Phân tích chi tiết, rõ ràng theo hệ thống ý bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử, trích từ bài phân tích của thầy Chu Văn Sơn. Dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ Dễ dàng dùng để học và ôn thi HSG Ngữ Văn. Chuỗi “sực nhớ” miên man dòng tâm tư bất định Thơ lãng mạn lấy việc đào sâu vào “cái tôi” làm cứu cánh, “cái tôi” của thơ lãng mạn là “cái tôi nội cảm” => kết cấu tác phẩm lãng mạn là theo mạch cảm xúc. Thế nhưng, mạch thơ của HMT lại trôi chảy theo một dòng tâm tư bất định khước từ sự dẫn dắt của logic lí trí => đã “phi tự sự” lại còn “phi logic”=> cấu trúc như nhảy cóc, đầu Ngô mình Sở. Nhưng thực chất đó là cấu trúc siêu logic của Thơ điên. => cấu trúc “nhảy cóc”, đầu Ngô mình Sở => nhưng thực chất đó là “cấu trúc siêu logic” của Thơ điên. Toàn bài thơ là một dòng tâm tư đầy những bất chợt cứ trôi chảy với hai biểu hiện trái chiều: mạch hình ảnh phía trên thì theo liên tưởng tán lạc, mạch tâm tư bên dưới thì theo cảm xúc nhất quán nhưng là kiểu nhất quán đẩy uẩn khúc chứ không hề giản đơn. “Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng” => Bài thơ là một chuỗi “sực nhớ” như thế (khoảnh khắc bất chợt, bất thần, vụt hiện, ngẫu nhiên => đan bện vào nhau của cùng một nỗi niềm đang chuyển hóa, vần vụ).
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM - MÙA XUÂN CHÍN (lọc từ phân tích thầy Chu Văn Sơn) “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xn sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi - Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển lời nước mây Thầm thĩ với ngồi trúc Nghe ý vị thơ ngây Khách xa gặp lúc mùa xuân chín Lịng trí bâng khng sực nhớ làng - Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang? - Cũng “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Mùa xuân chín” thuộc vào hàng trẻo HMT Trong trẻo song đầy bí ẩn => kén tri âm? Chuỗi “sực nhớ” miên man - dòng tâm tư bất định - Thơ lãng mạn lấy việc đào sâu vào “cái tôi” làm cứu cánh, “cái tôi” thơ lãng mạn “cái nội cảm” => kết cấu tác phẩm lãng mạn theo mạch cảm xúc - Thế nhưng, mạch thơ HMT lại trôi chảy theo dòng tâm tư bất định khước từ dẫn dắt logic lí trí => “phi tự sự” lại cịn “phi logic”=> cấu trúc "nhảy cóc", đầu Ngơ Sở - Nhưng thực chất "cấu trúc siêu logic" Thơ điên => cấu trúc “nhảy cóc”, đầu Ngơ Sở => thực chất “cấu trúc siêu logic” Thơ điên - Tồn thơ dịng tâm tư đầy trôi chảy với hai biểu trái chiều: mạch hình ảnh phía theo liên tưởng tán lạc, mạch tâm tư bên theo cảm xúc quán - kiểu quán đẩy uẩn khúc khơng giản đơn “Lịng trí bâng khuâng sực nhớ làng” => Bài thơ chuỗi “sực nhớ” (khoảnh khắc bất chợt, bất thần, hiện, ngẫu nhiên => đan bện vào nỗi niềm chuyển hóa, vần vụ) => “phi logic” bề mặt, “logic” bề sâu => “siêu logic” thơ Hàn + Về thời gian: ● Đang đắm say cảnh xuân đầy ý vị => “Ngày mai đám xuân xanh ấy/Có kẻ theo chồng bỏ chơi” ● Đương lắng nghe lời thầm thĩ, “lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng”, tâm trí “sực” tua khứ + Về cảnh sắc: ● Bức tranh xuân từ ngoại cảnh (mái nhà tranh, giàn thiên lí, sóng cỏ xanh tươi, bao thơn nữ) => tâm cảnh (“Chị năm cịn gánh thóc…”) ● Vừa xuân sang nắng ửng (Trong nắng ửng khói mơ tan) => xn chín nắng chang chang (Khách xa gặp lúc mùa xn chín … Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang) => “Nhảy cóc” “sực nhớ” => dịng cảm xúc liên tục “chuyển kênh” + Về mạch cảm xúc: Không triển khai theo lối tăng tiến chiều, mà vận động theo lối đứt gãy chuyển điệu đột ngột ● Ba khổ đầu: vẻ rạo rực xuân tình cảnh vật lịng người ● Thoắt chuyển thành bâng khng: “Lịng trí bâng khuâng sực nhớ làng” => cao trào: rạo rực tới mức “hổn hển” - bâng khuâng tới mức xa vắng => vừa rạo rực bâng khuâng, vừa rạo rực yêu đời da diết thương đời => Mạch chuyển lưu đối cực xúc cảm Cảnh chín hay tình chín? - Cảnh xn - vẻ xuân sắc phơi lộ bên ngoài/cái hữu hình, hữu thể thuộc hình tướng bên ngồi - Tình xn - vơ hình, vơ thể náu vạn vật “Sóng cỏ xanh tươi rợn tới trời” => tập trung chuyển động cỏ (vòm trời bề cao, sóng gợn lên) khác “Cỏ non xanh tận chân trời” => tập trung khắc họa bề (sắc cỏ, chân trời bề rộng) => Sóng (khác “sắc” nghiêng hữu hình) nghiêng vơ hình => Sắc cảnh xn, “sóng” tình xn => dùng cảnh để gợi tình => “Cảnh chín” tức “tình chín” - “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xn sang” + Diện mạo tươi thắm lúc xuân sang… => sắc xn => nhờ có tình xn dậy lên bên mà phát lộ thành sắc bên => MỐI QUAN HỆ CỦA TÌNH VÀ CẢNH (LIÊN HỆ) “Cảnh người luống đoạn trường” (BHTQ) + Liên hệ “Sáng trăng” “Vui thay cảnh sáng trăng Ái tình bắt đầu căng Hoa thơm nín lặng Hương thơm bay lan Em tơi hổn hển Áo xiêm lấm vàng Em tơi hiểu chưa? Đó khúc tình ca Nẩy theo thở nhẹ Ở dây tơ Của lịng em rộn rã” => Ái tình bắt đầu căng, lịng xn bắt đầu thăng lúc cảnh xn, sắc xn, tình xn khí xn đồng loạt tràn - Xuân tình từ thiên nhiên lây lan, giao ứng với xn tình lịng người để kết lại nơi tiếng hát người thôn nữ, tiếng hát nước mây Thiên nhiên người đồng ca, đồng vọng: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi” “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển lời nước mây Thầm thĩ với ngồi trúc Nghe ý vị thơ ngây” => Chính mùa xuân Hàn nàng thiếu nữ vậy: Nàng Xuân => dùng hữu hình để gợi vơ hình Lịng xn gửi vào mùa xn chín a) Ngất ngây xuân chín - Viết mùa xuân độc đáo Hàn Mặc Tử, độc đáo “chín” - Lõi xn tình (giống Xn Diệu), xn chín tình chín - “Chín” thời điểm mãn khai, trạng thái căng tràn, khoảnh khắc nhạy cảm: sắc xuân mãn, xuân đoạn => Đỉnh điểm mà giao điểm để chuyển thì, chuyển sắc - Bài thơ có hệ thống nhân vật… (kể nhân vật Nàng Xuân) - Tất phát lộ xuân tình: “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xn sang” => Liên hệ “mái nhà tranh”: ● Nguyễn Khuyến: “Năm gian nhà cỏ thấp le te” ● Tố Hữu: “Mơ mơ xóm tranh chìm mây” “Mái nhà tranh thấp ngủ im hơi” ● Trần Đăng Khoa: “Mái gianh mái gianh Ngấm bao mưa nắng mà thành quê hương” ● Nguyễn Bính “Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianh Tôi gian díu với kinh thành” => vẻ tình tứ mái tranh có lẽ thơ lãng mạn phả hồn vào + Cả gió “sột soạt” trêu tà áo biếc nơi giàn thiên lí đầy phong tình => xem chừng gió liều lĩnh muốn “lọt cửa cọ mài chăn” => mang màu sắc dục - Tiếng hát kết tinh cao tình xn: từ lịng tạo vật phát ngoài, gợn lên, lan đi, vắt vẻo lưng chừng núi, cuối cao bay lên tận đỉnh trời thành lời nước mây => thành “hổn hển” lúc xuân bốc lên cao nhất, lòng xuân tới độ nồng nàn => đỉnh điểm xn, khí xn, tình xn, xn => “thầm thĩ” rót vào tai khách xa lời tình quyến rũ mà trẻo để “nghe ý vị thơ ngây” b) - Nuối tiếc xuân Đỉnh điểm giao điểm Lúc xuân chín xuân mãn liên hệ “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” => nửa sau thơ chuyển thành mạch cảm xúc “nuối tiếc xuân thì” => tuổi người hết vào lúc xn chín => tiếng thơ ý thức cá nhân cá thể Thơ Chả mà Nguyễn Bính nói: đời đàn ông hai đời đàn bà “Tuổi xuân má đỏ môi hồng Bước chân đến nhà chồng thơi” => Việc lấy chồng thể mát, em xuân, hồn thơ: “Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng hết ước mơ Tơi tìm mỏm đá trắng Ngồi lên để thả hồn thơ” => Cho nên rạo rực xuân tình, Hàn nghe thấy lời buồn từ tương lai vọng về: “Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi” => MỘT DỰ BÁO “HẬU XUÂN CHÍN”, KHÁC CHI XUÂN MÃN, XUÂN TÀN, XUÂN LẠC TẬN ! - Dịng tâm tư bất định chuyển hóa tơi: nhìn xn sắc rạo rực xn tình, vừa khát khao dằn lòng tiết dục, vừa định khát khao cô đơn Cho nên gặp xn chín mà tiếc xn thì, nghe xn ca mà buồn xuân mãn => Hàn buồn chung cho kiếp người => sầu nhân => Hàn không nhập cuộc đời Xuân Diệu mà vị “khách xa” ghé ngang đời linh tính cho nỗi sầu người, hát lên dự cảm giấc mơ đời hư ảo mà “Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” => Hình ảnh người tình xa sắc trắng tinh khơi, nhiều lóa sáng nhìn khơng ra, thân vẻ xuân tình mà trinh khiết “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra” => kỉ niệm độ xuân “chị ấy” vốn đọng kí ức thi nhân => sực nhớ nỗi khát khao niềm thương xót => cịn có ngậm ngùi có lẽ ngậm ngùi cho tại, cho “năm nay”: có cịn khơng độ xn ấy? chưa xót thương cho lao động nhọc nhằn => đối tượng thi lãng mạn vẻ xuân tình, độ xn thì, khơng phải lao động => Tâm hồn đầy uẩn khúc vị khách thơ ngang qua vườn trần nhìn cảnh thân tiên đương xuân chín tương lai vơ vị buồn sầu hậu xn chín kiếp người cá thể => vấn đề lớn cõi nhân sinh => TIẾC XUÂN THÌ: NỖI NIỀM SÂU XA NHẤT CỦA THI PHẨM => NỖI ĐAU THƯƠNG CỦA CHÀNG THI SĨ THIẾT THA VỚI CUỘC ĐỜI MÀ LN PHẢI SỐNG TRONG MẶC CẢM LÌA ĐỜI ... rạo rực xuân tình, Hàn nghe thấy lời buồn từ tương lai vọng về: “Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi” => MỘT DỰ BÁO “HẬU XUÂN CHÍN”, KHÁC CHI XUÂN MÃN, XUÂN TÀN, XUÂN LẠC TẬN ! - Dịng... điểm giao điểm Lúc xn chín xuân mãn liên hệ ? ?Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” => nửa sau thơ chuyển thành mạch cảm xúc “nuối tiếc xuân thì” => tuổi người hết vào lúc xuân chín => tiếng thơ ý... Diệu), xn chín tình chín - “Chín” thời điểm mãn khai, trạng thái căng tràn, khoảnh khắc nhạy cảm: sắc xuân mãn, xuân đoạn => Đỉnh điểm mà giao điểm để chuyển thì, chuyển sắc - Bài thơ có hệ thống