1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn thi môn địa lí

95 863 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

hay

Trang 1

Câu 1:Trình bày vị trí địa lý

-Nằm ở rìa phíađông của bán đảo Đông dương, trung tâm khu vực ĐNA,

-Nằm trên các con đường giao thông quan trọng:hàng hải,đường bộ,hàng khôngquốc tế…

-Tiếp giáp với các nước trên đất liền Trung Quốc,Lào,Campuchia,trên biểnTQ,Campuchia,Philippin, Malaixia, Brunay, Indone xia, Singapore, Thai lan

-Vừa gắn liền với lục địa A-Âu,vừa tiếp giáp với Biển Đông& thông ra Thái BìnhDương rộng lớn

- Hệ tọa độ địa lý:+Phần trên đất liền-Điểm cực Bắc: 23o23’B (Lũng cú - Đồng văn

- Hà Giang

Cực Nam: 8034’B (Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau).CựcTây: 102009’ Đ (Sín thầu Mường Nhé - Điện Biên).Cực Đông: 109024’ Đ (Vạn Thạnh - Vạn Ninh - KhánhHòa)+Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6050’ và 1010Đ -117020’Đ -KTuyến 1050 Đ (Hà giang - Cà Mau) nước ta trong múi giờ 7

-Câu 2:Phạm vi lãnh thổ a) Vùng đất:Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo DT

331212 km2

-Biên giới 4600km(V-T 1400Km,V-L 2100km,V-C 1100km,việc thông thươngđược tiến hành qua các cửa khẩu)-Bờ biển dài 3260 km(từ Móng Cái đến HàTiên),28/63 tỉnh thành có đ/kiện k/thác tiềm năng Biển Đông.Có 4.000 đảo trong

đó 2 qđảo ngoài khơi xa là Hoàng Sa(Đà Nẵng) & Tr/Sa(Kh/Hòa)

TQ,Campuchia,Philippin,Malaixia,Brunay, Indo, Singapore, Thai lan-Đường cơ sở

là đường thẳng gấp khúc nối các đảo gần bờ &các mũi đất xa bờ là căn cứ xác địnhcác vùng biển chủ quyền gồm:Nội thủy,lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặcquyền KT, thềm lục địa.+Vùng nội thuỷ là vùng tiếp giáp với đất liền,được xemnhư bộ phân lãnh thổ trên đất liền.+Vùng lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyềnquốc gia trên biển, có chiều dài 12 hải lí(1hải lí=1852m) chính là đường biên giới

Trang 2

quốc gia.+Vùng tiếp giáplãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo choviệc thực hiện chủ quyềncủa nước ven biển,chiều rộng 12 hải lí Nhà nước cóquyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng,kiểm soát thuế quan, cácquy định về y tế,môi trường,nhập cư +Vùng đặc quyền ktế là vùng tiếp liền vớilãnh hải & hợp với LH thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơsở.Vùng này Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về Ktế nhưng các nước khác đượcđặt òng dẫn dầu,dây cáp ngầm & tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do vềhoạt động hàng hải & hàng không.-Thềm lục địa:là phần ngầm dưới biển & lòngđất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải,có độ sâukhoảng 200m hoặc hơn nữa.Nhà nước có quyền hoàn toàn về thăm dò,khaithác,quản lí và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa.

*)Vùng trơì:Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta

Câu 3: Ý nghĩa của vị trí

a)Về tự nhiên:-VTĐLquy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính

chất NĐẩm gió mùa.-VT ĐL là điều kiện để nước ta có tài nguyên khoáng sản vàsinh vật phong phú.-VTĐL và hình thể nước ta trải dài nhiều vĩ độ lại vừa gắn vớilục địa,vừa thông với Đại dương nên TN phân hóa đa dạng.- Nước ta nằm trongvùng có nhiều thiên tai (bão lụt, lũ lụt, hạn hán… )

b)Về KT-VH-XH và Quốc phòng-KT:pt Ktế,thực hiện chính sách mở cửa,hội

nhập,thu hút vốn đầu tư,vì nằm trên ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế đầu nútcủa các tuyếnđường bộ xuyên Á,cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái,ĐBCampuchia-VH-XH:tạo điều kiện để nước ta hội nhập khu vực,chung sống hoàbình,hợp tác hữu nghị và cùng pt với các nước trong khu vực.-An ninh,quốcphòng: nước ta có vị trí chiến lược nên nhạy cảm với những biến động chính trịtrên thế giới Bảo vệ chủ quyền Biển đông là một hướng chiến lược quan trọng

Trang 3

Có 4đặc điểm tự nhiên:1-Đất nước nhiều đồi núi 2-Thiên nhiên chịu ảnh hưởng

sấu sắc của biển 3- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 4- Thiên nhiên

phân hóa đa dạng

Câu 4: Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam

- ĐH đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu là đối núi thấp:

+Đồi núi ¾ DT,Đồng bằng ¼ DT lãnh thổ + ĐH < 1000m; 85% DT; ĐH > 2000m:

1%DT

- Cấu trúc ĐH khá đa dạng

+ ĐH được vận động do tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc

+ ĐH thấp dần từ TB – ĐN và phân hoá đa dạng

+Cấu trúc ĐH gồm2 hướng núi chính:TB - ĐN (HL Sơn,T Bắc);Vòng cung( 4

vòng cung ĐB, TS Nam)

-ĐH vùng n/đới ẩm giói mùa:Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi;Bồi tụ nhanh ở ĐB

hạ lưu

-ĐH chịu tác động mạnh mẽ của con người (ví dụ:DT rừng giảm,xâm thực,bóc

mòn ở đồi núi tăng do con người khai thác rừng tạo thêm nhiều dạng địa hình mới

như đê sông,đê biển))

Câu 5:Các khu vực địa hình,thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi ,đồng

bằng.

4Vùngnúi:ĐôngBắc,TâyBắc,T.SơnBắc,T.SơnN

- Các vùng trung du

+ ĐNB chuyển tiếp giữa TSN và ĐBSC:

+ Đồi trung du chuyển tiếp giữa ĐB, TB và

ĐBSH + Đồi trước giải T.Sơn

- 2 ĐB châu thổ: + ĐBSH + ĐBSCL

- Các ĐB ven biển miền Trung tổng DT 1500kmĐất cát pha, nghèo dinh dưỡng chia thành nhiều ĐBnhỏ

*) Thế mạnh - K/S => nguyên liệu cho CN

- Rừng => Phát triển lâm nghiệp

*) Thế mạnh+ĐBlà nơi s/x lua gạo, rau xanh, cây CN hàng năm

Trang 4

- Đất feralit => Phát triển cây CN

- Đồng cỏ => Phát triển đại gia súc

- Thủy năng => Phát triển thủy điện

- Tài nguyên du lịch

+ĐH bằng phẳng, vị trí ven sông, ven biển là điềukiện phát triển đô thị, khu CN, trung tâm thươngmại, đường GTVT

+Cácnguồnlợikhác:T.sản,K.sản,rừngngập mặn

*) Hạn chế:-Giao thông:ĐH bị chia cắt, độ dốc

lớn vực sâu trở ngại giaothông

-Thiên tai:Lũ quét, trượt lở đất,xói mòn,sương

muối,rét hại,Động đất ở các đứt gãy

*) Hạn Thiên tai: bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đời sống vàsản xuất

chế-Câu 6:So sánh vùng núi ĐB và Tây Bắc + Giống nhau: ĐH đều nghiêng từ TB

+Các khối núi đá vôi giáp biêngiới Việt-Trung ,Hà Giang,Cao bằng+Đồi núi thấp ở trung tâm cao500-600m

+Vùng đồi trung du thấp giáp ĐBằng<100m

+Ở giữa thấp hơn:Các dãy núi xen lẫn các cao nguyên đá vôi(Tà phình, Sơn La )nối tiếp với vùng núi đá vôi NBình ,Thanh Hoá+Các bồn trũng mở rộng thành đồng bằng Điên Biên,Nghĩa Lộ

Trang 5

+Sông chảy theo hướng vòngcung(S.Cầu,S.Thương,S.Lục Nam

+ Sông chảy hướng TB - ĐN (S.Hồng,S.Đà, S.Mã, S.Cả)

b) Vùng T Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

T.Sơn B (B Trung bộ) T.Sơn N (N Trung bộ)

-Phạm vi:Nằm từ N.Sông Cả đến Bạch Mã

-Vị trí: Sát biên giới Việt Lào

-Hướng núi:TB – ĐN:Gồn các dãy núi //và so le

- Độ cao: Núi thấp.Cao ở 2 đầu thấp ởgiữa

-Các dạng ĐH chính

+P.bắc:vùng núi thượng du tỉnh NghệAn

+Ởgiữa:vùng núi đá vôi Kẻ Bàng(Q.Bình)và núi

thấpT.Quảng Trị

+P.nam:vùng núi Tây Thừa Thiên -Huế

+Cuối cùng :dãy Bach Mã đâm ngang ra biển

ở16OB là hàng rào khí hậu chặn gió mùa đông

bắc

-Nằmtừ Bạch Mã đến cực N.TBộ(vĩ tuyế 11oB

- Vị trí: Nằm sát biển-Hướngvòngcung:gồmcáckhốinúivà C.nguyên

+Sự bất đối xứng giữa 2 sườn đông-tây rõ hơn

ở Bắc Trường Sơn

c) Vùng đồng bằng châu thổ:ĐBSH và ĐBSCL

*Giống nhau:

-Đều là ĐB châu thổ rộng nhất nước ta

-Hình thanh trên các vùng sụt lún ở hạ lưucác con sông

-Bờ biển phẳng cóvịnh biển nông,thềm lục địa mở rộng

-ĐH tương đối bằng phẳng thuân lợi cho việc cơ giới hoá

-Đất phù sa màu mỡ,thuận lợi cho SX n.nghiệp,đặc biệt là lúa gạo

*Khác nhau

Trang 6

-Nguồn gốc:Do S.Hồng và S.Thái Bình

bồi đắp

-Địa hình (cao hơn)-Nghiêng từ TB - ĐN

+Cao Ptây và T.Bắc,thấp dần ra biển

+Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do

H.thống đê

+Một số khu vưc thấp trũng, gò đồi cao

hơn so với địa hình đồng bằng

-Đất:+ Chủ yếu là phù sa trong đê (kém

màu mỡ)

+Ngoài đê được bồi đắp hàng năm

+Khu ruộng cao bạc màu, các ô trũng

ngập nước

+Con người đã khai thác từ lâu đời và

đã biến đổi mạnh

*T.lợi:Đất phù sa do sông bồi đắp thích

hợp pt nông nghiệp đặc biệt là lúa

gạo,cây CN ngắn ngày

*KK:Đất trong đê ko được bồi đắp hàng

năm nên kém màu mỡ.Đất bạc màu

- Nguồn gốc:Do S.Tiền và S Hậu bồi đắp

- Địa hình (thấp hơn))-Nghiêng từ TB - ĐN+Thấp và bằng phẳng hơn,có hệ thống kênh rạchchằng chịt

+Phần lớn lãnh thổ có ĐH trũng -Đất:phù sa được bồi đắp thường xuyên (phì nhiều)-Việc bồi tụ hàng năm cơ bản còn tiếp diễn

-Mùa lũ nước ngập trên diện rộng(Các vùng trũngnhư Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên nằmphía T Đồng Bằng)

-Mùa cạn nước triều lấn vào làm 2/3DT nhiễm mặn-loại đất chính:3 loại (Átlát)

+ Phù sa ngọt 1,2trha-30%DT đồng bằng, phân bốdọc sông Tiền & sông Hậu

+Phù sa nhiễm phèn:1,6trha-41%DT,phân bố chủ yếu

ở Đồng Tháp Mười,Hà Tiên, Cà Mau+ Phù sa mặn75vạnha-19%DT,phân bố thành vànhđai ven bBiển Đông & vịnh Thái Lan,

*TL:Đất phù sa do sông bồi đắp hàng năm thích hợp

pt nông nghiệp ,đặc biệt là lúa gạo

*KK:đất nhiễm phèn và nhiễm mặn lớn

DT bị ngập lụt lớn

Câu 7: Nêu khái quát biển Đông

-Biển đông rộng 3,477 triệu km2 (lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương)

-Là biển tương đối kín được bao bọc bởi các vòng cung đảo -Nằm trong vùng

nhiệt đới ẩm gió mùa

Trang 7

*Nguyên nhân hình thành đặc tính nóng ẩmvà chịu ảnh hưởng của gió mùa:BĐông

có vị trí,phạm vi chủ yếu thuộc khu vực nội chí tuyến….nằm trong khu vực châu á gió mùa…

*Tính chất NĐ ẩm gió mùa và t/chất khép kín của BĐ được thể hiện qua các yếu tốhải văn(nhiệt độ, độ muối,sóng,thuỷ triều,dòng biển ) +T/chất NĐ của BĐ thể hiện tonước biển cao,TB năm>23oC

+T/chất chịu ảnh hưởng của gió mùa thể hiện:to thay đổi theo mùa (vùng biển phíaBắc ) Độ muối thay đổi theo mùamưakhô,TB30-33%.Sóng mạnh vào thời kì gió mùa ĐBvà tác động mạnh nhất đến bờ biển BTBộ.Thuỷ triều biến động theo hai mùa(lũ,can),lên cao nhất ở ĐBSCL và ĐBSH

+T/chất khép kín do hình dạng tương đối kín tạo nên t/c khép kín của dòng hải lưu

có hướng chảy theo mùa

Câu8 Ảnh hưởng của biển Đông

-Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn(Mùa đông bớt

lạnh…Mùa hạ…)

*Vì sao nhờ có BĐ,KH nước ta lại tính hải dương:

+BĐông là nguồn dự trữ ẩm ,làm cho độ ẩm tương đối của không khí thường

>80%

+BĐông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn

+các luồng gió mùa(TN và ĐN)thổi từ BĐ vào ,luồn sâu theo thung lũng sông làm giảm độ lục địacủa các vùng núi phía Tây

+BĐông làm biến tính các khối khí(gió mùa ĐB,Tín phong)qua biển vào nước ta

- Địa hình ven biển và các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có.

+Địa hình bờ biển gồm các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, rạn san hô, đảo ven bờ

+Hệ sinh thái ven biển:

Trang 8

Rừng ngập mặn 400 nghìn ha (nam bộ có 300 nghìn ha, lớn thứ 2 thế giới…) Rừng tràm trên đất phèn.

Hệ sinh trên các đảo (VD: rừng trên đảo Cát Bà)

-Tài nguyên thiên nhiên biển phong phú:

+K/sản:~Dầu khí ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn,Cửu Long,Thổ Chu-Mã La,Sông Hồng

~Titan sa khoáng ở ven biển miền Trung

+Hải sản đa dạng, năng suất sinh học cao:2000 loài cá , hơn 100 loài tôm,

mực Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển khác

-Thiên tai vùng ven biển: (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy,…)

Câu 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở khí hậu nước ta như thế nào?

1)Tính chất nhiệt đới ẩm:t0 TB > 20 0 Tổng lượng bức xạ lớn Cân bằng bức xạdương Tổng số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/ năm

Do:-nằm trong vòng nôị chí tuyến, góc tiếp xạ lớn’ - mỗi năm mọi nơi đều có 2lần mặt trời thiên đỉnh

3)Gió mùa Nước ta nằm trong vùng hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc và gió

mùa Đông Nam Á

Trang 9

Gió mùa lấn át gió tín phong nên t/phong chỉ mạnh lên ở thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió.

Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ

Ô xtrâylia ,Haoai về áp thấp Xibia, Iran

dãy BMã.Do khi di chuyển

về phía nam ,gió mùa ĐB

*Gió tây nam có 2 luồng gió từ bắc và

nam AĐD-Nóng ẩm,tocao>25oc,lượng mưa lớn,chiếm 80% lượng mưa cả năm.Do gió Tây nam từ biển vào và dải hội tụ nhiệt đới

-Đầu mùaT5,6,7,Khối khí bắc AĐDvào gây: +Nóng ẩm mưa ở NBộ,Tnguyên.Do khối khí Nđới từ bắc AĐD di chuyển theo hướngTN Xâm nhập trực tiếp vào

Tnguyên ,NBộ.+Nóng khô ở ĐB ven biểnTrung Bộ,nam Tây Bắc, ĐBSH,to35-

40oc, độ ẩm 50%.Do hiệu ứng phơn (vượt qua dãy Trường Sơn)

-Giữa mùa và cuối mùaT8,9,10 khối khí

Trang 10

suy yếu và bị chặn lại ở dãy

Nam Tín phong bán cầu

bắc hoạt động gây mưa ở

đông Trường Sơn,khô ở

NBộ và Tây Nguyên

-Nguồn gốc:xuất phát từ

trung tâm cao áp cận chí

tuyến Bẳc trên Thái

BìnhDương thổi về

XĐ.-HướngĐB

Nam AĐD vào Việt Nam gây:

+Mưa lớn cho NBô,Tây Nguyên.Do gió mùa TN xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam hoạt động,hình thành gió mùa mùa hạ chính thức ở VN Vượt qua vùng biển Xđạo khối khí trở nên nóng ẩm.+Gây mưa

nhiềuchoTrungBộvàoT9,ĐBSHvào T8.+Do hoạt đông của khối khí vượt qua XĐ,biển.Dải hội tụ NĐới là ng/nhân gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền và mưa t9 ở TBộ

*Gió Đông Nam:TínphongbánCBắcvàgió

mùaTN vào BBộ theo hướng ĐN do áp thấp BBộ hút

*KL:Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa(khác nhau cả về hường và tính chất)đã dẫn đến sự phân mùa KH khác nhau giữa các khu vực:

-MBắc chia làm 2 mùa :Mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.-Mnam có 2 mùa:Mùa mưa và mùa khô

-Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có sự đối lập hai mùa mưa và khô

Câu 10: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N

Địa phương Lạng

Đà Nẵng

Quy Nhơn

TP HCM

t0 TB năm 2102 2305 2501 2507 2608 2701

t0 TB tháng 1 1303 1604 1907 2103 230 2508

t0 TB tháng 7 270 2809 2904 2901 2907 2701

Biên độ nhiệt

Trang 11

+/ t0 TB năm: - cả 6 địa phương đều > 20 Þ t 0 vùng nhiệt đới.

- Càng ra Bắc t0 càng giảm : + HCM:27,1oc…….+ Lạng Sơn: 2102 …Giảm ?

Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn Các địa phương đều có

2 lần mặt trời lên thiên đỉnh nên lượng bức xạlớn t0 TB giảm từ NÞB do càng xa xích đạo

+/ t0 TB tháng 1:Giữa các điểm chênh lệch lớn(LSơn –TPHCM 12,5 oc)

- 3 địa phương ở miền Bắc t0 < 200C do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông

- 3 địa phương ở Miền Nam t0 >200C do dãy Bạch Mã chặn gió mùa đông bắc

+/ t0 TB tháng 7 :t ogiữa các địa điểm chênh lệch nhau ít(LSơn-TPHCM 0,1oc)

- cả 6 địa phương t0 đều >270 vì thời gian này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời; mặt trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc và đang chuyển động về phía XĐ

- Các tỉnh miền trung vì ảnh hưởng của gió phơn tây Nam.nên to cao hơn.+Biên độ nhiệt độ ở MBắc>Mnam.Sự chênh lệch totrong năm của Mnam không đáng kể.Do MBắc vào tháng1 chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB Mnam nóng quanhnăm…

*Kết luận : +Nước ta có chế độ nhiệt độ cao của vùng nhiệt đới

Do ảnh hưởng của gió mùa nên MB có một mùa đông lạnh, MN nóng quanh năm

Câu 11: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N

Địa phương Lạng

Đà Nẵng

Quy Nhơn

TP HCM

t0 TB năm 2102 2305 2501 2507 2608 2701

t0 TB tháng 1 1303 1604 1907 2103 230 2508

t0 TB tháng 7 270 2809 2904 2901 2907 2701

Biên độ nhiệt

+/ t0 TB năm: - cả 6 địa phương đều > 20 Þ t 0 vùng nhiệt đới

- Càng ra Bắc t0 càng giảm : + HCM:27,1oc…….+ Lạng Sơn: 2102 …Giảm ?

Trang 12

Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn Các địa phương đều có

2 lần mặt trời lên thiên đỉnh nên lượng bức xạlớn t0 TB giảm từ NÞB do càng xa xích đạo

+/ t0 TB tháng 1:Giữa các địa điểm chênh lệch lớn(LSơn –TPHCM 12,5 oc)

- 3 địa phương ở miền Bắc t0 < 200C do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông

- 3 địa phương ở Miền Nam t0 >200C do dãy Bạch Mã chặn gió mùa đông bắc

+/ t0 TB tháng 7 :t ogiữa các địa điểm chênh lệch nhau ít(LSơn-TPHCM 0,1oc)

- cả 6 địa phương t0 đều >270 vì thời gian này nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời; mặt trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc và đang chuyển động về phía XĐ

- Các tỉnh miền trung vì ảnh hưởng của gió phơn tây Nam.nên to cao hơn.+Biên độ nhiệt độ ở MBắc>Mnam.Sự chênh lệch totrong năm của Mnam không đáng kể.Do MBắc vào tháng1 chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB Mnam nóng quanhnăm…

*Kết luận : +Nước ta có chế độ nhiệt độ cao của vùng nhiệt đới

Do ảnh hưởng của gió mùa nên MB có một mùa đông lạnh, MN nóng quanh năm

Câu 12:Thiên nhiên NĐẩm gió mùa thể hiện ở đ/hình,sông ngòi, đất & s/vật nước ta như thế nào?

a)Địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

-Xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi: Đhình bị cắt xẻ,nhiều nơi trơ sỏi đá.Nhiều hiện tượng đất trượt , đất lở Địa hình cácxtơ ở vùng núi đá vôi…

-Bồi tụ nhanhở ĐBằng hạ lưu sông :Nhanh nhất là rìa phía đông nam ĐBSH và tâynam ĐBSCL

Trang 13

*Nguyên nhân:tocao,lượng mưa lớn,phân hoá theomùa làm cho quá trình phong hoá,bóc mòn,vận chuyển xảy ra mạnh.Bề mặt ĐH có độ dốc lớn,nham thạch dễ bị phong hoá.

b)Sông ngòi mang đặc điểm vùng NĐ ẩm gió mùa.

-Mạng luới sông ngòi dày đặ;2360con sông>10km,dọc bờ biển cứ 20km gặp 1cửa sông

-Sông ngòi nhiều nước nhưng phần lớn là sông nhỏ,giàu phù sa:Tổng lượng nước 839tỉ m3(60%lượngnước nhận ngoài lãnh thổ).Tổng lượng cát bùn hàng nămdo song ngòi vận chuyển ra biển là200tr tấn

-Chế độ nước theo mùa:Mùa lũ tương ứng với mùa mưa,mùa cạn tương ứng với mùa khô Tính thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường của dòng chảy

*Nguyên nhân:Do nước ta nằm trong khu vực gió mùa nên lượng mưa lớn phân hoá theo mùa, ĐH dốc,lớp phong hoá dày…

c) Đất:Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu

nhiệt đới ẩm

-Lớp phong hoá dày, đất chua,có màu đỏ vàng.Diễn ra mạnh ở vùng đồi núi trên đá

mẹ a xít,vì thế đất fe ra lít là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta

*Nguyên nhân:Trong ĐK nhiệt ẩm cao,quá trình phong hoá diễn ra mạnh,mưa nhiều rửa trôi các chất badơ ,có sự tích tụ ôxít sắt và ôxít nhôm

-Thành phần loài:chiếm ưu thế là các loài NĐ

+Thực vật: phổ biến là các cây họ Đậu,Vang,Dâu tằm,Dầu

Trang 14

+ĐV:các loài chim thú NĐới…ngoài ra là các loài bò sát và côn trùng

-Hệ sinh thái rừng NĐ ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiênNĐ ẩm gió mùa nước ta

Câu 13: Nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống.

a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

+/Chế độ nhiệt ẩm dồi dào & k/hậu phân mùa thuận lợi pt nền n/nghiệp NĐnhiều

vụ, năng suất cao với cơ cấu cây trồng ph/phú.Có thể nhanh chóng phủ xanh đồi núi trọc bằng mô hình nông- lâm kết hợp

+/ Tuy nhiên, khí hậu thất thường, thời tiết biến động, thiên tai, dịch bệnh gây khó khăn cho sản xuất

b)Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác và đời sống

+/ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế quanh năm, nhất là vào mùa khô như công nghiệp khai thác, du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng…

+/ Trở ngại

- Mùa mưa bão gây khó khăn cho công nghiệp khai thác, xây dựng, giao thông vận tải

- Độ ẩm tăng cao khó bảo quản máy móc, nông sản

- Thiên tai (lốc xoáy, mưa đá, sương mù, rét hại, lũ ảnh hưởng đến đời sống)

- Môi trường thiên nhiên dễ suy thoái, khó hồi phục

Trang 15

Câu 14: Chứng minh thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng:Do ảnh hưởng của

vị trí địa lí,chế độ gió mùađã tạo cho cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng theo chiều B-N, Đ-T, độ cao

a)Phân hoá Bắc-Nam do:-Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài 150vĩ B vì vậy góc nhập xạcó sự thay đổi từ Bvào N.-Ảnhhưởngcủachếđộg/mùa đặcbiệt là g/mùa ĐB đãlàm

hạ thấp đáng kể toMBắc nước ta vào Mđông.-Ảnh hưởng của địa hình, đặc biệt là

dãy Bạch Mã đã tạo ra ranh giới tự nhiên giữa MBắc và Mnam Nên thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ B-N

Đặc điểm Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Giới hạn Từ dãy Bạch Mã trở ra

Đới R gió mùa cận x đạoThiên nhiên thay đổi theomùa(Mùa khô ,Mmưa )

Thành phần loài

SV

Các loài nhiệt đới chiếm

ưu thế,ngoài ra có cácloài cây cận nhiệt,cây ôn

-Các loài TVvà ĐV thuộcvùng xđạo và Nđới nhiềuloài di cư từ phía N

Trang 16

đới và các loài thú lôngdày Ở đồng bằng trồngđược cả các loài rau ôn

đới

lên,pTây đến-Các loài cây chịu hạn,rụng lá và mùa khô-Pháttriển Rthưa NĐ khô-ĐVcácloàithú lớn vùngđầm lầy(voi,hổ cá s

b)Phân hoá Đông Tây.do vị trí địa lí với phía Đ tiếp giáp với biểnĐ.Cấu trúc và

hướng địa hìnhvới sự tác động của các luồng giómùa ĐB,Tây Nam nên thiên nhiên

có sự phân hoá Đ-tây và hình thành 3 dải rõ rệt(phía Đông là vùng biển và thềm lục địa, ở giữa là ĐBằng,phía Tây là núi

* Vùng biển và thềm lục địa: đa dạng và giàu có -DT khoảng 1 triệu km2

-Độ nông- sâu,rộng- hẹpcủa thềm lục địa ở từng đoạn bờ biển tuỳ thuộc vùng

Đbằng và đồi núi kề bên

+Bên cạnh Đbằng rộng: Đbằng BBộ và ĐbằngNBộ thì thềm lục địa nông và rộng.+Bên cạnh vùng núi ăn sát ra biển nên thềm lục địa hẹp và sâu

-Khí hậu:Mang tính chất NĐ ẩm gió mùa.-Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa

* Vùng ĐB ven biển:Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông.-Nơi đồi núi lùi xa vào đất

liền:ĐBằng Bắc Bộ và ĐB NamBộ mở rộng, các bãi triều phẳng thiên nhiên xanh tươi thay đổi theo mùa.-Nơi đồi núi ăn lan sát ra biển:Dải ĐB miền Trung: hẹp

ngang, bị chia cắt, đất cát pha, bờ biển bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng thuận lợi phát triển kinh tế biển và du lịch

* Vùng đồi núi:Do gió mùa và hướng núi nên có sự phân hoá giữa Đ bắc- T

bắc;Đông TSơn- Tây Ngu

Trang 17

Thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới giómùa

Mùa đông lạnh và đến sớm

Tây NguyênMùa khô gay gắt từ tháng XI-IV cảnh quan

rừng NĐ,rừng khô rụng lá

Mùa mưa từ tháng V-X

+Tây nam là vùng núi thấp:thiên nhiên NĐ ẩmgió mùa,Mđông bớt lạnh,nhưng khô hơn

+Vùng núi cao:có thiên nhiên vùng ôn đới

Đông Trường SơnMùa mưa: Thu – Đông do đốn gió Đbắc từ biển vào, ảnh hưởng của bão,dải hội tụ NĐ

Mùa khô:thángV-Xvới gió phơn tây nam

c)Phân hoá theo độ cao.Do sự thay đổi theo độ cao.Nước ta có ¾ DT là đồi núi ở

vùng đồi núi KH có sự thay đổi rõ nét về tovà độ ẩmtheo độ cao.Th/nhiên thay đổi

theo độ caothể hiên rõ ở thổnhưỡng & sv

Mùn thô Thực vật ôn đới

Đỗ quyên, thiết sam

ẩm tăng

<1600m Feralít

có mùn

>1600m Đất mùn

-Rừng cận NĐ lá rộng và lá kim-Động vật: chim thú cận nhiệt, động vật lông dày

Rừng phát triển kém có các cây ôn đới và chim di cư rên địa y

t0>250

Độ ẩm thay đổituỳ nơi

+Đất phù sa ở ĐB24%diện tíchđất tự nhiên+Đất feralít đồi núi 60% diện tích

(feralít đá vôi, feralít badan)

-Hệ sinh thái nhiệt đới+HST rừng NĐ ẩm lá rộng thường xanh,nhiều tầng ở các vùng nùi thấp mua nhiều.Động vật Nđới phong phú+HST rừng nhiệt đới gió mùa (rừng thường xanh, rừng rụng lá rừng thưa)+HSTrừng trên thổ nhưỡng đặc biệt(rừng mặn, rừng tràm xa van…)

Trang 18

Câu 15: Nêu đặc điểm của mỗi miền tự nhiên.Những thuận lợi và khó khăn về

tự nhiên mỗi miền

a/Miền Bắc và ĐBắc Bắc Bộ-Phạm vi:Nằm phía tả ngạn sHồng(gồm Vùng núi Đ

Bắc và ĐBSH)-Đặc điểm địa hình:Đồi núi thấp, hướng vòngcung (4cánh cung), caoTB600m.Nhiều núi đá vôi,ĐB mở rộng.-Bờ biển: phẳng,nhiều vịnh đảo,q đảo-Khí hậu:Gió mùa Đbắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh, ít mưa,mùa hạ nóng mưa nhiều,thời tiết có nhiều biến động-Sông ngòi:dày đặc, hướng TB-ĐN và vòng cung.-Khoáng sản:Giàu có(Than,đávôi,thiếc,chì, kẽm,bểdầukhí.sHồng).-Thổ nhưõng Svật:Đai nhiệt đới chân núi hạ thấp.Thành phần loài nhiều thực vật NĐ,ôn đới và cận nhiệt.*Thuận lợi-P/ triển cây ôn đới và cận nhiệt,rau vụ đông.Khai thác khsản phát triển.Kh/thác kinh tế biển.*Trở ngại:Biến động thời tiết

b/Miền Tây Bắc và BắcTB-Phạm vi:Nằm hữu ngạn SHồng đến dãy BMã(Vùng

núi Tây Bắc và Bắc TBộ)-Đặc điểm địa hình:ĐH núi cao và TB chiếm ưu thế.Cao

đồ sộ, ĐH dốc.HướngTB-ĐN,cónhiều bề mặt CN đá vôi,sơn nguyên, ĐB giữa núi.Đbven biển nhỏ hẹp.-Bờ biển:Ven biển nhiều cồn cát, đầm phá,bãitắm đẹp-Khíhậu:Gió mùa ĐB suy yếu và biến tính,chỉ có 2 tháng to <20oc.Mùa hè có gió phơn, bão mạnh,mùa mưa chậm hơn vào tháng 8-12-1,lũ tiểu mãn tháng6.-Sông

ngòi:Sông hướng TB-ĐN (ở BTB) hướngT-Đông,Có độ dốc lớn nhiều tiềm năng thuỷ điện.-Khoáng sản:Đồng,sắt, crôm, apatít, titan, đá vôi, thiếc -Thổ nhưõng Sinh vật:Có đầy đủ hệ thống đai cao(tên các đai…)Rừng chỉ sau Tây

Nguyên.*Thuận lợiTrồng cây công nghiệp.P/triểnnông-lâm kết hợp.Chăn nuôi đại gia súc.Đánhbắt,nuôi trồng thuỷ sản.Khai thác ksản.Phát triển du lịch biển.*Trở ngạiTrượt lở đất, bão, lũ, cát bay,gió phơn…

c/Miền NamTB và Nam Bộ-Phạm vi:Nam dãy BMã trở xuống(Vùng núi TS Nam

và đồng bằng Nam Bộ)-Đặc điểm địa hình-Cáckhốinúicổ,các sơn nguyên

bócmòn,các cao nguyên bazan.Sườnđông dốc, sườn tây thoải.ĐB nam bộ rộng lớn

và chuỗi Đb nhỏ ven biển nam trung bộ.Có sự tương phản về tự nhiên 2 sườn Đ-T

Trang 19

của Trường Sơn-Bờ biển nơi khúc khuỷu nhiều vịnh biển sâu, nơi thấp phẳng với bãi triều rộng.-Khí hậu:CậnXĐ gió mùa, nóng quanh năm,chia 2 mùa -Sông ngòi ngắn,dốc,có 2hệ thống sônglớn (SĐồng Nai,Cửu Long)-Khoáng

sản:Bôxít(Tây Nguyên).Dầu khí ở thềm lục địa-Thổ nhưõng Sinh vật:Đai NĐ chânnúi lên đến độ cao 1000m.Thựcvật NĐ và XĐ chiếm ưu thế.Nhiều rừng và thú lớn:Rừng cây họ dầu với voi và bò rừng…Rừng ngập mặn với trăn, rắn, cá sấu, chim Thuỷ sản phong phú.*Thuận lợi-Trồng cây công nghiệp.Phát triển lúa

nước.Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.Khai thác dầu khí.Phát triển du lịch sinh

thái.*Trở ngại:Ngập nước mùa mưa ở ĐBsông Cửu Long.Thiếu nước mùa khô.Xóimòn rửa trôi ở miền núi

C-VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN

Câu 16 : Trình bày việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên ở nước ta.

1.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.

a/ Tài nguyên rừng:*Hiện trạng:Độ che phủ 1943là43%,1983là 22%,2006 là 39%

Rừng chưa đảm bảo an toàn sinh thái, tài nguyên R đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng Suy giảm tài nguyên R mạnh nhất từ 1943 – 1983 Từ 1983-

2005, DT rừng tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn chưa phục hồi

*Do:-Kh thác quá mức đốt rừng làm rẩy-Cháy R,phá rừng làm vùng chuyên canh

cây CN,chiến tranh

*Hậu quả:-Suy giảm gỗ, lâm sản, nguyên liệu TTCN

-Lũ lụt, xói mòn, tăng CO2 -Mất nơi cư trú của động vật –Mất cân bằng sinh thái

*Biện pháp:-Theo quy hoạch,phải nâng độ che phủ rừng lên45-50%,vùng núi dốc

Trang 20

+Đối với R đặc dụng:bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia,khu

dự trữ thiên nhiênvề rừng và khu bảo tồn các loài.+Đối với R sản xuất: đảm bảo

duy trì ptriển DT và chất lượng R,duy trì độ phìvà chất lượng đất R -Triển khai luật

bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng cho dân

-Nhiệm vụ trước mắt là qhoạchvà thực hiện ch/lược trồng 5tr ha R đến 2010,nâng cao độ che phủ 43%

b./ Sự đa dạng sinh học

*Hiện trạng: Sinh vật tự nhiên nước ta rất đa dạng nhưng đang bị suy giảm

Số lượng loài TV-ĐVbị suy giảm nghiêm trọng,trong số 1460loài TV có 500loài bịmất dần(3%)

*Ng/ nhân:-Đánh bắt tàn bạo, quá mức -Diện tích rừng bị thu hẹp.,-Ô nhiễm môi

trường nước

*Hậu quả:-Mất cân bằng sinh thái -Mất nguồn gen quý.

*Biện pháp: + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên

nhiên

+ Ban hành sách đỏ (360 loài thực vật 350 loài động vật quý hiếm)

+ Ban hành các quy định trong khai thác:Cấm kh/thác gỗ quý, gỗ rừng

non.Cấmsăn bắt ĐV trái phép

2Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:

*Hiện trạng:+Năm 1943DT đất hoàng đồi trọc2 tr

ha,1983là13,8trha,2006là5,3trha

+Năm 2005:-Đất nông nghiệp: 9,4 triệu ha (28,4% DT)- Đất lâm nghiệp : 12,7 triệu ha (38% DT) Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha-Bình quân đất nông nghiệp thấp( >0,1 ha/ người)

+Cả nước hiện có 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa ( 28% diện tích)

Trang 21

*Nguyên nhân:-Đất bị bỏ hóa sau nương rẩy,trồng cây hàng nămtrên đất dốc là

nguyên nhân đất bị đá ong ở vùng đồi núi.-Kh/ thácđất quá mức,lạm dụng phân hóa học,thuốc trừ sâu là ng.nhân đất bị bạc màu ônhiễm ở đồng B

*Biện pháp:+ Đối với vùng đồi núi:-Ápdụng tổngthể cácbiện pháp th lợi và canh

tác(làm ruộng bậc thang,đàohốvẩycá trồng cây theo băng)-Cải tạo đồi trọc bằng các biện pháp nông – lâm kếp hợp,trồng R,chú ý tới Rđầu nguồn.-Bảo vệ rừng, định canh định cư

+ Đối với vùng đồng bằng(Đất nông nghiệp)

-Thâmcanh,tăng vụđểnâng cao hiệu quả sứ dụng đất,đi đôivớibónphân thíchhợp để chống bạcmàu,hạn chế sửdụng phânbón hóahọcthuốctrừ sâu-Canh tác hợp

lí,cóhình thức thích hợp để cải tạođất,chốngđất bạc màu,nhiễm phèn nhiễm

mặn.-Xử lý nước thải CN, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn để chống ô nhiễm đất, gây bệnhcho cây.-Mở rộng diện tích đất n/nghiệp bằng cách cải tạo đất phèn mặn.-(Ngoài raphá thế độc canh lúa để chống lây hóa)-Có biện pháp chặt chẽ và kế hoạchkhi khaihoang mở rộng TD đất và chuyển mục đích sử dụng

3.Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác

-Tài nguyên nước: Sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm môi trường nước, phát triển thủy lợi

-Tài nguyên kh/sản:Quản lýchặt chẽ việc khai thác,vận chuyển và chế biến.Sử dụng tiết kiệm,hợp lí

-Tàinguyêndu lịch:bảo tồn,tôn tạo giá trị tài nguyêndlịch,bảovệcảnhquan.Phát triểndlịchsinh thái

-Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển: Khai thác, sử dụng hợp lí và chống ô nhiễm

Câu 17: Trình bày vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở nước ta: chiến lược quốc gia và bảo vệ tài nguyên và môi trường.

a/ Hai vấn đề quan trọng về môi trường nước ta

* Môi trường mất cân bằng sinh thái

Trang 22

Biển hiện: gia tăng bão lụt, hạn hán.Nguyên nhân: rừng bị suy giảm nghiêm trọng:

-Đất bị suy thoái và xói mòn →khí hậu tăng lượng CO2.-Sông suối nước dâng nhanh dễ gây lũ thiếu lớp thực vật, mực nước ngầm hạ thấpdẫn đến hạn hán

* Môi trường đang bị ô nhiễm, nhiều nơi các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chophép nhiều lần việc xả nước thải CN, khí thải, rác y tế, rác sinh hoạt, việc lạm dụng các chất độc hại trong sản xuất đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt ở những nơi tập trung các trung tâm CN

b/ Gồm 4 thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

*Bão: Thời gian :Mùa mưa Tháng 5-10 chậm dần từ B- N Vùng ảnh hưởng Ven biển MB, MTrung Hậu quả-Tàn phá cả các công trình vững chắc.-Làm võ đê biển

gây ngập lụt,tác hại lớn cho sản xuất và đời sống.-Bão trên biển lật úp tàu

thuyền-Biện pháp-Dự báo chính xác sự hình thành hướng di chuyển của bão.-Tàu thuyền

trên biển phải tìm nơi trú ẩn.-củng cố đê biển.-Sơ tán dân nếu bão lớn.-Chống bão kết hợp chống lụt

*Lũ quét Thời gian Mùa mưa+MBắc:tháng6- 10.+Mtrung:T10–T12.

Vùng ảnh hưởng+ Vùng núi độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật.Hậu quả-Nước sông

suối dâng nhanh, chảy mạnh cuốn theo nhà cửa, người, gia súc, cây cối,…-Biện pháp-Quy hoạc các điểm dân cư-Quản lý và sử dụng đất hợp lí.-Bảo vệ rừng,

trồng rừng

*Lũ lụt:Thời gian+ Mùa mưa Vùng ảnh hưởng-Châuthổ S.Hồng (mưabão, ô trũng)-ĐBSCL (mưa + triều cường)-Trungbộ:bão,lũ nguồn.Hậu quả phá hoại mùa

màng…

-Biện pháp-Xây dựng công trình tiêu nước, ngăn mặn, bảo vệ rừng đầu nguồn

*Hạn hán :Thời gian+ Mùa khô:Vùng ảnh hưởng +MBắc:thung lũng khuất gió ở

Sơn La, Bắc Giang.+MTrung: ven biển cực Nam Trung bộ.+MN:TâyNguyên và

ĐB NB

Hậu quảThiếu nước tướivà sinh hoạt- Biện pháp + Phát triển thủy lợi , trồng rừng.

Trang 23

*Ngoài 4 thiên tai chủ yếu , nước ta còn có động đất ( Tây bắc) sương muối, mưa

đá, lốc xoáy xảy ra ở một số địa phương nhưng cũng gây tác họa lớn đến sản xuất

và đời sống

c/ Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Sự phát triển kinh tế phải phát triển bền vững về vậy chiến lược bảo vệ tài nguyên

và môi trường bao gồm các nhiệm vụ:

-Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quan trọng với đời sống cong người,-Đảm bảovốn gencácloài nuôitrồng&cácloài hoangdã cóliên quanđến lợiích lâudài của con người

-Đảm bảoviệc s/dụng hợp lý TN thiên nhiên,điều khiểnviệc s/dụng trong giới hạn

có thể phục hồi

-Đảm bảo chất lượng môi trường sống

-Phấn đấu đạt tới sự ổn định dân số cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài

nguyên

-Chống ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện môi trường

PHẦN II: ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Câu 18:Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự pt KT-XH

và môi trường.

a/ Nước ta đông dân và đa dân tộc:

-Dân số: 85789 nghìn người (1/4/2009).Thứ 13 nước trên thế giới và đứng thứ 3trong ĐNam Á

→TL: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

-KK:Trở ngại cho việc p.triển K.tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

chodân…việc làm

-Dân tộc:54 thành phầnDT,DTViệt(Kinh) 86,2%DScóvai tròquantrọngtrongviệcp.triểnKT-XHnước ta

Trang 24

Các dân tộc thiểu số 13,8 % dân số ,cư trú chủ yếu ở miền núi( trừ người Hoa,Chăm, Khơ me)

Ngoài ra còn có 3,2 triệu người Việt sống ở nước ngoài

Các dân tộc luôn đoàn kết trong bảo vệ và xây dựng đất nước

-TL: Đa dạng về bản sắc VH và truyền thống DT.Hiện nay chênh lệnh về trình độ

và mức sống còn lớn, cần đầu tư phát triển văn hóa kinh tế miền núi hơn nữa

b/ Dân số nước ta còn tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ

*DS tăng nhanh đăc biệt vào cuối TK XXđã dẫn đến bùng nổ DS,mỗi năm tăng

VD:Quy mô dân số 70tr người,gia tăng DS là 1,5% thì tbình mỗi năm DS tăng105tr n gười

Quy mô dân số 84tr người,gia tăng DS là 1,3% thì tbình mỗi năm DS tăng110tr n gười

Trang 25

*Nguyên nhânDS tăng nhanh: ĐK sống được nâng cao,Ytế pt,quan niệm lạchậu,quy mô dân số lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…

*Dân số đông, tăng nhanh gây sức ép lớn.

 Đối với sự phát triển kinh tế:Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành& theo lãnhthổ.Tốc độ tăng trưởng DGP.Vấn đề việc làm (các chỉ tiêu kinh tế /người thấp, mấtcân đối giữa cung và cầu do nền kinh tế chưa đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng tích lũy,thiếu việc làm…)

 Đối với việc phát triển xã hội ( Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện Thunhập/người thấp, bình quân lương thực /người giảm,tỉ lệ đói nghèo tăng, đầu tư y

tế, giáo dục gặp khó khăn,việc làm,nhà ở…)

 Đối với tài nguyên môi trường:Cạn kiệt nguồn tài nguyên Ô nhiễmMtrường Không gian cư trú chật hẹp (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thácmạnh hơn, rác thải khí thải,…chưa xử lí )

→ Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định là vấn đề cấp bách củanước ta

*Dân số nước ta trẻ nhưng đang già đi

.Dân số nước ta trẻ có( <14 tuổi chiếm >25% , >60 tuổi <10%) có ưu điểm là

nguồn lao động dồi dào,dễ tiếp thu KHKT,vận dụng nhanh, nhưng gánh nặng xãhội lớn và khó khăn cho sắp xếp việc làm

Từ 1999- 2009cơ cấu dân số nước ta già đi , đây là xu hướng tích cực vì gánh nặng

xã hội giảm và lực lượng lao động tăng lên

c/Phân bố dân cư chưa hợp lí:Giữa đồng bằng với trung du miền núi:Giữa thành

thị và nông thôn:Ngay trong một vùng

Trang 26

Câu 19: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta Nêu ảnh hưởng và giải pháp.

1/Đặc điểm: Mật độ dân số TB nước ta là 254 người/ km2 (2006) nhưng phân bốchưa hợp lý

a)Giữa đồng bằng với trung du miền núi:

- ĐBằng: (1/4 diện tích) tập trung 75% dân số - mật độ cao ( ĐBSH 1225ng/km2)

-TDmiền núi:(3/4 diện tích) chỉ có 25% dân số.-Mật độ thấp hơn đồng bằng nhiều(Tây Bắc 69 ng/km2)

*Ngnhân:Vùng ĐBằng đông +ĐK tự nhiên tlợi:Địa hình,đất,nước +Lịch sử địnhcư:dân cư snh sống từ lâu đời+Trình độ pt KT-XH,chính sách có nền ktếPtriển,nhiều trung tâm Cn,các đô thị Vùng miền núi thưa dân vì (Ngược lại)

*Ảnh hưởng: +Sử dụng LĐ không hợp lí,lãng phí,nơi thừa LĐ(Đồng bằng),nơithiếu LĐ(miền núi)

+Khai thác tài nguyên ở TDMN do ít LĐ nên KK

b/ Giữa thành thị và nông thôn:

Dân thành thị 26,9% dân số - mật độ cao

Dân nông thôn : 73, 1% dân số - mật độ thấp hơn

→ Đang có sự chuyển dịch đáng kể dân số từ nông thôn ra thành thị Đây là sựchuyển dịch tích cực theo chiều hướng tiến bộ,phù hợp với quá trình CNH-HĐHđất nước

-Tuy nhiên chủ yếu dân cư nước ta vẫn sống ở nthôn

*Nguyên nhân:+Vùng nông thôn chủ yếu SX nn,phương tiện lạc hậu cần sử dùngnhiều LĐ

+Vùng thành thị là nơi tập trung nhiều đô thị,các trung tâm SX và DV nên dcư cómật độ cao

*Ảnh hưởng đến quá trình CNH và ĐTH

Trang 27

c)Ngaytrong một vùng mật độ dân số cũng có sự khác nhau:

ĐBSH(1225ng/km2)>ĐBSCL(429ng/km2) gấp 2,9 lần…

2 Biện pháp:Chính sách pt dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn LĐ

-Kiềm chế tốc độ tăng DS: Đẩy mạnh tuyên truyền,thực hiện tốt c/sách và phápluật DS,KHHGĐ

-Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước;

-Xây dựng quy hoạch và có chính sách thích hợp đáp ứng xu hướng chuyển dịch

cơ cấu DS từ nthôn ra thành thị.-Đẩy mạnh đào tạo LĐ và xuất khẩu LĐ-Đẩy mạnhphát triển văn hóa, kinh tế (đặc biệt phát triển CN) ở TDMN,nthôn →nhằm khaithác hợp lý nguồn tài nguyên.-Hạn chế nạn di dân tự do

Câu20:Nêu đặc điểm nguồn LĐ nước ta.Đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH ?

a/ Đặc điểm nguồn lao động

-Về số lượng:năm 2005 nước ta có 42,53 triệu l/động chiếm 51,2 % dân số.Mỗinămcó thêm1 triệu Lđ

- Về chất lượng: + Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo , có kinh nghiệm sảnxuất (nông – lâm –ngư nghiệp và tiểu thủ CN).+Chất lượng lao độngngày càng được nâng cao nhờ phát triển VH y tế, giáo dục.Lao động qua đào tạo từ12,3% (1996) → 25% (2005) tổng số lao động Trong đó trình độ cao đẳng, đạihọc trên đại học tăng hơn gấp 2 từ 2.3% (1996) → 5,3% (2005) tổng số lao động.+So với y/cầu hiện nay,LLLĐ có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộquản lí,công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.Ý thức kỉ luật chưa cao,chưatận dụng hết thời gian LĐ

-Về phân bố:Không đều ĐBằng thừa l/động,miền núi thiếu l/động LĐcó kỹthuậttập trung ở các đô thị

b/ Ảnh hưởng

Trang 28

Tích cực:-Nguồn lao động dồi dào, giá công lao động thấp thuận lợi phát triển các

ngành cần nhiều lao động (CN chế biến dịch vụ…) và là sức hút lớn với đầu tưnước ngoài trong giao đoạn hiện nay

-Trình độ lao động tăng là điều kiện phát triển các ngành cần kỹ thuật cao(điện tử,công nghệ thông tin, chế tạo máy, hàng không,…)

Tiêu cực:Tuy nhiên, nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép với việc sắp xếp việc

làm nhất là ở các vùng đồng bằng và đô thị lớn

-Lao động phân bố không đồng đều về số lượng (giữa đbằng và đồi núi) về chấtlượng (giữa thành phố lớn và nông thôn) còn làm chậm quá trình CNH nôngnghiệp và phát triển k.tế, v.hóa m.núi ở nước ta

- LĐchưa qua đào tạocòn quá lớn.Llượng có trì/độ cao đặc biệt là công nhân,l/độnglành nghề còn ít

Câu 21: Cơ cấu LĐ:

*Cơ cấu theongành: số liệu minh họa các nhận xét trong Át lát trang15

-Cơ cấu:Phân lớn LĐ nước ta tập trung ở ngành nông-lâm- ngư(cm…) Tỷ trọnglao động ở ngành CN – XD và dịch vụ còn thấp(cm) → hiệu quả sử dụng lao độngcòn thấp

-Sự chuyển dịchTừ 1996- 2007 :nông-lâm-ngư giảm (cm… )CN-XD và DV tăng (cm )

-KL:cơ cấu LĐ chuyển biến tích cực, theo chiều hướng CNH – HĐH nhưng cònchậm

*Cơ cấu theo thành phần KT:-KL đang có sự thay đổi tích cực phù hợp với

đường lối ptKT nhiều thành phần trong thời kì đổi mới,nhưng còn chậm

*Cơcấu LĐ theo thành thị nông thôn:Átlát trang15(Tính cơcấu ở biểu đồ

cột1960,2007)

-Chủ yếu LĐ nước ta ở nthôn(2005 là 75%)…-Tỉ lệ LĐ thành thị tăng? ,tỉ lệ LĐnthôn giảm?

Trang 29

Điều này cho thấy về mặt LĐ nước ta vẫn chủ yếu là nước NN.Sự chuyển dịch cơcấu LĐ theo ngành cũng như tiến trình ĐTH còn chậm,dân cư vẫn tập trung chủyếu ở vùng nthôn.

-Mặc dù LĐ chủ yếu ở nthôn,nhưng LĐ có tay nghề ,chuyên môn kĩ thuật lạittrung ở thành thị

*Nguyên nhân:Thành thị thường là trung tâmVH-KT-KHọc,chính trị, đầu mốiGThông,có nhiều ĐK để đào tạo và yêu cầu sử dụng LĐ chất lượng cao.Nthôn lànơi KT-VH,CSHT giáo dục còn chậm pt,không thể đào tạo kịp thời LĐ

*Mặc dù có sự chuyển dịch trong cơ cấu LĐ nhưng còn hạn chế:Năng suất LĐ

thấp.Phần lớn LĐ có thu nhập thấp.Phân công LĐ xã hội còn chậm chuyểnbiến.Chưa sử dụng hết quỹ thời gian LĐ

Câu 22: Tại sao nói: Việc làm là 1 vấn đề xã hội lớn ở nước ta hiện nay.Giải pháp

a/ Hiện trạng việc làm:VL là 1 vấn đề XH lớn ở nước ta.Tình trạng thất nghiệp,thiếu VL là

*Mối quan hệ DS-LĐ-VL:DS đôngvà tăng nhanh(>1triệu ng/năm).nên nguồn

LĐ đông và tăng nhanh,dẫn đến thất nghiệp và thiếu VL cao và tăng nhanh.

b/Giải pháp Hướng giải quyết (các biện pháp )

Trang 30

- Phân bố lại dân cư và nguồn LĐtrên phạm vi cả nước.- Thực hiên tốt chính sáchDS,sức khoẻ sinh sảnở các vùng,đặcbiệt là nthôn,thành phố lớn, Đbằng

-Phát triển SX:+Đa dạng hóa các hoạt động SX,dịch vụ.+Tăng cường hợp tácQtế,mở rộng SX hàng hoá.Thu hút vốn đầu tư để tạo việc làm.+Đa dạng hóa cácloại hình đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ LĐ.+Tạo môi trường kinh tếthuận lợi để người LĐtự tạo việc làm.+Đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Câu 23 Đặc điểm quá trình đô thị hóa, ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế xã hội

1/ Đặc điểm

a/ Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm , trình độ đô thị hóa thấp.Từ thế kỉ VIII trướccông nguyên, thành Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên của nước ta.Từ 1975 đếnnay ,quá trình đô thị hoá có nhiều chuyển biến khá tích cực.Năm 2009 tỉ lệ dânthành thị là29.6%

b/ Tỷ lệ dân thành thị tăng song còn thấp

Năm 1990 nước ta có 12,9 triệu người sống ở thành thị chiếm 19,5% DS cả nước.Đến 2006 đã có 22,3 triệu dân số đô thị chiếm 26,9% 2009là29.6%

DS cả nướcTỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực

c/ Phân bố đô thị không đều , chủ yếu là đô thị nhỏ: -Các đô thị lớn tập trung ởĐbằng ven biển

-Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng

+Số lượng:Năm 2006 cả nước có 689 đô thị trong đó chỉ có 38 thành phố (5.5 %Tổng số đô thị ) nhưng số thị trấn là 597 (gần 87 %)

Trung du miền núi Bắc bộ có nhiều đô thị nhất (167đô thị ) , Đông nam bộ có ít đôthị nhất (50 đô thị ) (như vậy chức năng chính của phần lớn các đô thị là hànhchính )

+Quy mô:Số dân đô thị đông nhất ở ĐNB,ĐBSH,ĐBSCL.Vùng có số dân đô thị ítnhất là Tây Nguyên

Trang 31

*Nguyên nhân:(kinh tế: nước ta đang tiến hành quá trình CNH-HĐH,công nghiệp

được đầu tư pt Xã hội:Đời sống nhân dân được nâng cao,dân nông thôn di cư rathành thị).DSố tăng nhanh

+ Các đô thị là thị trường tiêu thụ lớn, nơi sử dụng lao động có kĩ thuật , nơi tậptrung cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại có sức hút với đầu tư Tạo ra động lực cho sựphát triển kinh tế

+Các đô thị có khả năng tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao Tiêu cực:tập trung quá đông dân trong đô thị cũng nảy sinh nhiều hậu quả xấu:

-Trình độ LĐtăng là đkiện pt các ngành cần kỹ thuật cao(Đtử,Cnghệ Ttin,chế tạomáy, hàng không,…)

-Sự chuyển dịch cơ cấu nền KT góp phần thúc đẩymạnh mẽ quá trìnhĐTH

+Sự chuyển dịch cơ cấu nền KT theo hướng CNH-HĐH có t/động thúc đẩy cácngành CN,DV pt mạnh,tạo hạt nhân hình thành và pt các ĐT,khu đô thị mới

Trang 32

+LĐ nông nghiệp giảm dần và chuyển sang ngành CN vàDV,những ngành có trình

độ,kĩ thuật,năng suất và thu nhập cao làm cơ sở của kinh tế đô thị

-KL:Giữa quá trình ĐTH và sự chuyển dịch cơ cấu nền KT có mối quan hệ chằt

chẽ,tác động qua lại,thúc đẩy nhau cùng pt

Câu 25 Nguyên nhân,hậu quả và biện pháp khắc phục sự chênh lệch tỉ lệ giới

tính ở nước ta.

*Nguyên nhân:-Trong dân cư còn nhiều quan niệm lạc hậu:trọng nam khinh

nữ Nhiều gia đình thích có con trai.-Sự phát triển của kĩ thuật siêu âm nên nhận

biết được giới tính thai nhi sớm.Hiện nay ở nước ta vấn đề nạo phá thai vẫn được

coi là hợp pháp.*Hậu quả:Mất cân bằng giới tính.Xáo trộn các quy định của

XH.Ra tăng tệ nạn và tội pham buôn bán phụ nữ.*Biện pháp:Chính sách khuyến

khích các gia đình sinh con một bề là gái:Tuyên dương các GĐ có con gái học giỏi

&thành đạt,sinh con gái sẽ được thưởng.-Phải thay đổi nhận thức của người dân về

vấn đề dân số:Tuyên truyền &giáo dục.Pháp luật nghiêm cấm lựa chon giới tính

thai nhi dưới mọi hình thức.-Ưu tiên nữ giới trong các lĩnh vực học tập,lao động

A- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Câu26: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch

-Ngành

kinh tế

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II,tỉ trọng khu vực III tuy chưa ổn định,nhìn

chung là tích cực, song sự chuyển dịch đó còn chậm.(số liệu ở biểu đồ trong Atlảt trang17)

- Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành cũng có chuyển dịch+ Khu vực I: tỉ trọng NNgiảm, thủy sản tăng, Trong ngành NNtỉ trọng trồng trọt cao ,có xu

hướng giảm, chăn nuôi thấp & có xu hướng tăng,…(số liệu trong biểu đồ atlát trang18,19)

+KhuvựcII:CN khai thác giảmtỉ trọng,CN chế biến tăng,cơ cấu CN chế biến cũng thay đổi Trong từng ngành CN tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp,giảm sphẩm có chất lượng thấp

+ Khu vực III:Gia tăng lĩnh vực kết cấu hạ tầng & pt ĐThị, nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông,… Hoạt động du lịch ngày càng phát triển

Trang 33

KL:Xuhướng chuyển dịch tích cực,đúng hướng,phù hợp với y/cầu chuyển đổi cơ cấu KT,tuy nhiên tốc độ còn chậm.

- Thành

phần kinh

tế

- Kinh tế nhà nước: giảm tỉ trọng tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo

-Ktế có vốn đầu tư nướcngoài:tỉ trọng tăng nhanh và ngày càng có vai trò quan trọng

- Tỉ trọng kinh tế tư nhân tăng còn kinh tế cá thể và tập thể giảm

KL:Xu hướng chuyển dịch cho thấy nước ta đang pt nền KT hàng hoá vận hành theo

cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN.Các thành phần

KT đang được phát huy thế mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền KT TG.

Ý nghĩa Có ý nghĩa chiến lược đối với pt KT và công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

Câu 27: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 1999) Đơn

Trang 34

- Cơ cấu giá trị sản xuất N- L- TS của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng tăng

tỉ trọng của ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ( dẫn

chứng)

- Sự chuyển dịch trên nhìn chung là tích cực, phát huy được thế mạnh lớn của nước ta về thủy sản Song sự chuyển dịch trên còn chậm, tỉ trọng của ngành nông nghiệp còn khá cao

- Tỉ trọng của ngành lâm nghiệp thấp và ngày càng giảm chứng tỏ rừng của nước

ta đã bị suy thoái nghiêm trọng Vì vậy cần có chính sách tập trung vào việc trồng rừng, tu bổ rừng nhiều hơn

1-ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP

Câu 28: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì?

1/Thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới

aThuận lợi: ĐKtự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta pt một nền

NN nhiệt đới

-Sản phẩm nông nghiệp đa dạng:Khí hậu NĐ ẩm gió mùa, phân hoá theo B-N và

độ cao,theo mùa có ảnh hưởng căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm NN,thế mạnh giữa các vùng (Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép có nhiều loại cây trồng vật nuôivà phát triển quanh năm)

-Khả năng xen canh,tăng vụ:Có thể áp dụng các phương thức canh tác như xem canh, tăng vụ, gối vụ

-Có nhiều s/phẩm n.nghiệp có giátrị x.khẩu,đặcbiệt là lúa nước&cây c.nghiệp cà phê,cao su,hồ tiêu,điều

-Có thế mạnh khác nhau giữa các vùng.Sự phân hoá Đhình, đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng(ĐB thế mạnh là cây gắn ngày,thâm canh tăng vụ và nuôi trông thuỷ sản và miền núi có thế mạnh là cây lâu năm,chăn nuôi gia súc lớn)

Trang 35

b.Khó khăn:-Tính bấp bênh của nông nghiệp nhiệt đới.

-Các tai biến thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão…

- Các dịch bệnh đối với cây trồng và vật nuôi

-Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất nông nghiệp

Câu 29:Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt

đới.

-Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông

nghiệp

-Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng, với các giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh

và có thể thu hoạch trước mùa bão lụt hay hạn hán

-Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng

rộng rãi CN chế biến và bảo quản nông sản

-Việc traođổi nông sản khắp các vùng trong cả nước nhờ thế mà hiệu quả s.xuất

NN ngày càng tăng

-Đẩy mạnh x.khẩu nsản là một hướng đi quan trọng để phát huy thế mạnh của nền

n.nghiệp Nđới

Câu 30:Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa NN cổ truyền và NN

hàng hóa, hiện đại.

a.Nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại.

Tiêu chí chính Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hiện đại

- Năng suất lao động cao

-Chuyên môn hóa,liên kết nông-cnghiệp

- Sản suất hàng hóa đáp ứng thị trường.-Người SX quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận

Trang 36

sâu,vùngxa, khó khăn giao thông.

- Ngày càng phát triển ,đặc biệt ở vùng

có truyền thông SX hàng hóa, gần trụcGT,các thành phố lớn

Câu31 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp(số liệu ở biểu đồ trong

Átlát trang 19)

-Tỉ trọng ngành trồng trọt cao có xu hướng giảm(dẫn chứng ở biểu đồ ngành

chăn nuôi) 2000chiếm78,2% đến 2007chiếm73,9%,trong 7 năm giảm 4,3%

-Tỉ trọng ngành chăn nuôi thấp & có xu hướng tăng(dẫn chứng ở biểu đồ ngành

chăn nuôi)2000 chiếm19,3%đến2007chiếm24,4% trong7 năm tăng 5,1%

-Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt:Giảm tỉ trọng cây lương

thực2000chiếm60,7%đến2007chiếm56,5%,giảm 4,2%

:tăng tỉ trọng cây công nghiệp2000chiếm24,0%đến2007chiếm 25,6%, tăng 1,6%

2-VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP(Chuyển dịch cơ cấu NN)

Câu 32: Vai trò của ngành nông nghiệp Những thành tựu trong sản xuất

lương thực ở nước ta.

a.Vì:-Đảm bảo cung cấp lương thực cho>80 triệu dân,đặc biệt cho dân các vùng

chuyên canh& khu CN -Cung cấp nguồn ngliệu cho ngành CN chế biến thực

phẩm.-Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi và là nguồn hàng XKquan

trọng.→Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp

b.Thành tựu(Sử dung các số liệu trong các biểu đồ trang19)

- DTgieo trồng lúa tăng mạnh, 5,6 triệu ha 1980→ trên 7,2 triệu ha (2007)do mở

Trang 37

- Sản lượng lúa cũng tăng mạnh 1980 : 11,6 triệu tấn Hiện nay:2007;35,9tr tấn

- Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi DT Lúa đông xuân & hè thu tăng,lúa mùa giảm

- Bình quân lương thực đầu người trên 470 kg/năm → từ chỗ sản xuất không đảm bảo nhu cầu trong nước → trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới -Hàngnăm xuất khẩu 4-5 triệu tấn/năm

-Phân bố:ĐBSCLlà vùng SX lúa lớn nhất,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000 kg/người/năm

ĐBSH:vùng SXlúa thứ 2 cả nước,chiếm 20% sản lượng lúa, có năng suất lúa cao nhất nước

Câu 33:Dựa vào atlát hãy trình bày hiện trạng SX &phân bố cây lúa của nước

ta.(Atlát trang 19)

1.Hiện trạng sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 2000– 2007.

a/Tình hình sản xuất

-Diện tích lúa giảm: năm 2007 sovới năm 2000 giảm 1,1 lần, 459nghìn ha.Giảm liên tục

- Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 2000-2007 tăng 3412nghìn tấn gấp 1,1lần SL lúa tăng, tăng lien tục, 1 phần chủ yếu là do tăng năng suất.Áp dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ hiện đại

-Nsuất lúa tăng khá nhanh, từ năm 2000(42tạ/ha)–2007(50tạ/ha) tăng được 8tạ/ha gấp 1,2lần

Bình quân lúa theo đầu người (kg) 419 431 422

Số dân(nghìn người) 77630 83110 85170

Trang 38

-Năng xuất lúa tăng nhanh do sản lượng tăng nhanh,Dt giảm.

b/Phân bố cây lúa;- ĐBSCLlà vùng SX lúa lớn nhất,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000

kg/người/năm.ĐBSH:vùng SXlúa thứ 2 cả nước,chiếm 20% sản lượng lúa, có năngsuất lúa cao nhất nước

-Những tỉnh có DTtrồng lúa so với DTtrồng cây lương thực trên 90%: Tất cả các tỉnh ở ĐBSCL, một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh,HDương,Hưng Yên,HPhòng,Hà Nam,Nam Định)& ĐNB(Tây Ninh,TPHồ CM

-Các tỉnh trọng điểm lúa (có DTvà sản lượng lúa lớn)phần lớn tập trung ở

ĐBSCL(Kể tên ở atlát)

2.Nguyên nhân-DTtrồng lúa tăng (tập trung chủ yếu ở ĐBSCL)do khai hoang mở

rộng DT.Tăng vụ.Phát triển thủy lợi nên nhiều DT trước kia thiếu nước tưới đến

nay đã có nước tưới.-Đầu tư về khoa học-KT&công nghệ cho việc SXlúa(thủy

lợi,phân bón,máy móc, dịch vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau.-CSVC-CSHT:Hệ thống thuỷ lợi,CN chế biến SX phân bón pt.-Đường lối,c/sách khuyến nông của nhà nướcđặc biệt là ch/sách khoán10 và luật mới được ban hành.-Thị trường (trong nước và xuất khẩu)

*Khó khăn -ĐKtự nhiên:thiên tai(bão, lụt, , sâu bệnh,)có ảnh hưởng xấu đếnSX, dẫn đế SLlúa không ổn định.-Điều kiện kinh tế xã hội:+ Thiếu vốn, phân

bón, thuốc trừ sâu.+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế + Thị trường xuất khẩu luôn biến động

Câu 37: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học

1-Trình bày hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta (Atlát trang 19) 2-Xu hướng mới trong ngành ch.nuôi hiện nay và những điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển.

1.Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi

Trang 39

a-Tình hình phát triển chăn nuôi.

* Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 2000 – 2007 (tỉ đồng)

+ Tốc độ tăng trưởng chưa cao

*Giá trị SX ngành cnuôi trong tổng giá trị SX ngành

trồngtrọt:19,3%(2000);24,7%(2005);24,4%(2007)

* Cơ cấu ngành chăn nuôi

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị %)

Sản phẩm không qua giết mổ 16 15 15

- Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng chăn nuôi

- Cơ cấu có sự thay đổi nhưng chậm

+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc tăng 6%

+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm giảm 5%

+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi không qua giết mổ giảm 1%

b.Tình hình phân bố

-Đàn trâu:Tập trung ở TD miền núi Bắc bộ (đặc biệt Đông bắc).Các tỉnh có đàn trâu lớn Nghệ An,Thanh Hoá,Cao Bằng,Lạng Sơn,sơn La

-Đàn bò:Tập trung ở duyên hải miền trung và Tây Nguyên.Các tỉnh Nghệ

An,Thanh Hoá,Gia Lai,QNam,QNgãi,Bình Định

Trang 40

-Lợn:Phân bố khắp nơi, tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng gần đây phát triển mạnh ở trung du miền núi Bắc bộ Ngoài ra còn BTB, ĐB SCL vì

thường pbố ở vùng chuyên canh cây lương thực

- Đàn gà: ĐBSH, BTB -Vịt: ĐBSCL

c.Khó khăn:

- Hình thức chăn nuôi theo hình thức quảng canh

- Giống gia súc, gia cầm nói chung: năng suất thấp, chất lượng chưa cao

- Cơ sở thức ăn gia súc chưa đảm bảo

- CN chế biến thức ăn gia súc, dịch vụ thú y còn hạn chế

- Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi còn thấp

2.Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay và ĐK thúc đẩy cho ngành chăn nuôi pt.

- Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay

+Ngànhch.nuôi đang tiến mạnh lên ngành SX hàng hóa,c.nuôi trang trại theo hình thức cnghiệp

+Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị SXngành chăn nuôi

- Những điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển là:

+Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều(hoa màu,đồng cỏ,phụ phẩm ngành thuỷ sản,thức ăn chăn nuôi)

+ Dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp

Câu 34: Tình hình phát triển cây CN ở nước ta.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN

1.Tình hình phát triển cây CN ở nước ta

a.Diện tích: Diện tích cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 2000-2007 (đơn vị

nghìn ha)

Ngày đăng: 24/02/2014, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Năm gốc là năm đầu của bảng số liệu) - tài liệu ôn thi môn địa lí
m gốc là năm đầu của bảng số liệu) (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w