1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ nghĩa xã hội khoa học dân tộc tôn giáo

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 114,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TNTN QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO QUA ĐÓ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC – TÔN GIÁO VÀ QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Cán bộ hướng dẫn ThS LÊ THỊ MỸ AN AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 STT Họ và tên Mã số sinh viên Ghi chú 1 Nguyễn Huỳnh Ngọc Anh DTP203007 2 Phạm Thị Kim Chi DTP203010 3 Trần Quốc Cường DTP203012 4 Phạm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TNTN QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO QUA ĐĨ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC – TÔN GIÁO VÀ QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Cán hướng dẫn: ThS LÊ THỊ MỸ AN AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã số sinh viên Nguyễn Huỳnh Ngọc Anh DTP203007 Phạm Thị Kim Chi DTP203010 Trần Quốc Cường DTP203012 Phạm Thị Mỹ Duyên DTP203018 Phan Thị Cẩm Duyên DTP203019 Lê Phước Đạt DTP203014 Phạm Phước Lộc DTP203027 Lê Thị Kim Cương DTP203011 Trần Thị Tuyết Mai DTP203030 10 Trần Xuân Mai DTP203031 11 Trần Thị Thanh Ngân DTP203034 12 Nguyễn Kim Ngọc DTP203038 13 Nguyễn Thị Hồng Ngọc DTP203039 14 Nguyễn Thị Ngọc Nhi DTP203044 15 Cao Thị Phương DTP203050 16 Nguyễn Thị Kim Son DTP203054 17 Nguyễn Thị Bé Thùy DTP203058 18 Thái Thị Thủy Tiên DTP203060 19 Phan Như Quỳnh DTP203053 20 Nguyễn Thị Tường Vy DTP203076 21 Nguyễn Thị Nguyệt Hà DTP203020 MỤC LỤC Ghi LỜI MỞ ĐẦU Bên cạnh việc đổi mới, chủ yếu đổi tư tưởng, Đảng ta bước đổi công tác tơn giáo Trong q trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề niềm tin ngày thể đầy đủ hoàn thiện hơn, phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đại Hội XI rõ: “Khơng ngừng hồn thiện trị, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng”, nhằm thực công đổi đất nước, đổi quan điểm Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, giúp tơn giáo khơng ngừng phát triển, hoàn thiện tốt đẹp Đây bước ngoặt việc đổi tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo việc thông qua Nghị số 24, ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” Qua đó, chúng em tìm hiểu làm tiểu luận chủ đề “QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO QUA ĐĨ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC – TƠN GIÁO VÀ QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY” Tiểu luận nhóm em gồm phần chính: CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC – TÔN GIÁO CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 1.1.1 Bản chất, nguồn gốc tính chất tôn giáo Thứ nhất, chất của tôn giáo Chủ nghĩa Mác -Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph.Ăngghen cho rằng: “tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần ” Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội – tơn giáo cụ thể (ví dụ: Cơng Giáo, Tin lành, Phật giáo ), với tiêu chí sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tơn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi tơn giáo; có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chun nghiệp hay khơng chun nghiệp); có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo đó, tơn giáo thừa nhận Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tôn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tôn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tơn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; ngược lại, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng khơng đồng nhất, có giao thoa định Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ, cách thức thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ Có nhiều loại hình tín ngưỡng khác như: tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên; tín ngưỡng Thờ anh hùng dân tộc; tín ngưỡng Thờ Mẫu Mê tín niềm tin mê muội, viển vơng, khơng dựa sở khoa học Nói cách khác niềm tin mối quan hệ nhân kiện, vật, tượng, thực tế khơng có mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, bao phủ yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan suy đoán, hành động cách tùy tiện, sai lệch điều bình thường, chuẩn mực sống Mê tín dị đoan niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng đồng Thứ hai, nguồn gốc của tôn giáo - Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bức bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bức bóc lột bất cơng, tội ác v.v , cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên ngồi trần - Nguồn gốc nhận thức: Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” vẫn tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, vẫn điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh - Nguồn gốc tâm lý: Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình n làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu nghiệp kinh doanh ), người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo (ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng làng ) Thứ ba, tính chất của tôn giáo - Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người - Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo - Tính chính trị của tôn giáo: Khi xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song thực tế, tôn giáo bị lực trị – xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo vẫn cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt, vậy, giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội quyền can thiệp vào sựlựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Tôn trọng tự tín ngưỡng tơn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho bất cứ can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo nhân dân Các tơn giáo hoạt động tơn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định, chủ nghĩa Mác - Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài, thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Trong xã hội cơng xã ngun thuỷ, tín ngưỡng, tơn giáo biểu tuý tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp dấu ấn giai cấp - trị nhiều in rõ tơn giáo Từ đó, hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ với vấn đề tôn giáo thân tơn giáo Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tôn giáo người không theo tôn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu th̃n khơng mang tính đối kháng Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu th̃n ln tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, thực tế không đơn giản, lẽ, đời sống xã hội, tượng nhiều phản ánh sai lệch chất, mà vấn đề trị tư tưởng tơn giáo thường đan xen vào Mặt khác, xã hội có đối kháng giai cấp, tơn giáo thường bị yếu tố trị chi phối sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề trị hay tư tưởng tuý tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo tôn giáo cụ thể CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC – TÔN GIÁO 2.1 QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc với tôn giáo nội quốc gia, quốc gia với lĩnh vực đời sống xã hội.Việc giải mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến ổn định trị phát triển bền vững quốc gia, quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo Quan hệ dân tộc tôn giáo biểu nhiều cấp độ, hình thức phạm vi khác Ở nước ta nay, mối quan hệ có đặc điểm mang tính đặc thù sau: a) Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống Trong lịch sử tại, tơn giáo Việt Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành dân tộc, gắn đạo với đời Mọi công dân Việt Nam khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo nhìn chung đồn kết ý thức rõ cội nguồn, quốc gia – dân tộc thống chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời gian gần đây, nhiều nước, nhiều nơi giới lên xu hướng xung đột dân tộc, tơn giáo gây ổn định trị - xã hội, chí chiến tranh nội chiến bùng phát Trong bối cảnh đó, Việt Nam - ngoại trừ giai đoạn thực dân Pháp đế quốc Mỹ lợi dụng tôn giáo phương tiện để áp bức dân tộc, xâm lược nước ta, lịch sử phát triển dân tộc, từ đất nước giành độc lập dân tộc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ dân tộc tơn giáo ln coi trọng nhìn chung giải tốt, không dẫn đến xung đột lớn nội quốc gia Mặc dù vậy, triển khai hoạt động thực tiễn, nhận thức thực chưa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo, nên có nơi có lúc quan hệ vẫn nảy sinh mâu thuẫn cần phải nhận diện rõ đánh giá cách khách quan, khoa học để tiếp tục tăng cường giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo nhằm mặt, phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, góp phần 10 làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam; mặt khác, đảm bảo ổn định trị quốc gia b) Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thớng Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu nhiều cấp độ, phạm vi nước, diễn gia đình, dịng họ khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với dân, với nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt Ở cấp độ gia đình, thờ cúng tổ tiên hoạt động phổ biến, chí trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa gia đình, dịng họ; đồng thời sợi dây kết dính thành viên dòng họ, dòng tộc, kể họ sinh sống miền đất nước Ở cấp độ làng, xã, hầu hết làng xã người Việt thờ cúng Thành hoàng làng, thần làng đa dạng Đa phần vị có cơng gây dựng làng xã, dạy nghề cho dân làng, người có cơng với nước sinh làng xã v.v Chính hoạt động tín ngưỡng trở thành sợi dây gắn kết chặt chẽ thành viên gia đình với làng, xã, gắn kết làng, xã với với triều đình trung ương - đại diện cho cộng đồng quốc gia dân tộc thống Ở cấp độ quốc gia, đỉnh cao hội tụ đoàn kết thống cộng đồng dân tộc người Việt Nam biểu dạng tín ngưỡng, tơn giáo Đó người Việt Nam dù sinh sống bất cứ nơi đâu miền Tổ quốc hay định cư nước ngồi, dù có khác ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo, hệ hướng cội nguồn dân tộc chung – nơi Vua Hùng có cơng dựng nước – thực nghi lễ tế tự, thờ cúng thể lịng tơn kính, niềm tự hào dân tộc Lạc cháu Hồng, nghĩa “đồng bào” đồn kết gắn bó chặt chẽ cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Như vậy, tín ngưỡng truyền thống làm nên nét đặc thù quan hệ dân tộc tơn giáo Việt Nam, chí, cịn chi phối mạnh mẽ làm biến đổi văn hóa, hay tơn giáo bên ngồi du nhập vào Việt Nam Việt Nam nơi hội tụ nhiều văn hóa giới phần lớn tôn giáo tôn giáo ngoại sinh Các văn hóa hay tơn giáo từ bên ngồi du nhập vào muốn “cắm rễ” vào dân tộc phát triển lãnh thổ Việt Nam phải biến đổi nhiều để phù hợp với truyền thống dân tộc, với tảng văn hóa địa, có chi phối tín ngưỡng truyền thống, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự biến đổi Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo vào Việt Nam ví dụ điển hình 11 c) Các hiện tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời sống cộng đồng khới đại đồn kết tồn dân tộc Từ đất nước thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, tiến hành hội nhập quốc tế sâu rộng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam phát triển, xuất số tượng tôn giáo Long Hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên Rồng ; tổ chức đội lốt tôn giáo Tin Lành Đềga, Hà Mòn Tây Nguyên Tính chất mê tín tượng tơn giáo rõ Thậm chí, số nhóm lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang quần chúng, hay thực hành nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép, phát tán tài liệu có nội dung xuyên tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm phương hại đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhiều vùng dân tộc Do vậy, tượng tôn giáo phát triển mạnh cần phải quản lý tốt nhằm đảm bảo ổn định trị quốc gia đảm bảo giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta 2.1.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Để giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu: “Nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Đồng thời chủ động phịng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định pháp luật” Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta nay, trình giải mối quan hệ cần quán triệt số quan điểm sau: a) Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc tơn giáo, củng cớ khới đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách của cách mạng Việt Nam Trong lịch sử phát triển, từ nước nhà độc lập, Đảng ta khẳng định: xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam; phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời “phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tơn giáo cho q trình phát triển đất nước” Hiện nay, nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có đồn kết rộng rãi khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo tăng cường mối 12 quan hệ tốt đẹp dân tộc tôn giáo để tạo động lực to lớn thúc đẩy công kiến tạo đất nước phồn vinh, phát triển bền vững bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia Với yêu cầu đó, xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta phải môi trường, điều kiện thuận lợi cho tất dân tộc, tôn giáo tự phát triển theo quy định pháp luật, phát huy nguồn lực đóng góp ngày nhiều cho nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực tiễn đặt yêu cầu: giai đoạn lịch sử, việc giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo cần có cách tiếp cận lựa chọn ưu tiên giải phù hợp với bối cảnh, tình hình giai đoạn đó; đồng thời phải ln nhận diện đầy đủ giải cách hiệu vấn đề nảy sinh mối quan hệ dân tộc tôn giáo b) Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tôn giáo dân tộc hai vấn đề nhạy cảm Những vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo không giải cách thỏa đáng dẫn tới nguy gây ổn định trị, xã hội, dễ tạo cớ cho lực trị bên ngồi can thiệp vào cơng việc nội đất nước Vì vậy, để giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo cần phải tuân thủ nguyên tắc: giải vấn đề tôn giáo sở vấn đề dân tộc, tuyệt đối không lợi dụng vấn đề tơn giáo địi ly khai dân tộc, hay chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc làm tổn hại đến lợi ích quốc gia – dân tộc, mà phải đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, thống đất nước Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định: “Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thực quan điểm có tính ngun tắc nhằm đảm bảo ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn, vùng dân tộc thiểu số, vùng có đạo đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ cộng đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa c) Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị Trong mối quan hệ xã hội quan hệ dân tộc, tơn giáo nhân quyền quan hệ hết sức nhạy cảm, chúng có tác động tương hỗ, thống với nhau, đồng thời quy định lẫn Do vậy, việc giải tốt mối quan hệ nhằm đảm bảo cho người quyền kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, tôn giáo Song quyền phải gắn liền với pháp luật, đảm bảo quyền 13 dân tộc, quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng đảm bảo thực nội dung cốt yếu quyền người khuôn khổ pháp luật Tăng cường củng cố an ninh quốc phịng, làm tốt cơng tác vận động quần chúng, đẩy mạnh tuyên truyền thực chương trình phịng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng cơng an, qn đội với đồn thể cơng tác dân tộc, tơn giáo để nắm bắt chắc tình hình, quản lý chặt đối tượng, sẵn sàng phương án chủ động đấu tranh ngăn chặn hoạt động phá hoại lực thù địch Tranh thủ, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” Chủ động vạch trần âm mưu thâm độc lực thù địch việc lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo, kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo nhằm “tơn giáo hóa dân tộc” chúng Kiên đấu tranh, xử lý tổ chức, đối tượng có hoạt động vi phạm pháp luật truyền đạo trái phép, lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo nhân quyền để kích động quần chúng, chia rẽ tình đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Tóm lại, nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta để mặt tiếp tục phát huy hiệu tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo tạo đồng thuận, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Mặt khác, chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực kiên đấu tranh chống hành động lợi dụng quan hệ dân tộc tôn giáo gây trật tự an tồn xã hội, gây ổn định trị phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta 14 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam q́c gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo cơng nhận cấp đăng kí hoạt động với khoảng 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc 29.000 sở thờ tự Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài, với thời điểm, hồn cảnh khác nhau, Phật giáo, Cơng Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh, Cao Đài, Hịa Hảo Thứ hai, tơn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sớng hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tơn giáo Thực tế cho thấy, khơng có tôn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam Thứ ba, tín đờ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc 15 Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Thứ tư, hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đờ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển Thứ năm, tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tở chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung, tơn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tơn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Vì vậy, việc giải vấn đề tơn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam nhằm thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta 3.1.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm nội dung sau: 16 - Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần của phận nhân dân, tồn tại cùng dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự khẳng định mang tính khoa học cách mạng, hồn tồn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh cho biện pháp hành chính, hay trình độ dân trí cao, đời sống vật chất bảo đảm làm cho tín ngưỡng, tôn giáo đi; tâm, hữu khuynh nhìn nhận tín ngưỡng, tơn giáo tượng bất biến, độc lập, thoát ly với sở kinh tế - xã hội, thể chế trị Vì vậy, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đảng, Nhà nước thực hiện quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống đất nước; thơng qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo 17 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo - Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước Công tác tơn giáo khơng liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với công tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tơn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị Đảng lãnh đạo Cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc - Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật 18 KẾT LUẬN Tôn giáo gắn liền với người từ rất lâu tận vẫn hoạt động mạnh mẽ nắm vị trí quan trọng xã hội người Tôn giáo làm cho xã hội thêm nhiều màu sắc làm đẹp tâm hồn, phong phú tư tưởng cịn người Có thể nói, nước Chủ nghĩa xã hội chưa chống lại tôn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm vào mục đích xấu Chỉ có qn triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo, xâm phạm đến an ninh Quốc gia, bảo vệ vững chắc an ninh Quốc gia lĩnh vực tôn giáo Vấn đề tôn giáo giới vẫn vấn đề nóng, khơng riêng Chủ nghĩa xã hội hay thời đại Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có phương pháp giải đắn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Dương Xuân Ngọc (2021) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền (Ngày 27 tháng 05, 2021) Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo Truy cập từ https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/chunghia-xa-hoi-khoa-hoc-quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-van-de-tongiao/18323000 Thái Nguyễn Nguyệt Minh., Hồ Nguyễn Bảo Hoảng., & Trịnh Hồng Na (Tháng 10 năm 2021) Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo, sách Đảng Nhà nước Việt Nam việc giải vấn đề tôn giáo Truy cập từ https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-tethanh-pho-ho-chi-minh/luan-cuoi-ki-k46/tieu-luan-nhom-chu-de-12-chila-tham-khao-thui-nha-day-la-quan-diem-ca-nhan-nen-moi-nguoi-haydon-nhaan/20393593 20 21 ... GIỮA DÂN TỘC – TÔN GIÁO 2.1 QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc. .. đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa c) Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của dân tộc thiểu số,... quan hệ dân tộc tôn giáo b) Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tôn giáo dân tộc hai vấn

Ngày đăng: 30/06/2022, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w