www.facebook.com/hocthemtoan
Đề cương luyện thi đại học môn Vật lý 1 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ – DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Bài 1.1!! Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với chu kì T=1s. Nếu chọn gốc tọa độ O là VTCB thì sau khi chất điểm bắt đầu dao động được 2,5s, nó ở tọa độ x=5 2 cm, đi theo chiều âm của trục Ox và vận tốc đạt giá trị 10 2 π cm/s. 1. Viết phương trình dao động của chất điểm. 2. Gọi M và N lần lượt là hai vị trí xa nhất của chất điểm ở hai bên điểm O. Gọi P là trung điểm của đoạn OM, Q là trung điểm của đoạn ON. Hãy tính vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn đường từ P tới Q. Lấy 2 10 π = . 3. Tính vận tốc của vật khi vật có li độ x=6cm 4. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x 1 =5cm đến vị trí có gia tốc a=2 3 m/s 2 5. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 =0,25s đến thời điểm t 2 =1,45s. 6. Quãng đường lớn nhất vật đị được trong 1/3s? 7. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x= 5 3 cm lần thứ 3 và lần thứ 2010. 8. Trong 2s đầu tiên vật đi qua vị trí có vận tốc v=12 π cm/s bao nhiêu lần? Bài 1.2 Một vật dao động điều hòa, có phương trình là: x=5cos( 2 6 t π π + ) cm. 1. Hỏi vào thời điểm nào thì vật qua li độ x=2,5 cm lần thứ 2 kể từ lúc t=0? 2. Lần thứ 2010 vật qua vị trí có li độ x=- 2,5cm là vào thời điểm nào? 3. Định thời điểm vật qua vị trí x=2,5cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ t=0? 4. Tính tốc độ trung bình của vật đi được từ thời điểm t 1 =1(s) đến thời điểm t 2 =3,5 (s) ? 5. Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian 1/3 (s) ? 2 Bài 1.3!! Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=Acos( t ϖ ϕ + ). Lúc đầu (lúc t=0)vật có li độ x 0 =3 3 cm và vận tốc v 0 =15 cm/s. Lúc t vật có li độ x=3cm và vận tốc v 15 3= − cm/s. 1. Xác định A, ϖ , ϕ và viết phương trình dao động của vật 2. Xác định thời điểm t. Bài 1.4 Một con lắc lò xo, gồm một lò xo có độ cứng k=10 N/m có khối lượng không đáng kể và một vật có khối lượng m=100g dao động điều hòa dọc theo trục Ox, phương trình dao động có dạng x=Acos( t ϖ ϕ + ). Thời điểm ban đầu được chọn lúc vật có vận tốc v 0 =0,1 m/s và có gia tốc a 1= − m/s 2 . Tính: 1. Chu kì dao động của vật 2. Biên độ A và pha ban đầu ϕ của dao động 3. Tính cơ năng toàn phần của vật. Bài 1.5 Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=6cos(8t + 3). Trong đó t tính ra giây, x tính ra cm. Tính 1. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t 1 =1,1s đến thời điểm t 2 =4,8s. 2. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm P (x P =5cm) tới điểm Q (x Q =-2cm) và tốc độ trung bình của vật trên quãng đường PQ. Bài 1.6 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 2m/s 2 . Lấy 2 π =10. 1. Xác định biên độ, chu kì và tần số dao động của vật 2. Viết phương trình dao động của vật nếu gốc thời gian được chọn là lúc vật qua điểm M 0 có li độ x 0 =-10 2 cm theo chiều dương của trục tọa độ còn gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng của vật. 3. Tìm thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí M 1 có li độ x 1 =10cm. ĐH Vinh – 2000 Bài 1.7 Một chất điểm có khối lượng m=0,1 kg dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với tần số f=5Hz và biên độ 20cm. 1. Viết phương trình dao động của chất điểm. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB và gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều dương 3 2. Xác định chiều và độ lớn của véctơ vận tốc, gia tốc và lực gây ra dao động tại vị trí có li độ cực đại. Lấy 2 10 π = . Bài 1.8!! Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc ϖ =4 rad/s. Tại thời điểm t 1 , vật có li độ là x 1 =15cm và vận tốc tương ứng là v 1 =80cm/s. Tìm li độ x 2 và vận tốc tương ứng v 2 của vật ở thời điểm t 2 =t 1 + 0,45s. Bài 1.9!! Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x=3cos(5 6 t π π − ) +1 (cm) 1. Mô tả chuyển động của vật đó. 2. Gốc thời gian được tính lúc vật đang ở đâu? 3. Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x=1cm mấy lần? ĐH Thủy Lợi - 2001 Bài 1.10 Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O, dọc theo trục Ox có li độ thỏa mãn phương trình: 4 4 os(2 t+ )+ os(2 t+ ) 2 3 6 3 x c c π π π π = cm 1. Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động. 2. Tính vận tốc của vật khi nó có li độ x=2 3 cm. HVKTQS – 1999 B. CON LẮC LÒ XO. Bài 1.11’ Cho con lắc lò xo có độ cứng k=6N/m và khối lượng m=15g. tại thời điểm t=0 vật có gia tốc a 0 >0 và cách vị trí cân bằng 1cm và đang chạy ra xa vị trí cân bằng với vận tốc 20cm/s. Viết phương trình dao động của con lắc. Bài 1.11!! Một lò xo có độ dài tự nhiên l 0 =30cm, khối lượng không đáng kể, đầu trên O cố định, đầu dưới treo vật nặng kích thước không đáng kể, khối lượng m=100g. Khi vật cân bằng lò xo có độ dài l=34cm. 1. Tính độ cứng của lò xo và chu kì dao động của vật. Cho g= 2 π =10. 2. Kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn cách vị trí cân bằng 6cm và truyền cho vật vận tốc v 0 = 30 π cm/s, hướng về vị trí cân 4 bằng. Chọn lúc đó là gốc thời gian, gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng và chiều dương hướng xuống. Viết phương trình dao động của m. 3. Tính động năng của m tại vị trí có li độ x=3cm 4. Tìm chiều đai cực đại, cực tiểu của con lắc lò xo. 5.Tính vận tốc của vật khi con lắc có chiều dài l=27cm 6. Tính lực đàn hồi cực đại, cực tiểu. 7. Xác định cường độ và chiều của lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo O khi vật qua vị trí cân bằng, khi vật xuống thấp nhất, và khi vật lên cao nhất. 8. Nếu chỉ kéo vật m xuống dưới vị trí cân bằng đoạn 3cm thì lực đàn hồi cực đại, cực tiểu khi đó là bao nhiêu? ĐH Công Đoàn – 1999 Bài 1.12 Một lò xo khối lượng không đáng kể với độ dãn tỉ lệ với khối lượng của vật treo vào nó: Cứ treo 40g thì lò xo dãn ra 1cm. Bỏ qua mọi lực ma sát và lực cản của môi trường. a) Tính độ cứng của lò xo b) Treo vào lò xo một vật khối lượng m=400g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới một khoảng 3cm rồi buông ra không vân tốc đầu. Xác định chu kì và phương trình dao động của vật. Lấy g=9,8 m/s 2 . (Bài 1/21 – Một số phương pháp giải toán vật lí sơ cấp) Bài 1.13 Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ dài l 0 =25cm và độ cứng k=100N/m. Đầu trên O của lò xo được giữ cố định, người ta treo vào đầu dưới một vật có khối lượng m=100g. a) Tìm độ dài của lò xo khi treo vật b) Vật dao động theo phương thẳng đứng và có vận tốc cực đại bằng 135,6cm/s. Viết phương trình dao động của vật và tính khoảng cách cực đại, cực tiểu từ điểm O tới vật. Lấy 2 10 π = ; g=10m/s 2 . Bài 1.14 Một lò xo có khối lượng không đáng kể được treo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo gắn một hòn bi có khối lượng 100g. Hòn bi dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,54Hz. a) Viết phương trình dao động của hòn bi biết rằng trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ l 1 = 20cm đến l 2 = 24cm. b) Tính vận tốc và gia tốc của hòn bi khi nó qua VTCB và khi nó cách vị trí đó một đoạn 1cm. c) Tính độ dài của lò xo khi không treo vật. Lấy g = 9,8m/s 2 . 5 (Bài 2/22 – Một số phương pháp giải toán vật lý sơ cấp) Bài 1.15 Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng không đáng kể. Biết rằng vận tốc của vật khi qua VTCB là 62,8cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s 2 . a) Tính biên độ, chu kì, tần số dao động của vật và độ cứng của lò xo. b) Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương của trục tọa độ hướng xuống dưới và chọn gốc thời gian là lúc vật có tọa độ x 0 = - 5 2 cm và theo chiều dương trục tọa độ. c) Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x 1 = 5cm. lấy 2 10 π = (Bài 6/22 – Một số phương pháp giải toán vật lý sơ cấp ) Bài 1.16 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 2cm và đẩy vật xuống dưới với vận tốc ban đầu v 0 = 15 5 cm/s. a) Tính chu kì và biên độ dao động của vật. Tính vận tốc cực đại của vật. b) Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên và gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thấp nhất. Lấy 2 10 π = (Bài 7/23 – Một số phương pháp giải toán vật lý sơ cấp) Bài 1.17 Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 200g treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể. Tần số dao động của con lắc là 3,5Hz và trong quá trình dao động của con lắc lúc ngắn nhất là 28cm và lúc dài nhất là 36cm. a) Tính độ cứng của lò xo và độ dài tự nhiên của lò xo. b) Viết phương trình dao động của quả cầu. Tính vận tốc và gia tốc của quả cầu khi nó qua vị trí cân bằng và khi nó cách vị trí cân bằng 2cm. Lấy g = 9,8m/s 2 , 2 10 π = Bài 8/23 – Một số phương pháp giải toán vật lý sơ cấp Bài 1.18 Treo một quả cầu có khối lượng m 1 = 400g vào đầu A của một lò xo có khối lượng không đáng kể, khi lò xo có độ dài OB = l 1 = 26cm. 6 Treo thêm một vật có khối lượng m 2 = 100g vào lò xo thì độ dài của nó OC = l 2 = 27cm. a) Tính độ cứng k của lò xo và độ dài tự nhiên OA = l 0 của lò xo. b) Bỏ vật m 2 đi rồi nâng vật lên cho lò xo trở lại độ dài l 0 , sau đó thả cho cật chuyển động tự do. Chứng minh rằng quả cầu dao động điều hòa quanh B từ A đến C. Tính chu kì và viết phương trình dao động của nó. c) Tính vận tốc của quả cầu khi nó cách A một đoạn 2cm. Đề 62(2) – Bộ đề TSĐH Bài 1.19 Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng và một điểm cố định, đầu dưới nối với một vật M có khối lượng m=400g để tạo thành con lắc lò xo. 1. Kéo vật M xuống phía dưới cách vị trí cân bằng O một đoạn bằng 1cm rồi truyền cho nó vận tốc 25 cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Bỏ qua mọi ma sát, coi vật dao động điều hoà. Viết phương trình dao động của vật. Biết năng lượng toàn phần của con lắc khi nó dao động là 25 mJ. 2. Tính vận tốc trung bình khi vật m dao động từ vị trí có toạ độ x 1 = +A/2 đến vị trí x = -A/2. 3. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có động năng bằng thế năng? Bài 1.20 Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số 5Hz. Bớt khối lượng vật đi 150g thì chu kỳ dao động của nó là 0,1s. Lấy 2 π = 10. g = 10m/s 2 . a) Tìm m và độ cứng k của lò xo b) Viết phương trình dao động của con lắc khi chưa bớt khối lượng của nó. Biết rằng khi bắt đầu dao động vận tốc của vật cực đại và bằng 314cm/s ĐH Thủy Lợi – 2001 Bài 1.21 Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l o =40 cm, độ cứng k đầu trên gắn cố định, đầu dưới buộc một quả cầu nhỏ có khối lượng m. Khi quả cầu đang đứng yên ở vị trí cân bằng truyền cho nó vận tốc có phương thẳng đứng và có độ lớn v o =31,4 cm/s thì quả cầu dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s. Lấy g = π 2 =10 m/s 2 . 1. Tìm chiều dài của lò xo khi quả cầu đứng cân bằng. 7 2. Viết PT dao động, chọn gốc thời gian khi quả cầu qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 3. Trong quá trình dao động lò xo có chiều dài cực đại là 3N. Tính k và m? Bài 1.22 Một lò xo khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại treo vật nặng có khối lượng 80g. vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4,5Hz. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40cm và dài nhất là 56cm 1. Viết phương trình dao động, chọn gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống và t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. 2. Tìm độ dài tự nhiên của lò xo 3. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi nó ở vị trí x = 4cm. ĐH Luật – 1999 Bài 1.23 Một lò xo có khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng vào một giá cố định, đầu dưới gắn một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Khi quả cầu cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆ l = 2 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tại vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dao động điều hoà với cơ năng bằng 2.10 7 J. Chọn thời điểm t = 0 là lúc quả cầu đang đi lên qua vị trí x = -2cm. 1. Viết PT dao động của quả cầu. 2. Tính giá trị cực đại và cực tiểu của lò xo trong dao động này Bài 1.24 Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l 0 =125cm, được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại có gắn một vật nặng có khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 10cos 2 ( ) 3 t π ϖ − (cm). Trong quá trình dao động của quả cầu, tỉ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 7 3 . Tính chu kì dao động T và chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 0. Cho g = 2 10 π = ĐHQGTPHCM – 1999 Bài 1.25 Một con lắc lò xo (gồm một một quả cầu gắn với một lò xo có khối lượng không đáng kể) đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng 8 với chu lì T = 1s. Nếu chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O và chiều dương của trục tọa độ hướng xuống thì sau khi dao động được 2,5s quả cầu ở tọa độ x = - 5 2 cm, đi theo chiều âm của quỹ đạo và vận tốc đạt giá trị 10 2 π cm/s. a) Viết phương trình dao động của quả cầu b) Gọi M, N lần lượt là vị trí thấp nhất và vị trí cao nhất của quả cầu. Gọi P là trung điểm của OM và Q là trung điểm của đoạn ON. Hãy tính vận tốc trung bình của quả cầu trên đoạn PQ c) Tính lực đàn hồi của lò xo lúc quả cầu bắt đầu dao động và sau khi dao động được 2,5s. Biết rằng lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động bằng 6N. Lấy 2 10 π = ; Lấy g=9,8m/s 2 . ĐHBKTPHCM – 1996 Bài 1.26 Một con lắc lò xo nằm ngang gồm quả cầu có khối lượng 100g gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 80N/m. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng theo phương của trục lò xo một đoạn 3cm và đẩy quả cầu về vị trí cân bằng với vận tốc bằng 0,8 2 m/s. a) Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc thời gian là lúc đẩy quả cầu và chiều dương của trục tọa độ ngược chiều vận tốc v 0 . Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và mặt sàn. b) Xác định vị trí tại đó lực tác dụng lên quả cầu có giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó Bài 5/22 – Một số phương pháp giải toán vật lý sơ cấp Bài 1.27!! Cho một lò xo lí tưởng có độ cứng k, có độ dài tự nhiên l 0 . Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m và có độ dày không đáng kể. Khi ấy lò xo dài l 1 . Cho biết l 0 = 12cm; l 1 =14cm; m = 200g và g = 10m/s 2 . 1. Hãy tính độ cứng của lò xo 2. Cho vật m gắn với lò xo dịch chuyển dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương ngang. Khi đứng cân bằng, lò xo dài l 2 = 11cm (giá đỡ phía dưới). Bỏ qua ma sát. a) Tính góc α b) Chọn trục tọa độ song song với đường dốc chính có gốc tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên trên. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí có tọa độ x 1 = 4,5cm rồi buông ra. Viết phương trình dao động và tính chu kì dao động của vật. Đề 21(2) – Bộ đề TSĐH Bài 1.28 9 Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng m = 100g gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m và độ dài tự nhiên của lò xo l 0 = 12cm. Con lắc đặt trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Khi đó l 1 = 13cm. 1. Tính góc α 2. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Viết phương trình dao động và tính chu kì dao động của quả cầu. Lấy g = 9,8m/s 2 . HVKTQS – 1999 Bài 1.29 Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể., chiều dài tự nhiên l 0 , độ cứng k = 40N/m. Đầu còn lại của lò xo được giữ cố định và cho vật chuyển động không ma sát dọc theo đường đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng góc 30 α = o so với mặt phẳng ngang. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, chiều dương hướng xuống. Đưa vật tới vị trí mà lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Viết phương trình dao động của vật cho g = 10m/s 2 . HVNH TPHCM – 1999 Bài 1.30!! Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo có độ cứng k = 20N/m. Kéo vật m xuống dưới vị trí cân bằng rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = 10m/s 2 . 1. Viết phương trình dao động của vật. Bỏ qua lực cản không khí và khối lượng của dây AB. 2. Tìm biểu thức sự phụ thuộc của lực căng dây vào thời gian. Vẽ đồ thị sự phụ thuộc này. 3. Biên độ dao động của vật m phải thỏa mãn điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không bị đứt, biết rằng dây chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3N. HVBCVT – 2001 Bài 1.31 Một lò xo vô cùng nhẹ có độ cứng k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn với chất điểm có khối lượng m 1 = 0,5 kg. Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm m 2 = 0,5 kg. Các chất 10 k m A B k + α [...]... nộn Ti thi im t = 0 th cho chỳng dao ng khụng cú vn tc u B qua sc cn ca mụi trng 1 Vit biu thc ta x ca cht cỏc cht im thi im bt kỡ, gi thit chỳng luụn gn cht vi nhau Ly v trớ cõn bng ca chỳng lm gc ta 2 Ch gn hai cht im b bong ra nu lc kộo ti õy t n 1N Hi cht im m2 cú th tỏch khi cht im m1 khụng? Nu cú thỡ tỏch ta no? Vit phng trỡnh dao ng ca cht im m 1 sau khi cht im m2 tỏch khi nú Mc thi gian... / s 2 ) 1 Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang Viết phơng trình dao động 2 Khi hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là à = 0,1 thì dao động sẽ tắt dần a) Tìm tổng chiều dài quãng đờng S max mà vật đi đợc cho tới lúc dừng lại b) Tính độ giảm biên độ dao động sau một chu kì Tìm thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến lúc dừng lại Bài 1.81 Một vật khối lợng m = 1 ( kg ) nối với... với một lò xo có độ cứng k = 100 ( N / m ) Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc = 60 0 Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là à = 0,01 Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 50 ( cm / s ) thì vật dao động tắt dần Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng... c lc kộo cú ln ti a l F 0 = 2N Nộn lũ xo bng mt lc cú ln F = 1N khụng i t vo vt m B qua cỏc lc ma sỏt a) Tớnh bin dng ca lũ xo lỳc m v trớ cõn bng b) Ti thi im t = 0 ngng t ngt tỏc dng lc F Vit phng trỡnh li dao ng ca m ti thi im bt kỡ, gi thit lũ xo khụng b tut khi A c) Vit biu thc lc m lũ xo tỏc ng vo vt c nh u A d) Vt m v trớ no thỡ lc ú l lc kộo cc i? e) F bng bao nhiờu thỡ lũ xo cha b tut... bn v coi h s ma sỏt à = 0,1 khụng i Hóy tỡm quóng ng vt i c t khi bt u dao ng n khi dng hn H GTVT 2001 Bài 1.80 Một vật khối lợng m = 200 ( g ) nối với một lò xo có độ cứng k = 80 ( N / m ) Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 ( cm) rồi buông tay không vận tốc ban đầu Chọn trục toạ độ Ox trùng với phơng... gia ng thi vo hai dao ng iu ho x1 = 3cos 5t 2 (cm) v x2 = 4sin(5t + ) (cm) Vn tc ca vt khi t = 2s l bao nhiờu? Bi 1.92 Hai dao ng iu ho cựng phng cú phng trỡnh dao ng l x1 = 3 cos( 10t - ) 3 cm v x2 = cos(10 t + 6 ) cm Vit phng trỡnh dao ng tng hp Bi 1.93 Con lc lũ xo cú vt nng m=200g thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s x 1=6cos( 10t - ) v x2=6cos( 10t ) Th nng ca vt ti thi im... mt t g = 9,8m/s2 c) cao 2km nu mun cho con lc ng h vn cú chu kỡ 2s thỡ nhit phi bng bao nhiờu? Bi 2/56 Mt s phng phỏp gii toỏn vt lý s cp 1 Bi 1.62 Hai con lc n L1 v L2 cú di l1, l2, hiu s di ca chỳng bng 9cm Cho hai con lc ú dao ng, ngi ta thy trong cựng mt khong thi gian con lc L1 thc hin c 8 dao ng, cũn con lc L2 thc hin c 10 dao ng a) Tỡm di mi con lc b) Ngi ta dựng con lc L 2 lm qu lc ng... C Xỏc nh ln ca lc cn ú Bit khong thi gian t lỳc dao ng cho n khi dng hn l t = 120s Cho 2 = 10 Bi 1.79 Cho h dao ng nh hỡnh v Hai lũ xo L1 v L2 cú cng k1 = 60N/m, k2=40N/m Vt cú khi lng m = 250g B qua khi lng rũng rc v lũ xo, dõy ni khụng dón v luụn cng khi vt dao ng v trớ cõn bng O ca vt, tng dón ca L 1 v L2 l 5cm Ly g = 10m/s2 a) B qua ma sỏt gia vt v mt bn, thit lp phng trỡnh dao ng Chn gc ta... 60N/m, l1 = 30cm; k2=40N/m, l2= 20cm; A v B l hai giỏ c nh v AB = 60cm, vt nh m = 1kg B qua mi ma sỏt, ti thi im ban u gi vt m sao cho L 1 cú chiu di t nhiờn ri th ra khụng vn tc u 1 Vt dao ng iu hũa Vit phng trỡnh dao ng ca vt 2 Tỡm v biu din lc cc i, cc tiu m mi lũ xo tỏc ng lờn A v B 3 Tỡm thi gian ngn nht vt i t v trớ cõn bng n v trớ cú x= 2cm 4 Vn tc trung bỡnh trong mt chu kỡ v tc trung bỡnh... thi hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s x 1=6cos( 10t - ) v x2=6cos( 10t ) Th nng ca vt ti thi im t = 1s l bao nhiờu? 2 Bi 1.94 31 Mt vt tham gia ng thi 2 dao ng iu hũa cựng phng x 1=4cos(5 2t - ) cm v x2=A2cos( 5 2t + 2 ) cm ln vn tc ti thi im ng nng bng th nng l 40 cm/s Tỡm biờn A2 ? Bi 1.95!! Cho hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s gúc = 5 rad/s vi cỏc biờn : A1 = tng ng 1 = 3 2 cm; . 1.17 Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 200g treo vào một lò xo có khối lượng không đáng kể. Tần số dao động của con lắc là 3,5Hz và trong quá trình. Ngoại Thương TPHCM – 2000 C. CON LẮC ĐƠN Tính chu kì, tần số, vận tốc, lực căng dây của con lắc đơn Bài 1.52!! 1. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt