1.2.1 .Đời sống kháng chiến
2.1. Xây dựng lý luận nền văn hoá kháng chiến
2.1.2. Từng bước phát triển lý luận văn hóa, phục vụ kháng chiến kiến
(7/1948-1954)
Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ hai1
(7/1948)- Bƣớc phát triển về lý luận văn hóa của Đảng
Năm 1948, tuy Đảng vẫn chƣa ra công khai, nhƣng thực tế phải công khai lãnh đạo văn hóa, văn nghệ, và đã đến lúc thống nhất lãnh đạo, thống nhất tổ chức, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ trên cơ sở đƣờng lối, phƣơng châm thống nhất, và một lý luận khoa học thích hợp với hồn cảnh Việt Nam, lý luận cơ bản do chính Đảng ta sáng tạo ra. Sau chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947, chúng ta đã có điều kiện để thực hiện những nhiệm vụ trên. Sau Đại hội văn hóa lần thứ nhất (11/1946), các văn nghệ sĩ đã lên đƣờng Nam tiến, theo các đơn vị bộ đội ra mặt trận. Chúng ta thấy xuất hiện một thế hệ văn nghệ sĩ vừa là chiến sĩ, vừa là nghệ sĩ.
Các văn nghệ sĩ đầu quân để sáng tác. Văn nghệ sĩ đƣợc củng cố thêm về lập trƣờng kháng chiến, mở rộng nhận thức về kháng chiến. Những vấn đề thực tiễn đã làm nảy sinh những khúc mắc, những yêu cầu cần phải cụ thể hóa, lý giải rõ về mặt lý luận. Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ hai (7/1948)) đƣợc triệu tập trong bối cảnh đó.
Trƣớc khi Đại hội khai mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thƣ cho Đại hội. Trong thƣ, với những lời lẽ hết sức đơn giản, Ngƣời đã nêu ra mục đích, yêu cầu của Đại hội là phải “tổ chức chặt chẽ” các nhà văn hóa khuyến khích họ “đi sâu vào
quần chúng”, nền văn hóa mới phải là “văn hóa kháng chiến kiến quốc thiết thực và rộng rãi để giúp sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của toàn dân”. Ngƣời yêu cầu tác phẩm văn nghệ phải có chất lƣợng cao và giá trị lâu dài, khơng có giá trị trong nƣớc mà cịn có giá trị quốc tế. Nội dung sáng tác cũng đƣợc quy định: “biểu dƣơng sự nghiệp kháng chiến kiến quốc bây giờ”, “lƣu truyền những gƣơng mẫu oanh liệt kháng chiến kiến quốc”. Trong Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra mục đích của văn hóa là phục vụ cho mục đích “hƣớng quốc dân
vào độc lập, tự cƣờng, tự chủ”. Lá thƣ gửi Đại hội lần hai, Ngƣời chỉ ra nhiệm vụ cụ thể của văn hóa là gắn với việc phục vụ nhu cầu kháng chiến, kiến quốc. Đó là
một bƣớc cụ thể hóa rõ rằng của hành động hƣớng tới độc lập, tự cƣờng, tự chủ. Đồng thời ở đây, Ngƣời cũng đặt ra những yêu cầu của tác phẩm văn nghệ. Khi mà cuộc kháng chiến đã phát triển, thực tế là văn hóa đã có một khoảng thời gian đƣợc kiểm nghiệm trong thực tế. Ngƣời phát hiện ra rằng một tác phẩm văn nghệ phải có chất lƣợng cao và giá trị lâu dài, ngồi ra cịn có giá trị trong nƣớc và quốc tế. Những chuẩn mực này đặt ra nhằm mục đích hƣớng tới việc xây dựng một nền văn hóa có quy mơ và tầm vóc mới, với chiều hƣớng phát triển đi lên, ngày càng phấn đấu đạt tới những giá trị chất lƣợng mới hơn, cao hơn.
Tại Đại hội, Bản báo cáo“Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” đƣợc Trƣờng Chinh trình bày. Đây đƣợc coi là một cơng trình phát triển một cách sâu sắc, toàn diện nội dung bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943). Nếu nhƣ Đề
đƣợc chính quyền, những tiền đề cơ bản của việc xây dựng một nền văn hóa mới chỉ dừng lại ở việc định ra các nguyên tắc cơ bản nhất thì đến “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” là văn kiện ra đời trên cơ sở của những thực tiễn mới. Trong
thực tiễn bối cảnh lúc bấy giờ, đặc biệt đối với mặt trận văn hóa, Hội nghị có giá trị nhƣ một cánh cửa bản lề mở ra một giai đoạn mới trong văn hóa. Các văn nghệ sĩ, các nhà văn hóa phần đa số đã trải qua thời kỳ nhận đƣờng, bắt đầu xác lập một con đƣờng duy nhất “phụng sự tổ quốc, phụng sự dân tộc”, nhƣng vẫn còn những khúc mắc, những day dứt chƣa giải quyết đƣợc triệt để. Vì vậy, Đại hội văn hóa này có giá trị soi sáng thêm những điều cịn băn khoăn đó với những cơ sở lý luận cụ thể, rõ ràng, khoa học.
Bản báo cáo lần đầu tiên đã đƣa ra đƣợc một quan điểm tổng thể về văn hóa Việt Nam.
Trong Đề cƣơng văn hóa Việt Nam, Đảng ta trong hoàn cảnh lúc bấy giờ chỉ mới đƣa ra đƣợc một định nghĩa sơ lƣợc về văn hóa, xem văn hóa là tổng thể của các hoạt động “phản ánh toàn bộ đời sống xã hội vào ý thức con người, thể hiện phong phú trên các mặt: tư tưởng, học thuật và nghệ thuật”. Bản báo cáo “Chủ
nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” có một định nghĩa sáng sủa về văn hóa nêu ra
những nguyên lý và quy luật cơ bản rất đúng đắn và khoa học về sự phát triển của văn hóa, sự liên quan giữa nó với mọi mặt khác của đời sống.
“Văn hóa là một vấn đề rất lớn, bao gồm cả văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tơn giáo. Có người cho rằng văn hóa và văn minh là một. Song thật ra, trong lịch sử, có nhiều dân tộc chưa có văn minh nhưng đã có văn hóa. Văn hóa xúc tích, tiến triển tới một mực nào đó, mới thành văn minh” [60, tr.139]. Văn
hóa sinh ra trong mơi trƣờng vật chất, xã hội nên nó có mối quan hệ mật thiết với các mặt khác của xã hội. Bản báo cáo kết luận rằng: “Hình thái chính trị, kinh tế quyết định hình thái văn hóa trước, rồi sau hình thái văn hóa xã hội đó lại ảnh hưởng tới chính trị và kinh tế” [60, tr.139]. Nhìn ở quan điểm về văn hóa, xác định
biện chứng của chủ nghĩa Mác để nhìn rõ ra sự vận động, sự tác động qua lại giữa các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa.
Về nguyên tắc của nền văn hóa:
Trong nội dung cơ bản của “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” đã khẳng
định lại các nguyên tắc và nói lên được rõ ràng, cụ thể về tinh thần của các nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng của nền văn hóa Việt Nam mà đã đƣợc đề ra từ
năm 1943. Đồng thời nếu nhƣ trong Đề cƣơng văn hóa mới chỉ là những dịng sơ lƣợc nhất về ba tính chất đó thì trong tác phẩm này Trƣờng Chinh dày công chỉ rõ ra các nhiệm vụ của các nhà văn hóa trong giai đoạn hiện tại phải làm gì để có thể phát huy đƣợc nền văn hóa tuân theo các ngun tắc cơ bản đó.
Về tính chất dân tộc, Tổng bí thƣ Trƣờng Chinh đã nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nói rõ văn hóa dân chủ mới Việt Nam phải biết gạn lọc, kế thừa và phát triển những cái hay, cái đẹp, bài trừ những cái dở, cái xấu, văn hóa dân chủ mới tiêu biểu cho tinh hoa dân tộc, nhƣng đồng thời cũng sẵn sàng tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái tiến bộ của văn hóa nƣớc ngồi. Đề cập tới tính chất dân tộc trong văn hóa, Trƣờng Chinh nêu cao trách niệm của các nhà văn hóa, văn nghệ sĩ trong việc tích cực tuyên truyền kháng chiến chống thực dân Pháp, đem cuộc cơng kích bằng bút và lời phối hợp với cuộc cơng kích bằng vũ khí. Tác giả nêu rõ: “Trên sơn, mực, đƣờng tơ, nét chạm khắc luồng song của các tƣ tƣởng, chúng ta phát triển lịng u nƣớc, chí căm thù qn xâm lƣợc” [60, tr.140].
Về tính chất khoa học, Trƣờng Chinh nói lên sự cần thiết phải chống tính
chất lạc hậu, hủ bại cịn lại rất nhiều trong văn hóa cũ, phản đối mê tín dị đoan, duy tâm thần bí những lề thói hủ lậu và nói rõ ý nghĩa của việc xây dựng đời sống mới, áp dụng khoa học thƣờng thức trong đời sống và sinh hoạt nhân dân.
Về tính chất đại chúng, tác giả nêu lên tính chất xa cách và phản lại nhân dân
của văn hóa thống trị nƣớc ta trƣớc đây và trong vùng tạm bị chiếm, xác định văn hóa dân chủ mới Việt Nam phải vì nhân dân phục vụ, nâng cao trình độ quần chúng, bồi dƣỡng nhân tài, học hỏi quần chúng nhƣng không theo đuôi quần chúng. Tác giả
đề cao trách nhiệm của các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa mới trong việc xóa nạn mù chữ, nhanh chóng giác ngộ chính trị cho quần chúng, đồng thời kiên quyết sửa chữa, tẩy trừ các khuynh hƣớng, quan điểm sai lầm trong văn hóa, nghệ thuật.
Tra cứu lại trong lịch sử, chúng ta thấy, từ khi Đề cƣơng văn hóa ra đời, tuy cách thể hiện ở từ ngữ mỗi thời kỳ có điểm khác, có bổ sung, nhƣng vấn đề cơ bản là ba nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng vẫn đƣợc coi là vấn đề hàng đầu.
Về các khuynh hƣớng văn hóa:
Về vấn đề đánh giá các khuynh hƣớng văn học, nghệ thuật, quan niệm về phƣơng pháp sáng tác, từ Đề cƣơng văn hóa đến báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn
hóa Việt Nam” chúng ta thấy có sự điều chỉnh. Nếu ở Đề cƣơng ghi rằng “tranh đấu về tông phái văn nghệ (chống chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tượng trưng…) làm cho xu hướng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng”
thì ở báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” đã có những nhận định thỏa đáng hơn đối với các khuynh hƣớng văn hóa, văn nghệ. Có thể dễ nhận thấy nhƣ nhận định về Tự lực văn đoàn bản báo cáo đã có cái nhìn nhận cởi mở hơn: “hoạt
động của nhóm Tự lực văn đồn cũng đã góp phần đẩy phong trào văn nghệ nước ta tiến lên một bước”. Sự đánh giá các khuynh hƣớng văn hóa và văn nghệ cơng
khai và hợp pháp vào thời điểm 1941-1945 ngày càng thỏa đáng và khách quan. Với việc đánh giá các ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây cũng nhƣ các khuynh hƣớng văn hóa ngoại lai khác, bản báo cáo cũng đã có cái nhìn biện chứng tồn diện: “Tuy nhiên, khơng nên nhìn nhận một chiều mà phủ nhận tất cả ảnh hƣởng tiến bộ của Âu Tây do Pháp mang lại. Trong lịch sử, kẻ bị chinh phục chống lại kẻ đi chinh phục, nhƣng cũng học những cái hay của kẻ đi chinh phục mình để tiến, cũng là sự thƣờng. Chúng ta chƣa học đƣợc những điểm tốt của văn hóa nƣớc Nhật, nhƣng đã học đƣợc ít nhiều cái hay của văn hóa dân tộc Pháp. Dù sao tổng kết ảnh hƣởng của văn hóa Pháp đối với ta, ta thấy cái hay thì ít, cái dở thì nhiều. Bởi vậy, một trong những nhiệm vụ cách mạng văn hóa là tẩy trừ cái dở, giữ lấy cái hay” [60, tr.143]. Nhận định này có những yếu tố tiến bộ vƣợt lên hẳn so với quan điểm của Bản Đề
cƣơng là “tranh đấu về học thuyết, tƣ tƣởng (đánh tan những quan niệm sai lầm của triết học Âu, Á, có ít nhiều tai hại ở nƣớc ta…)”.
Việc phân loại và đánh giá các khuynh hƣớng văn hóa trong bản báo cáo đã bắt đầu có tính chất cởi mở, phù hợp với thực tiễn hơn là những quan điểm có phần hơi gay gắt, cứng nhắc của thời kỳ chống văn hóa phát xít Nhật và chống văn hóa Pháp nêu ra trong bản Đề cƣơng.
Về mặt phƣơng pháp:
Đứng trên lập trƣờng văn hóa mác xít, Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam khẳng định: “văn hóa cách mạng nhất là văn hóa hiện thực xã hội chủ nghĩa,
phương pháp của nó là khoa học, lập trường của nó là duy vật, kịch liệt phê phán các quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, “văn hóa trung lập”, đòi hỏi “tự do tuyệt đối” [60, tr.145]. Tác phẩm khẳng định lập trƣờng của các chiến sĩ văn hóa
mác xít là lập trƣờng của giai cấp cơng nhân. “Muốn phục vụ quyền lợi của dân tộc
một cách đầy đủ nhất, trung thành nhất, các chiến sĩ văn hóa Việt Nam nên mạnh dạn đứng dưới lá cờ của đội qn tiên phong đó, hoặc chí ít là cũng là bạn gần gũi của đội quân tiên phong đó…” [60, tr.146]. Trong bản Đề cƣơng đặt ra yêu cầu là
phải làm mọi cách chống lại các quan điểm sai lầm khác về học thuyết, tƣ tƣởng, tông phái văn nghệ, mục đích cuối cùng là “làm cho thuyết duy vật biện chứng thắng và xu hƣớng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng. “Thắng” có nghĩa là duy nhất, là chiếm giữ địa vị độc tôn duy nhất. Nhƣng trong quan điểm của Đảng trong Bản báo cáo thì đều coi phƣơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa là phƣơng pháp tốt nhất, chứ không phải duy nhất. Đảng ta không bài bác các phƣơng pháp sáng tác khác, trái lại còn chấp nhận các yếu tố lãng mạn, ấn tƣợng, biểu tƣợng tồn tại trong chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Rõ ràng là ở đây, từ bản Đề cƣơng tới bản Báo cáo đã có một sự phát triển rõ rệt.
Bên cạnh đó, Bản báo cáo này đã có một phần đóng góp đáng ghi nhận là nó dành một phần những đáng kể vào việc chỉ ra và phân tích rõ nội dung và ý nghĩa biện chứng, khoa học của học thuyết Mác- cơ sở lý luận cho nền văn hóa Việt Nam. Trƣờng Chinh nhận thức đƣợc cần phải chỉ ra nội dung đó là vì “Học thuyết Mác là
một thứ khoa học, một thứ triết học. Nó giúp cho người ta một phương pháp vô cùng màu nhiệm để tìm tịi và hiểu biết sự vật. Nó làm cho thiên tài phát triển mạnh” [60, tr.147]. Sau khi chỉ ra các quy luật cơ bản, các phát minh khoa học đƣợc
nêu ra làm bằng chứng cho tính khoa học, tính chuẩn mực của học thuyết Mác, Trƣờng Chinh rút ra kết luận: “Các nhà văn hóa nước ta muốn phụng sự dân tộc và
lồi người một cách đầy đủ, tưởng khơng gì bằng tìm hiểu phương pháp đó, phương pháp duy vật biện chứng của Mác”[60, tr.147]. Đây là một phần có sự đóng góp lớn
lao của tài năng phân tích lý luận, phân tích triết học khúc chiết, mạch lạc của Tổng bí thƣ Trƣờng Chinh. Từ Đề cƣơng tới Bản báo cáo có sự phát triển vƣợt bậc trong những nhận thức về phƣơng pháp. Đề cƣơng mới chỉ nêu ra một dòng khái lƣợc đó là phƣơng pháp duy vật biện chứng và xu hƣớng tả thực xã hội chủ nghĩa. Trong bản báo cáo, chúng ta thấy một sự dày cơng phân tích về học thuyết Mác. Điều đó dẫn tới việc xác định đƣợc một lập trƣờng văn hóa sáng rõ, cụ thể và khoa học
đƣợc nêu ra trong bản bản cáo:
“lập trƣờng văn hóa cách mạng nhất ở nƣớc ta hiện nay là:
Về triết học và tƣ tƣởng, lấy thuyết duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm gốc.
Về xã hội: lấy giai cấp công nhân làm gốc
Về chính trị, lấy độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội làm gốc.
Về tƣ tƣởng, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm gốc
Về sáng tác văn nghệ, lấy chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa làm gốc” [60, tr.148].
Lập trƣờng này là hoàn toàn đúng đắn, xác lập đƣợc một quan điểm, một chỗ đứng cho những nhà văn hóa Việt Nam trong thực tế.
Về mục đích và nhiệm vụ của văn hóa dân chủ mới Việt Nam: Đây là phần
trung tâm của bản báo cáo và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với lý luận văn hóa mới.
Bản báo cáo chỉ ra: “Mục đích của những nhà văn hóa chúng ta là thắng
địch, giữ nước làm cho dân mạnh, dân tiến, dân tin, dân vui, là chống văn hóa nơ dịch, ngu dân của thực dân Pháp, sửa bỏ những tàn tích phong kiến lạc hậu trong văn hóa nước nhà, xây dựng một nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam và góp phần văn hóa vào kho tàng văn hóa dân chủ mới thế giới”, và “văn hóa phải đi sát quần chúng để dìu dắt, giáo dục quần chúng, nâng cao trình độ quần chúng” [60, tr.149].
Trong ý kiến về mục đích của văn hóa dân chủ mới Việt Nam nổi lên vẫn là việc văn hóa phục vụ cho việc đánh thắng giặc, làm tròn nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, giữ nƣớc, hay đó chính là nhiệm vụ “kháng chiến, kiến quốc”. Đó vẫn là