức tun truyền: thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kết hợp hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng dân cư; in ấn sổ tay, tờ rơi tuyên truyền với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Ba là, để đẩy mạnh, nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ sở, tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc, tổ chức Cơng đồn cần quan tâm số nội dung sau: Trước hết, Cơng đồn cần lựa chọn bầu thành viên thông qua tiêu chuẩn thành viên tham gia đối thoại quan trọng Thành viên tham gia đối thoại phải hiểu biết pháp luật lao động cơng đồn, chế độ sách người lao động, nội quy, quy chế doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; đời sống, việc làm người lao động người lao động tín nhiệm; có khả thuyết trình, thuyết phục phản biện, tâm huyết đối thoại hiệu quả; Cơng đồn cấp sở cần phân công cán Ban chấp hành Công đoàn theo dõi, giúp đỡ sở, sẵn sàng đại diện cho tập thể người lao động (nơi chưa có Cơng đồn sở); Cơng đồn sở phải chủ động phối hợp với người sử dụng lao động dự thảo sửa đổi bổ sung quy chế dân chủ sở, quy chế đối thoại doanh nghiệp; dự kiến danh sách bầu đại diện người lao động có đủ tiêu chuẩn tham gia đối thoại định kỳ nơi làm việc Bốn là, tiền đề quan trọng để trì thực có hiệu việc đối thoại nơi làm việc; người sử dụng lao động phải thực quy định pháp luật thật dân chủ; cán công đoàn phải tổ chức tốt việc lấy ý kiến người lao động nội dung cần đưa đối thoại để tổng hợp ý kiến tham gia trước đối thoại Những nội dung phát sinh cần trao đổi với người sử dụng lao động trước diễn GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 44 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang đối thoại Phân loại, lựa chọn nội dung đối thoại, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên tham gia, tìm hiểu pháp luật, thực tế yêu cầu điều kiện cụ thể để đối thoại Kết thúc buổi đối thoại phải có kết luận vấn đề cụ thể thể vào biên đối thoại, ghi rõ nội dung thống nhất, biện pháp thực hiện, nội dung cịn có ý kiến khác chưa thống nhất, cần bàn bạc giải tiếp… Bên cạnh hình thức đối thoại nơi làm việc phải linh hoạt tùy thuộc điều kiện cụ thể doanh nghiệp, thiết lập vận hành kết hợp nhiều kênh đối thoại khác Tùy điều kiện, doanh nghiệp lựa chọn kết hợp kênh đối thoại phổ biến như: Họp định kỳ tháng lần, họp trước ca làm việc từ 10-15 phút, lập hịm thư góp ý, bảng tin, mạng nội bộ, webside, sử dụng tin nhắn điện thoại, bảng biểu dán nơi nghỉ giải lao ca… Năm là, doanh nghiệp: xây dựng, rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế dân chủ sở nơi làm việc (bao gồm: nội quy, quy chế, quy định doanh nghiệp, đối thoại nơi làm việc ) phải bám vào nội dung trọng tâm: nội dung người sử dụng lao động phải công khai; nội dung người lao động tham gia ý kiến; nội dung người lao động định; nội dung người lao động kiểm tra, giám sát Gắn với việc đạo doanh nghiệp, doanh nghiệp khu vực Nhà nước thành lập tổ chức đảng, cơng đồn tổ chức quần chúng, đặc biệt tổ chức cơng đồn phải thể vai trò trung gian việc đảm bảo hài hòa trách nhiệm, quyền lợi doanh nghiệp với trách nhiệm, quyền lợi công nhân, người lao động thông qua việc thực quy chế dân chủ sở Mặt khác, đạo doanh nghiệp bước thực tốt việc tổ chức đối thoại nơi làm việc đối thoại bên có yêu cầu; tổ chức hội nghị người lao động (12 tháng lần) Quy chế phải xác định rõ trách nhiệm chủ sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động sở (công đoàn) thành phần liên quan Nội dung đối thoại hội nghị người lao động quy định rõ Nghị định số 60-/2013/NĐ-CP Chính phủ GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 45 Đối thoại nơi làm việc – Thực trạng giải pháp tỉnh Hậu Giang KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, vấn đề làm để hài hịa hóa mối quan hệ lợi ích bên quan hệ lao động, cụ thể lợi ích người lao động, người sử dụng lao động lợi ích công cộng với tư cách lực lượng thị trường đóng vai trị vơ quan trọng việc trì hợp tác, hợp tác chia khó khăn, lợi ích bên, từ mà thúc đẩy mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động nâng cao chất lượng hiệu lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến bộ, dân chủ, mơi trường làm việc an tồn, thân thiện, tích cực, ổn định Đối thoại nơi làm việc trở thành phương pháp tốt nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Thông qua đối thoại giúp cho người lao động người sử dụng lao động hiểu hơn; thông cảm chia thơng tin để hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đề Chính vậy, Đảng Nhà nước ln quan tâm đến công tác đối thoại nơi làm việc người lao động (đại diện tập thể lao động) người sử dụng lao động quy định cụ thể Bộ luật Lao động số văn có liên quan Trong q trình nghiên cứu quy định đối thoại nơi làm việc văn quy phạm pháp luật quy định mang tính khả thi, thiết thực cịn tồn số quy định chưa hoàn chỉnh, cịn nhiều bất cập lí luận thực tiễn ban hành Qua trình tìm hiểu quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc cụ thể thực trạng áp dụng địa bàn tỉnh Hậu Giang, người viết rút thuận lợi khó khăn tỉnh q trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tế Như quy định thời hạn tiến hành đối thoại cịn chưa phù hợp gây khó khăn cho doanh nghiệp, công tác tra, kiểm tra chưa thực đạt hiệu tốt Qua đó, người viết đưa đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc như: nâng cao lực cán cơng đồn sở, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động ban tra nhân dân; chất lượng hoạt động tổ đối thoại đại diện người lao động theo định kỳ đột xuất đơn vị, qua đối thoại góp phần ngăn chặn, giảm thiểu sai sót người quản lý, người có quyền lực… Từ thể quan tâm Đảng Nhà nước quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động mà cụ thể cơng tác đối thoại nơi làm việc, qua góp phần tạo niềm tin nhân dân vào quản lí Đảng lãnh đạo Nhà nước./ GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Dương Chú Ly 46 ... dung lý luận đối thoại nơi làm việc như: Xây dựng khái niệm đối thoại nơi làm việc, xác định đặc điểm việc đối thoại nơi làm việc Làm rõ nội dung quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc, bao gồm... Thứ tư, đối thoại nơi làm việc biện pháp để thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Đây đặc điểm riêng biệt với đối thoại nơi làm việc theo quy định phát luật Việt Nam đối thoại nơi làm việc biện... đối thoại nơi làm việc đối thoại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động để xây dựng quan hệ lao động nơi làm việc; đối thoại nơi làm việc

Ngày đăng: 02/07/2022, 12:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình doanh nghiệp - Đối thoại tại nơi làm việc
o ại hình doanh nghiệp (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w