Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
790,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Anh Vũ Những phương tiện nối kết văn nghệ thuật (Dựa tren liệu thơ Nguyễn Binh) Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60 22 01 Nghd : TS Hoàng Cao Cương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………1 Mục đích nghiên cứu………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những xuất phát điểm……………………………… I Nối kết gì? Nối kết mối quan hệ với ngữ pháp học………………… Những quan điểm trước…………………………………… Quan điểm chúng tôi……………………………………… Nối kết văn nghệ thuật…………………………… II Đôi nét thân nghiệp Nguyễn Bính………… Chương 2: Những phương tiện nối kết thơ Nguyễn Bính thời tiền chiến…………………………………… Những biểu lớp bề mặt Hệ thống phương tiện từ vựng tín hiệu thẩm mĩ Chủ đích chủ thể sáng tạo văn Chương 3: Nguyễn Bính nhà thơ phong cách Nguyễn Bính nhà thơ tiền chiến Nguyễn Bính nhà thơ đồng quê Nguyễn Bính nhà thơ sở trường lục bát PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở đầu Lý chọn đề tài Liên kết văn lĩnh vực mẻ nghiên cứu ngôn ngữ học Giói nghiên cứu ngữ pháp sớm nhận rằng, thoả mãn với việc xem câu đơn vị trung tâm nghiên cứu ngữ pháp mà cần phải đặt trường đoạn lớn Thế nhưng, cần phải hướng đến việc liên kết chỉnh thể văn bản, chí liên văn bản, nói cho cụ thể văn thuộc chủ thể sáng tạo chúng có liên kết với nào? Những nghiên cứu ngữ pháp văn nói chung nối kết nói riêng tác giả trước Việt Nam thường tập trung vào liệu văn xi để ý đến liệu thơ Đứng trước tình hình trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Những phƣơng thức nối kết văn nghệ thuật (dựa liệu thơ Nguyễn Bính) với mong muốn đề hướng tiếp cận cho nghiên cứu nối kết văn nói chung đặc biệt văn thi ca nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phương tiện nối kết tác phẩm thơ trước cách mạng Nguyễn Bính 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu nghiên cứu gồm 94 thi phẩm tiêu biểu viết trước Cách Mạng tháng 8/1945 94 tác phẩm rút từ tập thơ trước Cách mạng Nguyễn Bính tập thơ là: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sổ(1941), Người gái lầu hoa (1942), Mây Tần (1942) Mười hai bến nước (1942) Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp truyền thống ngôn ngữ học là: phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh - đối chiếu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành thống kê, phân tích, v.v… Mục đích nghiên cứu Qua luận văn, muốn tiếp cận giới nghệ thuật thơ ca Nguyễn Bính qua đường tìm nối kết tất tác phẩm Sự nối kết hình thành dựa cấu trúc bề sâu chủ đích chủ thể sáng tạo tác phẩm Sau cùng, hy vọng vẽ lược đồ giới nghệ thuật tác phẩm trước Cách mạng Nguyễn Bính Bố cục luận văn Ngồi phần Mở Đầu, Kết Luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Phần Nội Dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những xuất phát điểm Chương 2: Những phương tiện nối kết thơ Nguyễn Bính thời tiền chiến Chương 3: Nguyễn Bính nhà thơ phong cách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG XUẤT PHÁT ĐIỂM I Nối kết gì? 1.Nối kết mối quan hệ với ngữ pháp học Như ta biết, ngữ pháp học truyền thống coi câu đơn vị bản, có ý nghĩa hồn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp, có tính chất độc lập, có chức thơng báo tạo lập văn Nói cách khác, giới ngữ pháp tập trung vào nghiên cứu câu đơn vị mang đặc tính thang bậc đơn vị ngành học Tuy nhiên, người ta nhận thấy, việc nghiên cứu ngữ pháp học theo cách tập trung vào đơn vị câu giải nhiều vấn đề nảy sinh mà ngôn ngữ học đại rõ Các vấn đề là: - Tính mơ hồ câu - Ý định tham chiếu người nói - Chủ đích giao tiếp mà người nói gửi gắm - Thơng tin phi nguyên văn - Dung lượng thông tin lớn nghĩa câu - Nghĩa tham chiếu đơn vị lời nói đặc biệt - Câu khơng có chức giao tiếp Như vậy, người ta phải tiến tới việc nghiên cứu câu khung rộng lớn Đó chuỗi câu văn Những nghiên cứu ngữ pháp theo hướng đổi tính từ lí thuyết giao tiếp – thông điệp năm 30 kỷ 20, nghiên cứu theo quan điểm trường phái tạo sinh Và vào năm 50 kỷ trước, Harris người quan điểm lập nên Ngữ pháp văn (text grammar) với thủ pháp phân tích ngơn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngữ học cho chuỗi câu có văn Tiếp đến, ngơn ngữ học đại ngả sang hướng chức luận đương nhiên nghiên cứu ngữ pháp chuyển động theo xu hướng Theo đó, nhà ngữ pháp thường đặt lên hàng đầu việc tìm hiểu khái quát hoá đặc điểm nhận diện phương tiện liên kết danh sách phân tích vị trí phương tiện hệ thống liên kết diễn ngôn Tuy thế, ngữ pháp theo chức luận bộc lộ hạn chế thực tế, q trình nhận giải nghĩa thơng điệp khơng theo đường phân tích yếu tố, phân tích phát ngơn diễn ngơn mà theo cách tổng hợp, lấy điểm xuất phát từ giả định chủ quan ngữ cảnh giả định chủ quan giới giao tiếp Những giả định chỗ bám người nói giải thuyết nghĩa, tìm thơng tin mà người gửi muốn ký thác cho diễn ngơn Chúng hình thành qua vốn kinh nghiệm niềm tin chia sẻ người tham gia giao tiếp Nói cách khác, ngữ pháp chức phân biệt cứng nhắc liên kết hình thức kiên kết nội dung làm cho ngữ pháp văn khơng định đề lưỡng phân khiên cưỡng Saussure tiếp trào lưu ngôn ngữ học lấy yếu tố (item) làm trọng, nơi vắng bóng chế chuyển đổi từ hình thức sang nội dung ngược lại lời nói bình thường diễn hàng ngày Cho đến thập niên cuối kỷ 20, nghiên cứu Dik đặt dấu chấm hết cho Tạo sinh luận việc xây dựng chế ngữ pháp sản sinh vơ hạn câu số câu dùng câu khơng dùng, tiếp tục lại phải xây dựng hàng loạt luật chế định để gạt bớt câu thực tế khơng dùng , “thứ ngữ pháp vứt đi” Tương tự vậy, việc tin dựa vào đặc điểm ngữ cảnh giả định có sở người tiếp nhận mà giải thông điệp điều khơng có tính khả thi Bởi lẽ, thực tế, người nhận thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tin làm cách máy móc điểm qua tất đặc điểm ngữ cảnh cân nhắc đặc điểm để cuối rút phương án giải mã cho phát ngôn cụ thể có thực tế giao tiếp Như vậy, nhiều kiện giao tiếp, nội dung quan trọng hành vi ngơn ngữ khơng nằm hình thức thể mà ngụ ý nằm hình thức giao tiếp Ở đây, dùng mức độ giao tiếp thành cơng (successful communication) để đánh giá hiệu thông hiểu hành động ngôn từ cụ thể, tức mức độ hiểu nghĩa phát ngơn từ phía người tiếp nhận Khái niệm quy định thông đạt chủ đích từ phái nguồn đến phía đích đích nhận vốn kinh nghiệm niềm tin chung nguồn đích Như vậy, việc tri nhận nghĩa văn phải dựa vào ngôn cảnh nhận qua hành động ngôn từ kế tiếp, qua phát ngôn (môi trường hội thoại) hay qua câu (môi trường văn bản) Để liên tục thể hành động ngôn từ vậy, ta cần đến nối kết hay phƣơng tiện nối kết Những nghiên cứu nối kết Việt Nam 2.1 Các quan điểm trƣớc Ở Việt Nam từ trước đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp văn nói chung nối kết nói riêng Xin nói rằng, thay cách dùng thuật ngữ “nối kết”, nhà ngữ pháp Việt Nam trước đến đa số sử dụng thuật ngữ liên kết Vì lẽ đó, sau xin điểm lại cơng trình nghiên cứu liên kết văn Việt Nam Có thể tổng kết tác phẩm mang tính chất chuyên luận tác phẩm mang tính chất nghiên cứu Đầu tiên chuyên luận Hệ thống liên kết văn Trần Ngọc Thêmm xuất lần đầu năm 1985 tái năm 1999 Tác phẩm thứ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hai Giao tiếp – Văn - Mạch lạc – Liên kết - Đoạn văn Diệp Quang Ban với lần xuất 1998, 1999 2002 Một cơng trình khiêm tốn Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nguyễn Thị Việt Thanh, thực chất biến thể hình thức trình bày tác phẩm Trần Ngọc Thêm Chuyên luận thứ tư Ngữ trực thuộc tình lược văn Phạm Văn Tình Tuy nhiên, từ tựa đề cho thấy, tác phẩm tự giới hạn lại phạm vi nó, khảo sát đối tượng ngữ trực thuộc vấn đề tỉnh lược mà Tác phẩm gần báo Cơ sở nối kết lời tiếng Việt Hoàng Cao Cương, đăng Tạp chí Ngơn Ngữ số 8+9/2007 Chúng dùng thuật ngữ nối kết theo quan điểm tác giả Hồng Cao Cương tiếp tục trình bày rõ lý sử dụng thuật ngữ phần luận văn Trần Ngọc Thêm tác phẩm đưa phân biệt liên kết hình thức liên kết nội dung Liên kết hình thức hiểu dấu hiệu tạo liên kết bề mặt văn bản, tổng kết khái quát lại thành thủ pháp Cịn liên kết nội dung thứ liên kết vĩ mơ, xun suốt tồn văn làm nên chủ đề văn bản, định việc hình thành văn Theo đó, liên kết hình thức Trần Ngọc Thêm tổng kết lại thành 10 phép, bao gồm: Phép lặp Phép đối Phép đồng nghĩa Phép liên tưởng Phép tuyến tính Phép đại từ Phép tỉnh lược yếu Phép nối lỏng Phép tỉnh lược mạnh 10.Phép nối chặt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Liên kết nội dung bao gồm hai bình diện liên kết chủ đề liên kết logic Liên kết chủ đề bao gồm liên kết trì chủ đề liên kết phát triển chủ đề Liên kết logic bao gồm liên kết logic bên câu liên kết logic câu với câu Khác với Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban (DQB) phân biệt hai thuật ngữ “liên kết” “mạch lạc” Với DQB, mạch lạc có hai cấp độ Cấp độ hiểu là: “cái tầm rộng mà lời nói tiếp nhận có mắc vào nhau, khơng phải tập hợp câu nói khơng có liên quan đến nhau" Ở cấp độ 2, mạch lạc hiểu “ nối kết có tính chất logic trình bày trình triển khai cốt truyện, truyện kể v.v…, lệ thuộc vào việc tạo kiện kết nối với nhau, dây liên hệ thuộc ngơn ngữ” DQB cịn phân biệt loại mạch lạc lớn là: mạch lạc quan hệ nghĩa – logic từ ngữ văn bản, mạch lạc quan hệ từ ngữ văn với nói tới tình bên ngồi văn mạch lạc quan hệ thích hợp với hành động nói Cịn liên kết hiểu “quan hệ hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu theo kiểu giải thích nghĩa cho (…)muốn hiểu nghĩa cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố kia, sở hai câu chứa chúng liên kết với nhau” Nói tóm lại, theo DQB, mạch lạc yếu tố bao trùm lên liên kết DQB đưa phép liên kết chủ yếu sau: Phép quy chiếu, gồm: - Quy chiếu - Quy chiếu định - Quy chiếu so sánh Phép Phép tỉnh lược Phép nối Phép liên kết từ vựng, gồm: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Lặp từ ngữ - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng từ ngữ trái nghĩa - Phối hợp từ ngữ 2.2 Quan điểm Như dõi theo quan điểm người trước, thấy Trần Ngọc Thêm Diệp Quang Ban trọng tới liên kết hình thức Thế thực tế, nhiều trường hợp, ta bặt gặp phát ngơn có đủ sức liên kết với nhau, tạo chỉnh thể giao tiếp mà không cần đến dấu hiệu móc nối hình thức Chẳng hạn đoạn đối thoại sau đây: Con: Sáng mai nộp học phí mẹ Mẹ: Bố mày phải cuối tuần sau Như vậy, rõ ràng khơng có dấu hiệu hình thức để liên kết hai câu tiền giả định hàm ngôn, mối liên hệ ngữ nghĩa nằm văn bản, người ta tới thành cơng giao tiếp Thêm nữa, trật tự nối tiếp hai phát ngôn điều quan trọng mang tính chất cần yếu để đoạn đối thoại thơng suốt mẹ Cũng xin nói thêm rằng, đối thoại dạng bị rút gọn, bị tỉnh lược dạng hồn chỉnh Bởi lẽ, tạo nét rườm, tạo độ dư thừa không cần thiết mà người ta cịn gọi “tràn tắc” Lượng ngơn ngữ sử dụng cách tiết kiệm mà đạt mục đích giao tiếp khả tối ưu chủ yếu lựa chọn sống hàng ngày Liên kết văn theo cách tác giả trước thường trọng vào kết nối liền mạch cặp đôi phát ngơn có văn với hiểu ngầm là: văn liền mạch, hay mạch lạc, liền mạch phát ngôn kế cận Thế nên, phân tích văn bản, người phân tích thường ý tìm tất dấu hiệu liên kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Bính có nhạc tính ổn định hơn, cịn cịn với Đồng Đức Bốn, nhà thơ có nhiều trường hợp bất chấp hài âm truyền thống lục bát, cốt diễn đạt nội dung, chẳng hạn: Đã mang bút trời Thơ viết phải người yêu (Chuông chùa kêu mưa) Chết làm người Để nhận nỗi đau đời em cho (Thơ viết gửi người tình tơi chết) Này ta bảo cho Ta đến với người không lâu (Trả bút cho trời) Đang trưa ăn mày vào chùa Sư cho bùa (Vào chùa) Ối mẹ đê vỡ Đồng ta trắng xoá trời nước (Vỡ đê) Cầu gẫy phải đị Thế nên gặp gió thổi cho rét lịng …Chốc giơng Sang đị tơi đến đồng mưa (Cầu gẫy phải đò) Đồng Đức Bốn làm thơ với thể loại chủ yếu lục bát Theo Nguyễn Huy Thiệp, vốn từ ông quanh quẩn lại vòng 500 – 600 từ Thế nên dễ thấy hạn chế hình ảnh, biểu tượng thơ Đồng Đức Bốn lặp lặp lại, gây cảm giác mịn sáo, điển hình hình ảnh: chng chùa, câu thơ, gai, mưa gió, nước mắt, nắng vàng, bờ sơng, đị, bão giơng… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đồng Đức Bốn làm thảy có đến 500 thơ lục bát, theo ý chúng tôi, có khoảng mươi đọc được, cịn lại rải rác câu lục bát lẻ, đơi khi, găm vào trí nhớ người đọc Những câu lục bát viết xúc động thật nhà thơ câu dễ tìm đồng điệu nơi người đọc nhất: Cái đêm lành lạnh gió mùa Em chăn ấm có đùa với Ngang trời tiếng vạc mảnh mai Chém trăng đứt thành hai mảnh Mảnh em Khi buồn đặt ngang môi làm kèn (Cái đêm em với chồng) Trở với mẹ ta Lỡ mai chết lại mồ côi mồ (Trở với mẹ ta thôi) Bây với trăng Xin trời trận mưa rào đón tơi (Xin trời trận mưa rào đón tơi) Bây chẳng có Cúi đầu lạy mẹ trời Chỉ xin mẹ tiếng cười Và câu hát thuở mẹ ngồi ru (Mẹ ơi) 3.3 Nguyễn Bính Bùi Giáng Trong mối quan hệ ba nhà thơ: Nguyễn Bính - Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn, ta thấy Đồng Đức Bốn gần với Nguyễn Bính TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Duy có nhiều bước tiến xa so với lục bát thời trung đại lục bát nửa đầu kỷ XX dù sao, phải thừa nhận kế thừa Nguyễn Duy từ nhà thơ lục bát tiền bối Nguyễn Du, Nguyễn Bính Nói cách khác, từ Nguyễn Bính đến Nguyễn Duy dễ đường dây liên hệ Nhưng Bùi Giáng, dường lục bát ơng xếp vào khu vực riêng, hoàn toàn khác biệt với ba nhà thơ trước Chúng gọi lục bát Bùi Giáng lục bát triết học – siêu hình Cùng với việc sáng tác, Bùi Giáng người sớm đưa tuyên ngôn thơ lục bát: “ Lục bát Việt Nam cõi thi ca hoằng viễn nhất, kỳ ảo năm châu bốn biển, ba bảy sông hồ.” Trong tập thơ đầu tiên, tập Mưa nguồn (1962), có tất 139 thơ có tới 57 thơ lục bát, chiếm tỉ lệ 40% tập Sau tập thơ đầu cuối đời, Bùi Giáng tiếp tục xuất nhiều tập thơ lục bát thể loại chiếm số lượng cực lớn Chẳng hạn tập Rong rêu (1995) có 83 42 lục bát Hay tập Mười hai mắt (2001) có 113 93 lục bát Nói nhà phê bình văn học Thuỵ Khuê, Bùi Giáng ngưòi “cả đời lục bát” Về nội dung tư tưởng, có quan điểm triết học xuyên suốt tất tác phẩm Bùi Giáng nói chung thơ lục bát nói riêng Nói cách Thanh Tâm Tuyền, thực ngàn thơ Bùi Giáng mà thôi, thơ vô vô tận Mang tinh thần triết học tổng hoà Phật Giáo sinh, vị ngã phương Tây vong ngã phương Đông, nhiều lục bát Bùi Giáng ngắn gọn hàm súc, đạt tới trình độ thơ thiền Đây điều mà lục bát Nguyễn Bính Nguyễn Duy khơng có, cịn Đồng Đức Bốn “ăn may” bài: Hỏi tên? Rằng biển xanh dâu Hỏi quê? Rằng mộng ban đầu xa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Gọi tên một, hai, ba Đếm diệu tưởng , đo nghi tâm (Tặng Mã giám sinh) Người gái lội qua khe Bàn chân với nước lạnh đè lên Nỗi niềm tưởng lại xưa sau Bàn chân với nước lại đè (Lá hoa cồn) Dạ thưa xứ Huế Vẫn cịn núi Ngự bên bờ sơng Hương (Dạ thưa xứ Huế bây giờ) Bỏ trăng gió lại cho đời Bỏ ngang ngửa sóng lời hẹn hoa Bỏ người u bỏ bóng ma Bỏ hình hài tiên nga trời Bây riêng đối diện tơi Cịn hai mắt khóc người (Mắt buồn) Về hình thức nghệ thuật, lục bát Bùi Giáng đặc biệt sử dụng nhiều từ Hán Việt xen kẽ với từ Việt, chí có chỗ dày đặc từ Hán Việt Hơn nữa, việc đặt từ ngữ Hán Việt môi trường tư hình tượng ẩn dụ chồng chất tạo “độ khó” riêng cho lục bát Bùi Giáng, hình thành nên thứ mật ngữ kén chọn người đọc: Lạc đầu rú khe truông Vốc năm ngón nhỏ gieo buồn rã riêng Tuổi xanh nhiếp dẫn sai miền Đổ xiêu phấn bướm phi tuyền vọng âm Tuần trăng quảy gánh thương ngầm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cõi bờ phơi dựng gió nhầm tin hoa (Phượng) Thiệt thòi đời mộng phiêu linh Cành sương ngọc thụ tồn sinh cát lầm Giấc quày lạnh anh trâm Bóng du sung rớt bến trầm luân sâu Hoài mong hiu hắt nhịp cầu Mà hương quan vắng xa màu mây trôi (Mùa phượng cũ) Em rũ áo mù sa Trút quần phong nhụy cho tà huy bay Đưa chất ngữ đậm nét vào lục bát đặc điểm riêng biệt Bùi Giáng Khác với ngữ lục bát Nguyễn Duy, ngữ lục bát Bùi Giáng cách để thể quan điểm triết học ơng, muốn xóa nhồ đường ranh giới ngơn từ, xóa nhồ ranh giới bình dân – bác học, - tục: Sài Gòn Chợ Lớn rong chơi Đi lên xuống đời du (Sài Gịn Chợ Lớn) Cỏ hoa từ bỏ ruộng đồng Hồn du mục cũ xa gần em (Cỏ hoa hồn du mục) Giữa đêm số dzách thở dài Chàng mô mát bao ngày đợi mong (Đàn bà cô đơn) Em xin chàng lai rai Con đường thôn lấm ngày dài chi mô Mở môi ngôn ngữ hồ đồ Vén xiêm em lội xuống hồ nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (Lời thơn nữ) Bùi Giáng cịn kéo dài dòng thơ lục bát cách tuỳ hứng, pha trộn với ngữ: Đi làng xóm năm xưa Viếng thăm quê cũ người chưa quên người Người hỏi tôi: “Từ đâu ông đến nơi đây?” - “Thưa cô thôn nữ từ về” - “Ủa phải anh Sáu Giáng khơng?” - “Và có phải Bơng năm nào?” - “Anh cịn nhớ rõ! Ơi chao! Vợ chồng lúc nhớ anh Anh điên mà dzui - dzẻ thập thành Chúng tỉnh táo mà đành buồn hiu” (Đi làng xóm) Bùi Giáng tạo dấu ngoặc đơn bất thường dịng lục bát: Tình u? – ánh tuyết in pha Tình buồn? – ánh ngọc toả (từ đầu) bám vào (Ngọc Tuyết Ánh) Xuân xanh từ tê mê Nhân gian vơ lượng hội hè hơm (liên miên) (Đường xn 14) Tóm lại, nhìn Nguyễn Bính từ góc độ sử dụng thể thơ lục bát, so với Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Bùi Giáng, thấy Nguyễn Bính người có vai trị tiên phong, mang đến vị cao cho thể thơ dân tộc Lục bát Nguyễn Bính khẳng định chất riêng phong vị gần gũi với ca dao, bên cạnh cách tân nhịp điệu, cấu trúc mà chắn tạo ảnh hưởng không nhỏ lục bát thi ca Việt Nam thời kỳ sau TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN Việc sử dụng hệ thống phương thức nối kết để vào tìm hiểu giới tác phẩm thi ca thực điều mẻ mà luận văn thử nghiệm bước đầu Tuy thế, thấy rằng, việc sủ dụng phương thức liên kết (chia hai loại: liên kết hình thức liên kết nội dung) tác giả ngữ pháp văn truyền thống trở nên máy móc, giới, khơng thể phù hợp với việc tri nhận tổng thể hàng loạt tác phẩm, nhằm rút đặc trưng giới nghệ thuật phong cách tác gia Như vậy, tìm hiểu phương thức nối kết tác phẩm thi ca thực cách để tiếp cận giới nghệ thuật hàng loạt tác phẩm, nhằm cho hay đẹp từ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật hàng loạt tác phẩm ấy, đóng góp riêng biệt chủ thể sáng tạo tác phẩm, vai trị vị trí nhà văn/nhà thơ dịng chảy lịch sử văn học dân tộc Trong việc tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật qua lăng kính phương thức nối kết, yếu tố quan trọng suy đến cùng, yếu tố trường từ vựng ngữ nghĩa Các yếu tố từ vựng phải đủ sức mạnh để làm nên hệ quy chiếu, trường lực ngữ nghĩa Với giới thi ca Nguyễn Bính trước 1945, yếu tố từ vựng mang tính trọng tâm vƣờn, bƣớm rƣợu Từ yếu tố từ vựng mang tính “nhãn tự” này, ta hiểu giới quan nhân sinh quan tác giả Việc tìm hiểu giới thi ca Nguyễn Bính góc nhìn phương thức nối kết tạo tiền đề quan trọng để tiếp tục nghiên cứu giới thi ca tác giả quan trọng khác văn học Việt Nam đại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC DANH SÁCH 94 TÁC PHẨM TRƢỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN BÍNH Anh quê cũ Ái – khanh hành Áo anh Bên sông Bóng bướm Bướm nói điêu Cái quạt Chẳng biết yêu phải Cây bàng cuối thu 10.Cơ hái mơ 11.Cơ lái đị 12.Cảm tác 13.Chân quê 14 Cho ly 15 Chuông ngọ 16 Chờ (Lẳng lơ) 17 Cuối tháng ba 18 Đàn 19 Đêm cuối 20 Đề thơ mảnh quạt vàng 21 Đường rừng chiều 22 Diệu vợi 23 Em với anh 24 Em 25 Ghen 26 Giấc mơ anh lái đò TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 Giời mưa Huế 28 Hành phương Nam 29 Hoa với rượu 30 Hết bướm vàng 31 Hương cố nhân 32 Khăn hồng 33 Không đề (bài 1) 34 Không đề (bài 2) 35 Không đề (bài 3) 36 Không ngủ 37 Lỡ bước sang ngang 38 Lửa đò 39 Lòng mẹ 40 Lòng dám tưởng 41 Lòng yêu đương 42 Mắt nhung 43 Mưa 44 Mưa xuân 45 Một sông lạnh 46 Một trời quan tái 47 Một 48 Một nghìn cửa sổ 49 Mùa xuân xanh 50 Nếu mai 51 Người gái lầu hoa 52 Người hàng xóm 53 Những bóng người sân ga 54 Nhà tơi (Nhầm) 55 Nhạc xuân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 56 Nhặt nắng 57 Nhớ 58 Nhớ người nắng 59 Nhỡ nhàng 60 Nuôi bướm 61 Oan nghiệt 62 Qua nhà 63 Quan trạng 64 Rắc bướm lên hoa 65 Rượu xn 66 Sao chẳng 67 Tình tơi 68 Tương tư 69 Thơ xuân 70 Thanh đạm 71 Thời trước 72 Thoi tơ 73 Thôi nàng lại 74 Thư vàng 75 Tết mẹ 76 Tơ trắng 77 Trông 78 Trường huyện 79 Truyện cổ tích 80 Tựu trường 81 Vài nét Huế (bài 1) 82 Vài nét Huế (bài 2) 83 Vài nét Huế (bài 3) 84 Vài nét rừng (bài 1) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 85 Vài nét rừng (bài 2) 86 Vài nét rừng (bài 3) 87 Vài nét rừng (bài 4) 88 Vâng 89 Viếng hồn trinh nữ 90 Vũng nước 91 Xóm Ngự viên 92 Xuân tha hương 93 Xn 94 Xi đị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aristôt, Nghệ thuật thi ca, NXB Văn hoc, HN, 1964 Lại Nguyên Ân Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ Mới tiến trình thơ tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số 1/1993 Diệp Quang Ban Giao tiếp văn Mạch lạc liên kết đoạn văn NXB KHXH, HN, 2003 Nguyễn Bính - Về tác gia tác phẩm (Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương tuyển chọn giới thiệu) Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, HN, 1987 Vũ Thị Sao Chi Nhịp điệu loại hình nhịp điệu thơ văn T/C Ngôn ngữ, số 1/2008 Huỳnh Ngọc Chiến, Lý Hạ quỷ tài quỷ thi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2001 Cao Hữu Công - Mai Tổ Lân Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, NXB Văn học, HN, 2000 Hoàng Cao Cương Cơ sở nối kết lời tiếng Việt, T/C Ngôn ngữ số 8+9/2007 10 Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH, HN, 2000 11 Hữu Đạt Phong cách học tiếng Việt đại, NXB KHXH, HN, 1999 12 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, NXB KHXH, HN, 1968 13 Hà Minh Đức Thơ đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, HN, 1974 14 Bùi Giáng cõi người ta, NXB Lao động, Trung tâm Ngơn ngữ văn hố Đơng Tây, HN, 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Lưu Hiệp Văn tâm điêu long NXB Lao động, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, HN, 2007 16 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, 1997 17 Thanh Lãng Bản lược đồ văn học Việt Nam, NXB Trình Bày, SG, 1967 18 Nguyễn Hiến Lê Hương sắc vườn văn NXB Văn hố Thơng tin, HN, 2005 19 Nguyễn Hiến Lê, Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển), NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn, 1964 20 Nguyễn Văn Ngọc Tục ngữ phong dao NXB Mặc Lâm, 1967 21 Tôn Nữ Mỹ Nhật Cấu trúc cấu trúc chức diễn ngôn, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8/2006 22 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 2002 23 Hồng Phê Logic ngơn ngữ học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003 24 Lê Xuân Thại Mấy suy nghĩ quan niệm Đề - Thuyết GS Cao Xuân Hạo, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14/2002 25 Hồi Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, HN, 2002 26 Nguyễn Thị Việt Thanh Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN, 1999 27 Lê Quang Thiêm Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, HN, 2008 28 Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt NXB KHXH, HN, 1985 29 Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ, NXB Lao Động, HN, 1992 30 Phạm Văn Tình Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc văn tiếng Việt, NXB KHXH, HN, 2002 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 31 Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN, 2001 32 Nghiêm Thần Tùng Khái qt tính hình, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/1999 33 Văn Nghệ, 2006 – 2008 34 Văn nghệ trẻ, 2006 – 2008 35 Vũ Thanh Việt Thơ tình Nguyễn Bính (biên khảo), NXB Văn hố thơng tin, HN, 2000 36 Đỗ Anh Vũ Sự phát triển dung lượng dịng thơ Việt Nam T/C Ngơn ngữ, số 1/2008 37 Đỗ Anh Vũ Tượng số - thơ kỳ lạ Bùi Giáng Ngôn ngữ đời sống, số 10/2007 38 Đỗ Anh Vũ Nỗi buồn ngôn ngữ nghệ thuật Sầu xuân Hàn Mặc Tử, Ngôn ngữ đời sống, số 1+2/2007 Tiếng Anh Asher R E The Encyclopedia or Language and Linguistics Austin J L How to things with Words, Oxford, 1962 Brown G & Yule G Discourse Analysis, Cambridge, 1983 George Lakoff - Mark Johnson Metaphors we live by, Lomdon, 1980 Palmer F R Mood and Modality, Cambridge, 1986 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NGUỒN TRÍCH DẪN Nguyễn Bính Thơ NXB Văn học, HN, 1986 Nguyễn Bính Thơ tình (Đỗ Đình Thọ sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Sở Văn hố Thơng tin Hà Nam Ninh xuất bản, 1987 Đồng Đức Bốn Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, NXB Hội Nhà Văn, HN, 2006 Bùi Giáng Mưa nguồn, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2005 Bùi Giáng Rong rêu, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2005 Bùi Giáng Mười hai mắt, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2005 Vi Thuỳ Linh Đồng tử NXB Văn nghệ, 2005 Tơ Hồi Giấc mộng ơng thợ dìu, NXB Hội nhà văn, HN, 2006 Trần Huyền Trân Tuyển tập thơ, NXB Văn học, HN, 2001 10 Nguyễn Duy Thơ – Sáu Tám, NXB Văn học, HN, 1994 11 Thơ Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, HN, 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thường tập trung vào liệu văn xi để ý đến liệu thơ Đứng trước tình hình trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Những phƣơng thức nối kết văn nghệ thuật (dựa liệu thơ Nguyễn Bính) với mong muốn... nghiên cứu nối kết văn nói chung đặc biệt văn thi ca nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phương tiện nối kết tác phẩm thơ trước cách mạng Nguyễn. .. Chương 2: Những phương tiện nối kết thơ Nguyễn Bính thời tiền chiến…………………………………… Những biểu lớp bề mặt Hệ thống phương tiện từ vựng tín hiệu thẩm mĩ Chủ đích chủ thể sáng tạo văn Chương 3: Nguyễn