1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996 0

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ DUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ DUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã Số: 60220315 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội – 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Thị Dung i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ quan như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Qua đây, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tận tình giúp đỡ nguồn tư liệu để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, dù có nhiều cố gắng, không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để tác giả nâng cao khả nghiên cứu thời gian tới Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Thị Dung ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG Đ I VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 1.1 Những xác định chủ trƣơng chủ trƣơng Đảng 1.1.1 Những xác định chủ trương 1.1.2 Chủ trương Đảng 16 Chỉ đ o thực 19 1.2.1 Xây dựng máy đội ngũ làm giáo dục mầm non 19 1.2.2 T chức dạy học 26 1.2.3 Xây dựng sở vật chất trang thiết bị 31 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG Đ I VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 35 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 35 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 35 2.1.2 Chủ trương Đảng 40 2.2 Chỉ đ o thực 45 2.2.1 Xây dựng máy đội ngũ làm giáo dục mầm non 45 2.2.2 T chức hoạt động dạy học 50 2.2.3 Phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp xây dựng sở vật chất 55 2.2.4 Thực xã hội hóa công giáo dục 58 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 64 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 Nhận xét 64 3.1.1 Ưu điểm 64 3.1.2 Hạn chế 69 3.2 Một số kinh nghiệm 74 3.2.1 Không ngừng nâng cao nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng giáo dục mầm non 74 3.2.2 Đảm bảo thống nhất, đồng giải pháp, biện pháp đạo phát triển giáo dục mầm non 76 3.2.3 Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 78 3.2.4 Phát huy sức mạnh t ng hợp cấp, ngành, t chức trị- xã hội người dân cho phát triển giáo dục mầm non 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt Cơ sở vật chất : CSVC Đảng Cộng sản Việt Nam : Đảng CSVN Chủ nghĩa xã hội : CNXH Giáo dục mầm non : GDMN Giáo dục Đào tạo : GD&ĐT Xã hội hóa : XHH Xã hội hóa giáo dục : XHHGD Nhà xuất : Nxb v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng trẻ mầm non học (1976 – 1980) 13 Bảng 1.2 Bảng tiêu phát triển giáo dục mầm non (1986 – 1990) 27 Bảng 1.3 Tình hình sở vật chất ngành học mẫu giáo (1987 – 1989) 33 Bảng 2.1 Số lượng trẻ học mẫu giáo (1990 – 1996) 54 Bảng 2.2 Bảng nguồn đầu tư sở vật chất cho giáo dục mầm non (1991– 1993) 56 vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU L chọn đ tài Theo quan điểm Mác, người không lực lượng làm chủ tự nhiên, chủ thể hoạt động sản xuất vật chất mà yếu tố hàng đầu, đóng vai trị định lực lượng sản xuất xã hội Khi nguồn lực người coi yếu tố định phát triển quốc gia phát triển giáo dục phương tiện chủ yếu để định chất lượng người, tảng chiến lược người Vì vậy, giáo dục ln giữ vị trí, vai trị đặc biệt tồn vong phát triển quốc gia Từ thực tiễn với kinh tế thị trường nay, nước tiên tiến giới trình thực bước chuyển tiếp trình độ phát triển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại biến tri thức thành tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất, khơng có tài ngun so sánh Xuất phát từ điều đấy, quốc gia giới nhận thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển đất nước Và có chiến lược phát triển người đắn giúp nước ngày vững mạnh Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài vấn đề có tầm chiến lược, yếu tố định tương lai đất nước Giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử quốc gia Nhận thức rõ vai trò quan trọng giáo dục, suốt tiến trình lịch sử, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đặc biệt đến việc phát triển giáo dục, điển hình Nghị Trung ương 3, khoá VII năm 1993 khẳng định: “Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Thêm đó, Nghị Trung ương khoá VIII (1996) xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nay” Giáo dục có vị trí hàng đầu chiến lược người phục vụ chiến lược kinh tế – xã hội, có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, mặt trận quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ T quốc, nghiệp quần chúng lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phải đầu tư cho giáo dục đầu tư cho ngành kinh tế chiến lược Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDMN trọng đầu tư phát triển, nhìn nhận bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt lẽ giáo dục mầm non cấp học đầu tiên, có vị trí đặc biệt việc hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam; giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt Trong Chương II, Hệ thống giáo dục Quốc dân Điều 18, 19 Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: Giáo dục Mầm non phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, “thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba đến sáu tháng tu i Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm m , hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [62, tr.15] Đánh giá vai trị giáo dục mầm non, Nhà giáo dục Xơ Viết A.S Makarenko nhận định: sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tu i lên Những điều dạy cho trẻ thời k chiếm tớ 90 tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, cịn nụ hoa vun trồng năm Do vậy, GDMN có vị trí ngày quan trọng tồn nghiệp giáo dục- đạo tạo người Trong q trình lãnh đạo đất nước, Đảng ln quan tâm đến việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em để đào tạo bồi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiểu kết chƣơng Trong 10 năm (1986-1996) lãnh đạo, đạo chặt chẽ, kịp thời, linh hoạt, sáng tạo Đảng CSVN, nghiệp GD&ĐT nước có nhiều chuyển biến tích cực đạt thành tựu quan trọng góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác GD&ĐT nói chung GDMN nói riêng tồn số hạn chế định, chưa phát huy hết mạnh tiềm Đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân trình Đảng lãnh đạo GDMN để từ rút học kinh nghiệm chủ yếu góp phần thúc đẩy GDMN tiếp tục phát triển giai đoạn sau đáp ứng nhu cầu thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội nước, Đảng, Nhà nước hoạch định chủ trường, đường lối, sách để phát triển GDMN 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Gắn với chuyển biển kinh tế - xã hội, GDMN khơng ngừng vươn lên để đạt thành tích đáng tự hào, góp phần khơng nhỏ vào nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào đào nhân lực bồi dưỡng nhân tài Qua 10 năm xây dựng phát triển (1986 – 1996), GDMN có bước tiến quan trọng Phát triển GD&ĐT không vấn đề đặt với riêng quốc gia mà vấn đề mang tính chiến lược với tất nước giới cần phải đặc biệt quan tâm Nhận thức tầm quan trọng GDMN, Đảng đề chủ trương, sách đắn, giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ngày thấm nhuần sâu sắc đề án, chương trình hành động ngành GDMN GDMN nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đó mạng lưới trường lớp không ngừng mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập toàn dân, chất lượng giáo dục bước nâng cao, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục bước nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cơng tác quản lý giáo dục có nhiều đ i mới, sở vật chất trường học không ngừng củng cố tăng cường, việc kiên cố hóa trường lớp đẩy mạnh, hệ thống trường chuẩn quốc gia ngày tăng, cơng tác xã hội hóa thực cơng giáo dục đẩy mạnh, ngày có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển giáo dục mầm non nước bộc lộ nhiều hạn chế như: quy mơ, mạng lưới trường lớp cịn thiếu tính hợp lý; chất lượng GD&ĐT, công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý tồn nhiều hạn chế; công tác tăng cường sở vật chất, trang thiết bị trường học gặp nhiều khó khăn; 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com việc đa dạng hố loại hình giáo dục cịn hạn chế đặc biệt loại hình chất lượng cao, chất lượng tồn diện so u cầu cịn thấp; cơng tác XHHGD chưa phát huy hết tối đa tiềm mạnh đất nước Sự lãnh đạo Đảng phát triển GDMN từ năm 1986 đến năm 1996 để lại kinh nghiệm quan trọng; đồng thời đóng góp thêm liệu thực tiễn khẳng định tính đắn đường lối, chủ trương phát triển GDMN Đảng Nhà nước thời k đ i Để GDMN tiếp tục phát triển mạnh mẽ vững năm tiếp theo, vấn đề đặt là: cần đảm bảo thống nhất, đồng lãnh đạo, đạo phát triển GDMN Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức vị trí, vai trò GDMN cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Đẩy mạnh công tác XHHGD để huy động tối đa sức mạnh t ng hợp vào nghiệp phát triển giáo dục mầm non Đó kinh nghiệm thực tiễn rút trình lãnh đạo GDMN Đảng từ năm 1986 đến năm 1996 Đồng thời sở, tiền đề để thúc đẩy GDMN nước phát triển năm Những thành tựu kinh nghiệm đúc kết trình lãnh đạo Đảng chặng đường 10 năm (1986 – 1996) sở, tiền đề vững để thúc đẩy GDMN nước tiếp tục phát triển, phấn đấu vươn lên giành nhiều thắng lợi to lớn năm 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Anh (2008), Những thay đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam từ sau công đổi (1986) đến nay, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (số 7), tr.58-62 Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (1997), Giáo dục học mầm non tập 1, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Văn Âu Hồng Thu Hịa (2008), Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Một s văn kiện rung ương Đảng hính phủ cơng tác khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2001), tưởng Hồ hí Minh giáo dục – đào tạo, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 4), tr.15-17 Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục (1985), Báo cáo kết nghiên cứu x y dựng hệ th ng trường trọng điểm m u giáo, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 418 Bộ Giáo dục (1985), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 – 1985), Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 193 Bộ Giáo dục (1986), Chỉ thị nhiệm vụ trường sư phạm m u giáo năm học 1986 – 1987 năm tiếp theo, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 157 10 Bộ Giáo dục (1986), Chỉ thị về nhiệm vụ năm học 1986 – 1987, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 157 11 Bộ Giáo dục(1986), Một s tình hình nuôi dạy trẻ năm 1986, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hồ sơ số 210 12 Bộ Giáo dục (1986), uy định chế độ công tác giáo viên trường m u giáo, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 157 13 Bộ Giáo dục (1986), Về phương hướng nhiệm vụ công tác năm 1986, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 157 14 Bộ Giáo dục (1987), Chỉ thị việc tiếp tục củng c mở rộng mạng lưới trường trọng điểm m u giáo – x y dựng mơ hình nhà trẻ trọng điểm năm 1987 – 1991, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 163 15 Bộ Giáo dục (1987), Đề án Phát triển giáo dục mầm non 1987 – 1990, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 427 16 Bộ Giáo dục (1988), Báo cáo tổng kết năm học 1987 – 1988, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 326 17 Bộ Giáo dục (1988), Hướng d n nhiệm vụ năm học 1988 – 1999 ngành Bảo vệ - giáo dục trẻ em, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 268 18 Bộ Giáo dục (1988), hông tư hướng d n việc hợp trường sư phạm m u giáo trường nuôi dạy trẻ địa phương, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 170 19 Bộ Giáo dục (1988), S liệu th ng kê năm học 1987 - 1988, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 313 20 Bộ Giáo dục (1989), Báo cáo tổng kết năm học 1988 - 1990, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 326 21 Bộ Giáo dục (1989), Báo cáo tình hình đầu năm học 1989 – 1990, Lưu 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 355 22 Bộ Giáo dục (1989), Chỉ thị công tác đào tạo bồi dưỡng sử dụng giáo viên m u giáo, nhà trẻ hai năm hoc 1989 – 1990 1990 – 1991, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 342 23 Bộ Giáo dục (1989), Chỉ thị phương hướng nhiệm vụ phát triển giáo dục hai năm học 1989 – 1990 1990 – 1991, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 323a 24 Bộ Giáo dục (1989), Tự kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI ngành giáo dục, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục giai đoạn 1956 – 1991, hồ sơ số 320 25 Bộ Giáo dục đào tạo (1990), uy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ - trường m u giáo, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Bộ Giáo dục, hồ sơ số 320 26.Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Giáo dục cho người Việt Nam - thách thức tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27.Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Chí (2010), Những quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo qua chặng đường lịch sử, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 10), tr.20 -24 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban hấp 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hành rung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành rung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục - qu c sách hàng đầu - tương lai d n tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc (2005), tưởng Hồ hí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (2000), Một s vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Việt Nam, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (2006), 20 năm đổi giáo dục thành tựu thách thức, Tạp chí Nghiên cứu người (số 2), tr.8-11 42 Vũ Ngọc Hải (2003), Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 4), tr.3-4 43 Vũ Ngọc Hải (2004), Xã hội hóa giáo dục - đào tạo, giải pháp nước ta, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 1), tr.5-8 44 Vũ Ngọc Hải (2005), X y dựng giáo dục Việt Nam hoạt động chất lượng, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 1), tr.23-25 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45 Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Đỗ Đức Hinh (2004), uan điểm Chủ tịch Hồ hí Minh x y dựng giáo dục Việt Nam đại, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3), tr.43-46 49 Trương Thị Hoa (2007), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục phổ thông (1975 – 2000), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, Hà Nội 50.Dương Thị Thanh Huyền (2005), Xã hội hóa giáo dục mầm non biện pháp thực địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Bùi Thị Thu Hương (2016), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo giáo dục mầm non từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, Hà Nội 52.Nguyễn Cơng Khanh (1999), Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em (mầm non tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Khuyên (2010), tưởng Hồ hí Minh giáo dục vận dụng Đảng thời kỳ đổi (1986 – 2009), Khóa luận cử nhân, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN, Hà Nội 54 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Sư phạm, Hà Nội 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 56.Phan Thế Long (2005), Lý luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1975), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), ồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2009), ồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Nguyễn Ngọc Phú (2005), Tiến tới xã hội học tập Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục năm 1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Phạm Thị Sửu (chủ biên), Lê Thị nh Tuyết, Nguyễn nh Tuyết, Đinh Hồng Thái, Hồ Thị Minh (2006), 60 năm giáo dục mầm non Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 66 T ng cục thống kê (1987), Niên giám th ng kê 1986, Nxb Thống kê 67 T ng cục thống kê (1989), Niên giám th ng kê 1987, Nxb Thống kê 68 T ng cục thống kê (1990), Niên giám th ng kê 1988, Nxb Thống kê 69 T ng cục thống kê (1991), Niên giám th ng kê 1989, Nxb Thống kê 70 T ng cục thống kê (1992), Niên giám th ng kê 1990, Nxb Thống kê 71 T ng cục thống kê (1995), Niên giám th ng kê 1994, Nxb Thống kê 72 T ng cục thống kê (1996), Niên giám th ng kê 1995, Nxb Thống kê 73 T ng cục thống kê (1997), Niên giám th ng kê 1996, Nxb Thống kê 74 Phạm Ngọc Trung (2008), tưởng Hồ hí Minh giáo dục, đào tạo, Tạp chí Tuyên giáo, (số 3), tr.34-36 75 Trung tâm thông tin giáo dục khuyến học (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76.Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ hí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 77.Nguyễn Như Ý Nguyễn Thị Tình (2006), Bác Hồ với giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 BẢNG TỔNG HỢP MẠNG LƢỚI TRƢỜNG, LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 Số lớp học – nghìn lớp Số giáo viên - nghìn ngƣời Số học sinh – nghìn ngƣời 1986 – 1987 1987 – 1988 1988- 1989 1989 - 1990 63,1 64,7 61,9 58,4 70,1 71,7 70 67,5 1812,9 1896,7 1776,4 1608,4 29 29 29 28 26 25 25 24 Số học sinh t nh bình quân cho lớp học – ngƣời Số học sinh t nh bình quân cho giáo viên – ngƣời Nguồn: [69, tr.227] 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 02 BẢNG TỔNG HỢP MẠNG LƢỚI TRƢỜNG, LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 Số lớp học – nghìn lớp Số giáo viên nghìn ngƣời Số học sinh – nghìn ngƣời 1990 - 1991 – 1992 – 1993 – 1994 - 1995 - 1991 1992 1993 1994 1995 1996 56,3 56,1 54,8 58,9 63,4 66,9 65,4 69,8 69,3 66,3 69,3 75 1534,9 1496,1 1521 1655,5 1840,8 1931,6 27 26,7 27,8 28,1 29 28,9 23 21,4 21,9 25 26,5 25,7 Số học sinh t nh bình quân cho lớp học – ngƣời Số học sinh t nh bình quân cho giáo viên – ngƣời Nguồn: [72, tr.303] 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 03 CƠ SỞ VẬT CHẤT MẪU GIÁO GIỮA NĂM HỌC 1987 – 1988 Chỉ số học Chỉ số lớp/ sinh/chỗ phòng học 676101 1.29 1.09 4099 80582 1.24 1.06 Vùng 2148 54159 1.56 1.27 Vùng 8831 243630 1.41 1.23 Vùng 4796 125545 1.89 1.78 Hà Nội 3039 92931 1.21 0.98 TP H Ch Minh 3395 106300 1.16 1.27 Mi n Bắc 36027 804146 1.28 1.08 Mi n Nam 15428 431395 1.48 1.38 Tồn quốc 51455 1235541 1.36 1.18 Phịng học Chỗ ng i Vùng 28889 Vùng Nguồn: [19, tr.30] 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 04 TÌNH HÌNH S LIỆU GIÁO VIÊN MẦM NON TỪ NĂM 1987 ĐẾN 1995 Năm học Giáo viên nhà trẻ Tổng số Trong Ngoài Giáo viên mẫu giáo Tổng số biên chế biên chế Chưa có thống kê Trong Ngồi biên chế biên chế 1987 – 1988 429.308 1989 – 1990 101.246 41.997 59.249 76.027 30.260 45.767 1994 – 1995 62.460 22.035 40.425 85.889 34.707 51.182 số liệu 84.318 17.763 66.555 Nguồn: [64, tr.286] 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 05 BẢNG TH NG KÊ S LƢỢNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1986 ĐẾN 1995 Nhà nh m trẻ Năm học Nhà nh m trẻ 1986 – 1987 1987 – 1988 (Năm học 48.640 Trƣờng, lớp mẫu giáo Số cháu Trƣờng Lớp 1.079.499 6.172 61.753 Số cháu đến lớp 1.876.968 (Chưa phát triển nhóm trẻ (Chưa phát triển trường, lớp mẫu gia đình) giáo tư thục) 37.844 1.023.692 7.302 Trong 1.157nhóm 64.744 1.887.890 Trong 5.311 cháu Thuộc nhóm trẻ gia đình 1.000 20.900 Lớp mẫu giáo tư thục cháu học tư thục h p nhà trẻ với mẫu giáo) 35.841 633.919 6.707 Trong 1989- 1990 3.292nhóm 58.882 1.881.711 Trong 21.812cháu Thuộc nhóm trẻ gia đình 1.190 15.490 Lớp mẫu giáo tư thục cháu học tư thục 29.990 517.954 7.183 Trong 66.509 1.985.506 885 32.900 Trong 1994 - 10.364nhóm 77.618cháu 1995 Thuộc nhóm trẻ gia đình 112 Lớp mẫu giáo tư thục cháu học tư thục Nguồn: [64, tr.259] 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... VĂN LÊ THỊ DUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã Số: 602 203 15 LUẬN VĂN THẠC... phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương Chủ trương đạo Đảng giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 19 90 Chương Sự lãnh đạo Đảng phát triển giáo dục mầm non từ năm 1991 đến năm 1996 Chương Nhận... tài ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đ o phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996? ?? làm luận văn Thạc s , chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn cịn

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bước xây dựng các liên hợp nhà trẻ mẫu giáo, mở ra các hình thức nhóm trẻ ở gia  đình,  liên  gia  đình”   15,  tr.1] - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
b ước xây dựng các liên hợp nhà trẻ mẫu giáo, mở ra các hình thức nhóm trẻ ở gia đình, liên gia đình” 15, tr.1] (Trang 35)
Bảng 13 Tình hình cơ sở vật chất ngành học mẫu giáo (1987 – 1989) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
Bảng 13 Tình hình cơ sở vật chất ngành học mẫu giáo (1987 – 1989) (Trang 41)
Bảng 2.1. Số lƣ ng trẻ đi học mẫu giáo (1990 – 1996) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
Bảng 2.1. Số lƣ ng trẻ đi học mẫu giáo (1990 – 1996) (Trang 62)
Đa dạng hóa các loại hình t chức giáo dục, đào tạo theo đó khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, t  chức xã hội, cá nhân,  thực hiện liên doanh, liên kết trong phát triển giáo  dục, đào tạo với mục đích  tăng số trường bán công, tư thụ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
a dạng hóa các loại hình t chức giáo dục, đào tạo theo đó khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, t chức xã hội, cá nhân, thực hiện liên doanh, liên kết trong phát triển giáo dục, đào tạo với mục đích tăng số trường bán công, tư thụ (Trang 63)
Bảng 2.2. Bảng các ng un đầu tƣ cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non (1991– 1993)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
Bảng 2.2. Bảng các ng un đầu tƣ cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non (1991– 1993) (Trang 64)
BẢNG TỔNG HỢP MẠNG LƢỚI TRƢỜNG, LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
1986 ĐẾN NĂM 1990 (Trang 102)
BẢNG TỔNG HỢP MẠNG LƢỚI TRƢỜNG, LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
1991 ĐẾN NĂM 1996 (Trang 103)
TÌNH HÌNH S LIỆU GIÁO VIÊN MẦM NON TỪ NĂM 1987 ĐẾN 1995  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
1987 ĐẾN 1995 (Trang 105)
BẢNG TH NG KÊ S LƢỢNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1986 ĐẾN 1995  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non từ năm 1986 đến năm 1996  0
1986 ĐẾN 1995 (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN