ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

27 5 0
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Sỹ Tuấn Sinh viên thực : Nguyễn Duy Minh MSSV : 20166445 Lớp : CN CĐT 02 – K61 Hà Nội, 2021 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, nhu cầu vật chất tinh thần người ngày cao, tốn cung – cầu nhà sản xuất tìm cách giải Tự động hóa dây chuyền sản xuất phương án tối ưu, địi hỏi nhanh chóng, xác giảm thiểu nhân cơng lao động Q trình sản xuất tự động hóa cao nâng cao suất sản xuất giảm chi phí tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Xét điều kiện cụ thể nước ta cơng cơng nghiệp hóa đại hóa sử dụng ngày nhiều thiết bị điều khiển tự động trình sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm…Điều dẫn tới việc hình thành hệ thống sản xuất linh hoạt, cho phép tự động hóa mức độ cao sản xuất hàng loạt nhỏ loạt vừa sở sử dụng máy CNC, robot công nghiệp Trong có khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa bán hệ thống phận loại sản phẩm Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ điện tử với đề tài “Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao” nghiên cứu nhằm củng cố kiến thức cho sinh viên, đồng thời giúp cho học sinh sinh viên thấy mối liên hệ kiến thức học trường với ứng dụng bên ngồi thực tế Đề tài có nhiều ứng dụng quan trọng nhiều lĩnh vực vận chuyển sản phẩm, đếm sản phẩm phân loại sản phẩm Với hệ thống tự động hóa giảm thiểu nhân cơng kèm với giảm chi phí sản xuất Do kiến thức cịn hạn hẹp thời gian thực không nhiều nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Đề tài mong góp ý quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy Hồng Sỹ Tuấn hướng dẫn tận tình, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Duy Minh SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Error! Bookmark not defined TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm ứng dụng Error! Bookmark not defined 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG Error! Bookmark not defined 2.1 Băng tải Error! Bookmark not defined 2.2 Bộ truyền xích Error! Bookmark not defined 2.3 Piston xy lanh Error! Bookmark not defined 2.4 Các loại cảm biến Error! Bookmark not defined 2.4.1 Cảm biến quang Error! Bookmark not defined 2.4.2 Cảm biến tiệm cận Error! Bookmark not defined 2.5 Động Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Error! Bookmark not defined 3.1 Hệ thống băng tải Error! Bookmark not defined 3.2 Tính thơng số hình, động học băng tải Error! Bookmark not defined 3.3 Tính lực kéo băng Error! Bookmark not defined 3.4 Tính trục tang chủ, bị động/ lăn Error! Bookmark not defined 3.5 Tính chọn động Error! Bookmark not defined 3.6 Tính tốn chọn truyền ngồi Error! Bookmark not defined 3.7 Rulo băng tải Error! Bookmark not defined 3.8 Chọn ổ lăn Error! Bookmark not defined 3.9 Tính tốn chọn kết cấu khung băng tải Error! Bookmark not defined 3.8 Bộ phận cấp phôi Error! Bookmark not defined 3.9 Bộ phận phân loại phôi Error! Bookmark not defined CHƯƠNG Error! Bookmark not defined THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG TRÊN PHẦN MỀM CATIA Error! Bookmark not defined SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 4.1 Giới thiệu tổng quan phần mềm Catia Error! Bookmark not defined 4.2 Mơ hình thành phần hệ thống Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hệ thống giá đỡ xy lanh cảm biến Error! Bookmark not defined 4.2.2 Hệ thống băng tải Error! Bookmark not defined 4.2.3 Cốc đựng phôi Error! Bookmark not defined 4.2.4 Máng trượt phôi Error! Bookmark not defined 4.2.5 Xylanh Error! Bookmark not defined 4.2.6 Cảm biến Error! Bookmark not defined 4.2.7 Trục tang Error! Bookmark not defined 4.2.8 Động Error! Bookmark not defined 4.3 Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 5.1 Tổng quan PLC 5.1.1 Giới thiệu chung 5.1.2 Tổng quan điều khiển logic khả trình PLC 5.1.3 Ưu, nhược điểm lập trình hệ thống điều khiển PLC 5.1.4 Cấu trúc PLC 5.1.5 Cấu trúc bên PLC 10 5.2 Bộ điều khiển input 11 5.2.1 PLC Siemens S7 1200, CPU 1214C DC/DC/DC 6ES7214-1AG40-0XB0 11 5.2.2 Cảm biến quang tiệm cận 13 5.2.3 Cảm biến từ xy lanh 14 5.2.4 Nút dừng khẩn cấp 14 5.3 Các thiết bị out put 15 5.3.1 Động điện chiều 15 5.3.2 Đèn báo thị 15 5.3.3 Van điện từ Airtac 16 CHƯƠNG 17 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 17 6.1 Bảng khai báo biến 17 6.1.1 Input, Output 17 SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 6.1.2 Các biến trung gian timer 18 6.2 Sơ đồ đấu dây PLC 18 6.2.1 Tổng quan sơ đồ 18 6.2.2 Input 20 6.2.3 Output 20 6.3 Sơ đồ khí nén 21 6.4 Sơ đồ grafcet 22 6.5 Code LAD Tia Portal 23 CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined 7.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 7.2 Kết luận Error! Bookmark not defined 7.3 Hướng phát triển Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 5.1 Tổng quan PLC 5.1.1 Giới thiệu chung - Thiết bị điều khiển lập trình thiết kế lần cho đời năm 1968 (Công ty General Motor -Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống đơn giản cồng kềnh, người dùng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống cịn gặp nhiều khó khăn, lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hỗ trợ cho cơng việc lập trình - Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiến lập trình cầm tay đời năm 1969 Điều tạo phát triển thật cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình PLC đơn giản nhằm thay hệ thống rơ-le dây nối hệ thống cổ điển Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang Trong năm thập niên 1970, hệ thống PLC cịn có thêm khả vận hành với thuật toán hỗ trợ, “vận hành với liệu cập nhật” Do phát triển loại hình dùng cho máy tính, nên việc giao tiếp người điều khiển lập trình cho hệ thống ngày trở nên thuận tiện - Sự phát triển hệ thống phần cứng phần mềm từ năm 1975 làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ với chức mở rộng: hệ thống ngõ vào/ra tăng thêm 800 cổng vào/ra, dung lượng nhớ chương trình tăng lên 128.000 từ nhớ Ngồi cịn có kỹ thuật kết nối với hệ thống PLC riêng lẻ Tốc độ xử lý hệ thống cải thiện, chu kì quét nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với chức phức tạp, số lượng cổng vào/ra lớn -Trong tương lai hệ thống PLC không giao tiếp với hệ thống khác thông qua CIM để điều khiển hệ thống: Robot, Cad/Cam loại PLC với chức điều khiển “thơng minh” cịn gọi siêu PLC 5.1.2 Tổng quan điều khiển logic khả trình PLC - Khái niệm PLC PLC chữ viết tắt từ “ Programmable Logic Controller “ Theo hiệp hội quốc gia sản xuất điện Hoa Kỳ PLC thiết bị điều khiển mà trang bị chức logic, tạo dãy xung, đếm thời gian, đếm xung tính tốn cho phép điều khiển nhiều loại máy móc xử lý Các chức đặt nhớ mà tạo lập xếp theo chương trình Khái niệm ngắn gọn hơn, PLC máy tính cơng nghiệp để thực dãy trình SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN - Giới thiệu PLC PLC sử dụng để điều khiển dây chuyền, thiết bị công nghiệp riêng lẻ (Rơ-le, timer, contactor ) kết hợp với tuỳ theo mức độ yêu cầu thành hệ thống điện điều khiển đáp ứng tốn cơng nghệ đặt - Cơng việc diễn phức tạp thi cơng phải thao tác chủ yếu việc đấu nối, lắp đặt nhiều thời gian mà hiệu lại không cao thiết bị cần lấy tín hiệu nhiều lần mà số lượng lại hạn chế, lượng vật tư nhiều đặc biệt trình sửa chữa bảo trì, hay cần thay đối quy trình sản xuất gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian việc tìm kiếm hư hỏng lại dây suất lao động giảm rõ rệt - Với nhược điểm nhà khoa học, nhà nghiên cứu nỗ lực để tìm giải pháp điều khiển tối ưu đáp ứng mong mỏi ngành công nghiệp đại tự động hố q trình sản xuất làm tăng sức lao động, giúp người lao động làm việc khu vực nguy hiểm, độc hại mà suất lao động lại tăng cao gấp nhiều lần - Một hệ thống điều khiển ưu việt mà phải chọn để điều khiển cho ngành công nghiệp đại cần phải hội tụ đủ yếu tố sau: Tính tự động cao, kích thước khối lượng nhỏ gọn, giá thành hạ, dễ thi công, sửa chữa, chất lượng làm việc ổn định linh hoạt - Từ đó, hệ thống PLC đời năm 1968 Tuy nhiên hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống, qua nhiều năm cải tiến phát triển không ngừng khắc phục nhược điểm cịn tồn để có điều khiển PLC ngày Từ giải vấn đề nêu với ưu việt sau: + Là điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán điều khiển + Có khả mở rộng module vào cần thiết + Ngơn ngữ lập trình dễ hiểu thích hợp với nhiều đối tượng lập trình + Có khả chống nhiễu với độ tin cậy cao có nhiều ưu điểm khác + Có khả truyền thơng trao đổi thơng tin với mơi trường xung quanh với máy tính, PLC khác, thiết bị giám sát, điều khiển - Hiện giới có nhiều hãng PLC khác phát triển hãng Omron, Misubishi, Hitachi, ABB, Siemens, có chung nguyên lý bản, nhiên có vài điểm khác biệt phù hợp với ngành - Lợi ích việc sử dụng PLC Cùng với phát triển phần cứng lẫn phần mềm, PLC ngày tăng tính lợi ích hoạt động cơng nghiệp Kích thước PLC thu nhỏ lại để nhớ số lượng I/O nhiều hơn, ứng dụng PLC mạnh nâng cao khả giải nhiều vấn đề phức tạp điều khiển hệ thống Lợi ích PLC hệ thống điều khiển cần lắp đặt lần (đối với sơ đồ hệ thống, đường nối dây, tín hiệu ngõ vào/ra ), mà thay đổi kết cấu hệ thống sau này, giảm tốn phải thay đổi lắp đặt đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển rơ-le ) khả chuyển đổi hệ điều khiển cao SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN (như giao tiếp PLC để truyền liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống điều khiển linh hoạt Không hệ thống cũ, PLC dễ dàng lắp đặt chiếm khoảng không gian nhỏ điều khiển nhanh, nhiều hệ thống khác Điều thuận lợi hệ thống điều khiển lớn, phức tạp, trình lắp đặt hệ thống PLC tốn thời gian hệ thống khác Có thể nhận biết vấn đề hệ thống PLC nhờ giao diện qua hình máy tính (một số PLC hệ sau nhận biết thông báo trực tiếp cho người sử dụng) Tiêu chuẩn hố chức PLC hệ điều khiển gồm : - Điều khiển chuyên gia giám sát: + Thay cho điều khiển rơ-le + Thay cho Panel điều khiển, mạch in + Điều khiển tự động, bán tự động tay, máy q trình + Có khối điều khiển thông dụng (thời gian, đếm) - Điều khiển dãy: + Các phép toán số học + Cung cấp thơng tin + Điều khiển liên tục q trình (nhiệt độ, áp suất ) + Điều khiển động chấp hành + Điều khiển động bước - Điều khiển mềm dẻo: + Điều hành trình báo động + Phát lỗi chạy chương trình + Ghép nối với máy tính (RS232/ RS485) + Thực mạng tự động hố xí nghiệp + Mạng cục + Mạng mở rộng - Một số lĩnh vực tiêu biểu sử dụng PLC: Hiện PLC ứng dụng thành công nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp dân dụng Từ ứng dụng để điều khiển hệ thống đơn giản, có khả đóng mở (ON/OFF) thơng thường đến ứng dụng cho lĩnh vực phức tạp, địi hỏi tính xác cao, ứng dụng thuật toán sản xuất Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC bao gồm: + Hóa học dầu khí: định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiến hệ thống dẫn + Chế tạo máy sản xuất: Tự động hóa chế tạo máy, đo đạc, trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại + Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: Phân loại sản phấm, đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm + Kim loại: Điều khiển trình cán, (thép), quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng + Năng lượng: Điều khiển nguyên liệu (cho trình đốt, xử lý tuabin ) trạm cần hoạt động khai thác vật liệu cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ) SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 5.1.3 Ưu, nhược điểm lập trình hệ thống điều khiển PLC -Ưu điểm PLC: Từ thực tế sử dụng thấy PLC có điểm mạnh sau: + Chương trình PLC dễ thay đổi sửa chữa: Chương trình tác động đến bên PLC lập trình thay đổi xem xét việc thực giải chỗ vấn đề liên quan đến sản xuất Người lập trình PLC trang bị cơng cụ phần mềm hỗ trợ để tìm lỗi, từ sửa chữa thay hay theo dõi phần cứng phần mềm dễ dàng Chỉ cần thay đổi phần mềm tạo nên hệ thống tối ưu mà hệ điều chỉnh trước khơng có + Dễ dàng nối mạch thiết lập hệ thống: Với chi phí lớn cho việc hàn mạch hay nối mạch cấp điều khiển rơ-le, PLC cơng việc đơn giản thực chương trình + Các tín hiệu đưa từ PLC có độ tin cậy cao so với tín hiệu cấp từ điều khiển rơ-le + Với hệ thống điều khiển dùng PLC vừa tiến hành hiệu chỉnh sửa chữa mà hệ thống làm việc, tức đảm bảo dây chuyền cơng nghệ khơng bị dừng, cho phép hiệu chỉnh để đạt kết hiệu chỉnh tối ưu - Nhược điểm PLC: + Do chưa tiêu chuẩn hố nên cơng ty sản xuất PLC đưa ngơn ngữ lập trình khác nhau, dẫn đến thiếu tính thống hợp thức hố + Trong mạch điều khiển với quy mơ nhỏ, giá PLC đắt sử dụng phương pháp rơ-le + Dòng đầu PLC thường nhỏ 500 mA Nên đấu nối với thiết bị công suất lớn thường phải sử dụng thiết bị trung gian rơ-le + Để thực lập trình chương trình điều khiển bắt buộc phải có máy tính máy lập trình kèm với cáp chuẩn hóa 5.1.4 Cấu trúc PLC Hệ thống PLC thơng dụng có phận bản, gồm xử lý, nhớ, nguồn, giao diện nhập/ xuất (I/O), thiết bị lập trình Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc PLC - Bộ xử lý PLC Bộ xử lý gọi xử lý trung tâm (CPU), linh kiện chứa vi xử lý, biên dịch tín hiệu nhập thực hoạt động điều khiển theo chương trình lưu động SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN nhớ CPU, truyền định dạng tín hiệu hoạt động đến thiết bị xuất - Bộ nguồn Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp DC (5V) cần thiết cho xử lý mạch điện có module giao diện nhập xuất - Bộ nhớ Bộ nhớ nơi lưu chương trình sử dụng cho hoạt động điều khiển, kiểm tra vi xử lý.Trong hệ thống PLC có nhiều loại nhớ : Bộ nhớ để đọc ROM cung cấp dung lượng lưu trữ cho hệ điều hành liệu cố định CPU sử dụng, nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM dành cho chương trình người dùng Bộ nhớ đọc xố lập trình ROM lập trình, sau chương trình thường trú ROM Tồn chương trình điều khiển nhớ nhớ PLC dạng khối chương trình thực theo chu kỳ vòng quét Như vậy, PLC thực chất hoạt động máy tính cá nhân nghĩa phải có vi xử lý, hệ điều hành, nhớ để lưu giữ chương trình điều khiển, liệu, có cổng vào đế giao tiếp với thiết bị bên ngồi Bên cạnh PLC cịn có Counter, Timer để phục vụ toán điều khiển 5.1.5 Cấu trúc bên PLC Cấu trúc bên PLC bao gồm xử lý trung tâm (CPU) chứa vi xử lý hệ thống, nhớ, mạch nhập/ xuất CPU điều khiển xử lý hoạt động bên PLC Bộ xử lý trung tâm trang bị đồng hồ có tần số khoảng từ đến MHz Tần số định tốc độ vận hành PLC, cung cấp chuẩn thời gian đồng hóa tất thành phần hệ thống Thông tin PLC truyền dạng tín hiệu digital Cấu hình CPU tùy thuộc vào vi xử lý Nói chung CPU có: - Bộ thuật toán logic (ALU) chịu trách nhiệm xử lý liệu, thực phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia) phép toán logic AND, OR, NOT, EXCLUSIVE – OR - Bộ nhớ gọi ghi, bên vi xử lý, sử dụng để lưu trữ thông tin liên quan đến thực thi chương trình - Bộ điều khiển sử dụng để điều khiển chuẩn thời gian phép toán Bộ nhớ: Trong hệ thống PLC có nhiều loại nhớ như: Bộ nhớ để đọc (ROM), nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM), nhớ đọc xố lập trình (EPROM) Các loại nhớ trình bày SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 10 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 5.2.2 Cảm biến quang tiệm cận Cảm biến quang tiệm cận E3F-DS30C4 Các thông số kĩ thuật bản: - Nguồn cấp: 6-36VDC - Dòng điện: 300mA - Khoảng cách: 3-30cm - Đầu NPN - Nhiệt độ: -40°C tới 70°C - Chiều dài dây: 1m - Gồm dây: VCC, GND, OUT Chức hệ thống: - Sử dụng tính chất phản xạ ánh sáng để nhận biết vị trí vật - Nhận biết chiều cao vị trí phơi băng tải gửi tín hiệu vào input PLC * Lí chọn thiết bị: Có loại cảm biến tiệm cận cơng nghiệp là: - Cảm biến tiệm cận từ: Phát vật cách tạo trường điện từ phát vật kim loại - Cảm biến tiệm cận điện dung: Phát vật cách tạo trường điện dung tĩnh điện, phát nhiều vật liệu khác nhau.Mặc dù cảm biến tiệm cận từ phát vật kim loại ứng dụng rộng rãi công nghiệp với đặc điểm bị nhiễu tác động bên ngồi giá thành cảm biến rẻ cảm biến điện dung - E3F-DS30C4 truyền nhận cảm biến quang điện Cảm biến có chức phát khoảng cách phản quang ánh sáng hồng ngoại, khoảng cách phát điều chỉnh theo yêu cầu Thiết bị giá rẻ, dễ lắp ráp, tính dễ sử dụng, sử dụng robot tránh chướng ngại vật, nhận diện vật chuyển động nhiều sản phẩm tự động hóa khác SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 13 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 5.2.3 Cảm biến từ xy lanh Cảm biến từ xylanh SMC-D-A93L Các thông số kĩ thuật bản: - Điện áp tải: 24VDC - Dòng điện: 2,5-40mA - Dòng điện tiêu hao: 0,8mA thấp - Điện áp sụt giảm: 2,4V thấp - Gồm dây: OUT+, OUT- - Chức hệ thống: - Sử dụng biến thiên từ trường qua cuộn cảm để phát vật thể kim loại - Gửi tín hiệu báo hết hành trình xylanh khí nén input PLC 5.2.4 Nút dừng khẩn cấp Hình 3.10 Nút dừng khẩn cấp Các thông số kĩ thuật bản: - Độ bền điện môi: 2000VAC/min - Chỉ số kháng: Min 100MΩ - Dao động độ bền: 10-55Hz (độ bền kép 3mm) - Kích thước: 25mm SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 14 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN Độ bền: + Cơ: triệu lần + Điện: 100000 lần Chức hệ thống: - Sử dụng để ngắt mạch lực mạch điều khiển - 5.3 Các thiết bị out put 5.3.1 Động điện chiều Động điện chiều 5.3.2 Đèn báo thị Đèn LED báo thị SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 15 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HỒNG SỸ TUẤN Các thơng số kĩ thuật bản: - Nguồn cấp: 24VDC - Dòng điện: 20mA (hoạt động bình thường) - Đường kính: 22mm - Chiều dài: 50mm - Chức hệ thống: - Sử dụng ba màu đỏ, vàng, xanh để biểu thị cho chế độ làm việc hệ thống 5.3.3 Van điện từ Airtac Hình 3.17 Van điện từ Airtac 5/2 Các thông số kĩ thuật bản: - Nguồn cấp: 24VDC - Dịng điện: 120mA - Cơng suất: 3W - Áp suất hoạt động: 0,15-0,8 Mpa - Loại van cửa vị trí - Sử dụng cuộn coil để kích từ có độ bền cao - Chức hệ thống: - Kích hoạt xylanh với trạng thái SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 16 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 6.1 Bảng khai báo biến 6.1.1 Input, Output STT TÊN PHẦN TỬ KÍ HIỆU Nút nhấn START CONV START Nút nhấn STOP CONV STOP Nút EMERGENCY EMER Cảm biến CB1 Cảm biến CB2 Cảm biến CB3 Cảm biến CB4 Cảm biến CB5 Cảm biến xác định xy CB6 lanh đầu hành trình ĐỊA CHỈ I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 CHỨC NĂNG Khởi động động Dừng động Dừng khẩn cấp Phát phơi có cốc chứa Phát phơi hình lập phương Phát phơi hình lập phương Phát phơi cao Phát phơi trung bình Phát xy lanh đầu hành trình 10 Cảm biến xác định xy lanh đầu hành trình CB7 I1.1 Phát xy lanh đầu hành trình 11 Cảm biến xác định xy lanh đầu hành trình Cảm biến xác định xy lanh đầu hành trình CB8 I1.2 CB9 I1.3 Phát xy lanh đầu hành trình Phát xy lanh đầu hành trình 12 SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 17 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 13 Động DC Q0.0 14 XL1 Q0.1 XL2 Q0.2 XL3 Q0.3 XL4 Q0.4 13 Van điện tử 5/2 tác động đơn Van điện tử 5/2 tác động đơn Van điện tử 5/2 tác động đơn Van điện tử 5/2 tác động đơn L_RUN D1 Q0.5 15 L_EMERG D2 Q0.6 16 L-CONVEY D3 Q0.0 13 14 15 Truyền chuyển động cho băng tải Điều khiển xy lanh cấp phôi Điều khiển xy lanh đẩy phơi hình lập phương Điều khiển xy lanh đẩy phơi hình trụ có chiều cao lớn Điều khiển xy lanh đẩy phơi hình trụ có chiều cao trung bình Đèn báo hệ thống hoạt động Đền báo chế độ dừng khẩn Đèn báo động chạy 6.1.2 Các biến trung gian timer Biến trung gian/ Timer M0 M1 T1 T2 T3 T4 Chức Trung gian khởi động Trung gian cảm biến có tín hiệu Delay thời gian thu pistion Xylanh Delay thời gian thu pistion Xylanh Delay thời gian thu pistion Xylanh Delay thời gian thu pistion Xylanh  Các biến trung gian M0, M1 biến kiểu Boolean có phạm vi giá trị TRUE FALSE 6.2 Sơ đồ đấu dây PLC 6.2.1 Tổng quan sơ đồ SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 18 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 19 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 6.2.2 Sơ đồ kết nối thiết bị đầu vào 6.2.3 Sơ đồ kết nối thiết bị đầu SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 20 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HỒNG SỸ TUẤN 6.3 Sơ đồ khí nén SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 21 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 6.4 Sơ đồ grafcet  Giải thích sơ đồ thuật tốn - Khi nhấn nút Start động băng tải bắt đầu hoạt động Khi cảm biến phát phôi cốc xy lanh đẩy phơi băng tải Cùng lúc cảm biến phát phơi có phải phơi hình lập phương hay khơng - Khi xy lanh cuối q trình đẩy tác động lên cảm biến 6, timer T1 đếm ngược thời gian để thu xy lanh Xy lanh lúc có tác dụng vật chặn phôi đẩy xuống từ cốc đựng phôi - Trong lúc timer T1 đếm ngược, phôi lúc chạy đến cảm biến Khi hết hợp điều kiện cảm biến 2+ cảm biến tức phơi hình lập phương xy lanh đẩy phôi Khi xy lanh đầu hành trình cảm biến nhận tín hiệu ngắt điện cuộn van hút để xy lanh thu - Khi timer T1 hoàn tất trình đếm ngược Xy lanh thu bắt đầu cấp phơi tiếp tục q trình - Tương tự với phôi trụ cao phôi trụ trung bình Phơi trụ thấp cịn lại trơi cuối băng truyền trượt xuống máng SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 22 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 6.5 Code LAD Tia Portal SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 23 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 24 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 25 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN 26 Đồ án Thiết kế hệ thống điện tử GVHD: TS HOÀNG SỸ TUẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình/ Sách tham khảo [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính tốn Thiết kế Hệ dẫn động Cơ khí - Tập 1, NXB Giáo dục [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính tốn Thiết kế Hệ dẫn động Cơ khí - Tập 2, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Trọng Hiệp: Giáo trình Chi tiết máy - Tập 1, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Trọng Hiệp: Giáo trình Chi tiết máy - Tập 2, NXB Giáo dục [5] Ninh Đức Tốn: Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục [6] Trần Thế San – Nguyễn Ngọc Phương: Thiết kế mạch lập trình PLC, NXB Khoa học kĩ thuật [7] Nguyễn Văn Khang: Bộ điều khiển logic khả trình PLC ứng dụng, NXB Bách Khoa – Hà Nội SVTH: Nguyễn Duy Minh – CN Cơ điện tử 02 – K61 27

Ngày đăng: 29/06/2022, 01:40

Hình ảnh liên quan

3.2 Tính các thông số hình, động học băng tải .............. Error! Bookmark not defined. - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

3.2.

Tính các thông số hình, động học băng tải .............. Error! Bookmark not defined Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc PLC - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

Hình 3.1.

Sơ đồ cấu trúc PLC Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.10 Nút dừng khẩn cấp - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

Hình 3.10.

Nút dừng khẩn cấp Xem tại trang 14 của tài liệu.
5.2.3 Cảm biến từ xylanh - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

5.2.3.

Cảm biến từ xylanh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.17 Van điện từ Airtac 5/2 - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

Hình 3.17.

Van điện từ Airtac 5/2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
6.1 Bảng khai báo các biến      6.1.1 Input, Output      6.1.1 Input, Output  - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG

6.1.

Bảng khai báo các biến 6.1.1 Input, Output 6.1.1 Input, Output Xem tại trang 17 của tài liệu.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN - ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO VÀ HÌNH DẠNG
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan