(LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng của lễ hội chùa nành gia lâm hà nội

88 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng của lễ hội chùa nành   gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG NINH TÌM HIỂU SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM - HÀ NỘI Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2011 i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quang Ninh ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cô giáo Trần Thị Kim Oanh - Chủ nhiệm lớp Cao học K15 trường, Quý thầy cô tiếp thêm nội lực để em phấn đấu vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho cơng việc nghiên cứu em hồn thành luận văn Con thành kính tri ân cơng đức chư Tơn Hịa Thượng, Thượng Tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo duyên lành cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Bên cạnh nhờ động viên trợ duyên nhị đấng song thân gia đình đàn na thí chủ Kính chức chư liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ phát, chúng sinh di độ, Phật giáo viên thành Tác giả luận văn Nguyễn Quang Ninh iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KÍNH DÂNG Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Vũ Hảo, người thầy khả kính tận tụy giúp đỡ hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn Cầu Tham Bảo gia hộ cho thầy gia đình vơ lượng bình an, vơ lượng cát tường cho hàng hậu học chúng em nương nhờ iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHÙA NÀNH VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG MẪU QUA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM HÀ NỘI 1.1 Vài nét chùa Nành lễ hội chùa Nành 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội 1.1.2 Điều kiện hình thành phát triển tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành 13 1.2 Khái lược tín ngưỡng Mẫu hình thức tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành phản ánh truyền thống văn hóa đời sống tinh thần người Việt vùng đồng Bắc 16 1.2.1 Khái lược tín ngưỡng Mẫu 16 1.2.2 Văn hóa tín ngưỡng số loại hình lễ hội nhu cầu sinh hoạt đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Việt 36 Chương 2: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - SỰ THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN NGƯỠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 40 2.1 Lễ hội chùa Nành phản ánh sắc dân tộc người Việt 40 2.1.1 Lễ hội chùa Nành phản ánh giá trị yêu nước, ý thức hướng cội nguồn người dân Việt 42 2.1.2 Lễ hội chùa Nành phản ánh tinh thần đoàn kết cộng đồng, tâm hồn sáng lành mạnh người Việt 53 2.2 Vai trị tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội thể qua sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Nành 61 2.2.1 Tìm hiểu giá trị văn hóa lễ hội chùa Nành 61 2.2.2 Vai trò lễ hội đời sống người Việt vùng đồng Bắc biểu qua sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Nành 70 KẾT LUẬN 76 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tơn giáo tín ngưỡng ln chiếm vai trị quan trọng văn hóa dân tộc Với văn hóa Việt Nam, nét đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng tiếp nối truyền thống Ở thời cổ đại tín ngưỡng chủ yếu cư dân Việt cổ sùng bái tự nhiên thờ thần sông, thần Núi, thần Mặt trời…về sau sùng bái Nữ thần Nằm vùng văn hóa đồng sông Hồng, chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội thuộc xã Ninh Hiệp chịu ảnh hưởng quan niệm tín ngưỡng chung điều thấy rõ qua hệ thống kiến trúc đa dạng chùa, qua sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo qua lễ hội chùa hàng năm Sớm tín ngưỡng cổ truyền chùa Nành tục thờ Nữ thần, sau gọi tín ngưỡng Mẫu Việc tôn thờ bà Lý Nương, Lý Nhũ thái lão, Pháp Vân cách thể khác quan niệm Thần người làng Nành xưa Các bà Mẹ qua lai lịch người Mẹ lập làng dạy dân ngành nghề bên cạnh việc trồng lúa Như nói văn hóa tín ngưỡng Mẫu chùa Nành - Gia Lâm