BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH MON HOC
THI CONG MONG MO TRU CAU LAP GHEP
TRINH DO CAO DANG NGHE: XAY DUNG CAU DUONG
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-DT ngày 21/13/2017 của Hiệu trướng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương 1
Trang 3BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TALTRUNG UONG I
GIÁO TRÌNH ‹
Môn học: Thi công móng mồ trụ câu lắp ghép
NGHE: XAY DUNG CAU DUONG TRINH BO: CAO DANG
Trang 4LỜI MỞ ĐÀU
‘Thi cing mB trụ cầu lắp ghép và cầu dây là môn học bắt buộc trong
chương trình đạy nghề dài hạn, nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến
hức, kỹ năng co bản về công tác mỗ trụ cầu lắp ghép và cầu đây từ khâu thiết
kế, thi công công trình cầu
Hiện nay các cơ sở dạy nghề đều đang sử dụng tài liệu giảng dạy theo nội
dung tự biên soạn, chưa được có giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống
thất, ì vậy các giáo viên và sinh viên đang thiểu tài liệu để giảng đạy và thám khảo
Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng day và học tập trong giai đoạn mới của nhà
trường, tập thể giáo viên khoa Công trình đã biển soạn giáo trình môn học mỗ trụ cầu lấp ghép và cầu đây hệ Cao đẳng nghẺ, giáo trình này gồm những nội dang chính như sau:
Bài I: Công tác đo đạc trong thì công nền và móng Bài 2: Thỉ công trụ cầu cao và trụ thấp
Bài 3: Thí công mồ trụ cầu lắp ghép và bán lắp ghép
"rong quá trình biên soạn chúng tôi đã tham khảo các nguồn tài liệu sẵn cổ trong nước và với kinh nghiệm giảng dạy thực tế Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên không tránh khối thiểu sốt
“Chúng tôi rất trân trọng và cám ơn những ý kiến đóng của đồng nghiệp và các nhà chuyên môn để giáo trình Thỉ công mồ trụ cầu lắp ghép và cầu dây đạt được sự hoàn thiện trong những lần biển soạn sau này
“Chân thành cảm ơn !
Trang 5MỤC LỤC
Bài l: Công tác đo đạc trong thi cing ming mb try chu 1 Định vị mồ, trụ trước khi thí công
2 Céng tác đo đạc trong quá trình thí công -3 Độ chính xác trong đo đạc
Bai 2: Thí công trụ cầu cao và trụ tháp
1 Cấu tạo ván khuôn leo và ván khuôn trượt
2 :Vân khuôn leo theo khung chôn sẵn
3 Ván khuôn nâng bằng cần cấu leo:
-3 Ván trượt theo thân tháp bằng kích: 5 Biện pháp thí công phân thân trụ
6 Biện pháp thí công trụ 7.Tổ chức thì công trụ th thấp 8 Thị công trụ tháp bằng thép
2 Phân chia kết cầu mộ, trụ
3 Bign phip gá lắp các khối mồ trụ
Trang 6Bai 1: Công tác đo đạc trong thi công móng mồ trụ cầu
“Trong thỉ công cầu, công tác đo đạc nhằm mục đích lam cho công trình và các chỉ tiết cửa công trình có vị trí, bình dáng, kích thước hình học đúng như thiết kể Kết quả đo thiểu chính xác dẫn đến sự sai lệch vị tí, thay đổi kích hước hình bọc cửa kết cấu, gây khó khăn cho việc hỉ công bước tiến theo, làm thiệt hại về khối lượng thì công và giảm sát chất lượng, rút ngẫn tuổi thọ công
rình.Công tác đo đạc cằn được tiến hành thường xuyên trong suốt thời gian thi
công, uên theo kể boạch đã vạch từ trước với yêu cầu chặt chế về độ chính xác Nội dung cửa công tác đo đạc bao gồm:
~ Kiểm tra và xác định lại hệ thống cọc mốc và mốc cao đạc do tư vấn thiết kế
- Lập hệ thống cọc mốc cầu gồm: mốc khống chế tim cầu, đường trục khống chế tìm mổ, tim trụ các cọc mốc đường dẫn,đường nhánh và công trình hướng
đồng
~ Xác định vị tí, kích thước cửa từng bộ phận công trình theo từng bước thỉ công
~ Kiểm tra hình dạng, kích thước của những cẩu kiện chế sẵn được đưa tới sử dung vào công trình
~ Định vị trên thực địa các công trình phụ tạm trong thỉ công như đường tránh,
đường cơng vụ, bến bốc dỡ, kho bãi vật liệu
"Ngồi ra, công tác đo đạc còn có nhiệm vụ xác định khối lượng cơng tác hồn thành phục vụ nghiệm thu Trong những trường hợp đặc biệt cần lập một chương trình đo đạc để theo dõi biển dạng cửa công trình trong một thời gian dài
1 Định vị mố, trụ trước khi thỉ công
~ Xây dựng hệ thống cọc mốc xác định vị trí tim cầu Công tác đo đạc, xây dựng hệ thống cọc mốc căn cứ trên những tà liệu cơ bản sau:
~ Bình đồ khu vực xây dựng cầu, trên đó chỉ rõ đường tỉm tuyến, đường tìm cầu
“Trường hợp cầu xây dựng ở nơi có điều kiện thiên nhiên phức tạp, bãi sông rộng
hơn 100m, nơi các cọc mốc dễ bị thất lạc cần xác định thêm đường tim phy song
song với đường tìm chính cho tuyến vả cho cầu
~ Sơ đỗ đường sườn đo đạc và các thuyết mình kèm theo, ~ Bản sao toạ độ, cao độ cửa các cọc thuộc đường sườn đo đạc
Trang 7Bing 1-1: Qui inh vé 118 binh dd và số lượng cọc mỗc đường sườn
THIỆ — Logieông - Sốlượngcọe Vật liệu bình đồ - trình Theo đường tìm dọc Cọc mốc cọc mốc cầu 11000 Cầuvàcổng Ítnhất2cọc Loe Gỗ ngín hơn 30m Chu di từ Ít nhất 2 cọc ở mỗi legeởmỗibờ Gỗ 50 — đến phbờ 100m 1:2000 Cầu dài từ H nhất 2 cọc ở mỗi leọeởmỗibờ BE tông cốt 100 đến phíbờ thếp 300m 1:5000 Clu dai trén H nhất 2 cọc ở mỗi lcoeởmibờ Bê tổng cốt 300m phía bờ thếp
Đường vào - Ít nhất 2 cọc trên -Ítnhấte6lcọc Gỗ
cầu lkm đường trên Ikm đường
- Trên đoạn đường - Ởyj trí cách
cong phải có các cọc đường tục ở tiếp đầu, tiếp cuối, _<40m ngoài
đường phân giác VÀ phạm vị của nền
điểm ngoặt của uYỄn đường, rảnh đọc
- Cục cửa đường sườn không được thất lạc, phải ob định suốt trong thời gian thí công cho đến khi bản giao công trinh Các cọc và mốc cao đạc cần đặt ở nơi có
nên đắt chắc chắn, không ngập lụt hoặc đặt trên nền các công trình đã ổn định
“Tuỷ theo mức độ quan trọng và thời gian sử dụng, các cọc mốc có thể được lim
bằng gỗ, bằng thép hay bê tông cốt thép
Trang 8
Hinh 1.1 Céu tg0 méc trite dac d6i véi truc chinh 1- nip diy 2- vữa bê tông,
~ Định vị tìm mỗ trụ cầu Trong thỉ công cầu,công tác định vị m mổ trụ thường
sặp nhiễu khó khăn, nhất là đối với những công trình cầu lớn, sông sâu, nước
chảy xiết hoặc qua vực sâu hiểm trớ Công việc đo đạc xác định vị trí tìm mồ trụ
đời hỏi phải được thực hiện nghiêm túc, thận trọng, có phương pháp và làm
nhiễu lần bằng những thiết bị khác nhau để so sánh, kiểm tra va đạt được kết quả
đo tin cậy Tuỳ theo nhiệm vụ đo đạc cụ thể, có thể áp dụng các phương pháp
định vị tim m6 trụ trực tiếp hay gián tiếp 1.1: Phương pháp đo trực tiếp:
~ Việc xác định chiều dài cầu và định vị tim mồ trụ cửa cầu trên tuyến thẳng có
chiều dài dưới 100m nên thực hiện bằng phương pháp đo trực tiếp Chiều dài cầu và khoảng cách giữa tim các mổ trạ được đo bằng thước thép kết hợp với
máy kinh vĩ ngắm hướng thẳng Trong phạm vi ngập nước, việc đo và đánh dầu
(được tiến hành trên cầu tạm Cần tạm thường dựng bằng gỗ bên cạnh đọc theo
cầu chính Cầu nảy còn có thể phục vụ đi lại trong thời gian thí công thi công ~ Trụ cầu tạm thông thường làm bằng gỗ tròn Ø 12 đến 16cm hoặc gỗ hộp
10x10, 15xI5em, đóng ngập sâu vào nền từ 2,0 đến 2,5m Mặt cầu lát ván dây 4em Tim doc phy đặt trên mặt cầu tạm và được đánh dẫu cổ định bằng đỉnh
đóng cách nhau 3 đến 5m
3) Định vị cầu nhỏ:
Trang 9hướng vuông góc với tìm cầu, trừ những cầu đặt chéo tìm trụ hợp với tìm cầu một góc xác định (hình 1.2)
cE + ae
a ff —i} — ff — iG =
Hình 1,2 ~So dd dinh vi mồ trụ cầu nhỏ
các cọc định vị tim dọc cầu 2- các cọc định vị m mồ, trụ ở hai phía thượng và hạ lưu 3- vị trí mồng mổ, trụ cầu
b) Định vị cầu trung và cầu lớn ngay trên mặt bằng thực địa:
~ Các cầu trung và cầu lớn chỉ sử dụng được phương pháp đo trực tiếp khi có thể: đo khoáng cách bằng thước
= Đường tìm đọc cầu đựa theo hệ thống cọc mắc do thiết kế lập ừ trước mà xác
định
~ Chiều đài cầu, khoáng cách lẻ từ cọc mốc đầu đến tìm mồ và khoảng cách giữa các tìm mồ, trụ được đo bằng thước thép có kinh vĩ ngắm hưởng Đo dài hai lần theo hướng đi và hướng về, kết quả cẳn được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi
trường tại thời điểm đo, độ dốc địa hình và lực kéo căng thước khi đo, Tốt nhất Tà kéo thước theo phương ngang với lực kéo qui định và dùng dây roi đánh dầu
Trang 10Hình 1.3 - Sơ đỗ định vj mé trụ trên cẩu tạm
3) Trụ tạm song song với trục cầu chính
'b) Trục cầu tạm không song song với trục cầu chính
1- cọc mốc đã có, 2- cọc định vị 3- phạm vỉ móng mỗ và trụ
~ Sau khi đã có các cọc mốc tim mồ trụ, phải xây dựng hệ thống cọc định vị như
đối với cầu nhỏ đã nói ở trên
©) Định vị cầu trung, cẩu lớn khi có cầu tạm:
'Những cầu qua nơi có nước,mức nước không sâu có thể dựng cầu tạm cách câu
chính từ 20 + 30m để đo đạc và di lại Thông thường tim cầu tạm song song với
tìm cầu chính
+ Khi clu tam song song với tim cầu chính (hình 1.3 a) cách đo như sau:
Tir các cọc mốc A,B đã có lập trục phụ A",B' trên cầu tạm bằng hệ đường sườn
đo đạc hình chữ nhật ABA"B" Trên trục A'B* đo cự ly xác định hình chiếu của
các tìm mồ, trụ cầu chính M0", TỊ',T2" Mn", Đặt máy kinh vĩ tại các điểm vừa
xác định ngắm góc 90” so với trục A"B', đóng các cọc định vị tìm mồ, trụ ở hai phía thượng và hạ lưu cầu Giao điểm cửa hướng ngắm trục AB và đường gióng
các cọc định vị tương ứng sẽ cho vị tri tim mé, try
“+ Khi trục cẩu tạm không song song với trục cẳu chính, trường hợp nảy gặp
phải khi bên cạnh cầu chính có một cầu cũ đang khai thác, ta sử dụng lễ người di
cửa cầu này để dựng đường trục phụ A'B" ( hình 1-3 b), hợp với trục cẫu chính một gốc ÿ ya-90" = p90" = 2B (ay 'Khoảng cách giữa 2 mốc A, B là: AB=AVB’.cosy (1.2)
-+ Cự ly hình chiếu cửa các mồ, tụ trên trục phy A’B" là khoảng cách thiết kế
(the) chia cho cosy Vi dy TH'T2" = T1T2/ cosy
+-Diit may kinh vĩ tại các điểm đã xác định được trên cầu tạm, mở góc a so với trục A'B", xác định các cọc định vị như phần trên đã trình bày
1.2 Phương pháp đo gián tiếp:
- Đối với những cầu trung và cầu lớn có địa hình phức tạp, nước ngập sâu và dòng chảy xiết, sông có thông thuyền không thể áp dụng phương pháp đo trực
tiếp Định vị md, try va đo chiều dai bằng phương pháp gián tiếp là sử dụng máy
kinh vĩ đo trên mạng tam giác đạc
Trang 11- Trên bờ sông, chọn nơi thích hợp lập mạng lưới đo đạc là tam giác hoặc tứ
giác.Mạng lưới đo đạc cần được xác định với độ chính xác cao các cự ly dài và
cao độ các đình Qui đổi toạ độ các đình theo một hệ to độ qui ước thuận lợi
Hình 1.4 - Các dạng đồ hình mạng lưới đo đạc 1- cơ tuyến 2- tìm cầu
~ Đơn giản nhất là lập mạng đo đạc chỉ có một tam giác với một cơ tuyển và đo 2 góc đỉnh (hình 1.4 a) Để nâng cao độ chính xác và kiểm tra lẫn nhau dùng
mạng lưới đo đạc gỗm 2 tam giác với 2 cơ tuyến ( hình 1.4 b), hoặc hay dùng hơn cả là mạng lưới đo đạc tứ giác với 1 cơ tuyến (hình 1.4 c) hay 2 cơ tuyến
(hình 1.4 4)
~ Nếu gẵn nơi xây dựng cầu có cầu cũ hay bãi nỗi thì nên tận đụng đặt cơ tuyển trên cẩu cũ (hình 4.4 e) hoặc trên bãi giữa ( hình 4.4 g) Khi sử đụng phương pháp tam giác đạc để đo khoảng cách giữa các mốc và tim mồ, trụ mạng lưới
tam giác đạc cần phải thoả mãn các diéu kiện sau:
1- Hình thải mạng lưới tam giác đạc:
++ Clu trung ding mang lưới 2 hoặc 4 tam giác
+ Cầu lớn dùng mạng lưới tứ giác Khi có bãi nổi giữa sông thì dùng mạng
"với trung tâm ( hình 4.4 h)
2- Điều kiện v các góc cửa mạng lưới đo đạc;
+ Nếu là tam giác,các góc không nhỏ quá 25” và không lớn quá 130”
Trang 12+ Nếu là tứ giác, các góc không nhỏ quá 20” 3- Điều kiện mạng lưới chung:
+ Mạng lưới chung phải có ít nhất 2 điểm định vị đường tim clu, mdi bên bờ
một điểm
+ Bao gầm những điểm mà từ đồ có thế định tâm tổ trụ bằng giáo tryển
thẳng và thuận lợi kiểm tra trong quá trình thỉ công Đường giao của hướng
ngắm vả tìm cầu cảng gần 900 cảng tốt Chiều dài đường ngắm từ kinh vĩ đến
tâm trụ qui định không lớn hơn:
+ 1000m khi dùng kình vĩ cỏ sai số góc 1""
-+ 300m khi dùng kinh vĩ có sai số góc + 100m khi ding kinh vĩ có sai số góc 30"
- SỐ lượng giao điểm bên sườn không được t hơn 2 điểm Các định và điểm đo
cửa mệng lưới đo đạc cần được chôn cổ định Mỗi lần ngắm máy cần dẫn tim
mốc lên đế máy Nếu không thể dẫn tim mốc lên đế máy thì cần xác định các
yếu tổ quay về tim và điều chỉnh cho thích hợp Nếu địa hình phức tạp, các điểm ngắm bị che khuất trên mặt bằng thì trên tâm của điểm đo cần phải đựng
choi dẫn mốc với độ cao cần thiết ( hình 1.5)
Hình 1.5- Chỏi dẫn mốc
~ Chiều dài cẫu dưới 200m có thể dùng 1 cơ tuyến Nếu cầu dài hơn phái dùng ít
nhất 2 cơ tuyển Cơ tuyển cắm ở nơi bãi sông có độ đốc nhỏ hơn 1% Trong một xố trường hợp cho phép cắm một mạng cơ tuyển đặc biệt
~ Chiều dải cơ tuyến nên lấy bằng nửa chiều dài cẳn xác định Độ chính xác khi
đo cơ tuyển lấy gấp đôi khi đo chiều dài thông thường
~ Mỗi tìm trụ mồ được giao bội tôi thiểu của 3 đường ngắm từ 3 mốc đỉnh ci mạng Sai số của điểm giao hội không quá I,5cm
Trang 13~ Cách xác định tìm một trụ cầu bằng phương pháp giao hội tia ngắm trên mạng
lưới tam giác đạc có 2 cơ tuyến được chỉ ra trên hình 1.6
- Chiều dải cơ tuyến AC, AD và góc ai, 2 tương ứng cửa chủng với đường
tim cầu đã được đo đạc và xác định từ trước Chiểu dài AT2 xác định theo tài
tiện thiết kể Từ các yếu tổ trên giải các tam giác ACT; , ADT„ tính được các
gốc › và fzr Đặt kinh vĩ tại đỉnh C và D ngắm về A mở lần lượt các góc Bir va Bza giao hội với nhau và giao hội với tỉa ngắm của máy đặt tại A
ngắm đọc theo tim cầu Sai số cho phép như đã trình bày ở trên
'Hình 1.6 - Sơ đồ định vị tăm mỗ trụ bằng phương pháp giao hội ta ngắm
~ Để định vị tạm thời, nếu T2 ở trên cạn thì dùng tiêu để xác định, nếu T2 nằm trong khu vực ngập nước, với nước cạn dùng cọc tạm, với nước sâu phải dùng bề phao
~ Sau khi định vị tìm mồ trụ, có thể dựa vào đó để xây dựng các công trình phụ
tạm như đắp đảo, đấp vòng vây đắt, lâm đà giáo Khi đã có các công trình phụ
tạm, cần đo đạc định vị lại cho thật chính xác, tử đó mà xây dựng công trình chính
1.3 Xác định tìm mỗ trụ cầu cong:
= Thông thường tim cầu cong được lấy đục theo đường cong cửa tuyển, trục đọc
cửa mồ trụ lấy theo hướng bán kính tương ứng cửa đường cong Thực tế, do điều kiện dòng chảy, điều kiện địa chất hoặc giao thông dưới cầu, trục dọc cửa
sob try có thể lấy song song với hướng của dòng chảy, hướng của đường dưới cầu hay hướng phân giác góc đỉnh
~ Để xác định tìm mồ trụ cầu cong cẳn thống nhất:
-+ Điểm giao cửa trục đọc đường cong và trục đọc mồ, trụ là tìm mồ trụ cầu
+ Trục ngang mồ trụ lấy vuông góc trục dọc tại tỉm mồ trụ
+ Liy tim đường cong trên cầu lâm trục đọc cầu
-+ Hướng bán kinh đường cong là trục dọc mỗ trụ
~ Tiếp tuyến đường cong tại tìm mồ trụ là trục ngang mồ trụ
Trang 14~ Trên cơ sở đó, các số liệu để định vị mốc và tìm mồ trụ là:
-+ Các yếu tổ đường cong đầu cầu và tên cầu
+ Khoảng cách tìm các mồ trụ
+ Lý tình các điểm
++ Đường to, cũng tong ông cô nhủ; cầu,
~ Định vị tìm cầu cong có thể áp dụng nhiễu phương pháp Tuy mic độ phức tạp
cửa công trình mà quyết định sử dụng phương pháp nào Thông thường định vị
tim mé try edu cong bằng những phương pháp sau:
~ Phương pháp đa giác: Trên hình 1.7a thé hiện phương pháp đa giác định vị tìm
mổ trụ cầu Coi vị tr tim mổ trụ là các đính của đa giác nội tiếp đường cong trục
dọc cầu Dựa vào tải liệu thiết kế tinh được các cạnh, góc cửa đa giác
~ Khi định vị trên thực địa, vị trí tìm mồ trụ được xác định lần lượt nên sai số bị
công dồn, vì vậy phương pháp này chí áp dụng cho những cầu không quá 3 nhịp ~ Phương pháp tiếp tuyến: Vị tỉ của mỗ trụ được xác định theo mốc Dựa vào ốc đỉnh Ö và bán kinh cong R xác định được T= Reotg và các yêu tổ đường
cong khác Đặt máy kinh vĩ tại Mẹ xác định hướng tiếp tuyển, đo chiều dài T,
xác định được đỉnh Ð, Đặt kinh vĩ tại Ð mỡ góc ố với tiếp tuyến MụD, đo chiều
dai T xác din duge Ms Vj tri tim trụ T,, T› được xác định bằng phương pháp toạ độ vuông góc Trục toạ độ thường chọn là tiếp tuyến MoD, (hình 1.7 b)
- Phương pháp đây cung kéo thẳng (hình 1.7 ): Với các cầu cạn hoặc cầu có sử dụng cầu tạm để đo đạc nên đùng phương pháp dây cung kéo thẳng Từ hỗ sơ
thiết kế, có thể tỉnh được dây cung MM, chiều dài các đoạn kéo thẳng và cự ly
lẻ cửa các đoạn trên dây cung Các cự ly phải đo theo mặt phẳng nằm ngang
“Trên dây cung, xác định các điểm bình chiếu của mỗ try bing thước thép, có máy kinh vĩ ngắm hướng Từ các điểm hình chiếu đã được xác định, đặt máy kính vĩ mỡ góc 90” so với đây cung, ngắm hướng để đo độ dài tung độ đóng từ đây cung, xác định vị trí tìm trụ
- Phương pháp toạ độ cực: Dựa vào hỗ sơ thiết kế, xác định được các yếu tổ cửa tam giác ABO (hình 1.7 d), từ đồ xác định tâm O trên thực địa Ngoài ra,
cũng tính được các tog độ cực của các tim mồ trụ với các góc œ, œ› tương ứng
Dùng máy kinh vĩ đặt tại O mỡ các góc với OA là œụ, xác định được vị trí
hình chiếu xuyên tâm cửa các trụ Tạ, TạT; là T,`, T;', T;` trên dây cung AB
Trang 15sâu không áp dụng được những phương pháp định vị nói ở trên thì sử dụng một
'hệ thống đường sườn, dùng máy kinh vĩ đặt trên các đinh đường sườn ngắm giao hội không dưới 3 tia cho | tim mé try Hệ thống đường sườn tối thiểu có 2 cơ
tuyển Các yếu tổ bình học được tính toán đựa trên thiết kế Tốt nhất là xác định toạ độ của tắt cả các đình theo một hệ toạ độ thuận lợi Thực hiện định vị tim try
bằng giao hội ta ngắm như phần trên đã trình bảy,MụT
Mình 1.7 - Sơ đồ đo đạc các phương pháp định vị cầu cong
+) phương pháp đa giác b) phương pháp tiếp tuyển
©) phương pháp dây cung kéo thing
.d) phương pháp toạ độ cực e) phương pháp giao hội tia ngắm
~ Những yêu cầu kỹ thuật khi định vị mổ trụ cầu cong:
+ Dinh vị mồ trụ cầu cong bằng phương pháp dây cung kéo thẳng, phương
pháp toạ độ cực hay phương pháp tiếp tuyến sử dụng máy kinh vĩ có độ chính
xác <30”, chiều dài đo theo phương nằm ngưng sai số cho phép không quá
+0,5em Chiều dai đo không được lớn hơn 2 lần chiều dải thước
-+ Các kích thước đo dài phải được do 2 lần ( bằng 2 cách khác nhau, hoặc tit 2
mốc khác nhau, hoặc do 2 nhóm đo khác nhau, thời điểm đo khác nhau để tránh
sai số lặp lại) Nếu dùng phương pháp ngắm giao hội từ 1 mạng đường sườn do
Trang 16
đạc phải ngắm mỗi điểm 3 lằn, mỗi lần ít nhất 3 ta ngắm, 3 giao điểm sai không quá 3em
1-4 Phương pháp đo cao độ:
~ Trước và trong suốt q trình thỉ cơng, ngồi cơng tác đo đạc định vị còn phải
đo đạc cao độ công trình
~ Công tác đo cao độ được tiến hành bằng máy thuỷ bình
~ Cao độ công trình phải thống nhất được dẫn về từ một mốc cao đạc (mốc này
có thể là mốc cao đạc Quốc gia hoặc mốc giả định được qui ước sử dụng) DE
cho việc dẫn cao độ được chính xác, mau chóng đến mọi hạng mục cửa công
trình phái lập một hệ thống mốc cao đạc bố sung phân bố hợp lý trên công trường Hệ thống mốc cao đạc chính vả phụ liên hệ thống nhất với nhau, có hồ
xơ lưu trữ đi kèm Mỗi bên mồ bắt buộc phải có một mốc cao đạc phụ Toàn bộ hệ thống mốc cao đạc với sai số theo qui trình là + 20 7, ( L - khoảng cách cao
đạc tính bằng Km, sai số tính bằng mm ) và trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 mm
- Khi thỉ công trụ, để theo dõi được nhanh chóng và chính xác cao độ ở từng
thời điểm thi công, cẳn đặt những mốc ở mức thấp vả mức cao
~ Toàn bộ việc đo đạc cao độ công trình phải thực hiện 2 lin bằng máy thuỷ bình
có độ chính xác tương ứng theo yêu cầu
2 Công tác đo đạc trong quá trình thỉ công
~ Công tác đo đạc phải đảm bảo cho công trình trình thỉ công đúng vị tr, chính
xác về hình dạng và kích thước, đúng cao độ do vậy công tác này đỏi hỏi trước "hết phải được thực hiện một cách có kế hoạch, có phương pháp đúng đắn và tiến
"hành thường xuyên rong suốt quá trình thỉ công từ đào hố mỏng đến xây dựng
mồ trụ, lao lắp kết cấu nhịp vả hồn thiện cơng trình Công tác đo đạc phải làm
chính xác, mau chóng, đúng lúc, tạo điều kiện thuận lợi cho thí công, không ảnh hưởng đến tiến độ và thực hiện bởi một nhóm cán bộ, công nhân có trình độ
chuyên môn về đo đạc
~ Để làm tốt công tác này cẳn thực hiện nghiễm túc những nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu kỹ và nắm vững đồ án thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thí công
-+ Nghiên cứu kỹ thực địa, nắm vững điều kiện địa hình, điều kiện địa chất thuỷ văn, diễn biển thời tiết và tình hình mặt bằng công trường Từ đó đưa ra được
biện pháp đo tốt nhất, đảm bảo độ chính xác
+ Xay dựng hệ thống mốc phụ hoàn chính, đầy đủ làm cơ sở cho việc định vị, đo đặc và kiếm tra
+ Ché sẵn các khung định vị, ban gi, thanh mẫu, tắm dưỡng để giúp cho việc đo
Trang 17đạc, lấy dầu và kiểm tra mau chúng, dễ dàng
+ Chuẩn bị đẩy đủ các thiết bị và dụng cụ đo đạc như máy kinh vĩ, máy thuỷ
bình, thước thép, mia, tiêu, dây thép, quả rọi Thiết bị, dụng cụ phải ở trạng thái
sẵn sảng làm việc, Máy móc phải được kiểm tra định kỳ và hiệu chỉnh kịp thời nếu có sai lệch
2.1 Đo đạc trong thì công móng khối:
~ Thi công móng khối gồm 2 công đoạn chính là đảo hố móng và xây dựng
móng, Công tác đo đạc đáp ứng cho bai giai đoạn thí công nói trên
~ Dựa vào vị trí tìm mồ, trụ đã xác định được và dựa vào kích thước cửa hỗ đào trong bản vẽ thiết kế tổ chức thi công, đóng các cọc gỗ và dựng khung định vị xung quanh hồ đào như hình I.8 Theo trục dọc và trục ngang cửa móng, đóng
những hàng đỉnh trên giá để khống chế vị trí Giao điểm cửa dây căng theo 2
trục này là vị trí tìm mồ, trụ Ngoài ra còn đóng đỉnh về hai phía của đường tìm để xác định kích thước hỗ đảo, kích thước móng Vị trí thực đưới đáy móng
được xác dinh bing qua doi, doi xuống từ giao điểm cửa các dây căng tương ứng
kéo theo các đỉnh lấy dẫu đồng trên giá gỗ
~ Sai số khỉ định vị móng khối là + 5cm
~ Sau khi đào hố móng phải đo đạc xác định lại vị trí đáy móng để việc xây lắp tiếp theo được chính xác
- Đây mông và định móng cần ôơợo cao đạo lại ở tất cả cáo gốc 2.2 Bo đạc rong thỉ công móng cọc;
Biện pháp đo đạc trong thi công móng cọc tuỳ thuộc vào công nghệ hạ cọc
4) Định vị trong thì công đóng cọc:
~ Thông thường áp dụng phương pháp giao hội tia ngắm để xác định vị trí đồng 2 eo đầu tiên, kết hợp với đo kiểm tra trực tiếp chiếu qua đường tìm đọc và đường tìm ngang cửa mồ, trụ đã xác định từ trước Những cọc được chọn đóng
trước phải là cọc thẳng đứng và cách xa nhau Tit hai cọc này đo dẫn ra các cọc
khéo cu cũng mỗ bay cùng trụ Khi dụng cụo cần kiểm tua phương của cọc bằng kính vĩ, trong suốt thời gian đồng cọc liên tục theo dõi vị trí cửa cọc để
phát hiện sớm các sai lệch và có biện pháp điều chỉnh kịp thời Gần vị trí nhóm
cọc dựng mốc cao đạc phụ để theo doi cao độ đầu cọc trong quá trình đóng
- Trường hợp đóng cọc ở trên phao, để điều chỉnh giá búa đang treo cọc vào
đúng vị trí đóng, người ta đùng hệ thống neo tời bổ trí ở 4 góc cửa hệ nỗi, khi đã
vào đúng vị trí các tời được hăm lại và neo cổ định giá búa ở một vị trí đóng
~ Đổi với cọc khoan nhỏi cũng áp dụng biện pháp giao hội tỉa ngắm để định vị
từng cọc
Trang 18
b) Định vị khi hạ cọc có khung dẫn hướng:
~ Khi hạ cọc có khung dẫn hướng, việc đo đạc tập trung vào đo đạc trong khi chế tạo khung và định vị khi lắp dựng tại vị trí móng
~ Trong trường hợp móng không bị ngập nước, khung dẫn hướng được lắp rip tại chỗ, sau đó chỉnh cho các đường tim cửa khung trùng với các đường tỉm cửa
móng đã xác định từ trước và cổ định bằng những cọc định vị không cho khung
xế dịch
~ Cọc có thể được hạ bằng biện pháp đóng hoặc biện pháp rung, nói chung trong
quá trình hạ cọc ít bị sai lệch, tuy vậy vẫn cần theo đối thường xuyên để kịp thời
phát hiện sai lệch Trước khi hạ cọc cần kiểm tra vị trí khung dẫn hướng để hạn
chế sai lệch về vị tí cọc
+ - § =e
Mình 4.8 - Xác định vị trí khung dẫn hướng 1 - cọc định vị khung dẫn hướng
~ Trong phạm vi bị ngập nước,nếu mức nước cạn người ta áp dụng biện pháp
đấp đảo hoặc dùng vòng vây đắt, công tác đo đạc định vị tiến hành như đối với
trường hợp trên cạn Trường hợp nước ngập sâu, phải sử dụng hệ nỗi để bổ trí các thiết bị hạ cọc Khung dẫn hướng được chế tạo, lắp rắp sẵn trên bờ ở phía hạ
ưa và dùng phao kèm và chở đến vị trí móng Thả 4 neo định vị ở 4 góc cửa hệ
nổi để neo giữ tạm khung Dùng 3 máy kinh vĩ để định vị tìm và điều chỉnh cho
hướng cửa khung trùng với các đường tỉm cửa móng, dùng 4 neo ở 4 góc hệ nỗi để điều chỉnh Đồng các cọc định vị cửa khung dẫn hướng, những cọc này đồng cách các thanh cửa khung khoảng cách từ 10 đến 20em để điều chỉnh sai lệch
'Khi đã đạt được vị trí dùng gỗ độn vào khoảng hở và xiết chặt bu lông cổ định vị
wi,
Trang 19
THình 1.9 Định vị khung đẫn hướng trong vũng ngập nước 2.3 Đo đạc trong thì công cọc ống đường kính lớn và giếng chim:
~ Hạ cọc ống đường kính lớn thường được thực hiện bằng búa rung kết hợp moi
đất trong lòng cọc, những cọc ống có đường kính trung bình vẫn cần cỏ khung
dẫn hướng, cọc có đường kính lớn không sử dụng khung dẫn hướng, GiỂng chim "hạ xuống nhờ trọng lượng bản thân giếng và moi đắt trong lòng giếng
~ Các đốt cọc đường kính lớn được đúc sẵn và chở nỗi đến vị trí bạ, còn các đốt cửa giếng chim có thé đúc sẵn và chờ nỗi dến nơi hạ như các đắt cọc hoặc đúc
tại chỗ trên đảo nhân tạo Công tác đo đạc trong cả hai biện pháp thi công đều
‘26m hai nội dung: định vị đốt đầu tiên và theo dõi quá trình hạ
~ Trong biện pháp chở nỗi, đốt cọc hay đốt giếng phải được định tâm bằng một
cọc tiêu dựng trên mặt giếng, nằm trên giao cửa hai đường trục cửa tiết diện cọc
( hoặc giếng) Các đường trục kéo đài đến mép thành và từ các điểm này kẻ các vạch thẳng đứng ở 4 phia thân cọc hay thân giếng Đốt cọc chở đến vị trí móng
'và định vị bằng phương pháp giao hội tia ngắm, đưa cọc tiêu định tâm trùng với
vi tri tim cửa móng trụ Phép do giao hội được kiểm tra bằng các cọc trong hệ thống cọc định vị trụ đã được xác định từ trước, ngắm thông qua những vạch thẳng đứng trên thành Công việc định vị này cần tiến hành thận trọng và chính xác cho đến khi đốt cọc hay đốt giếng chạm xuống đáy sông Nếu đã chạm đầy
mà vẫn sai lệch phải nhắc lên điều chỉnh lại Đáy sông cin được cao đạc và san
Trang 20phẳng trước Việc điều chỉnh nhờ hệ thống tời và neo đặt ở các góc của hệ nổi theo sự chỉ dẫn cửa các trạm máy kinh vĩ
Hình 1.10 - Định vị giếng chìm chớ nỗi
- Trong biện pháp đúc tại chỗ trên đảo, công tác đo đạc định vị bao gồm việc xác định vị trí tìm trụ trên mặt đảo, vị trí các đường trục chỉnh, các đường trục cửa thành giểng Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, phỏng dạng tiết diện thân giếng
trên mặt đảo để xếp đặt hệ thống tả vẹt lót đáy và lắp dựng ván khuôn đốt giếng
“Các đường tìm giếng xác định bằng phương pháp giao hoi tia ngắm, sau đó xác
định vị trí và kích thước bằng phương pháp đo trực tiếp
~ Đo đạc trong quá trình hạ cọc nhằm đảm bảo hạ chính xác về vị trí trên mặt
bằng và theo phương thẳng đứng Dùng máy kinh vĩ đôi theo những vạch thẳng kẻ trên các mặt bên cửa đốt cọc như đã nói ở trên để phát biện độ xê dịch cửa
cọc theo mặt bằng và độ nghiêng cửa cọc theo 2 mặt phẳng thẳng đứng Từ đó điều chỉnh việc hạ cọc đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu
~ Trên các mặt bên cửa thành giếng hay cửa cọc kẻ những thước đo chiểu cao để
theo dõi chiều sâu hạ giếng, xác định cao độ đây móng thực 18, 2.4 Đo đạc các kích thước kết cấu:
Trang 21+ Cao đạc những vị trí quan trọng, khống chế những vị trí khác cửa kết cấu nhịp như đáy dằm,đỉnh dằm,mặt cầu
+ Đo đạc xác định kích thước, hình dạng cửa các cấu kiện đúc tại công trường
như nhịp dằm BTCT, bán mặt cầu, lề người đi, dải phân cách, cột lan can
+ Đo đạc xác định vị tríkích thước ván khuôn, cự ly đặt cốt thép trong khi thí công
~ Công tác đo đạc các bộ phận, chỉ tiết cẳn được tiến hành theo từng bước cùng
với qua trình thì công
~ Thông thường, khi đo đạc định vị móng m trụ, ban đầu do điều kiện khó khăn
nnên có thể chưa chính xác Sau khi đào xong hồ móng hoặc đóng xong cọc, tiến "hành xây bệ phải xác định lại để hiệu chỉnh cho vị trí chính xác hơn Sau khi xây
xong bệ móng cũng tiến hành như vậy đối với thân mổ và thân trụ Đối với cao độ cũng phải kiếm tra theo từng giai đoạn thí công để kịp thời hiệu chỉnh, đám
bảo kích thước xà mũ không bị thay đổi do sai số cộng dồn
~ Với cầu thép lắp tại chỗ đòi hỏi đo đạc cự ly giữa các gối cầu thật chính xác
Bo cao độ điểm kê tại các chẳng nề để kiểm tra tạo độ vồng Đặc biệt quan trọng là phải thường xuyên theo đõi độ võng cửa nhịp trong quá trinh lip hing, kịp thời xử lý khi thấy kết quả đo vượt quá tr số tính toán Công tác đo đạc được
tiến hành theo trình tự thiết kế đề ra, mỗi số liệu phải được đo ít nhất 2 lần
- Trong thí công đúc hằng kết cấu nhịp BTCT, cần đo kiểm tra ngay khi lắp đựng đà giáo và ván khuôn xác định chính xác các cao độ, hướng cửa nhịp và hình dạng kết cấu Sau khi đóc xong mỗi đốt, căng kéo mỗi đợt cốt thép đều phải đo kiểm tra lại cao độ và vị trí nhịp Những kết quả đo phải nằm trong dự
kiến cửa thiết kế Trong biện pháp hẫng, những sai lệch vẻ vị trí sẽ gây những khó khăn rất lớn cho giai đoạn hợp long Cần lập sơ đồ biến dạng cửa kết cấu
nhịp qua từng giai đoạn thì công để dễ dàng phân tích nguyên nhân sai lệch này và tìm biện pháp khắc phục
~ Đối với kết cấu nhịp thi công theo phương pháp đúc đây cần chú ý những nội
đụng đo đạc sau:
-+ Vị trí và cao độ cửa bệ đúc
+ Vj tri va cao độ cửa các trượt trên đỉnh trụ Độ chính xác lẤy cao gắp 2 lẫn so với đo đạc thông thường
3 Độ chính xác trong đo đạc
~ Chất lượng cửa công tác đo đạc là độ chính xác Mỗi loại kết cầu và
công trình đòi hỏi mức độ chính xác khác nhau Điều kiện để đảm bảo độ chính
"xác theo yêu cầu là:
Trang 22+ Người thực hiện phải có phương pháp làm việc đúng, có tỉnh thằn trách
nhiệm, có trình độ chuyên môn vẻ nghiệp vụ đo đạc và hiểu biết về xây dựng
cầu
+ Thiết bị, dụng cụ đo phải được hiệu chỉnh thường xuyên để đảm bảo chuẩn
xác và làm việc ôn định với độ chính xác cửa máy tương ứng với độ chỉnh xác do công việc yêu cầu Trong thì công cầu, chủ yếu sử dụng các phép đo dài, đo sóc và cao đạc với yêu cầu độ chính xác như sau:
3.1 Độ chính xác đo dài:
~ Dụng cụ đo trước khi sử dụng cần được chuẩn lại và hiệu chinh kết quả đo theo những yếu tổ ảnh hưởng sau:
-+ Hiệu chỉnh do những lần đo khác nhau
++ Độ dân dải của thước do chênh lệch nhiệt độ khi đo và khi chuẩn thước
-+ Độ đốc cửa đường do so với mặt bằng
~ Nếu đo bằng một loại dụng cụ thì phải đo theo 2 hướng: hướng đi vả hướng về
~ Nếu đo bằng 2 hay nhiễu loại dụng cụ thì chỉ cần đo theo một hướng
~ Khi lập mạng lưới tam giác đạc, các sai số đo dài không được lớn hơn trị số
trong bảng 1.2
~ Đối với cầu dài không quá 100m, khi đo khoảng cách giữa các mốc định vị tìm
cầu, khoảng cách giữa các tìm mỗ trụ, sai số tương đối không được lớn hơn 1:5000
~ Đối với cầu dài trên 100m, khoảng cách giữa các mốc định vị tìm cầu và phần trên cửa trụ phải được đo đạc với sai số nhỏ hơn trị số cho phép duới đây:
~ Cầu dằm thép và BTCT, vị trí tìm đá kê gối xê địch trong khoảng + Sem
~ Cầu vòm và cầu khung đúc tại chỗ, sai số đo đạc phái nhỏ hơn trị số tính được theo công thứ
-
~ Cầu vòm, cầu khung bằng thép hoặc BTCT bệ kê gối có kích thước rất hạn
chế, sai số đo đạc khống chế theo công thức:
:
safe) som (om)
“Trong đó: Ln - Chiểu dài mỗi nhịp đo (cm)
.a - Số nhịp trên đoạn cần phải đo Bing 1.2
Trang 23
‘Chiéu dai cầu (m) ‘Sai số cho phép
Khi đo chiểu dài cầu 'Khi đo chiều dài cơ tuyến
L<200 1:5000 1:10000
200< L < 500 1:15000 1:30000
500< L < 1000 1:25000 1:50000
L>1000 1:40000 1:80000
~ Khi đo định vị tim méng mé try, tri s6 sai số đo dài cho phép được lấy gắp đôi
~ Các kết quả đo dài bằng thước thép với lực kéo căng tiêu chuẩn là S0N phải
hiệu chỉnh theo nhiệt độ vả độ đốc mặt đất dọc hướng đo theo công thức
L=nk 125.105 (t-1”)m 1-2 +ự
trong đó:
L - Chiều đài cần đo
n - Số lần kéo thước ( hết chiều dài của thước )
1- Chiều dài thước đã được chuẩn +- Nhiệt độ môi trường lúc đo
1ˆ Nhiệt độ môi trường lúc chuẩn thước
h- Mức chênh cao giữa hai đầu thước trong mỗi lần kéo thước
d- Đoạn đư lần kéo cuối
3.2 Độ chính xác đo góc:
Cong trình cảng lớn thì yêu cẩu độ chính xác khi đo góc cảng cao Ngoài trình
độ cửa bản thân người đo, độ chính xác cửa thiết bị rất quan trọng Sai số cho phép khi đo góc trong mạng lưới đo đạc, độ khép góc đối với mỗi tam giác trong
mạng và yêu cầu máy móc tương ứng với mỗi loại công trình lấy theo bảng 1-3
3.3 Độ chính xác khi đo cao độ:
~ Cao độ cửa các mốc cao đạc trong phạm vi cầu phải được móc với nhau, sai số
Trang 25Bai 2: Thi công trụ cầu cao và trụ tháp
1 Cấu tạo ván khuôn leo và ván khuôn trượt
Đặc điểm thỉ công trụ cầu treo và cầu đây văng là dé bẻ tông phần tháp cầu
phải vượt chiều cao rất lớn, phải chia thành nhiều đợi, do vậy công tác vin khuôn đồi hỏi phải được nghiên cứu sao cho việc tháo dỡ, lắp dựng được thuận lợi và nhanh chóng Đáp ứng được yêu cầu trên có bai loại ván khuôn leo và ván
khuôn trượt Cả hai loại ván khuôn này đều có khả năng tự đi chuyển lên cao
nhưng mỗi loại có một hình thức di chuyển riêng
‘Vin khuôn leo (Climbing form) di chuyển theo từng đợt đổ bê tông, kết cầu
bê tông được chia thành từng đốt theo chiều cao và mỗi đợt đỗ một đốt Sau mỗi
đợt đỗ bê tông, từng mặt ván khuôn hoặc một phần của mặt ván được tháo rời ra
khỏi khuôn và nâng lên cao lắp cho đốt tiếp theo Thiết bị cầu nâng tự leo lên theo chiéu cao của phẫn bê tông đã đúc kéo theo hệ đà giáo thì công
Cin cit vio biện pháp di chuyển, ván khuôn leo được chia thành ba loại sau đây:
2.Vén khuôn leo theo khung chôn sẵn:
Bộ phận quan trọng của bộ vấn khuôn leo này là hệ khung thép chôn sẵn vào
trong kết cấu của tháp cầu Khung thép cấu tạo từ các thanh thép hình hản thành
những cột chịu lực chôn vào giữa bê tông của thành hộp cột tháp, từng cặp cột
thép kết hợp với thanh ngang lắp trên đầu cột làm thành giá long môn để treo puli chuyển hướng hoặc palăng kéo nâng từng mảnh của khuôn cùng với sin
công tác lên đốt trên
Các cột chôn sẵn còn có vai trở như đà giáo để neo giữ ván khuôn chống các
tác động ngang
Cot thép hàn săn thành từng đốt, ấp nối dẫn lên cao theo chiều cao của tháp và chôn vào trong bê tông cùng với khung cốt thép
'Vấn khuôn gồm các tắm ván đơn chế tạo sẵn ghép lại với nhau thành tắm lớn: có các nẹp tăng cứng liên kết vào vấn đồng thời lắp sẵn giàn giáo làm sàn công
tác Khi nâng từng mảng ván lên đến cao độ thiết kế, trước tiên lắp sàn công tác
vào phần bê tông đã đúc bằng thanh giằng chôn sẵn, tắm ván phía trên tựa lên
Trang 26liên kết vào cột khung thép Các máng ván nâng lên và ghép lại thành khuôn
thông qua liên kết các phần khung nẹp lại với nhau Bước 1 Bước 2
Hình 1- Cầu tạo và cách lắp dựng vấn khuôn leo theo khung chôn sẵn 1- vấn khuôn 2-sàn công tíc 3\hanh giảng ¿thanh chẳng tăng đơ 5-cột thếp
chôn sẵn 6- liên kết giẳng các cột thếp.7- thiết bị kéo năng,
“Trường hợp thân tháp rỗng bên trong, ván khn có hai lớp trong và ngồi,
liên kết giữa hd lớp bằng bulông giẳng xuyên qua chiễu dày thành hộp
.3 Ván khuôn nâng bằng cần cầu leo:
Di chuyển vấn khuôn gồm bai nắc : nắc một là đĩ chuyển cần cầu chân cứng
bằng cách trượt lên theo đường ray lắp vào các chỉ tiết chôn sẵn (bu lông, thép
chờ) trong bê tông thân tháp và kéo lên bằng hệ thống tời, múp có ròng rọc cổ
định treo vào dằm congxon lắp ở mặt đốt trên Dằm này chỉ lấp khi di chuyển
cần cấu sau đó tháo ra để đổ bê tông đốt tiếp theo Nac thứ hai là sử dụng cần
cầu chân cứng để tháo dỡ ván khuôn theo từng mảnh ván sau đó cấu đưa lên lắp
cho đốt trên
Trang 27Biện pháp đĩ chuyển này phù hợp với cột tháp dạng chữ A, chữ Y ngược và
chữ H biến thể có hai bên nhánh cột xiên một góc so với phương thẳng đứng,
mỗi bên nhánh cột bố trí một bộ ván khuôn và tổ chức thỉ công ở hai bên gin
như đồng thời
'Ván khuôn gồm hai tầng để luân chuyển đúc hai đốt trụ tháp liền kề nhau,
trong khi bê tông ting trên chưa đủ thời gian bóc ván khuôn thì tháo tằng dưới đưa lên lắp để đúc đốt trên tiếp theo Ván khuôn tằng dưới đỡ ván khuôn tẳng
trên Đường ray trượt lắp vượt lên cả phần chưa đỡ ván khuôn và nối đài liên tục
tử dưới lên đỉnh tháp, tại vị trí lắp đường ray trượt ván khuôn để lại và cấu tạo
mỗi nối ở hai bên đường ray để tháo các mảnh còn lại của ván khuôn ay Aa Hình 2- Cấu tạo và biện pháp dĩ chuyển của ván khuôn leo bằng cần cẳu kéo _ theo
8) Trường hợp cần cầu chân cứng lấp trên giá trượt b) Cần cầu lắp bằng các thanh vạn năng
1-ván khuôn đốt đúc 2-thanh bu lông giẳng 3-đường ray trượt 4- giá trượt 5-
dim céng xon 6- cần cầu chân cứng 7- hàm kẹp cổ định cần cấu 8- tời kéo 9-
sàn công tác
“Trường hợp sử dụng cần cấu chân cứng chế tạo công nghiệp, cẳn cẩu được
ắp trên giá trượt bằng thép ché tạo tại công trường sao cho trong quá trình kéo trượt lên trên cao, giá trượt vẫn giữ cho mặt bằng lắp cần cẫu luôn ở vị tí nằm
ngang
Cần cầu chân cứng có thể lắp từ kết cấu vạn năng có chế sửa một số thanh
cho phù hợp với yêu cẩu cấu tạo của phần lắp bản trượt
Trang 28Đường trượt là một dằm ray bằng thép chữ I trén mat dim có hàn ray để chạy
bánh sắt của giá trượt Dim ray liên kết vào bê tông trụ tháp bằng các bulông
"neo chôn sẵn xuyên qua ván khuôn Hệ thống bánh xe sắt của giá trượt có hàng
bánh trên vừa tì lên mặt ray vừa cặp vào cánh dằm để chống kéo lật ra bên ngoài
vva hàng bánh xe phía đưới lúc nào cũng tì chặt lên mặt ray Hệ thống hãm chống
tụt xuống gồm hệ thống hàm kẹp vào cánh dầm I bổ trí ở đầu dằm đỡ chính của
giá trượt và các tắm guốc hãm hình nêm thường trực ở ngay phía dưới các hàng
bánh xe
Sản công tác thường lắp sẵn vào với khung của cần cẫu, khi kéo cần cầu lên
đồng thời cả sàn công tác nâng theo để có mặt bằng thí công phục vụ lắp các tắm ván khuôn
Hình 3- Hệ thống trượt và hãm của giá trượt cần cầu chân cứng 1-bê tông cột tháp 2- vấn khuôn
3-dẫm 1.4-g:5:balong neo ố-bánh xe trên 7- bánh xe dưới:
§-bánh xe bên treo 9-guốc hãm
Trang 29.4Ván trượt theo thân tháp bằng kích:
Loại ván khuôn này dĩ chuyển lên cao bằng hình thức trượt tồn bộ khn và
hệ sản công tác lên đốt trên nhờ hệ thống kích đội từ dưới lên hoặc bằng kích
út bám vào thân tháp rồi co rút lên kéo theo hệ đà giáo vần khuôn leo dẫn lên theo thân thấp
'Bộ ván khuôn gồm khung giàn giáo bằng thép lắp thành giàn không gian bao
cquanh thân tháp và vượt lên trên cao hơn khu vực đổ bê tông của đốt tháp, trên
đồ có lắp các mặt thép của ván hon và hệ sàn công tác xung quanh:
Hệ thống kích đội bổ trí ở tằng sàn công tác thấp nhất, trong ví dụ trên hình
vẽ 4 thể hiện cấu tạo của loại kích răng chạy bằng động cơ điện Phần thân kích
gắn vào với mặt sàn công tác và đông thời với hệ giàn giáo thép, đi kèm thân kích là một khung thép có đền dầm chìa sát vào mặt bê tông, đầu kích có thanh ngang áp sát vào với mặt bê tông thân tháp, cả đầu dim chia va đầu kích có thể
liên kết được vào với bề mặt bê tông bằng bulông giẳng Hành trình nâng trượt lên của ván khuôn bằng hệ thống kích đội như sau:
Bước 1 : dim chia có định vào thân tháp, lõi kích đẩy đầu kích vươn lên hết
tắm đến hàng bulông giằng phía trên và liên kết vào bê tông thân tháp
Trang 308) Cấu tạo chung của bộ vấn khuôn b) Cấu tạo và hành trình của kích đội 1- trạng thái làm việc, II- vươn đầu kích lên vị trí mới II- Cổ định đầu kích, kéo
vấn khuôn leo lên
1-giàn giáo thép 2-vấn khuôn 3-thanh giảng 4-cốt thép 5- kích rằng 6- sàn công tác (sàn nâng), 7-thanh đứng chịu lực chính của giàn giáo 8-dằm chìa 9-
thân kích 10- lõi kích có răng 11- đầu kích 12- động cơ điện 13- hộp số truyền động 14-bu long neo
C6 thể thay thế kích đội bằng kích hai chiều thông tâm kéo rút thành Maccaloy treo sàn công tác Ván khuôn trượt (Slpping /onm) là loại ván khuôn di chuyển lên cao liên tục trong suốt quá trình đỗ bê tông nhờ hệ thống kích nâng Ván khuôn trượt sử dụng để đổ bê tông cột tháp cầu treo và cầu dây văng,
trụ cầu cao Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp ván khuôn trượt dùng để
thì công lõi chịu lực nhà cao tằng, thấp nước và các xỉ lô trong nhà máy
'Khác với biện pháp sử dụng ván khuôn leo, khi sử dụng ván khuôn trượt bê
tông được đỗ liên tục cho đến cao độ dự kiến mới dừng Trong quá trình đó ván
khuôn từ từ trượt lên theo một tốc độ bình quân được tính toán trước sao cho khi phần bê tông ở phía dưới bắt đầu tách ra khỏi ván là đã có khá năng chống được
lực nở hông và tiếp tye quá nh ninh kết, phía trên vữa bê tông vẫn tiếp tục rót
'vào khuôn Cốt thép nối theo từng đốt khi ván trượt gần đến nơi thì tiến hành
nỗi khung cốt thép của đốt tiếp theo phối hợp với tóc độ đỗ bê tông Cấu tạo của bộ vin khuôn trượt gồm bốn bộ phận chính :
~ Vấn khuôn
~ Đà giáo đỡ vấn khuôn ~ Các thanh trụ kích
~ Hệ thống kích trượt
Bộ phận quan trọng của ván khuôn trượt là hệ thống kích trượt hệ thống
này bám vào các thanh thép chôn sẵn trong bê tông gọi là các thanh trụ kích Xích trượt cha thành hai nhóm : kích trượt kiễu vít và kích thủy lực
“Kích trượt kiễu ví gồm ng ví tiện ren ngoài, phía trên có tay quay hoặc bộ phận truyền động để xoay ống ví, phía dưới lắp vào đầu cặp bằng liên kết khớp quay Đầu cặp bém chắc vào (hanh trụ kích không cho trượt xoống mài
chi cho phép trượt lên nhờ cặp cá hãm có lò xo ln ép vào hai phía của
thanh này Ơng vít lắp vào vòng đai ốc, vòng đai liên kết với khung chữ II
Trang 31i H
"Hình 5- Cấu tạo và vận hành của kích trượt kiểu vít
1-ắng víL2-tay quay 3-đầu cặp của kích 4- cá hãm 5- vòng đai ốc 6 đầu cặp của đã giáo treo 7- đà giáo treo 8- thanh trụ kích
Đà giáo treo đủ cứng để treo toàn bộ ván khuôn và sàn công tác phục vụ thì công đồng thời kéo theo toàn bộ kết cầu đã giáo và ván khuôn di chuyển
lên cao Thanh ngang chịu lực chính của đà giáo treo liên kết vào đầu cặp có cấu tạo giống như đầu cặp của kích dể cặp chặt vào thanh trụ kích giữ cho cả
"bộ ván khuôn không bị trượt xuống khi chỉ có ống kích đi chuyển lên phía
trên Hành trình của kích bao gồm hai bước :
Bước : xoay tay quay ngược chiéu kim đồng hỗ, ống kích theo đường
ren tiến lên phía trên , vòng ren và đà giáo đứng tại chỗ
"Bước II : xoay tay quay theo chiều kim đồng hỗ, do đầu cặp không cho ống kích đi xuống phía dưới nên đai ốc phải tiến lên phía trên kéo theo đả giáo cùng với ván khuôn trượt lên phía trên
“Kích trượt tháy lực có cầu tạo là một kích hai chiều thông tâm, thanh trụ
đi xuyên qua lòng kích Các bộ phận của kích bao gồm xi lanh gắn với đà
giáo treo có thể nâng đã giáo cùng với ván khuôn trượt lên theo, phía đưới xỉ lanh có kẹp hình nêm ôm lấy thanh trụ kích giữ cho xi lanh và đà giáo không bị trượt xuống Pông có ống trục rỗng lòng để thanh trụ kích xuyên qua và
gồm ba phần, phía dưới trục pítông lồng khít vào đoạn thất hẹp của xỉ lanh
Trang 32có nhiệm vụ giữ kín dẫu trong xi lanh, đoạn giữa mở rộng là tiết diện chính của pít tông và phía trên có đầu kẹp để treo giữ ván khuôn khi xilanh trượt
Hình 6- Cấu tạo kích trượt thủy lực và hành trình của kích
1- xilanh , 2- piông 3-bộ kẹp xilanh ( dưới) 4- bộ kẹp pftông ( trên), 5-lò xo bỗi chuyển 6-đường dẫn dền về máy bơm 7- thanh trụ kích 8- đà gio
9- vấn khuôn
Hành trình của kích trượt thủy lực gồm bốn giai đoạn :
Bude I: trang thái đứng im cá bai bộ kẹp đều kẹp chặt lấy thanh trụ kích, -van bơm dẫu mớ, van xã đồng,
Bước II : bơm dầu vào xilanh , xi lanh bị đấy lên trên kéo đả giáo và ván
"khuôn trượt theo Kẹp trên đóng chặt, kẹp dưới mỡ
‘Bude III: khi xilanh trượt lên hết hành trình, van xả mỡ trong buồng,
xilanh tụt áp lực dầu, 1d xo hồi chuyển tự động đây pít tông lên , kẹp trên tự
động mở, kẹp dưới đồng
Bước 4: Khi pítông đấy lên đến hết hành trình, van xả bị đóng lại, áp lực
cdầu tăng đây xilanh lên, kẹp dưới tự động mở, kẹp trên tự động đóng treo giữ tồn bộ vần khn vào thanh tụ kích
Các thanh trụ kích có vai trồ làm chỗ tựa đễ các kích bám lên và treo toàn bộ hệ thống đà giáo,vấn khuôn, đồng thời các thanh trụ kích truyền tải trong
“của hệ ván khuôn trượt gồm trọng lượng và lực ma sát xuống phần bê tông
đã đông cứng
“Các thanh trụ kích làm bằng cốt thép tròn trơn, Ø725+32mm, (hanh chạy,
dài suốt theo chiều cao trượt lên của kích nhưng được nỗi dan từng đốt, mỗi
cđốt có chiều dài từ 2,54m Các đốt đầu tiên có chiều dài khác nhau để sao
Trang 33khống được vượt quá 25% số thanh Thép làm thanh trụ kích là thép cường độ cao có cường độ kéo đứt 350400 Mpa
Liên kết giữa các đoạn thanh trụ kích bằng một trong các hình thức : hàn,
chốt mộng hoặc vặn ren
'Khả năng chịu lực của một thanh trụ kích xác định theo vật liệu :
P2 =(P+2E,, +ạ, )I< mP, = mAR
“Trong đó :
P- trọng lượng của Im đà giáo ván khuôn trượt
qe- tai trọng thì công
E,„ - lực ma sát giữa bê tông và mặt ván 1- khoảng cách giữa các thanh trụ kích
m- hệ số an toàn lấy bằng ( 0,5-0,75)
- hệ số uốn đọc của thanh trụ kích với sơ đỗ tính là một đầu ngàm, vị
trí ngàm là vùng bê tông ninh kết _A- diện tích tiết điện thanh
'R- cường độ tính toán của thép
“Cự ly giữa các thanh trụ kích lấy bằng 1- 2m Ván khuôn trượt bằng thép, hoặc bằng gỗ ép công nghiệp quây kín xung quanh thấp cẫu, nếu thân trụ là hộp rỗng thì có thêm lớp ván bên trong Mặt vần khuôn chia thành hai phần, phần trên áp sắt vào mặt bê tông, phần dưới mở ra hình côn và dẫn tách khỏi
mặt bê tông, ở mép ván dưới cùng treo đoạn rèm bằng vải cao su để che ánh
ắng trực tiếp chiến lên bê tông đồng thời bạn chế bay hơi nước cho bê tông đang nình kết
'Nếu tiết diện của cột tháp thay đổi , khi vấn trượt lên kích thước của vấn khuôn phải thay đổi phù hợp với kích thước của cột tháp Vấn khuôn được chia
thành các mặt rời nhau gồm các tắm góc cổ định và các tắm cạnh có thể trượt lên tắm góc để thụ nhỏ kích thước lại Các tắm này cổ định vào các thanh nẹp,
ngang và trượt khép góc theo tắm dẫn hướng và con chạy lắp ở mỗi đầu thanh
Trang 34
Mình 7- Cấu tạo chỉ tiết vần khuôn thân tháp có kích thước thay đổi
1-mặt ván cố định vào thanh nẹp
2- tắm ván góc 3- thanh nẹp cạnh đọc 4- thanh nẹp theo cạnh ngang $- tắm thép dẫn hướng 6- con chạy
7- tăng do
“Tấm dẫn hướng có cạnh vát nghiêng một góc so với cạnh của thanh nẹp, được xác định theo độ vát của mặt bê tông thành cột tháp :
iy ec- độ đốc của mặt trụ theo cạnh đọc „ ing độ dốc của mặt trụ theo cạnh ngang
"Đà giáo là một khung thép chịu lực vừa liên kết với các kích trượt vừa tạo
thành khung cứng để tựa ván khuôn đồng thời là sàn công tác phục vụ thi cong
Khung đã giáo truyền lực kích để cùng một lúc năng các mặt vấn khuôn trượt lên
Đà giáo của ván khuôn trượt phải được chế tạo gọn nhẹ nhưng cần tận dụng cao độ của đà giáo để cấu lắp những kết cấu nhẹ phục vụ th công một cách linh hoạt mà không phải sử dụng cằn cấu tháp Trên khung kết cấu của đà "giáo người ta lắp một cột tháp vượt cao lên khói mặt bằng đổ bê tông và lắp trên đó những cần cẩu chân cứng dạng đơn giản hoặc cẳn cầu thiểu nhỉ quay về
Trang 35“Trên đà giáo bố trí hệ thắng sàn công tác gằm nhiều tằng bao quanh khu
'vực thi công, giữa các tẳng có hệ thống cầu thang dễ tiếp cận một cách dễ dàng ccác vị trí khi cằn thiết 3 » XS
Hình 8- Cấu tạo vần khuôn trượt
a) Cau tạo chung của bộ ván khuôn trượt
b) Bế trí đổ bê tông tháp bằng ván khn trượt
Ì- vấn khuôn 2 đà giáo treo 3- sàn công tác 4- thanh trụ kích 5- mỗi nỗi thanh trụ kích 6 cốt thép 7- kích trượt - đường bơm dầu, 9- giá câu 10-
cần cấu chân cứng, 11- phẫu đổ bê tông
Trang 36‘Yu~ trong lugmg thé tich cia vữa bê tông b- chiều đầy của tường kết cầu
b- chiều cao của phần thẳng đứng của vấn khuôn
.ƒ- hệ số ma sắt cùng với lực dính bám giữa mặt ván và vữa bê tông Hệ số này lấy từ : 0,6-0,85 tùy theo chất lượng bŠ mặt ván và độ sụt của vữa, "Trong phạm ví chiều cao toàn bộ của ván khuôn, vữa bê tông chỉa thành tốn lớp ở bốn trạng thái khác nhau ;
+ Lop |: Trén ciing là lớp vữa bê tông tươi mới đố, dính bám chặt vào
mặt ván Khi ván trượt lên lớp vữa này có thể bị đẩy trượt lên theo Chỗ tiếp
giấp với mặt ván là mảng vữa xỉ măng có lẫn bọt khí
+ Lop 2: Bê tông ở lớp này đã đỗ được từ 2+4 giờ dính bám giữa bê tông với mặt ván bị phá vỡ do ván khuôn bị kéo lên và trượt qua, nhưng do bê tông ccồn đần dẻo chịu trọng lượng của lớp vữa bên trên nên ép vào thành vấn và gây tiên ma sắt trượt
-+ Lớp 3: Lớp này bê tổng đã ninh kết và tách khỏi mặt ván do mặt vần có cấu tạo hình côn mớ ra ở phía dưới Ván khuôn có tác dụng che chin cho mặt
'bê tông khỏi bị tác động cơ học và phơi trực tiếp ra ngoài trời
“+ Lớp 4: Lớp bê tông đã ra khỏi ván khuôn và cường độ đạt 4+8 Mpa, có khả năng chịu được tải trọng phía trên và giữ được thanh trụ kích
Lớp 1 và lớp 2 cần được giữ trong ván khuôn, chiều cao này chiém (0,6- (0,8) chiều cao toàn bộ của ván Khi ra khỏi phạm vi này, bê tông phải có đủ “cường độ để chịu được các tải trong phía trên Nếu trượt nhanh bê tông khó đạt
.đủ cường độ, nhưng ngược lại nếu trượt chậm bê tông tại vùng tiếp giáp với
Trang 37'H- chiều cao của ván khuôn em
h- chiều đầy của mỗi lớp đổ bê tông em
- khoảng nhô lên của thành ván so với lớp đỗ trên cùng ( 5-10em) 'T- thời gian cần thiết để bê tông có thể trượt ra khôi vấn khuôn ( h)
Ngoài việc khống chế cường độ của bê tông khi trượt ra khỏi ván khuôn
còn phải khống chế điều kiện ổn định của thanh trụ kích chịu nén Tốc độ trượt tối đa theo điều kiện này xác định theo công thức kính nghiệm =
"Trong đó :
( 10,5 )
TKP T
kc hệ số an toàn lấy bằng 2
'T- thời gian cần thiết để bê tông đạt cường độ 7-10Mpa trong điều
kiện nhiệt độ bình thường 22-24%C ,
P- Tải trọng tác dụng lên một thanh trụ kích ( KN)
Chọn giá trị nhỏ nhất trong hai cách tính trên
“Tốc độ trượt nhỏ nhất xét đến điều kiện nâng tách ván khuôn ra khỏi mặt
vấn được đễ dàng ítbị dính bám Với nhiệt độ > 150C, tốc độ tô thiểu Vmin ~§emih
(00 (cm/h)
5 Biện pháp thi công phần thân trụ
‘Try thép clu treo và cầu dây văng gồm hai phẫn : phẫn thân trụ và phẫn tháp cầu, phần thân trụ bất đầu từ bệ móng đến xà mũ của trụ thép Thi công trụ thấp vì vậy cũng chia lâm hai giai đoạn : thì công phần thân trụ và thỉ công tháp cầu
Trang 3811122 'Hình 9 Những dạng thân trụ tháp bằng BTCT cầu treo và cẳu dây vãng
“Căn cử vào dạng cầu tạo có thể nhận thấy biện pháp thì công phần thân và xà mũ trụ có hai nhóm chính : thí công trụ thân đặc và thi công trụ thân cột
So với thì công trụ cầu dim, thì công phần thân trụ cầu treo và cầu đây văng có những đặc điểm như sau :
1- Kích thước của thân trụ lớn hơn so với trụ cầu dầm
2- Do có khả năng vượt nhịp lớn nên vị trí đặt trụ thường chọn được ở'
những địa điểm mà trong thời điểm thi công trụ mặt bằng thỉ công nằm
trong khu vực không bị ngập nước
Dang trụ thân đặc thường có chiều cao không lớn vì vậy biện pháp thỉ công không có gì khác so với thân trụ cầu dằm Khi chiều cao thân trụ khong
vượt quá 12m , tổ chức đổ bê tông thân trụ trong đã giáo và ván khuôn ghép tại
chỗ
Đối với phần thân trụ thẳng đứng có kích thước không thay đổi có thể sử yng các tắm ván tiêu chuẩn để ghép ván khuôn và đùng kết cần vạn năng để lắp
dựng đà giáo
Phần thân trụ vát phải sử dụng các tắm ván phi tiêu chuẩn cùng với kết cấu đà giáo chế tạo riêng đỡ mặt nghiêng của thân trụ
‘Thin try chia ra fim nhiều đợt đỗ bê tông, ván khuôn lắp luân chuyển tịnh
tiến từ đốt dưới lên đốt trên, ở mỗi đốt kích thước ván khuôn được kéo dài thêm
về hai phía đầu trụ do vậy các đốt chia có chiều dài bằng nhau để sử dụng lại được phần lớn các bộ phận của ván khuôn cho tắt cá các đốt, trừ vị trí nào có
Trang 39Đôi với thân trụ đặc thành thẳng có kích thước không đổi nên sử dụng ván khuôn di chuyển luân lưu nếu chiều cao từ 12m trở xuống và ván khuôn di động
nếu có chiều cao lớn hơn
Hai nhánh rời của trụ thân cột dạng xiên khi chưa có xà mũ liên kết làm
việc chịu nén uốn, lúc bê tông chưa đủ cường độ chịu lực thì chưa được bóc ván
khoôn và vẫn phái tựa vào đà giáo, do vậy đối với thân trụ cột xiên dạng chữ H biến thể hoặc hình viên kim cương có thé sir dung một trong các dạng vần khuôn : lắp trên đà giáo cổ định, ván khuôn di chuyển luân lưu và ván khuôn leo ma không thể sử dụng vần khuôn trượt
'Văn khuôn leo chỉ nên áp dung cho trường hợp thân trụ cao từ lãm trở
lên Dạng hợp lý hơn cá là ván khuôn di chuyển luân lưu, loại ván khuôn này sir dụng thiết bị cảu nâng thông dụng để lắp dựng và di chuyển ván khuôn vì vậy
cấu tạo đơn giản hơn vấn khuôn leo, đồng thời khai thác khả năng chịu lực của
mỗi nhánh cột để chịu trọng lượng của đốt đúc và tải trọng thi công, đà giáo chỉ
Trang 40
Hinh 10- Bign phép thi cOng thin try
‘a) Trụ thân đặc b) Thi công cột xiên c) Thi công xà mũ
1- Đà giáo lắp bằng các thanh vạn năng 2- thanh giằng vào thân trụ 3- vần
khuôn lấp cố định 4- mạch thí công 5- đã giáo ván khuôn leo 6-thanh giằng
tạm 7-vai kể công xon 8-đã giáo đỗ bê tông xà mũ 9- xà mũ
Khi sử đụng ván khuôn leo hoặc ván khuôn đi chuyển luân lưu phải kiểm tra điều kiện chịu lực của mỗi nhánh cột ở trạng thấi bắt lợi nhất, nếu không đảm
bảo phải tăng cường bằng kết cắu thanh giẳng tạm liên kết hai nhánh cột lại với
nhau và tính lại theo sơ đồ làm việc có thanh tăng cường