Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
830,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - HOÀNG THỊ HỒNG NGA XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống với phát triển toàn xã hội Một dân tộc tồn trƣớc tiên dân tộc có văn hóa Trong hoạt động ngƣời, văn hóa hoạt động mang dấu ấn đặc sắc, bền bỉ tiêu biểu Dân tộc khác với dân tộc khác, trƣớc tiên lối sống, cách nghĩ, cảm xúc, thực, sống đấu tranh đời qua đời khác để tồn phát triển Văn hóa sức sống dân tộc, hay nói cách khác, sức sống dân tộc thể tập trung văn hóa Từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam đời đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam nửa kỷ qua, mặt trận văn hố ln ln sơi động Đảng ta coi văn hố mặt trận đấu tranh cách mạng quan trọng nhằm đánh thắng kẻ thù, vũ khí tƣ tƣởng sắc bén góp phần xố bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội ngƣời Sau cách mạng Tháng Tám 1945, thành lập nhà nƣớc kiểu nhân dân lao động đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo kéo theo đời văn hóa Bởi văn hóa hình thái ý thức xã hội kiến trúc thƣợng tầng, văn hóa biến đổi sở hạ tầng thay đổi Từ chất, văn hóa gắn bó chặt chẽ với chế độ Chế độ đòi hỏi văn hóa đời, phát triển văn hóa góp phần củng cố thúc đẩy xã hội phát triển Đó phép biện chứng lịch sử phép biện chứng văn hóa cách mạng Phép biện chứng khơng phải diễn cách tự phát, vơ ý thức, mà trái lại cách tự giác thông qua trình hoạt động thực tiễn Đảng Cộng sản Trong chín năm kháng chiến tồn dân, tồn diện chống thực dân Pháp (19451954), vấn đề kháng chiến mặt văn hóa đƣợc đặt nhƣ phận đấu tranh vô quan trọng nhân dân ta Đồng chí Trƣờng Chinh khẳng định “kháng chiến mặt quân sự, trị, kinh tế chƣa đủ gọi kháng chiến toàn diện Phải kháng chiến mặt văn hóa nữa”[33, tr.46] Sự nghiệp văn hóa đƣợc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đảng coi mặt trận kháng chiến quan trọng, thiếu đƣợc Để củng cố quyền, để kháng chiến thắng lợi, Đảng cần lãnh đạo chặt chẽ văn hóa u cầu văn hóa phải tham gia trị, tham gia kháng chiến Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, với hạt nhân ban đầu “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943) Hội Văn hóa cứu quốc, xây dựng nên văn hóa thể nhà nƣớc Q trình xây dựng văn hóa bền bỉ gian khổ, trình Đảng lãnh đạo văn hóa cƣơng chống lại văn hóa phản động, vừa phê phán, thuyết phục quan điểm văn hóa lạc hậu, chủ nghĩa cá nhân văn hóa Đồng thời tiếp thu ảnh hƣởng mô hình, ngun tắc xây dựng văn hóa mang tính chất vơ sản nhƣ Liên Xơ, văn hóa dân chủ nhƣ Trung Quốc để xây dựng nên tảng cho đƣờng lối lý luận văn hóa Việt Nam giai đoạn Cơng tác tổ chức lĩnh vực văn hóa cụ thể đƣợc đặt phù hợp với thời kỳ kháng chiến, lôi kéo đƣợc đông đảo đội ngũ nhà văn hóa, văn nghệ sĩ phục vụ cơng tác xây dựng văn hóa Q trình xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp đạt đƣợc số thành tựu đáng ghi nhận Đây đƣợc xem nhƣ thời kỳ lề, có tính chất định xây nền, dựng móng cho văn hóa Việt Nam Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung, thành tựu văn hóa thời kỳ rút đƣợc nhiều học lý luận nhƣ thực tiễn quan trọng lịch sử, đặc biệt sách xây dựng văn hóa Việt Nam dân chủ, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Những học lý luận văn hóa, nhƣ học vận động thực tiễn lịch sử góp phần rút đƣợc nhiều nhận định quý báu để bổ sung cho Với ý nghĩa đó, tơi định lựa chọn đề tài “Xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử kháng chiến thần thánh chín năm trƣờng kỳ dân tộc Việt Nam từ 1945-1954 hƣớng đề tài hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều nhà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiên cứu quan tâm Từ trƣớc đến nay, giới nghiên cứu lịch sử đại chủ yếu tập trung vào đề tài quân sự, ngoại giao, kinh tế, xã hội Nghiên cứu đề tài văn hóa kháng chiến có số cơng trình nhƣng số lƣợng cịn khiêm tốn chủ yếu tập trung số mảng đề tài: Một số giáo trình, sách chuyên khảo có nội dung đề cập tới đề tài văn hóa mà chủ yếu tập trung làm bật đƣờng lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, có đƣờng lối văn hóa Đảng thời kỳ 1945-1954 tiêu biểu nhƣ: - Học viện CTQG HCM, Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 2002 - Học viện CTQG HCM, Học viện trị khu vực I, Khoa văn hóa phát triển, Tìm hiểu đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, (Sách tham khảo), NXB CTQG, Hà Nội, 2006 - Hồng Xn Nhị, Tìm hiểu đường lối văn nghệ Đảng phát triển văn học cách mạng Việt Nam đại, NXB Giáo dục, 1962 - Hoàng Trinh, Phong Lê: Đường lối văn nghệ Đảng thành tựu văn học cách mạng (Đọc xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta Tố Hữu), Tạp chí Học tập 9/1975 - Lê Đình Kỵ, Đại cương đường lối văn nghệ Đảng, Cơ sở lý luận văn học, tập 3, NXB Đại học Và THCN, 1983 - Hà Xuân Trƣờng, Đường lối văn nghệ Đảng, vũ khí ánh sáng, trí tuệ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 Về phƣơng diện lịch sử ngành văn hóa thơng tin, có số sách biên niên, tổng kết lịch sử ngành nhƣ: - Ban tƣ tƣởng, văn hóa TW, Lịch sử biên niên cơng tác tư tưởng, văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, 03 tập, NXB CTQG, 2005 - Bộ VH-TT, Năm mươi năm ngành văn hóa thơng tin Việt Nam, Hà Nội, 1995 Các sách chủ yếu viết theo lối biên niên kiện, nêu bật kiện, cột mốc lịch sử đáng ghi nhớ ngành văn hóa, thơng tin Việt Nam từ 1945 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đến Trong đó, có điểm qua kiện văn hóa thơng tin nƣớc ta thời kỳ 1945-1954, nhƣng dạng biên niên, việc phân tích, đánh giá, tổng kết hạn chế Một hƣớng đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhƣ nghiên cứu sinh, sinh viên, học viên cao học làm luận án luận văn tốt nghiệp Đó lựa chọn nghiên cứu yếu tố riêng lẻ nhƣng có giá trị bật văn hóa kháng chiến nhƣ giáo dục, văn học, báo chí, tƣ tƣởng…Và có cơng trình có giá trị: - Bùi Đình Phong,“Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa trước năm 1954”, Luận án PTS Lịch sử, 1996 Luận án tập trung làm sáng tỏ vai trị cơng lao to lớn lãnh tụ Hồ Chí Minh việc định hƣớng xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ 1945-1954 - Đỗ Thị Nguyệt Quang, Quá trình xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam từ tháng 6/1945 đến 7/1954, Luận án PTS khoa học lịch sử, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Thị Hoa, Báo chí cách mạng Việt Nam thời dân Pháp tạm chiếm, khóa luận tốt nghiệp, 1991 - Nguyễn Thị Minh Thuận, Tình hình hoạt động báo chí Việt Nam 19451946, khóa luận tốt nghiệp, 1991 - Phạm Đản, Sự đời ý nghĩa lịch sử Đề cương văn hóa 1943, khóa luận tốt nghiệp, 1959-1962 - Lê Thị Thanh, Báo Nhân Dân kháng chiến chống Pháp (1951-1954), Khóa luận tốt nghiệp, 1994 - Nguyễn Thị Vân Hồng, Nguyên tắc khoa học, dân tộc, đại chúng hoạt động văn hóa Đảng trước năm 1945, khóa luận tốt nghiệp, 1996 - Nguyễn Ngọc Bội, Sự lãnh đạo Đảng văn học- nghệ thuật thời kỳ 1945-1954, khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, 1980 Tựu chung lại, hƣớng nghiên cứu riêng lẻ trọng mảng riêng rẽ lĩnh vực cấu thành nên văn hóa kháng chiến, kể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đƣờng lối, lý luận nhƣ thành tựu lĩnh vực Hầu nhƣ chƣa có cơng trình tập trung làm sáng tỏ tồn q trình xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp (1945-1954) chỉnh thể hệ thống với nhìn tồn diện, đầy đủ, khái quát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hƣớng tới làm sáng tỏ trình Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng văn hóa thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Q trình đƣợc cụ thể hóa q trình xây dựng thiết chế văn hóa mới, xây dựng đƣờng lối lý luận văn hóa kháng chiến, đƣờng lối có kế thừa tinh thần “Đề cƣơng văn hóa Việt Nam” (1943) giai đoạn trƣớc cách mạng Tháng Tám phát triển gắn liền với nhiệm vụ kháng chiến- kiến quốc giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Luận văn lựa chọn phân tích thành tựu số mặt, số ngành văn hóa kháng chiến nhƣ giáo dục, báo chí tuyên truyền, văn học nghệ thuật để khẳng định đóng góp thiết thực văn hóa Việt Nam thời kỳ Từ kinh nghiệm q trình xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhƣ từ thành tựu ngành đạt đƣợc, luận văn góp thêm kinh nghiệm thực tiễn cho sách văn hóa Đảng Nhà nƣớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ ảnh hƣởng bối cảnh thời đại bối cảnh nƣớc tới việc xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp - Tái lại yếu tố mặt thiết chế văn hóa - Phân tích q trình xây dựng bƣớc trƣởng thành mặt lý luận văn hóa thơng qua giai đoạn gắn liền với Đại hội, Hội nghị văn hóa quan trọng Đảng thời kỳ 1945-1954 - Nêu bật lên thành tựu bật ngành, lĩnh vực tiêu biểu văn hóa kháng chiến chống Pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng luận văn lựa chọn nghiên cứu liên quan tới khái niệm văn hóa Hiện có nhiều định nghĩa khác văn hóa giới nhƣ Việt Nam Trong số đáng ý phải kể tới định nghĩa nhƣ sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm ngƣời xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chƣơng, lối sống, quyền ngƣời, hệ thống giá trị, tập tục tín ngƣỡng Văn hóa đem lại cho ngƣời khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà ngƣời tự thể hiện, tự ý thức đƣợc thân, tự biết phƣơng án chƣa hoàn thành đặt xem để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vƣợt trội lên thân”1 Năm 2002, UNESCO định nghĩa “văn hóa đƣợc xem tập hợp đặc trƣng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội hay nhóm ngƣời xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin” Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣa định nghĩa vơ sắc bén văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống ngƣời sáng tạo ra, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, văn học, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phƣơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” [140, tr.21] 4.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu: Tun bố sách văn hóa - Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26/7 đến ngày 6/8/1982 Mêhicô: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Văn hóa phạm trù rộng, khơng phải lĩnh vực riêng biệt Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo Trong giới hạn luận văn thạc sĩ, tác giả lựa chọn nghiên cứu phạm vi giới hạn nhƣ sau: + Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực phạm trù văn hóa nhƣ thơng tin tun truyền, văn hóa nghệ thuật giáo dục Nghiên cứu lĩnh vực mặt nội dung nhƣ sau: thiết chế (bộ máy quản lý), lý luận văn hóa thành tựu chủ yếu + Khơng gian: Về mặt không gian, nội dung đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu vùng tự kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc + Thời gian: Giới hạn mặt thời gian từ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (1945) đến kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954) Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn sử liệu - Tƣ liệu lƣu trữ, sách báo nguồn tƣ liệu gốc, phong phú có độ tin cậy cao Đây nguồn tƣ liệu mà tác giả luận văn tiếp cận khảo sát kỹ vấn đề liên quan tới việc xây dựng văn hóa thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) + Trƣớc hết tài liệu lƣu trữ Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III bao gồm: báo cáo công tác văn nghệ Bộ, Nha Tuyên truyền Văn nghệ, Hội Văn hóa văn nghệ qua năm, biên họp liên văn hóa xã hội, kế hoạch xây dựng văn hóa Nha tuyên truyền Văn nghệ năm…, biên kỳ đại hội, hội nghị văn hóa tồn quốc đặc biệt Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ (7/1948), sắc lệnh, cơng văn đạo cơng tác văn hóa… + Thứ hai, nguồn tƣ liệu báo chí gốc thời kỳ mà tác giả tiếp cận đƣợc gồm có: Trọn tập Bộ sƣu tập Tạp chí Tiên Phong (1945-1946): 02 tập; Trọn Sƣu tập Tạp chí Văn nghệ: 1948-1954: 07 tập; Báo Nhân dân, Báo Sự thật, Báo Cứu quốc… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Các cơng trình lý luận nhƣ chun khảo có liên quan tới văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận nghiên cứu luận văn chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhƣ định hƣớng, chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử chủ yếu kết hợp với phƣơng pháp bổ trợ nhƣ: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, so sánh…để làm sáng tỏ vấn đề luận văn cần trình bày Đóng góp luận văn - Luận văn cố gắng tái lại yếu tố bối cảnh quốc tế nƣớc, chặng đƣờng xây dựng lý luận văn hóa mới: văn hóa dân chủ nhân dân thời kỳ đất nƣớc có chiến tranh - Đồng thời, luận văn làm sáng rõ thành tựu bật ngành, lĩnh vực văn hóa kháng chiến - Từ đó, khẳng định đƣợc đóng góp to lớn Đảng, nhƣ giới văn hóa, văn nghệ sĩ việc xây dựng văn hóa Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài luận văn bao gồm phần nhƣ sau: Chƣơng 1: Một số nhân tố bối cảnh quốc tế bối cảnh nƣớc ảnh hƣởng tới trình xây dựng văn hóa kháng chiến (1945-1954) Chƣơng 2: Xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp (19451954) Chƣơng 3: Một số thành tựu văn hóa kháng chiến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NHÂN TỐ CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ BỐI CẢNH TRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA KHÁNG CHIẾN (1945-1954) 1.1 Một số nhân tố bối cảnh quốc tế 1.1.1 Ảnh hưởng từ Liên Xô Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mƣời, Liên Xô trở thành trung tâm cách mạng giới, chỗ dựa vững cho phong trào đấu tranh dân tộc, dân chủ hịa bình giới nói chung nhƣ cho cách mạng Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam từ đời xác định theo đƣờng Cách mạng tháng Mƣời, xác lập trì quan hệ với Liên Xơ Việc xây dựng tình đồn kết, ủng hộ hợp tác với Liên Xô nhiều thập kỷ trƣớc đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam coi nhiệm vụ chiến lƣợc đá tảng sách đối ngoại Đảng, đƣợc Đảng thƣờng xuyên vun đắp, giữ gìn Quan hệ Việt Nam Liên Xô giai đoạn 1945-1954 thuận lợi liên tục, từ quan hệ cách mạng tới quan hệ hai nhà nƣớc, đặc biệt từ phía Việt Nam Liên Xơ khơng nôi, chỗ dựa tinh thần, đồng minh chiến lƣợc, mà năm 1950 cịn “cửa sổ nhìn giới” Việt Nam Từ sau Cách Mạng Tháng Tám đến năm gần đây, rõ ràng khơng có nƣớc giới lại giao lƣu văn hoá với nƣớc ta cách liên tục nhiều bình diện nhƣ nƣớc Nga Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 có vai trị quan trọng lịch sử lồi ngƣời Trên bình diện văn hóa, mở văn hóa XHCN, khơng có Liên Xơ mà cịn ảnh hƣởng lớn đến nhiều nƣớc giới, có Việt Nam Văn hóa Xơ viết ảnh hƣởng lớn đến văn hóa Việt Nam Hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn hóa Việt Nam vào năm kháng chiến chống Pháp gian khổ tìm thấy nhà văn Liên Xơ tình cảm sáng, chỗ dựa thân thiết cao lý tƣởng văn hóa cao đẹp cần vƣơn tới để xây dựng Trƣớc tiên cần nói khái niệm "văn hố Nga" Liên Xô trƣớc nhƣ nƣớc ta gần thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp Khi nói đến văn hoá TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trƣờng kỳ, tự lực cánh sinh Những tính chất kháng chiến quy định hình hài phát triển văn hóa kháng chiến Nhiệm vụ kháng chiến hết, văn hóa phụng kháng chiến Các nhiệm vụ dân chủ kháng chiến nhằm để giải phóng nơng dân, cơng nhân, chƣa có ƣu tiên cho lực lƣợng xã hội khác Do giới văn nghệ sĩ, trí thức phải hy sinh quyền lợi mà phục vụ cơng nơng binh Nền văn hóa, văn nghệ hƣớng tới đối tƣợng phục vụ cơng nơng binh Điều ảnh hƣởng lớn tới thiết chế mơ hình văn hóa nhƣ hình hài thành tố văn hóa Tất yếu tố kể thiết chế thành tố nhƣ giáo dục, báo chí, văn học nghệ thuật…đều hƣớng tới tính chất nhân dân, tính chất phổ cập, tính chất quần chúng Q trình xây dựng lý luận văn hóa có phát triển qua mốc kiện tiêu biểu Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ hai (7/1948), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai (1951)…và hội nghị, kiện tranh luận văn hóa khác Lý luận văn hóa đƣợc hình thành từ trƣớc Cách mạng Tháng Tám với đề cƣơng có giá trị mở đƣờng “Đề cương văn hóa Việt Nam” 1943 Với hạt nhân tiến ban đầu ấy, kháng chiến chống Pháp, lý luận văn hóa lại ngày đƣợc bổ sung, hồn thiện, nâng lên tầm Q trình xây dựng lý luận văn hóa trải qua biết bỡ ngỡ, biết trình “nhận đƣờng” giác ngộ Cũng trải qua biết tranh luận, tìm tịi, khám phá, trăn trở nhà văn hóa, văn nghệ sĩ từ Đại hội văn hóa tồn quốc, lần thứ hai (7/1948), đồng thời qua Hội nghị tranh luận nghệ thuật, tranh luận sân khấu, Hội nghị thành lập Hội văn nghệ, kể Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai, vấn đề lý luận văn hóa chiếm vị trí quan trọng Qua kiện, lý luận văn hóa dân chủ kháng chiến có bƣớc trƣởng thành rõ rệt Lý luận kết hợp tiếp thu, học hỏi từ mơ hình văn hóa Xơ Viết, văn hóa dân chủ từ Trung Quốc…cộng với tìm tịi, thể nghiệm dân tộc để tìm cho đƣờng lối văn hóa macxít có chiều sâu với nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng mang tính 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dân tộc đậm đà Đó hội ngộ văn hóa “kỳ diệu” yếu tố thời đại yếu tố dân tộc thể rõ lý luận văn hóa Việt Nam thời kỳ Mốc đánh dấu trình trƣởng thành lý luận văn hóa Việt Nam kháng chiến chống Pháp Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ hai (7/1948) với bƣớc phát triển lý luận thể rõ báo cáo “Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam” Trƣờng Chinh trình bày đại hội Bản báo cáo giải đƣợc nhiều vấn đề có tính chất lý luận giới văn hóa thời kỳ Các vấn đề định nghĩa văn hóa, mối quan hệ văn hóa với yếu tố nhƣ kinh tế, xã hội trị, mục đích, tính chất, nguyên tắc văn hóa Việt Nam thời kỳ đƣợc làm sáng tỏ rõ ràng, có bƣớc phát triển lên Nền văn hóa kháng chiến chống Pháp mang đặc trưng sau: Đó văn hóa vận động dƣới lãnh đạo sâu sắc Đảng Cộng sản Đông Dƣơng sau kháng chiến chống Pháp Đảng Lao động Việt Nam; văn hóa phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, phục vụ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc dân tộc; văn hóa hƣớng tới đối tƣợng phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân, trƣớc hết cơng nơng binh; văn hóa tuân theo nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng; chừng mực thấy xuất yếu tố dân chủ văn hóa Việt Nam thời kỳ Nền văn hóa kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đạt số thành tựu tồn số hạn chế định Trong thành tố văn hóa nhƣ giáo dục, báo chí, văn học số ngành nghệ thuật nhƣ kịch nói, điện ảnh…đã đạt đƣợc thành tựu định q trình xây dựng Những thành tựu đạt đƣợc đáng ghi nhận nỗ lực cố gắng đội ngũ văn hóa toàn thể nhân dân hoàn cảnh chiến tranh đầy khó khăn, gian khổ với điều kiện sở vật chất khó khăn, thiếu thốn Các thành tố văn hóa nhƣ giáo dục, báo chí, văn học nghệ thuật… tạo dựng đƣợc cho đƣờng nét 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vận động thiết chế riêng ngành Các thành tựu ngành hƣớng tới xây dựng văn hóa phục vụ cho nhu cầu “hƣởng thụ văn hóa” quần chúng nhân dân hồn cảnh Bên cạnh đó, q trình xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp (1945-1954) khơng khỏi nhiều non yếu sai lạc có tính ấu trĩ, mị mẫm buổi đầu, số nơi Đó điều dễ hiểu khơng thể bỏ qua khó khăn, thử thách ghê gớm mà dân tộc phải chịu đựng vƣợt lên vũ khí tay buổi đầu giáo, mác, gậy tầm vông, bom ba càng…Cuộc kháng chiến văn hóa phải trải qua khó khăn nhƣ động tác cấp bách ban đầu phải đƣa 95% dân số khỏi nạn mù chữ, để đạt đƣợc trình độ dân trí định Biết khó khăn vào buổi đầu, tình trạng chiến trƣờng bị chia cắt, địa phƣơng, khu xa nhƣ khu V, Cực Nam Nam Bộ phải tự tổ chức lấy đời sống văn hóa cho hợp với yêu cầu đặc điểm vùng, lại khơng có đạo chung Trung ƣơng Nhƣng điều đáng ý xu hƣớng vƣơn tới thống nhất, vƣơn tới giá trị văn hóa tất địa phƣơng Từ phong trào báo tay, báo tƣờng đội công binh xƣởng, từ thi báo địa phƣơng, từ sáng tác tự phát công nông, đến giao ƣớc thi đua nhà văn, nhà thơ, văn hóa kháng chiến nhanh chóng lên mảng màu phong phú, đa diện Nói mặt sống động văn hóa kháng chiến nói cách diễn biến khẩn trƣơng nhƣ thế, từ không đến có, từ phân tán đến thống nhất, từ non nớt, ấu trĩ, tản mạn đến trật tự, ổn định, hệ thống, từ lý luận thực tiễn “Văn hóa mặt trận anh chị em văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” [76, tr.78] Rõ ràng văn hóa thực chứng tỏ làm mặt trận kháng chiến chống Pháp Văn hóa chứng tỏ đƣợc điều “văn hóa vào quần chúng trở thành sức mạnh vật chất to lớn” [93,tr.1] Trong kháng chiến, với đƣờng lối văn hóa “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”, Đảng ta lãnh đạo dân tộc giành đƣợc nhiều thành tựu nhằm xây dựng văn hóa mới, lần xuất lịch sử Việt 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nam: văn hóa dân chủ nhân dân Q trình lãnh đạo lĩnh vực văn hóa Đảng ta q trình phát triển biện chứng mà thơng qua hội nghị, văn kiện lý luận thể rõ bƣớc trƣởng thành Đảng kể lý luận nhƣ thực tiễn đạo văn hóa Những thành tựu mặt, ngành văn hóa thời kỳ chứng tỏ đƣợc đắn đƣờng lối văn hóa kháng chiến Nhà báo ngoại quốc ngƣời Pháp- Léo Figueres, ngƣời đến Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp nhận xét rằng: “Thật kỳ diệu, hoàn cảnh nhƣ vậy, dân tộc anh kháng chiến xây dựng văn nghệ cho nhân dân” [113,148] 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đƣờng (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban Biên tập TC Văn hóa nghệ thuật (1995), “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”, TC Văn hóa nghệ thuật, số 8, trang 63- 68 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính Trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp- Thắng lợi học, NXB CTQG, Hà Nội Ban Liên lạc khu học xá Trung ƣơng (1991), Nhớ lại suy nghĩ khu học xá Trung ương Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng (1978), Văn kiện Đảng 1945- 1954, Tập 2, Quyển 1, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng (1979), Văn kiện Đảng 1945- 1954, Tập 2, Quyển 2, NXB Sự thật, Hà Nội Ban tổ chức gặp mặt truyền thống kỷ niệm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 122/SL thành lập Nhà in Quốc gia (2002), Nhà in Quốc gia- trang hồi ký, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung Ƣơng (2000), Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng ĐCSVN 1930-2000, NXB CTQG, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung Ƣơng (2005), Lịch sử biên niên công tác tư tưởng văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (1925-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tƣ tƣởng- văn hóa TW (2000), Một số văn kiện Đảng cơng tác tư tưởng- văn hóa, NXB CTQG, Hà Nội, tập 11 Báo cáo tình hình hoạt động Hội văn hóa, văn nghệ Việt Nam năm 1949, TTLTQG III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ số 2409 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Báo cáo tình hình giới Trung Quốc Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc năm 1952, Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc, TTLTQG III, Phông Phủ thủ tƣớng, Đơn vị bảo quản số 1683, 41 13 Báo cáo tình hình giáo dục phổ thơng, Bình dân học vụ liên khu, Hồ sơ số 1450, cặp số 139, Phông Bộ Giáo dục, TTLTQG III 14 Báo cáo công tác Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc năm 1953, Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc, TTLTQG III, Phông phủ thủ tƣớng, Đơn vị bảo quản số 1641, 44 15 Báo Sự thật, số 127, ngày 25/01/1950 16 Nguyễn Bắc (1995), Vài kỷ niệm hoạt động báo chí văn nghệ lịng Hà Nội thời kỳ kháng chiến chống Pháp, TC Văn học nghệ thuật, số 8, trang 67-68 17 Nguyễn Bắc (1996), Một số hoạt động văn nghệ Hà Nội thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1947-1954), TC Văn hóa nghệ thuật, số 8, trang 9-11 18 Nguyễn Duy Bắc (2003), Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 với vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, TC Văn hóa nghệ thuật số 8, trang 19 PGS.TS Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 PGS.TS Đặng Việt Bích (1997), Giá trị định hướng Đề cương văn hóa năm 1943, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, trang 10-12 21 Biên hội đồng giáo dục mở rộng năm 1950, hồ sơ số 29, Hộp số 1, phông Bộ giáo dục, TTLTQG III 22 Trần Hịa Bình (2003), Văn học báo chí, bước song hành thời kỳ 1945- 1975, TC Văn hóa nghệ thuật, số 6, trang 30-33 36 23 Bộ Quốc gia giáo dục, Đại hội nghị giáo dục toàn quốc (7/1951), Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm thứ VII 24 Nguyễn Ngọc Bội (1980), Sự lãnh đạo Đảng văn hóa, nghệ thuật thời kỳ 1945-1954, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Đại học KHXH&NV 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 25 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ngày 15/02/1950 26 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ngày 15/08/1950 27 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, số 7, ngày 15/08/1951 28 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, số 2/1952 29 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, số 9/1954 30 Hồng Sơn Cƣờng (1997), Đội ngũ trí thức dân tộc Đề cương văn hóa Việt Nam, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, trang 11, 12 31 Đinh Vân Chi (1997), Tính dân tộc giá trị nội dung vĩnh văn hóa, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, trang 113-14 32 Nguyễn Thị Chiến (1997), Sức sống Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, trang 17, 20 33 Trƣờng Chinh (1947), Kháng chiến định thắng lợi, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Trƣờng Chinh (1983), Diễn văn kỷ niệm lần thứ 40 ngày đời Bản Đề cương văn hóa Việt Nam 35 Chương trình báo cáo công tác giáo dục năm 1953 Bộ Giáo dục, Hồ số số 73, cặp số 4, Phông Bộ giáo dục, TTLTQG III 36 Hồ Sơn Diệp (2003), Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945-1954, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 37 Lê Tiến Dũng (2003), Một số học mang tính thời từ Đề cương văn hóa Việt Nam, TC Văn hóa nghệ thuật, 5, trang 8-10 38 Trần Dƣơng, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Thƣợng Đạt (1966), Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1945-1954), NXB KHXH, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, 1945-1947, NXB CTQG, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Đình Thi (1945), Một văn hóa mới, in lần thứ hai nhà in Hoàng Văn Hiến, Hà Nội, 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1999), 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Bạch Đằng (1995), Ngành Văn hóa thơng tin Nam Bộ hai kháng chiến, TC Văn hóa nghệ thuật, số 8, trang 69-73 43 Trần Bá Đệ (1987), Về tình đồn kết hữu nghị Việt Nam Liên Xô kháng chiến thần thánh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược (Qua sách báo Liên Xô) (in “Cách mạng Tháng Mƣời tình hữu nghị Việt Xô”, Hà Nội), trang 58-69 44 Phan Thị Điềm (1997), Đồng chí Trường Chinh với cơng tác báo chí, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2, trang 60- 63 45 Trần Độ (1983), Chủ nghĩa Mác nhiệm vụ xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 6, trang 8- 12 46 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 47 Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập (1962), NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1945-1960 (1963), NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Văn Giạng (1986), Lịch sử đại học trung học chuyên nghiệp, tập (từ cách mạng Tháng Tám- 1954), Viện ĐH THCN, Hà Nội 50 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 51 GS Nguyễn Hải Hà (1987), Ảnh hưởng to lớn văn học Xô Viết Việt Nam (in Cách mạng Tháng Mƣời tình hữu nghị Việt Xô, Hà Nội, trang 7191 52 Nguyễn Hồng Hà (2003), Ba nguyên tắc vận động văn hóa trình phát triển văn hóa mới, TC Văn hóa nghệ thuật, 5, trang 11-12 53 Lâm Mặc Hàm (1960), Giương cao tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông, NXB Văn học, Hà Nội 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 54 Lê Nhƣ Hoa (1997), Trường Chinh với tác phẩm “Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2, trang 58-59 55 Lê Nhƣ Hoa (2003), Đề cương văn hóa Việt Nam- ánh sáng văn hóa cách mạng, TC Văn hóa nghệ thuật số 5, trang 3-7 56 Trần Hồn (1994), Kế thừa bổ sung phát triển Đề cương văn hóa 1943 tình hình mới, TC Văn hóa nghệ thuật, số 1, trang 5- 57 Trần Hoàn (1994), Hải Triều (1908-1954), người ưu tú Đảng, nhà văn hóa mác xít xuất sắc, TC Văn hóa nghệ thuật số 9, trang 5-6 58 Nguyễn Khắc Hóa (1998), Nghệ thuật tuyên truyền ý thức văn hóa kháng chiến 1945-1954, Văn hóa nghệ thuật số 5, trang 32- 34 59 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa XHCN (2002), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (Giáo trình dùng cho hệ lý luận trị cao cấp), NXB CTQG, Hà Nội 60 Hội Văn hóa Việt Nam (1948), Kỷ yếu Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ hai, 1948, in nhà in Hồng Văn Hiến 61 Hội Việt-Xơ hữu nghị, Hội Việt Hoa hữu nghị (1960), Tháng hữu nghị Việt- Xô-Trung (18/1-18/2/1954), NXB Hội Văn hóa Việt Nam 62 Đỗ Huy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức văn hóa Việt Nam, TC Văn hóa nghệ thuật, số 5, trang 17-19 63 Đỗ Huy (1998), Những cống hiến chủ tịch Hồ Chí Minh việc xây dựng văn hóa Việt Nam, TC Văn hóa nghệ thuật, số 5, trang 3-7 64 Đỗ Huy (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa nghệ thuật Việt Nam, TC Văn hóa Nghệ thuật, số 5(179), trang 3-6 65 Đỗ Huy (2003), Từ Đề cương văn hóa 1943 suy nghĩ chất văn hóa, TC Văn hóa nghệ thuật số 4, trang 3-8 66 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, NXB Hà Nội 67 Mai Hƣơng (1994), Tính tiên phong mác xít nhà báo Hải Triều, TC Văn hóa nghệ thuật số 9, trang 12-14 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 68 Tố Hữu (1978), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội 69 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sắc văn hóa dân tộc, TC Văn hóa nghệ thuật, số 5, trang 14-16 70 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945-1954, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Hiến Lê (2006), Đời viết văn tơi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Trƣờng Lịch (1983), Suy nghĩ khía cạnh giao lưu văn hóa ánh sáng chủ nghĩa Mác, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 6, trang 26-31 73 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Sơ thảo, tập (1981), NXB Sự thật, Hà Nội 74 Phan Thị Thanh Mai (1997), Tính dân tộc, khoa học, đại chúng cơng tác tun truyền, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, trang 21, 27 75 Một chặng đường văn hóa (1985), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1976), Những lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Nội san khu học xá Trung ương, số 5, 12/1954 79 Nha Bình dân học vụ (1951), Việt Nam diệt giặc dốt 80 Vũ Văn Nhật (1997), Quan điểm đồng chí Trường Chinh cơng tác xuất bản, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2, trang 62-63 81 Hoàng Xuân Nhị (1977), Về tiến văn học nghệ thuật cách mạng lãnh đạo Đảng, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 1, trang 18-27 82 Võ Thuần Nho (1990), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (1996), Mùa thu ngày hăm ba, NXB CTQG, Hà Nội 84 Nhiều tác giả (2004), Đề cương văn hóa Việt Nam- chặng đường 60 năm NXB CTQG, Hà Nội 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 85 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Việt Ngữ (1982) Ý nghĩa vai trò dòng kịch yêu nước cách mạng thời kỳ từ 1945 trở trước, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 1, trang 35- 40 87 Phạm Quang Nghị (2003), Ôn lại giá trị soi đường Đề cương văn hóa Việt Nam, TC Văn hóa nghệ thuật số 8, trang 6-8 88 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam 1955-1975, NXB Khoa học Xã hội 89 Vũ Đức Phúc (1994), Hải Triều chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, TC Văn hóa nghệ thuật số 9, trang 8-11 90 Đình Quang (1996), Chặng đường năm mươi năm kịch nói, TC Văn hóa nghệ thuật, số 8, trang 5-8 91 Dƣơng Trung Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn chương Nam Bộ kháng Pháp, Lửa thiêng 93 Sưu tập trọn Tiên phong (1996), tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 94 Sưu tập trọn Tiên phong (1997), tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 95 Sưu tập Văn nghệ 1948-1954, (1998), tập 7, năm 1954, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Sưu tập Văn nghệ 1948-1954, (1998), tập 1, năm 1948, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Minh Hiền, Đinh Quang Khang (1998), 45 Fafim Việt Nam hoạt động phổ biến phim, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Lƣu Quốc Sỹ, (1997), Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 nghiệp đổi nay, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, trang 15-16 99 Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (1982), Sự vận động đường lối văn nghệ Đảng chặng đường lịch sử, TC Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 1, trang 3-5 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 100 Tài liệu tổ chức Nha tuyên truyền văn nghệ (1952-1953), mã số 1144, Hồ sơ thủ tƣớng, TTLTQG III 101 Tổng mục lục luật lệ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945- 1961 102 Đinh Đức Tiến (2002), Vài nét hệ thống sở in cách mạng, TC Văn hóa nghệ thuật, trang 41-45 103 Hoài Thanh (1948), Một thái độ cần xét lại, Tạp chí Văn nghệ, số 7/1948 104 Hoài Thanh (1953), Tám năm văn nghệ kháng chiến, Tạp chí Văn nghệ, số 44 105 Thành Hội Việt Xơ, Chi hội hữu nghị Việt Xô, ĐHSP HN (1987), Cách mạng Tháng Mười tình hữu nghị Việt Xơ, Hà Nội 106 Nguyễn Văn Thành (1994), Hải Triều nhà lý luận văn nghệ xuất sắc, TC Văn hóa nghệ thuật số 9, trang 15-16 107 PTS Hà Nhật Thăng (1987), Ánh sáng giáo dục Xô Viết Việt Nam (in Cách mạng Tháng Mƣời tình hữu nghị Việt Xơ, Hà Nội), trang 92-108 108 Nguyễn Đình Thi (1982), Xung quanh câu chuyện sáng tác nghệ thuật, TC Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 1, trang 27-34 109 Lê Văn Thịnh (1996), Quan hệ Việt Nam Liên Xô giai đoạn 1945- 1954, Luận án Tiến sĩ sử học, Khoa Lịch sử, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 110 Lê Hữu Thời (1973), Những chặng đường điện ảnh Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1, trang 83-96 111 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1985), Bốn mươi năm Đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), 50 năm Đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 113 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học, NXB KHXH, Hà Nội 114 Hà Xuân Trƣờng (1973), Đẩy tới nghiệp xây dựng văn nghệ mới, TC Nghiên cứu nghệ thuật số 1, trang 5- 14 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 115 Hà Xuân Trƣờng (1974), Sự hình thành khuynh hướng văn học, nghệ thuật vơ sản q trình đấu tranh cho khuynh hướng đó, tiến tới xây dựng văn nghệ xã hội chủ nghĩa, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 2, trang 3-11 116 Hà Xuân Trƣờng (1974), Tìm hiểu nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc văn nghệ Việt Nam, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 3, trang 2845 117 Hà Xuân Trƣờng (1974), Năm 1975- Ba mươi năm xây dựng văn nghệ dân tộc, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 4, trang 3-14 118 Hà Xuân Trƣờng (1977), Đấu tranh chống ảnh hưởng văn hóa nghệ thuật tư sản, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 1, trang 13-17 119 Hà Xuân Trƣờng (1980), Sự nghiệp Đảng, nghiệp văn nghệ, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 3, trang 3- 120 Hà Xuân Trƣờng (1982), Quan hệ văn nghệ trị, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 2, trang 3-8 121 Hà Xuân Trƣờng (1983), Vận dụng tư tưởng Các Mác, xây dựng đường lối văn hóa văn nghệ Đảng, TC Nghiên cứu nghệ thuật, số 6, trang 3-7 122 Hà Xuân Trƣờng (1985), Dân tộc quốc tế văn hóa vấn đề hơm qua hơm Việt Nam, TC Nghiên cứu Nghệ thuật, số 1, trang 3-10 trang 39 123 Hà Xuân Trƣờng (1995), Suy nghĩ văn hóa Việt Nam 50 năm nửa sau kỷ XX, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10, trang 35-38 124 Hà Xuân Trƣờng (1995), Suy nghĩ văn hóa Việt Nam 50 năm thành tựu, TC Văn hóa nghệ thuật số 11, trang 47- 49 125 Ủy ban toàn quốc Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam (1998), Năm Mươi năm Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 1948-1998 NXB Hội nhà văn, Hà Nội 126 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1986), Viện Văn học, Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 127 Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội (2004), Viết lòng Hà Nội, (Tuyển tập văn thơ 1950-1954), Hà Nội 128 Huỳnh Khái Vinh (1997), Trường Chinh, đời, tư tưởng nhân cách, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2, trang 49-52 129 Huỳnh Khái Vinh (1995), 50 năm văn hóa Việt Nam phát triển, TC Văn hóa nghệ thuật, số 6, trang 3-5 130 Huỳnh Khái Vinh (1997), Đề cương văn hóa 1943- đời sống văn hóa, văn nghệ hơm nay, TC Văn hóa nghệ thuật, số 1, trang 7-9 131 Hoàng Vinh (1997), Trường Chinh- nhà lý luận mác xít lỗi lạc Đảng, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2, trang 53-54, 77 132 Hồ Sỹ Vịnh (1997), Hai quan điểm văn nghệ đồng chí Trường Chinh, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2, trang 55- 57 133 Lâm Vinh (1985), Đường lối văn nghệ mác-xít chủ nghĩa nhân đạo, TC Nghiên cứu Nghệ thuật, số 1, trang 48-50 134 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, Tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 135 Việt Nam Công quốc dân báo, số 1, ngày 05/01/1946 136 Việt Nam Công quốc dân báo, số 34, ngày 24/08/1946 137 Việt Nam Công quốc dân báo, ngày 25/05/1946 138 Việt Nam Công quốc dân báo, số 8/1947 139 Vụ Đại học THCN (1975), Ba mươi năm giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1945-1975), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 140 Trần Quốc Vƣợng (cb) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NHÂN TỐ CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ BỐI CẢNH TRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN (1945-1954) 1.1 Một số nhân tố bối cảnh quốc tế 1.1.1 Ảnh hưởng từ Liên Xô 1.1.2 Ảnh hưởng từ Trung Quốc 15 1.2 Một số nhân tố bối cảnh nƣớc 22 1.2.1 Đời sống kháng chiến 22 1.2.2 Đời sống văn hóa 27 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) 32 2.1 Xây dựng lý luận văn hoá kháng chiến 32 2.1.1 Tiếp tục xây dựng lý luận văn hóa kháng chiến tảng Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam”(1943) (2/9/1945- 7/1948) 32 2.1.2 Từng bước phát triển lý luận văn hóa, phục vụ kháng chiến- kiến quốc (7/1948-1954) 49 2.2 Xây dựng thiết chế văn hoá 63 2.2.1 Trong lĩnh vực thông tin tuyên truyền, văn học nghệ thuật 63 2.2.2 Trong lĩnh vực giáo dục 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA NỀN VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN 76 3.1 Báo chí tuyên truyền 76 3.2 Văn học nghệ thuật 83 3.3 Giáo dục 90 3.4 Xây dựng quan hệ văn hóa đối ngoại 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 130 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Nhà nƣớc ta xây dựng văn hóa thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) Quá trình đƣợc cụ thể hóa q trình xây dựng thiết chế văn hóa mới, xây dựng đƣờng lối lý luận văn hóa kháng chiến, đƣờng... thành kháng chiến 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945- 1954) 2.1 Xây dựng lý luận văn hoá kháng chiến 2.1.1 Tiếp tục xây. .. văn bao gồm phần nhƣ sau: Chƣơng 1: Một số nhân tố bối cảnh quốc tế bối cảnh nƣớc ảnh hƣởng tới q trình xây dựng văn hóa kháng chiến (1945- 1954) Chƣơng 2: Xây dựng văn hóa kháng chiến chống Pháp