đời ổn định từ có bà Lý Nương tín ngưỡng dân gian thờ: thần đất, mây, mưa, sấm, chớp… mang đậm màu sắc tín ngưỡng nơng nghiệp ngun thủy Từ kỷ thứ II, giai đoạn văn hóa bắt đầu làng Nành, giai đoạn Phật giáo gieo hạt vào mảnh đất tôn giáo dân gian đời sản phẩm văn hóa Giai đoạn biểu tượng Cây Đa Thạch Sàng, nói Cây Đa Thạch Sàng hai biểu trưng nối liền từ văn hóa dân gian, địa đến văn hóa bác học Sự du nhập Phật giáo vào làng Nành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sớm tiếp thu, phổ biến rộng rãi thơng qua tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Phật chùa làng Nành tiếng Sở dĩ Phật giáo dễ hịa nhập nhanh chóng giáo lý Phật mang nhiều tính triết học, khơng phải dễ hiểu dễ nhớ song quan niệm “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, thiện giả thiện báo, khuyến thiện trừ ác…” Phật giáo lại dễ vào lịng người hợp lịng người Hình thức thờ Mẫu, thờ Tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) tồn làng Nành từ xa xưa biểu tiêu biểu hỗn hợp tín ngưỡng dân gian Ở khơng có cõi sinh, cõi diệt, cõi giải thoát cõi Niết Bàn tư tưởng Phật học mà nghi lễ phồn thực cầu mong sinh trưởng nhanh chóng, bảo vệ ân cần tình Mẫu, Mẹ cư dân nơng nghiệp Mặt khác, tìm cội nguồn, tìm sắc dân tộc, ý thức cội nguồn huyết mạch giá trị đặc trưng cho đời sống tinh thần người Việt nói chung Ý thức thể cách tập trung qua lễ hội lễ hội mơi trường thể nét đậm đà sắc dân tộc Bản sắc dân tộc niềm tự hào dân tộc, phải tìm sắc dân tộc, ý thức sâu sắc sắc dân tộc làm cho sắc thấm đượm tâm hồn, vốn quý để nâng cao giá trị dân tộc lên nữa, thúc đẩy phát triển dân tộc Ý thức điều đó, Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thư gửi hội nghị báo chí xuất toàn quốc năm 1992 khẳng định: “Một dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân tộc dân tộc tất cả” Một dân tộc đánh sắc dân tộc chẳng khác tự đánh mình, rơi vào tình trạng sa mạc hóa tinh thần Tìm sắc dân tộc thực chất tìm giá trị tinh thần truyền thống dân tộc kết tinh qua hệ để dân tộc tồn với tư cách dân tộc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng, đặc biệt sắc dân tộc qua tín ngưỡng lễ hội điều cần thiết, sắc dân tộc thể lĩnh vực văn hóa, mà lễ hội sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc trưng dân tộc Việt Đồng Bắc nơi văn hóa dân tộc Việt, mảnh đất thu hút nhiều tinh hoa từ muôn đời, mảnh đất với sinh hoạt văn hóa truyền thống trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam Người Việt với cấu xã hội làng - xã, với văn minh nông nghiệp lúa nước lâu đời tạo nên nét đặc trưng tâm lý người Việt trông cậy vào sức mạnh trời nhiều trông vào sức mạnh mình; yếu tố tâm lý yếu tố tâm lý người Việt; họ sống giới tâm linh, gắn bó với số mệnh Sống mảnh đất nhiều thiên tai phải đương đầu với giặc ngoại xâm, điều tạo nên dân tộc Việt với giá trị tinh thần truyền thống, với lĩnh vững vàng Những nét thể qua sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng dịp lễ hội Lễ hội làm nên sắc thái văn hóa độc đáo dân tộc Việt, tạo nên sắc riêng độc đáo, có khơng hai, khơng lặp lại dân tộc khác Lễ hội khẳng định giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt, tinh thần yêu nước, ý thức hướng cội nguồn dân tộc, tinh thần đoàn kết cộng đồng Lễ hội biểu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Lễ hội nét sinh hoạt văn hóa dân tộc Việt, qua thấy tâm hồn Việt Nam sáng lành mạnh, lĩnh Việt Nam thể thông minh sáng tạo qua lễ hội Tuy nhiên, bên cạnh giá trị văn hóa đáng trân trọng tín ngưỡng Mẫu, cịn nhiều tượng thuộc tín ngưỡng Mẫu bị lợi dụng, tạo vấn nạn mê tín dị đoan, gây lãng phí thời gian, tiền của, sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng đến phát triển quan hệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xã hội, cản trở nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành Trong ý nghĩa đó, việc tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội cần thiết bối cảnh định chọn chủ đề “Tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tín ngưỡng Mẫu, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp chùa Nành số tác giả nghiên cứu góc độ khác mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục đích cách tiếp cận nghiên cứu Bên cạnh đó, liên quan đến đề tài, kể đến nhiều viết cơng bố tạp chí như: Nghiên cứu Lý luận, Triết học, Nghiên cứu tơn giáo, Văn hóa dân gian, Văn học v.v Các viết đề cập đến tín ngưỡng Mẫu người Việt góc độ khác Trong số cơng trình nghiên cứu đáng ý chùa chiền Phật giáo, phải kể đến Hà Nội danh lam cổ tự ….của tác giả Thích Bảo Nghiêm Võ Văn Tường, Bài trí tượng Phật ngơi chùa tiêu biểu ….của tác giả Thích Ngun Tuỳ Các cơng trình trình bày khái quát, ngắn gọn lịch sử đời, phát triển, địa vị trí, cách kiến trúc trí mơ tả lễ hội số chùa tiêu biểu Trên sở kết mà nhà nghiên cứu trước, luận văn này, tác giả luận văn chủ yếu sâu tìm hiểu, phân tích tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành góc độ tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn bước đầu tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com truyền thống văn hóa, sắc dân tộc vai trị tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội Để thực mục đích luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Trình bày khái lược chùa Nành hình thức tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội - Làm rõ quan niệm tín ngưỡng Mẫu nói chung - Phân tích nét sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội thể sắc dân tộc vai trị tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu nét sinh hoạt Tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội, tập trung chủ yếu vào thể sắc dân tộc vai trị tín ngưỡng Mẫu đời sống xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, tôn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn khảo sát tôn giáo xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp hệ thống - cấu trúc - chức năng, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, quan sát điều tra thực địa… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lễ hội cổ truyền hoạt động người lĩnh vực tinh thần Lễ hội gương phản chiếu đời sông phong phú hàng ngày cộng đồng cư dân đồng Bắc Bộ Do ta thấy số loại hình lễ hội sau: Lễ hội tái diễn lại sinh hoạt nông nghiệp Người dân đồng Bắc Bộ với phương thức sản xuất Châu á, lấy sản xuất nông nghiệp thâm canh lúa nước làm sở kinh tế để tồn phát triển Nên cấu lễ hội cổ truyền đồng Bắc Bộ số lượng lễ hội nơng nghiệp chiếm vị trí cao so với lễ hội phong phú da dạng Trong trình sản xuất vật chất thâm canh cấy lúa nước người dân đồng Bắc Bộ rút nhiều kinh nghiệm sản xuất quý báu “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Trong canh tác sản xuất người dân hiểu rõ “Nước” thành tố định tới sản xuất nông nghiệp, “Nước” điều kiện tự nhiên, người dân phải phụ thuộc vào điều nên dân gian có câu: “ Trơng trời trơng đất trông mây Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm” Mặc dù hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình đáp ứng phần nhu cầu sản xuất, không thoả mãn việc sản xuất Người dân phải dựa vào tự nhiên để canh tác sản xuất Điều kiện tự nhiên, khí hậu đồng Bắc Bộ ưu đãi khắc nghiệt Lũ lụt thường cướp thành lao động Trong tâm thức người dân dân mong ước “Ơn trời mưa nắng phải thì” Trời mưa thời vụ thuỷ lợi, ngược lại thiên tai trình sản xuất Xuất phát từ yêu cầu khách quan trình sản xuất tâm lý người dân địi hỏi phải có hành động đặc thù “Cầu nước” thời vụ, 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phù hợp với chu kỳ sản xuất Từ yêu cầu khách quan nghi lễ “Cầu nước” đời để đáp ứng tâm lý người dân Lễ Rước Nước phận hệ thống Lễ Hội Trong tâm thức dân gian Lễ Rước Nước tồn thể dân làng coi tín ngưỡng đỗi thiêng liêng tượng trưng cho lòng mong ước mưa “phải thì” tưới mát ruộng đồng/ Lễ Rước Nước trở thành nghi lễ mở đầu cho hội làng người dân làng Nành nói riếng người dân đồng Bắc Bộ nói chung 2.2.2 Vai trò lễ hội đời sống người Việt vùng đồng Bắc biểu qua sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội chùa Nành * Vai trò lễ hội cổ truyền với việc củng cố đoàn kết dân tộc: Lễ hội người Việt vùng vùng đồng bắc gắn liền với việc sản xuất nơng nghiệp nên đặc trưng cầu mùa Hội lễ với nghi thức liên quan đến sản xuất nông nghiệp, biểu diễn nghệ thuật, trò chơi sống biểu gắn bó thống đa dạng sắc thái dân tộc Ngày hội lễ ngày củng cố khối cộng đồng làng nhằm tăng cường sức mạnh xây dựng bảo vệ xóm làng Lịch sử phát triển dân tộc ta phản ánh hai trình song song dựng nước giữ nước Vì hành động hội gắn liền với lịng biết ơn, tơn kính với người có cơng đánh giặc giữ nước bảo vệ xóm làng Cơng xây dựng tổ chức đất nước qua triều đại phong kiến lễ hội phản ánh cách đầy đủ Mặt khác người dân đồng bắc lấy sản xuất nơng nghiệp lúa nước chính, lại vùng nhiệt đới nóng ẩm gió mùa, thiên tai thường xuyên xảy người phải gắn bó với tình làng nghĩa xóm, để khắc phục thiên nhiên, hoà nhập với thiên nhiên Tất 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sinh hoạt sản xuất họ phản ảnh lễ hội nên đồng bắc lễ hội cổ truyền chủ yếu lễ hội nông nghiệp, lễ hội phồn thực Ngay từ thời kỳ nguyên thủy lễ hội liên quan tới sản xuất nông nghiệp phản ánh cô đọng trống đồng Ngọc Lũ Tục rước sinh thực khí Hội Xuân đầu năm chùa Nành khơng có khác cầu mong mùa màng tươi tốt bội thu, cháu đầy đàn Lễ Hội chùa Nành đa dạng, phong phú nét chung mở hội cầu cho dân làng mùa, nhân khang vật thịnh Điều nói lên cho dù người nông dân nơi đề có chung ước mơ tươi đẹp mơ ước phản ánh cách sinh động qua lễ hội Mỗi hành động diễn tả lại hội nhắc nhở thành viên làng gắn bó chặt chẽ với Lịch sử dân tộc Việt Nam cho ta thấy người nơng dân Việt Nam sớm có ý thức quy tụ đoàn kết mà lễ hội tượng văn hố biểu sức mạnh cộng đồng Các trị chơi lễ hội biểu sức mạng cộng đồng Chính nhờ có đồn kết mà sức mạnh cộng đồng tăng lên gấp bội ví dụ qua săn cuốc, đánh cá, cờ lau tập trận thể rõ điều Những trị chơi hội cướp cầu, đánh cầu … có tác dụng rèn luyện sức khoẻ, tài trí, đồng cảm Những vui chơi lơi tất người tham dự Từ họ hiểu xích lại gần sâu sắc Ca nhạc ngày hội nét chung tất dân tộc ngày hội Con người sử dụng âm nhạc, lời ca để giao tiếp với tục hát Xoan, hội hát 36 giá hầu đồng… Chính nhờ nhu cầu giao tiếp văn hoá tạo điều kiện cho tất người gắn bó lại với 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Vai trị lễ hội với văn hóa làng xã Lễ hội hàng năm chùa tính chất đặc điểm riêng nó, nên khơng mà mãi sau loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần khơng thể thiếu hệ cộng đồng làng xã Văn hoá làng hệ thống tổng thể giá trị văn hố làng Trong có giá trị biểu thị tính đặc thù văn hoá làng thành tố hệ thống tổng thể bị chi phối mục đích chung nhu cầu cộng sinh cộng cảm cộng đồng đặt ra, nhằm trì phát triển mặt tích cực vốn có làng Những giá trị văn hố biểu thị tính đặc thù văn hố làng biểu thông qua lối sống, nếp sống người cụ thể, lâu dần thành tập quán Qua trình bổ sung lọc trở thành phong tục làng kết trực tiếp, hay gián tiếp trình sản xuất vật chất Mà trình sản xuất vật chất mang đậm phong cách riêng làng Trên sở q trình hồn thiện văn hố mà hội làng tham gia vào văn hoá làng với tư cáchlà thành tố Hội làng có vai trị lớn đời sống văn hố làng nói riêng văn hố làng nói chung Hội làng góp phần trì phát triển phong tục tốt đẹp làng xã Một mỹ tục làng xã tục thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa “uống nước nhớ nguồn” hệ cháu ông bà tổ tiên Với ý nghĩa tục thờ cúng tổ tiên xuất sớm truyền từ đời sang đời khác, không ngừng phát triển mở rộng phạm vi hoạt động Từ việc thờ cúng tổ tiên ông bả gia đình, dịng họ đến thờ cúng tổ tiên cho làng, nước Như tục thờ cúng Thành Hoàng làng hay giỗ tổ Hùng Vương 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những lễ thức đơn giản thờ thành hoàng làng ngày bổ sung nội dung theo thời gian, năm tháng đến lúc văn hố hố trở thành hành động hội lễ hội làng xã Khi lễ thức bắt đầu thành hành động hội phần diễn xướng có nội dung mơ lại chiến tích hay hành vi Thành hồng làng Bên cạnh việc góp phần trì phát triển phong tục tốt đẹp làng xã, hội làng cịn có tác dụng đề cao truyền thống vui khoẻ dân làng Người dân đồng bắc nói chung sinh sống sản xuất mảnh đất thiên nhiên mưa nắng thất thường Họ nhận thức giá trị sức khoẻ người để từ khơng ngừng trì, tăng cường sức mạnh sống Những môn thể thao rèn luyện sức khoẻ bắt nguồn từ sống bơi chải, đua thuyền, kéo co xuất từ sớm Những hoạt động thể thao đại chúng tổ chức vào thời gian nông nhàn, hội làng tổ chức hai thời kỳ sản xuất mơn thể thao nhập đóng vai trị đắc lực việc tạo khơng khí lễ hội Khác với đám rước, hoạt động vui khoẻ hội tạo dựng nên khơng khí thi đua sơi người tham gia Do hội làng cịn có tác dụng kích thích tinh thần say mê luyện tập trai tráng vùng Với tác dụng nhiều mặt hoạt động thể thao trị chơi hội làng góp phần làm phong phú đời sống văn hố tinh thần làng xã Ngồi thi có tính chất vui khoẻ, hội làng cịn có thi mà nội dung phản ánh nhu cầu nâng cao khả tư Các thi có tính chất thường thể qua hình 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thức thi đấu cờ hội chùa, thi thổi cơm … thi đòi hỏi người dự thi phải có phẩm chất tư mức độ định phải công phu rèn luyện hy vọng mang vinh quang cho làng xã, gia đình Như người đến hội khơng vui chơi, giải trí mà thu nhập thêm phần tri thức hoà quyện, đan xen thể lễ hội với hoạt động riêng có phần thoả mãn nhu cầu giải toả tâm lý, nhu cầu hiểu biết đối tượng tới tham dự lễ hội Chính nhờ khía cạnh này, hội làng góp phần làm cho văn hố làng khơng có tính bền vững mà cịn có khả phát triền phù hợp với thời đại * Tiểu kết chương hai Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp người Lễ Hội đời nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng cộng đồng người, tầm hội, người có dịp phơ bày hết tất phẩm chất tốt đẹp minh, hoà nhập niềm vui chung, sức mạnh chung ngày hội Lễ hội cổ truyền nảy sinh sở kinh tế xã hội định khu vực, nên gương phản ánh cách chân thực tồn xã hội Nên lễ hội cổ truyền đồng bắc nảy sinh, tồn tại, phát triển tất yếu khách quan, phù hợp với nhu cầu tinh thần người Chính lẽ mà lễ hội mang tính đặc thù vùng, khu vực riêng biệt Lễ hội cổ truyền đồng bắc hình thức khác ý thức phản ánh sở kinh tế xã hội cư dân đồng bắc Lễ hội truyền thống với chức phản ánh lại đời sống kinh tế xã hội cư dân dồng Lễ hội cổ truyền nơi gìn giữ bảo lưu phần văn hoá dân tộc, đạo lý làm người, tín 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngưỡng tận ngày Không lễ hội chùa Nành có tác dụng tuyên truyền, giáo dục quần chúng cách sâu rộng, thường xuyên học lịch sử, đạo lý làm người học kinh nghiệm lao động sản xuất … 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Để tìm hiểu tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, thơng qua việc tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, điều kiện hình thành phát triển tín ngưỡng Mẫu, tác giả vị Sa Mơn trụ trì chùa Nành xin đưa nhận định tổng quan sau: Chùa Nành thuộc làng Nành có tên nơm kẻ Nành nằm vùng đồng châu thổ sơng Hồng có lịch sử đời từ sớm Chùa Nành có nhiều lợi địa lý, giao lưu đường giao thông thủy với trung tâm văn hóa, kinh tế thuận tiện Chính điều kiện tự nhiên có tác động trực tiếp khiến cho phát triển người hính thức tín ngưỡng địa đa dạng phong phú Lễ hội chùa Nành hàng năm mở vào mùa xuân trở thành loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần lâu đời người dân kẻ Nành Lễ hội có sức hấp dẫn, lơi tầng lớp xã hội trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân Tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành xuất phát từ tín ngưỡng địa tảng cư dân nông nghiệp lúa nước vùng đồng Bắc Trong lễ hội người ta tìm thấy biểu tượng điển hình tâm lý cộng đồng, văn hóa dân tộc chứa đựng quan điểm dân tộc, với thực tế lịch sử, xã hội thiên nhiên, mang tải ước mơ, nguyện vọng cao đẹp, ý tưởng thẩm mỹ đạo đức ngàn đời người dân Lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa đặc trưng dân tộc Việt Lễ hội khẳng định giá trị tinh thần truyền thống quý báu dân tộc Việt, làm nên sắc độc đáo cho dân tộc để người tự hào dân tộc Người Việt tự hào với truyền thống yêu nước, ý thức hướng cội nguồn sâu nặng, 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với truyền thống đoàn kết cộng đồng, với tâm hồn Việt Nam sáng lành mạnh, dân tộc với thông minh, sáng tạo có lĩnh sắc riêng dân tộc Việt, niềm tự hào người dân Việt Nam Lễ hội khẳng định giá trị đạo đức truyền thống Việt, mang nét sinh hoạt văn hóa dân tộc Việt Lễ hội người Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Ấn Độ, song mang dáng nét Việt Nam, cốt lõi lễ hội nghi lễ nơng nghiệp, lễ hội dù hình thức biểu mang ý nghĩa cầu nước, cầu mưa, mừng mùa dâng lễ vật tạ ơn trời đất tổ tiên Điều khẳng định lĩnh dân tộc Việt Đúng tác giả Trần Đình Hượu khẳng định: “Con đường hình thành sắc dân tộc không trông cậy vào tạo tác dân tộc đó, mà cịn trơng cậy khả chiếm lĩnh, khả đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi Về mặt lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam có lĩnh” Bản sắc dân tộc mà tìm thấy lễ hội truyền thống, giúp nâng cao ý thức lòng tự tin dân tộc Bản sắc dân tộc có sức mạnh riêng sống Song, sống đòi hỏi phát triển Những giá trị truyền thống bị lãng quên thời điểm, song khơng bị hẳn, địi hỏi phải có bổ sung, phải thở thời trở thành cằn cỗi Trong thời đại ngày nay, thời đại “văn hóa hình”, với bùng nổ giao lưu văn hóa, văn hóa phương Tây lan tràn ngày có xu lấn át, giá trị tinh thần truyền thống đứng trước nguy bị mai dần Những phong tục tập quán tốt đẹp dần trước tác động chế thị trường xâm nhập ngày mạnh mẽ văn hóa bên ngồi 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tìm cội nguồn, biết trân trọng phát huy sắc dân tộc, sắc văn hóa trở thành yêu cầu văn hóa đại Giữ gìn phát huy sắc dân tộc tiền đề phát triển văn hóa dân tộc, đồng thời điều kiện để giao lưu văn hóa Con đường phát triển văn hóa địi hỏi phải động lại mình, tìm nguồn lực kết hợp với sức mạnh giới phải mở cửa giới bên ngồi, phải có giao lưu văn hóa Mỗi dân tộc phải có sắc riêng mình, song phải phù hợp với thời đại Sự hòa hợp yếu tố dân tộc thời đại khẳng định dân tộc có lĩnh vững vàng Để giữ gìn phát huy sắc dân tộc, để lễ hội sức sống giá trị, lễ hội phải kế thừa, trì giá trị truyền thống dân tộc Mặt khác, lễ hội phải mang thở thời đại Các lễ hội truyền thống - sản phẩm nông nghiệp nhỏ từ ngàn xưa, đến khơng cịn hồn tồn thích hợp với nơng thơn đổi Vì vậy, lễ hội ngày khơng thể bóng dáng lễ hội ngày xưa, mà cần thiết tất yếu phải có thở sống Lễ hội phải mang khơng khí sống động phải trung tâm đời sống văn hóa Cần phải khẳng định đóng góp lễ hội việc giữ gìn truyền thống dân tộc, đồng thời tình hình nay, với “bung ra” hàng loạt lễ hội, với xâm nhập tượng mê tín, dị đoan, bói tốn, số hành vi khơng lành mạnh vi phạm nhân cách đạo đức Cần phải khắc phục để làm lành mạnh lễ hội truyền thống, chất lễ hội xưa hồn nhiên, sáng lành mạnh Cần phải giữ lại cho hội biểu tượng đặc trưng địa phương, vùng dân tộc, đồng thời phải nghiên cứu cách tồn diện nội dung, hình thức, nghi thức mở hội, trò vui nội dung hình thức hội 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thâm nhập vào nhau, trở thành tượng mang tính hồn chỉnh Để lễ hội có sức hấp dẫn, phát huy tài sáng tạo dân tộc, phương pháp cần áp dụng sân khấu Sân khấu hịa với lễ hội để nâng cao tính nghệ thuật lễ hội, làm phong phú hình thức lễ hội, tránh tình trạng rập khn công thức cũ Mặt khác, thân lễ hội mang tính tự thân, tính tự nguyện, tự thỏa mãn nhu cầu nhân dân nên lịch sử chưa có Nhà nước đứng tổ chức lễ hội, phần việc cộng đồng nhân dân Trong thời kỳ chiến tranh, địi hỏi tình hình cụ thể, quan niệm hẹp hòi mà lễ hội trở thành phần việc ngành văn hóa Ngành trực tiếp đạo nội dung, quản lý, tổ chức người dân người thuê đóng vai lễ hội, làm tính tự thân, tự nguyện, tự thỏa mãn nhu cầu nhân dân, làm cho tính chất hội xưa Trong xu ngày nay, Nhà nước khuyến khích phục hội lễ hội cách cơng nhận xếp hạng nhiều di tích lịch sử, dân làng mở hội phấn khởi trân trọng Đó việc làm cần thiết, song phải đưa lễ hội cho nhân dân, để họ tự lo liệu thông qua tổ chức xã hội; người hảo tâm đứng tổ chức lễ hội Tuy nhiên, Nhà nước đóng vai trò quản lý mặt nhà nước; quản lý mặt nội dung cho phép mở hội, thông qua quy chế văn hướng dẫn việc đạo mở hội Cần phải trả lại cho lễ hội tính chất hồn nhiên, sáng lành mạnh vốn có Và tương lai truyền thống sắc dịu dàng, khơng khí bình n ả làng quê lại nơi cần tìm đến sống căng thẳng sản xuất đại 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1991), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam Làng xóm Việt Nam Hội hè Việt Nam (quyển thượng hạ) Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục tập quán Việt Nam Nếp cũ: Tết - Lễ hội - Hội hè, Nhà xuất Thanh niên Phan Kế Bính (1974), Phong tục Việt Nam Nxb phong trào văn hóa, Hà Nội Nguyễn Xn Bính (1991), Phác thảo lịch sử lễ hội người Việt Bắc - Tạp chí Văn hóa Dân gian, Hà Nội, số Phan Hữu Dật (1992) Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Quang Đạm (1986) Thử miêu tả sắc dân tộc, sắc văn hóa Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Hà Nội Trần Độ (1996), Thử bàn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật,Hà Nội Đại việt sử ký toàn thư (1972), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Hà Nội, Nxb Pháp lý 11 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ 13 Nguyễn Duy Hinh (1993), Lễ hội - Đôi điều suy nghĩ Tạp chí nghiên cưu văn hóa nghệ thuật 14 Trần Đình Hượu (1996), vấn đề tìm hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc - tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Hà Nội số 15 Phan Khanh (1991) Bảo tàng di tích lễ hội với vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Luận án phó tiến sỹ 16 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn học dân gian, Nxb KHXHHN 17 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr 7-13 18 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hoá hội lễ dân gian, Văn hoá Dân gian, số 19 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Hà nội Nxb KHXH, tr 15 – 16 20 Vũ Tự Lập (1991), Văn hoá cư dân đồng sông Hồng, Hà Nội, Nxb KHXH 21 Vũ Tự Lập (1991), Hội làng & dáng nét Việt Nam Nxb KHXH 22 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Hà Nội văn hoá 23 Lê Hồng Lý (1987), Từ truyền thống lịch sử đến lễ hội người anh hùng Việt Nam Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 24 Đặng Văn Lung (1991), Tam Toà Thánh Mẫu, Nxb Văn hoá Dân tộc 25 Đặng Văn Lung (1992) Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học, số 5, tr 24-28 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 Đặng Văn Lung (2004), Văn hố Thánh Mẫu, Nxb Văn hố Thơng tin 27 Nguyễn Đức Lữ (1994) Vị trí người phụ nữ tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4, tr 1-3 28 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên/2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 29 Thích Bảo Nghiêm Võ Văn Tường (2003), Hà Nội danh lam cổ tự, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Hà nội – Nxb Văn hóa Thơng tin 32 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Ngơ Hữu Thảo (1997) Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngưỡng, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 10 , Hà Nội, tr 39 – 42 34 Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Trương Thìn (1990), Hội hè Việt Nam, Hà Nội Nxb văn hố dân tộc 36 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên/1992) Hát Văn, Nxb Văn hoá Dân tộc 37 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên/1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 38 Ngơ Đức Thịnh (1993)- Những giá trị văn hố lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Tạp trí Nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật, số 1, tr 54 39 Ngô Đức Thịnh (1992), Lễ hội cổ truyền - Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 40 Ngơ Đức Thịnh (1993), Phân vùng văn hóa Việt Nam 41 Nguyễn Hữu Toàn (2004), Một số sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng vùng Dâu, Tạp chí Di sản văn hố, số 42 Tơn giáo đời sống đại (1997), Tập 1, Thông tin khoa học chuyên đề 43 Thích Nguyên Tuỳ - Thích Thanh Ninh (2010), Bài trí tượng Phật ngơi chùa tiêu biểu, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 44 Trần Đại Vinh (1995) Tín ngưỡng dân gian Huế Nxb, Thuận Hoá 45 Lê Trung Vũ (1989) Lễ hội câu chuyện đương thời - Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, số 4, trang 19 46 Lê Trung Vũ (Chủ biên/1992) Lễ hội cổ truyền Nxb Khoa học Xã hội 47 Nguyễn Hữu Vui (1991) Vai trò tơn giáo cần nhìn từ góc độ triết học xã hội học, Hà Nội, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp, số 6, tr 1-4 48 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tơn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học, số 4, tr 43-47 49 Nguyễn Hữu Vui - Trương Hải Cường (2003), Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 51 Xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc (1994) Nxb Thuận hoá 52 Văn kiện Đảng cộng sản VN văn hoá văn nghệ (1993) (Từ đại hội VI đến đại hội VII) Nxb Sự thật 53 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (1991), Nxb Sự thật 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu người Việt qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu nét sinh hoạt Tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà. .. qua lễ hội chùa Nành, Gia Lâm, Hà Nội cần thiết bối cảnh tơi định chọn chủ đề ? ?Tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng Mẫu qua lễ hội chùa Nành - Gia Lâm - Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình... VỀ CHÙA NÀNH VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG MẪU QUA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM HÀ NỘI 1.1 Vài nét chùa Nành lễ hội chùa Nành 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội chùa Nành

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:13

Mục lục

    Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHÙA NÀNH VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍNNGƯỠNG MẪU QUA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - GIA LÂM - HÀ NỘI

    1.1. Vài nét về chùa Nành và lễ hội chùa Nành

    1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội của chùa Nành - GiaLâm - Hà Nội

    1.1.2. Điều kiện hình thành và phát triển tín ngưỡng Mẫu qua lễhội chùa Nành

    1.2.1. Khái lược về tín ngưỡng Mẫu

    1.2.2. Văn hóa tín ngưỡng và một số loại hình lễ hội như một nhucầu sinh hoạt đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ngườiViệt

    Chương 2: SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA LỄ HỘI CHÙA NÀNH - SỰ THỂHIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN NGƯỠNGTRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    2.1. Lễ hội chùa Nành đã phản ánh được bản sắc dân tộc củangười Việt

    2.1.1 Lễ hội chùa Nành đã phản ánh được giá trị yêu nước, ý thứchướng về cội nguồn của người dân Việt

    2.1.2. Lễ hội chùa Nành phản ánh tinh thần đoàn kết cộng đồng,tâm hồn trong sáng lành mạnh của người Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan