1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)

174 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thi Công Móng Mố Trụ Cầu
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương
Chuyên ngành Xây Dựng Cầu Đường
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 10,49 MB

Nội dung

Trang 1

5 BQ GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH MON HOC

THI CONG MONG, MO, TRY CAU

TRINH DO CAO DANG NGHE: XAY DUNG CAU DUONG

Ban hành theo Quyết định số 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngiy 21/13/2017 của Hiệu trướng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương 1

Trang 2

BO GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TALTRUNG UONG I

GIAO TRINH

Môn học: Thi công móng, mố, trụ cầu NGHỀ: XÂY DỰNG CÀU ĐƯỜNG

TRÌNH ĐỘ: CAO DANG

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

‘Thi cong móng mỗ trụ cầu là môn học bắt buộc trong chương trình day

nghề dài hạn, nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng cơ

bán về công tác thi công móng mố trụ cầu từ khâu thiết kế, thỉ công công trình

cầu

Hiện nay các cơ sở dạy nghề đều đang sử dụng tài liệu giảng dạy theo nội dung tự biên soạn, chưa được có giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống

nhất, vì vậy các giáo viên và sinh viên đang thiếu tài liệu để giảng đạy và tham khảo

Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới của nhà

trường, tập thể giáo viên khoa Công trình đã biên soạn giáo trình môn hoe Thi

công móng mồ try clu h Cao ding nghé, giáo trình này gồm những nội dung

chính như sau:

Bài I: Khái niệm cơ bản

Bài 2: Thỉ công hỗ móng đào trần và hỗ móng có đảo chống vách Bài 3: Thỉ công lớp bê tông bịt đầy

Bài 4: Thỉ công cọc bằng phương pháp đóng Bai 5: Thỉ công cọc bằng phương pháp ép tĩnh Bài 6: Thi công cọc bằng phương pháp rung

Bài 7: Thỉ công cọc khoan nhỗi Bài 8: Thi công móng giếng chim

Bài 9: Công tác bê tông, cốt thép, vấn khuôn Bài I0: Thi công các loại mồ cầu đúc iền khối Bài 11: Thi công các dạng trụ cầu đúc liền khối

“Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã tham khảo các nguồn tài

6 trong nước và với kinh nghiệm giảng dạy thực tế Mặc đủ đã có nhiều nỗ lực,

tuy nhiên không tránh khỏi thiểu sót

“Chúng tôi rất trân trọng và cám ơn những ý kiến đóng của đồng nghiệp

vả các nhà chuyên môn để giáo trình Thi công móng mố trụ cầu đạt được sự

"hoàn thiện trong những lằn biên soạn sau này

Trang 4

MỤC LỤC

LỠI MỞ ĐẦU

Bài l: Công tác đo đạc trong thi cing nỀn và móng 1 Bah vm tr tước kh công

2 Công tác đo đạc trong quá tình thì công 3 Độ chính sắc trong đo đạc,

Bai 2: Thí công hố móng đào trằn và hố móng có đào chống vach 1 Hồ móng 1.1.Đảo đắt bằng máy ủi, kết hợp hủ công đào trần,

12: Đào bô móng bảng máy đào gẵu nghịch” 1A Bie ppb cs i cng

1.4 Biện phip 15 Loran tune nena L6, Máy móc thì công

2.Thi cng hd ming eb

Bai 3: Thí công lớp bê tông bịt đáy

1 ¥ nia va tng bap i ân bê ôn bị đạc 2 Thi cing lp be tng bt iy bing bao i

3 Thi cng lip bé sng bt diy bing phuomg php rit ng thing dig 4 Thi cing lp bé tng bị đây bảng phương pip Wa dng enn

Bai 4: Thi công cọc bằng phương pháp đóng

1 Sản xẾtcác lại cọc - Đông cục

3 Kiểm ưa, nghiệm thụ móng cọc wenn

Bil 5: ete beg poo ph moh eee eS SERRERRRR B

Bài 6: Thi công cọc bằng phương pháp rung, 1 Thị công cọc bằng phương pháp rung 2 Kiểm tr, nghiệm thủ cọc

3 Công tác khoan tạ lỗ „

-4 Công ác kiểm tra và vệ sinh lồ Khoan

5 Công tác thí nghiệm thực tế

.$.1 Kiểm tra sức chịu tái của cọc đơn ‘5.2 Kid tra chất lượng b tông thân cọc

Trang 6

Bai 1: Công tác đo đạc trong thỉ công nền và móng

“Trong thi công cẩu, công tác đo đạc nhằm mục đích lam cho công trình và

các chỉ tiết cửa công trình có vị tí, bình đáng, kích thước hình học đúng như thiết kế, Kết quá đo thiếu chính xác dẫn đến sự sa lệch vị trí, thay đổi kích thước hình học cửa kết cắu, gây khó khăn cho việc thỉ công bước tiếp theo, làm

thiệt hại về khối lượng thỉ công và giảm sát chất lượng, rút ngắn tuổi thọ công

trình Công tác đo đạc cần được tiến hành thường xuyên trong suốt thời gian thí

công, tuân theo kế hoạch đã vạch từ trước với yêu cầu chặt chẽ về độ chính xác

Nội dung cửa công tác đo đạc bao gồm:

~ Kiểm tra và xác định lại hệ thống cọc mốc và mốc cao đạc do tư vấn thiết kế ~ Lập hệ thống cọc mốc cầu gồm: mốc khống chế tim cẩu, đường trục khống chế tìm mố, tim try các cọc mốc đường dẫn,đường nhánh và công trình hướng đồng ~ Xác định vị eí, kích thước cửa từng bộ phận công trình theo từng bude thi công ~ Kiểm tra hình dạng, kích thước của những cấu kiện chế sẵn được đưa tới sử dụng vào công trình

~ Định vị trên thực địa các công trình phy tam trong thỉ công như đường tránh, đường công vụ, bến bốc dỡ, kho bãi vật i

'Ngồi ra, cơng tác đo đạc cịn có nhiệm vụ xác định khối lượng cơng tác hồn

thành phục vụ nghiệm thu Trong những trường hợp đặc biệt cần lập một

chương trình đo đạc để theo dõi biến dạng cửa công trình trong một thời gian dải 1 Định vị mồ, trụ trước khi thỉ công

~ Xây dựng hệ thống cọc mốc xác định vị trí tim cầu Công tác đo đạc, xây dựng

hệ thống cọc mốc căn cứ trên những tả liệu cơ bản sau:

ình đồ khu vực xây dựng cầu, trên đó chi rõ đường tìm tuyến, đường tìm cầu

"Trường bợp cầu xây dụng ở nơi có điền kiện thiên nhiên phức tạp, bãi sông rộng

hơn 100m, nơi các cọc mốc để bị thất lạc cẳn xác định thêm đường tim phụ song

song với đường tỉm chính cho tuyển vả cho cầu

= So đỗ đường sườn do đạc và các thuyết minh kèm theo

~ Bản sao toạ độ, cao độ cửa các cọc thuộc đường sườn đo đạc

= Các yêu tổ cửa đường sườn như: cọc mốc, mốc cao đạc, điểm không chế tìm tuyển, tìm cầu lệ cửa bình đồ, số lượng cọc mốc căn cứ theo độ lớn cửa công trình và tham khảo theo bảng 1-1

Trang 7

Tie Loại công Số lượng cọc Vật liệu bìnhđồ trình Theo đường tìm đọc Cọc mốc cọc mốc cầu 1:1000 Cầuvàcống Ítnhất2 cọc Lege Gỗ ngin hơn 50m Cầu dài từ Ít nhất 2 cọc ở mỗi leọcởmỗibờ Gỗ 50 — đến phíahờ 100m 12000 Cầu đài từ Ít nhất 2 cọc ở mỗi lcocởmỗibờ Bê tông cốt 100 đến phíabờ thép 300m 1:5000 Clu dai én ft nhdt 2 coc & mBi leocởmỗibờ BE tông cốt 300m phía bờ thép

Đường vào - Ít nhất 2 cọc trên -Ítnhấtcól cọc Gỗ

cầu lkm đường trên Ikm đường - Trên đoạn đường - Ởyj trí cách ‘cong phải có các CỤ đường ục ở tiếp đầu, tiếp cuối _<40m ngoài

đường phân giác và phạm vi của nền điểm ngoặt của tuYẾn đường, rãnh dọc

~ Cọc cửa đường sườn không được thất lạc, phải cổ định suốt trong thời gian thỉ công cho đến khi bàn giao công trình Các cọc và mốc cao đạc cằn đặt ở nơi có

nền đất chắc chắn, không ngập lụt hoặc đặt trên nền các công trình đã én định

'Tuỳ theo mức độ quan trọng và thời gian sử dụng các cọc mốc có thể được làm

bằng gổ, bằng thép hay bê tông cốt thép

~ Cọc mốc cần được chôn sâu từ 0,3 đến 0,5m và nhô cao khói mặt đất từ 10 đến

15em, trên đó có ghi ki hiệu tên cọc Các mốc quan trọng, thời gian tồn tại kéo

Trang 8

Hình 1.1 Cấu tạo mốc trắc đạc đối với trục chính 1- nắp đậy 2- vữa bê tông,

~ Định vị tìm mỗ trụ cầu Trong thỉ công cầu,công tác định vị tìm mỗ trụ thường

gặp nhiễu khó khăn, nhất là đối với những công trình cầu lớn, sông sâu, nước

chảy xiết hoặc qua vực sâu hiểm trở Công việc đo đạc xác định vị trí tìm mồ trụ

đôi hỏi phải được thực hiện nghiêm túc, thận trọng, có phương pháp và làm

nhiễu lần bằng những thiết bị khác nhau để so sánh, kiểm tra va đạt được kết quả đo tin cậy Tuỳ theo nhiệm vụ đo đạc cụ thể, có thể áp dụng các phương pháp

định vị tìm mồ trụ trực tiếp hay gián tiếp

1.1: Phương pháp đo trực tiếp:

~ Việc xác định chiều đãi cầu và định vị tìm mổ trụ cửa cầu trên tuyến thẳng có chiều dài dưới 100m nên thực hiện bằng phương pháp đo trực tiếp Chiều dài cầu và khoảng cách giữa tìm các mỗ trụ được đo bằng thước thép kết hợp với

máy kinh vĩ ngắm hướng thẳng Trong phạm vì ngập nước, việc đo và đánh dầu

được tiễn hình trên cầu tạm Cầu tạm thường dựng bằng gỗ bên cạnh đọc theo

cầu chính Cầu nảy còn có thể phục vụ đi lại trong thời gian thí công thi công ~ Trụ cầu tạm thông thường làm bằng gỗ tròn Ø 12 đến 16cm hoặc gỗ hộp

10x10, 15xl em, đóng ngập siu vio nền từ 2,0 đến 2,5m Mặt cầu lát ván dây 4em Tìm dọc phụ đặt trên mặt cầu tạm và được đánh dẫu cổ định bing dink

đóng cách nhau 3 đến 5m

3) Định vị cầu nhỏ:

Trang 9

hướng vuông góc với tìm cầu, trừ những cầu đặt chéo tìm trụ hợp với tìm cầu một góc xác định (hình 1.2) LƑ + =4 —l —-+J -fƒ => iG = Hình 1,2 ~So dd dinh vi mồ trụ cầu nhỏ

các cọc định vị tim dọc cầu 2- các cọc định vị tim m6, trụ ở hai phía thượng và hạ lưu 3- vị trí mồng mổ, trụ cầu

b) Định vị cầu trung và cầu lớn ngay trên mặt bằng thực địa:

~ Các cầu trung và cầu lớn chỉ sử dụng được phương pháp đo trực tiếp khi có thể đo khoáng cách bằng thước

= Đường tìm đọc cầu dựa theo hệ thống cọc mắc do thiết kế lập từ trước mà xác

định

~ Chiều đài cầu, khoáng cách lẻ từ cọc mốc đầu đến tìm mồ và khoảng cách giữa các tìm mồ, trụ được đo bằng thước thép có kinh vĩ ngắm hướng Đo dài hai lin theo hướng đi và hướng về, kết quả cẳn được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường tại thời điểm đo, độ dốc địa hình va lực kéo căng thước khi đo Tốt nhất

Tà kéo thước theo phương ngang với lực kéo qui định và dùng dây rọi đánh dầu

Trang 10

Hình 1.3 - Sơ đỗ định vj mé trụ trên cẩu tạm

3) Trụ tạm song song với trục cầu chính

'b) Trục cầu tạm không song song với trục cầu chính

1- cọc mốc đã có 2- cọc định vị 3- phạm vì mồng mồ và trụ

~ Sau khi đã có các cọc mốc tìm mỗ trụ, phải xây dựng hệ thống cọc định vị như đối với cầu nhỏ đã nói ở trên

©) Định vị cầu trung, cẩu lớn khi có cầu tạm:

"Những cầu qua nơi có nước,mức nước không sâu có thể dựng cầu tạm cách cầu

chính từ 20 + 30m để đo đạc và đi lại Thông thường tỉm cầu tạm song song với

tìm cầu chính

+ Khi clu tam song song với tìm cầu chính (hình 1.3 a) cách đo như sau:

'Từ các cọc mốc A,B đã có lập trục phụ A",B' trên cầu tạm bằng hệ đường sườn

đo đạc hình chữ nhật ABA"B Trên trục A'B` đo cự ly xác định hình chiếu của các tìm mồ, trụ cầu chính M0", T",T2ˆ Mn", Đặt máy kinh vĩ tại các điểm vừa xác định ngắm góc 90” so với trục A"B', đóng các cọc định vi tim mé, try ở hai

phia thượng và hạ lưu cần Giao điểm của hướng ngắm trục AB và đường giồng các cọc định vị tương ứng sẽ cho vị tri tim mé, try

-+ Khi trục cẩu tạm không song song với trục cẳu chính, trường hợp này gặp

phải khi bên cạnh cầu chính có một cầu cũ đang khai thác, ta sử dụng lễ người di

cửa cầu này đễ dựng đường trục phụ A"B" ( hình 1.3 b), hợp với trạc cầu chính

một gÓC ÿ

y=u-9M' =p s09 Ê (ay

'Khoảng cách giữa 2 mốc A, B là:

AB=A'B’ cosy (12)

+ Cự ly hình chiếu cửa các mồ, tụ trên trục phụ A'B” lả khoảng cách thiết kế

(thực) chia cho cosy Ví dụ TỊ"T2' = TIT2/ cosy

+ Đặt mây kinh vĩtại các điểm đã xác định được trên cầu tạm, mở góc a so

với trục A"B", xác định các cọc định vị như phần trên đã trình bày

1.2 Phương pháp đo gián tiếp:

~ Đối với những cầu trung và cẩu lớn có địa hình phức tạp, nước ngập sâu và

dòng chảy xiết, sông có thông thuyền không thể áp dụng phương pháp đo trực

tiếp Định vị mồ, trụ và đo chiều dài bằng phương pháp gián tiếp là sử dụng máy

kinh vĩ đo trên mạng tam giác đạc

Trang 11

- Trên bờ sông, chọn nơi thích hợp lập mạng lưới đo đạc là tam giác hoặc tứ giác.Mạng lưới đo đạc cần được xác định với độ chính xác cao các cự ly dài và cao độ các đình Qui đổi toạ độ các đỉnh theo một hệ toạ độ qui ước thuận lợi

Hình 1.4 - Các dạng đồ hình mạng lưới đo đạc 1- cơ tuyến 2- tìm cầu

~ Đơn giản nhất là lập mang đo đạc chỉ có một tam giác với một cơ tuyến và đo 2 góc đỉnh (hình 1.4 a) Để nâng cao độ chính xác và kiểm tra lẫn nhau dùng

mạng lưới đo đạc gỗm 2 tam giác với 2 cơ tuyến ( hình 1.4 b), hoặc hay đùng hơn cả là mạng lưới đo đạc tứ giác với 1 cơ tuyến (hình 1.4 c) hay 2 cơ tuyến

(hình 1.4 4)

~ Nếu gần nơi xây dựng cầu có cầu cũ hay bíi nỗi thì nên tận dụng đặt cơ tuyến

trên cầu cũ ( hình 4.4 e) hoặc trên bíi giữa ( hình 4.4 g) Khi sử dụng phương pháp tam giác đạc để đo khoảng cách giữa các mốc và tim mồ, trụ mạng lưới

tam giác đạc cẳn phải thoá m(n các điều kiện sau:

1- Hình thải mạng lưới tam giác đạc:

++ Clu trung ding mang lưới 2 hoặc 4 tam giác

+ Cầu lớn dùng mạng lưới tứ giác Khi có bãi nỗi giữa sông thi ding mang

"với trung tâm ( hình 4.4 h)

2- Điều kiện v các góc cửa mạng lưới đo đạc;

-+ Nếu là tam giác,các góc không nhỏ quá 250 và không lớn quá 1300

Trang 12

“+ Nếu là tứ giác, các góc không nhỏ quá 200 3+ Điều kiện mạng lưới chung:

+ Mạng lưới chung phải có ít nhất 2 điểm định vị đường tim cầu, mỗi bên bờ

một điểm

-+ Bao gồm những điểm mà từ đó có thể định tâm mồ trụ bằng giao tuyển

thẳng và thuận lợi kiểm tra trong quá trình thi công Đường giao của hưởng ngắm và tìm cầu cảng gin 900 cảng tốt Chiều dài đường ngắm từ kinh vĩ đến tâm trụ qui định không lớn hơn:

-+ 1000m khi dùng kinh vĩ có sai số góc 1

+ 300m khi diing kinh vĩ có sai số góc 10"

+ 100m khi dùng kinh vĩ có sai số góc 30'"

~ Số lượng giao điểm bên sườn không được ít hơn 2 điểm Các đỉnh và điểm đo

cửa mạng lưới đo đạc cần được chôn cổ định Mỗi lẦn ngắm máy cần dẫn tim mốc lên đế máy Nếu không thể dẫn tim mốc lên dé máy thì cần xác định các

yếu tổ quay về tim và điều chỉnh cho thích hợp Nếu địa hình phức tạp, các điểm ngắm bị che khuất trên mặt bằng thì trên tâm của điểm đo cần phải đựng choi dẫn mốc với độ cao cần thiết ( hình 1.5)

Hình 1.5- Chỏi dẫn mốc

~ Chiều dài cẫu dưới 200m có thể dùng 1 cơ tuyến Nếu cầu dài hơn phải dùng it nhất 2 cơ tuyển Cơ tuyển cắm ở nơi bãi sông có độ đốc nhỏ hơn 1% Trong một

xố trường hợp cho phép cắm một mạng cơ tuyển đặc biệt

~ Chiều dai co tuyến nên lấy bằng nửa chiều dài cẳn xác định Độ chính xác khi

đo cơ tuyển lấy gấp đôi khi đo chiều dài thông thường

~ Mỗi tỉm trụ mỗ được giao hội tối thiểu của 3 đường ngắm từ 3 mốc đình cửa mạng Sai số của điểm giao hội không quá 1,5cm

Trang 13

~ Cách xác định tìm một trụ cầu bằng phương pháp giao hội tia ngắm trên mạng

lưới tam giác đạc có 2 cơ tuyến được chí ra trên hình 1.6

~ Chiều đãi cơ tuyến AC, AD và góc ai, œ2 tương ứng cửa chúng với đường tim cầu đã được đo đạc và xác định từ trước Chiểu dài AT2 xác định theo tài tiệu thiết kể Từ các yếu tổ trên giải các tam giác ACT2 , ADT2, tỉnh được các sóc ƒ IT2 và ÿ 2T2 Đặt kinh vĩ tại đỉnh C và D ngắm về A mớ lần lượt các góc

ðIT2 và ö2T2 giao hội với nhau và giao hội với tủa ngắm của máy đặt tai A

ngắm dọc theo tìm cầu Sai số cho phép như đã trình bày ở trên,

Hình 1.6 - So đỗ định vị tim mỗ trụ bằng phương pháp giao hội tia ngắm

~ ĐỂ định vị tạm thời, nêu T2 ở trên cạn thì dùng tiêu để xác định, nếu T2 nằm

trong khu vực ngập nước, với nước cạn đủng cọc tạm, với nước sâu phải dùng bề phao

~ Sau khi định vị tìm mố trụ, có thể dựa vào đó để xây dựng các công trình phụ

tam nhu dip dio, đắp vòng vây đất, lâm đà giáo Khi đã có các công trình phụ

tạm, cần đo đạc định vị lại cho thật chính xác, từ đó mà xây dựng công trình

chính

1.3 Xác định tìm mồ trụ cầu cong:

~ Thông thường tìm cầu cong được lấy đọc theo đường cong cửa tuyến, trục dọc

cửa mồ trụ lấy theo hướng bán kính tương ứng cửa đường cong Thực tế, do

điều kiện dòng chảy, điều kiện địa chất hoặc giao thông dưới cầu, trục dọc cửa mổ trụ cỏ thể lấy song song với hướng cửa dòng chảy, hướng cửa đường dưới

cầu hay hướng phân giác góc đỉnh

~ Để xác định tìm mổ trụ cầu cong cần thống nhất:

+ Điểm giao cửa trục dọc đường cong và trục dọc mồ, trụ là tìm mồ trụ cầu

+ Trục ngang mồ trụ lấy vuông góc trục dọc tại tìm mồ,trụ

+ LẨy tim đường cong trên cầu lâm trục đọc cầu

+ Hưởng bán kinh đường cong là trục đọc mồ trụ

~ Tiếp tuyến đường cong tại tìm mồ trụ lả trục ngang mồ trụ

Trang 14

~ Trên cơ sở đó, các số liệu để định vị mốc và tìm mồ trụ là:

-+ Các yếu tổ đường cong đầu cầu và trên cầu

+ Khoảng cách tìm các mồ trụ

+ Lý tình các điểm

++ Đường th, cũng trong ông cô nhủ; cầu,

~ Định vị tìm cầu cong có thể áp dụng nhiều phương pháp Tuy mire độ phức tạp

cửa công trình mà quyết định sử dụng phương pháp nào Thông thường định vị

tim mé try edu cong bằng những phương pháp sau:

~ Phương pháp đa giác: Trên hình 1.7a thé hiện phương pháp đa giác định vị tìm

mm trụ cầu Coi vị tr tim mổ trụ là các định cửa đa giác nội tiếp đường cong trực dọc cầu Dựa vào tải liệu thiết kế tính được các cạnh, góc cửa đa giác

~ Khi định vị trên thực địa, vị trí tìm mồ trụ được xác định lần lượt nên sai số bị đừng dẫn vĩ Vặy phường pháo nấy chỉ áp đụng cho những cầu khôig quả nhật,

~ Phương pháp tiếp tuyến: Vị tỉ của mỗ trụ được xác định theo mốc Dựa vào ốc đỉnh Ö và bán kinh cong R xác định được T= Reotg và các yêu tổ đường

cong khác Đặt máy kinh vĩ tại Mẹ xác định hướng tiếp tuyển, đo chiều dài T, xác định được đỉnh Ð Đặt kinh vĩ tại Ð mở góc ố với tiếp tuyén MoD, đo chiều dai T xác định được M› Vị trí m trụ T,, T› được xác định bằng phương pháp

toa độ vuông góc Trục toạ độ thường chọn là tiếp tuyến MạÐ, (hình 1.7 b) ~ Phương pháp dây cung kéo thẳng (hình 1.7 c): Với các cầu cạn hoặc cầu có sử dụng cầu tạm để đo đạc nên dùng phương pháp dây cung kéo thing Tir hd so thiết kế, có thể tính được dây cung MụM‹, chiều dai các đoạn kéo thẳng và cự ly lẻ cửa các đoạn trên dây cung Các cự ly phải đo theo mặt phẳng nằm ngang

“rên dây cung, xác định các điểm bình chiếu của mồ trụ bằng thước thép, có

máy kinh vĩ ngắm hướng Từ các điểm hình chiếu đã được xác định, đặt máy kinh vĩ mở góc 90” so với đây cung, ngắm hướng để đo độ dải tung độ dóng tir

đây cung, xác định vj tri tim trụ

- Phương pháp toạ độ cực: Dựa vào hỗ sơ thiết kế, xác định được các yếu tổ cửa tam giác ABO (hình 1.7 d), từ đó xác định tâm O trên thực địa Ngoài ra,

cũng tính được các tog độ cực của các tim mồ trụ với các góc œ, œ› tương ứng

Dùng máy kinh vĩ đặt tại O mở các góc với OA là œ¡, œ, xác định được vị trí

hình chiếu xuyên tâm cửa các trụ Tạ, TT; là T,`, T;', T;` trên dây cung AB

Trang 15

sâu không áp dụng được những phương pháp định vị nói ở trên thì sử dụng một

hệ thống đường sườn, dùng máy kinh vĩ đặt trên các đỉnh đường sườn ngắm giao hội không dưới 3 tia cho | tim mé try Hệ thống đường sườn tối thiểu có 2 cơ

tuyển Các yếu tố bình học được tính toán đựa trên thiết kế Tốt nhất là xác định toạ độ của tắt cả các đình theo một hệ toạ độ thuận lợi Thực hiện định vị tìm trụ

bằng giao hội tỉa ngắm như phần trên đã trình bảy,MụT

Mình 1.7 - Sơ đồ đo đạc các phương pháp định vị cầu cong

8) phương pháp đa giác b) phương pháp tiếp tuyển

©) phương pháp dây cung kếo thẳng

.d)phương pháp toạ độ cực ) phương pháp giao hội tỉa ngắm ~ Những yêu cầu kỹ thuật khi định vị mổ trụ cầu cong:

+ Dinh vi mố trụ cầu cong bằng phương pháp dây cung kéo thẳng, phương,

pháp toạ độ cực hay phương pháp tiếp tuyến sử dụng máy kinh vĩ có độ chính xác <30", chiều đài đo theo phương nằm ngang sai số cho phép không quá

+0,5em Chiều dai đo không được lớn hơn 2 lần chiều dải thước

-+ Các kích thước đo dai phải được do 2 lần ( bằng 2 cách khác nhau, hoặc tir 2

mốc khác nhau, hoặc do 2 nhóm đo khác nhau, thời điểm đo khác nhau đề tránh sai số lặp lại) Nếu dùng phương pháp ngắm giao hội từ 1 mạng đường sườn do

Trang 16

đạc phải ngắm mỗi điểm 3 tin, mBi lin it nhdt 3 tia ngim, 3 giao diém sai không quá 3em

1-4 Phương pháp đo cao độ:

~ Trước và trong suốt quá trình thì cơng, ngồi cơng tác đo đạc định vị cịn phải

đo đạc cao độ công trình

~ Công tác đo cao độ được tiến hành bằng máy thuỷ bình

~ Cao độ công trình phải thống nhất được dẫn về từ một mốc cao đạc (mốc này

có thể là mốc cao đạc Quốc gia hoặc mốc giả định được qui ước sử dụng) Dé

cho việc dẫn cao độ được chính xác, mau chỏng đến mọi hạng mục cửa công

trình phái lập một hệ thống mốc cao đạc bố sung phân bổ hợp lý trên công trường Hệ thống mốc cao đạc chính vả phụ liên hệ thống nhất với nhau, có hồ sơ lưu trữ đi kèm Mỗi bên mồ bắt buộc phải có một mốc cao đạc phụ Toàn bộ

bệ thống mốc cao đạc với sai số theo qui trình là + 20 7, ( L- khoảng cách cao

đạc tính bằng Km, sai số tính bằng mm ) và trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 mm

- Khi thỉ công trụ, để theo dõi được nhanh chóng và chính xác cao độ ở từng

thời điểm thi công, cẳn đặt những mốc ở mức thấp vả mức cao

~ Tồn bộ việc đo đạc cao độ cơng trình phải thực hiện 2 lẫn bằng máy thuỷ bình

có độ chính xác tương ứng theo yêu cầu

2 Công tác đo đạc trong quá trình thỉ công

~ Công tác đo đạc phải đảm bảo cho công trình trình thỉ công đúng vị tr, chính

xác về hình dạng và kích thước, đúng cao độ do vậy công tác này đòi hỏi trước "hết phải được thực hiện một cách có kế hoạch, có phương pháp đúng đắn và tiến hành thường xuyên trong suốt quá trình thi công từ đào hố móng đến xây dựng mồ trụ, lao lắp kết cấu nhịp vả hồn thiện cơng trình Công tác đo đạc phải làm

chính xác, mau chóng, đúng lúc, tạo điều kiện thuận lợi cho thí công, không ảnh hưởng đến tiến độ và thực hiện bởi một nhóm cán bộ, công nhân có trình độ

chuyên môn về đo đạc

~ Để làm tốt công tác này cằn thực hiện nghiêm túc những nhiệm vụ sau:

+ Nghiên cứu kỹ và nắm vững đồ án thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công

-+ Nghiên cứu kỹ thực địa, nắm vững điều kiện địa hình, điều kiện địa chất thuỷ

văn, diễn biển thời tiết và tình hình mặt bằng công trường Từ đó đưa ra được

biện pháp đo tốt nhất, đảm bảo độ chính xác

+ Xay dựng hệ thống mốc phụ hoàn chính, đầy đủ làm cơ sở cho việc định vị, đo đặc và kiếm tra

+ Ché sẵn các khung định vị, bàn gá, thanh mẫu, tắm dưỡng để giúp cho việc đo

Trang 17

đạc, lấy dầu và kiểm tra mau chúng, dễ dàng

¬+ Chuẩn bị đẫy đủ các thiết bị và dụng cụ đo đạc như máy kinh vĩ, máy thuỷ

bình, thước thép, mia, tiêu, dây thép, quả rọi Thiết bị, dụng cụ phải ở trạng thái

sẵn sảng làm việc, Máy móc phải được kiểm tra định kỳ và hiệu chỉnh kịp thời nếu có sai lệch

2.1 Đo đạc trong thì công móng khối:

~ Thi công móng khối gồm 2 công đoạn chính là đảo hố móng và xây dựng

móng, Công tác đo đạc đáp ứng cho bai giai đoạn thí công ni trên

~ Dựa vào vị trí tìm mồ, trụ đã xác định được và dựa vào kích thước cửa hỗ đào trong bản vẽ thiết kế tổ chức thi công, đồng các cọc gỗ và đựng khung định vị xung quanh hồ đảo như hình I.8 Theo trục dọc và trục ngang cửa móng, đóng

những hàng đỉnh trên giá để khống chế vị trí Giao điểm cửa dây cing theo 2

trục này là vị trí tìm mồ, trụ Ngoài ra còn đóng đỉnh về hai phía của đường tìm để xác định kích thước hỗ đảo, kích thước móng Vị trí thực đưới đáy móng

được xác định bing qua doi, doi xuống từ giao điểm cửa các dây căng tương ứng

Xkéo theo các đỉnh lấy dẫu đóng trên giá gỗ ~ Sai số khi định vị móng khối là + 5cm

~ Sau khi đào hố móng phải đo đạc xác định lại vị trí đáy móng để việc xây lắp tiếp theo được chính xác

- Đây mông và định móng cần đoợc cao đạo lại ở tất cả cáo gốc: 2.2 Bo đạc rong thỉ công móng cọc;

"Biện pháp đo đạc trong thì công móng cọc tuỷ thuộc vào công nghệ hạ cọc 4) Định vị trong thì công đóng cọc:

~ Thông thường áp dụng phương pháp giao hội tia ngắm để xác định vị trí đồng 2 cọ đầu tiên, kết hợp với đo kiểm tra trực tiếp chiếu qua đường tìm đọc và đường tìm ngang cửa mộ, trụ đã xác định từ trước Những cọc được chọn đóng trước phải là cọc thẳng đứng và cách xa nhau Tit hai cọc này đo dẫn ra các cọc

khác cũn cùng mổ hay công trụ Khi đựng cọc cần kiểm trì phương củn cọc bằng kính vĩ, trong suốt thời gian đồng cọc liên tục theo đõi vi tri cửa cọc để phát hiện sớm các sai lệch và có biện pháp điều chỉnh kịp thời Gần vị trí nhóm cọc dựng mốc cao đạc phụ để theo doi cao độ đầu cọc trong quả trình đóng

- Trường hợp đóng cọc ở trên phao, để điều chỉnh giá búa đang treo cọc vào

đúng vị trí đóng, người ta dùng hệ thống neo tời bố trí ở 4 góc cửa hệ nỗi, khi đã

vào đúng vị trí các tời được hăm lại và neo cổ định giá búa ở một vị trí đóng

~ Đổi với cọc khoan nhỏi cũng áp dụng biện pháp giao hội tỉa ngắm để định vị từng cọc

Trang 18

Ð) Định vị khi hạ cọc có khung dẫn hướng:

~ Khi hạ cọc có khung dẫn hướng, việc đo đạc tập trung vào đo đạc trong khi chế

tạo khung và định vị khi lắp dựng tại vị tri mong

~ Trong trường hợp móng không bị ngập nước, khung dẫn hướng được lắp rip tại chỗ, sau đó chỉnh cho các đường tim cửa khung trùng với các đường tìm cửa

móng đã xác định từ trước và cổ định bằng những cọc định vị không cho khung

xế dịch

~ Cọc có thể được hạ bằng biện pháp đóng hoặc biện pháp rung, nói chung trong quá trình hạ cọc ít bị sai lệch, tuy vay vin clin theo doi thường xuyên để kịp thời phát hiện sai lệch Trước khi hạ cọc cần kiểm tra vị trí khung dẫn hướng để hạn

chế sai lệch về vị trí cọc

+ - § =e

Mình 4.8 - Xác định vị trí khung dẫn hướng 1 - cọc định vị khung dẫn hướng

~ Trong phạm vi bị ngập nước,nếu mức nước cạn người ta áp dụng biện pháp đắp đảo hoặc dùng vòng vây đắt, công tác đo đạc định vị tiến hành như đổi với

trường hợp trên cạn Trường hợp nước ngập sâu, phải sử dụng hệ nỗi để bố trí

các thiết bị hạ cọc Khung dẫn hướng được chế tạo, ắp ráp sẵn trên bở ở phía hạ

ưa và dùng phao kèm và chở đến vị trí móng Thả 4 neo định vị ở 4 góc cửa hệ

nổi để neo giữ tạm khung Dùng 3 máy kinh vĩ để định vị tm và điều chỉnh cho

hướng cửa khung trùng với các đường tỉm cửa móng, dùng 4 neo ở 4 góc hệ nổi để điều chỉnh Đồng các cọc định vị cửa khung dẫn hướng, những cọc này đồng cách các thanh cửa khung khoảng cách từ 10 đến 20em để điều chỉnh sai lệch

'Khi đã đạt được vị trí dùng gỗ độn vào khoảng hở và xiết chặt bu lông cổ định vị

wi,

Trang 19

Hình L9- Định vị khung dẫn hướng rong vũng ngập nước

2.3 Đo đạc trong thì công cọc ông đường kính lớn và giếng chim:

~ Hạ cọc ống đường kính lớn thường được thực hiện bằng búa rung kết hợp moi

đất trong lòng cọc, những cọc ống có đường kính trung bình vẫn cần cỏ khung

dẫn hướng, cọc có đường kính lớn không sử dụng khung dẫn hướng, Ging chim ‘ha xuống nhờ trọng lượng bản thân giếng và moi đắt trong lòng giếng

~ Các đốt cọc đường kính lớn được đúc sẵn và chở nổi đến vị trí bạ, còn các đốt cửa giống chim có thé đúc sẵn và chờ nỗi dến nơi hạ như các đốt cọc hoặc đúc tại chỗ trên đảo nhân tạo Công tác đo đạc trong cả hai biện pháp thỉ công đều

‘gdm hai nội dung: định vị đốt đầu tiên và theo dõi quá trình hạ

~ Trong biện pháp chở nỗi, đốt cọc hay đốt giếng phải được định tâm bằng một

cọc tiêu dựng trên mặt giếng, nằm trên giao cửa hai đường trục cửa tiết diện cọc

( hoặc giếng) Các đường trọc kéo đài đến mép thành và từ các điểm này kẻ các vạch thẳng đứng ở 4 phia thân cọc hay thân giếng Đốt cọc chở đến vị trí móng

và định vị bằng phương pháp giao hội tỉa ngắm, đưa cọc tiêu định tâm trùng với

ị trí tâm cửa móng trụ Phép do giao hội được kiểm tra bằng các cọc trong hệ thống cọc định vị trụ đã được xác định từ trước, ngắm thông qua những vạch

thẳng đứng trên thành Công việc định vị này cần tiến hành thận trọng và chính

Trang 20

phẳng trước Việc điều chỉnh nhờ hệ thống tời và neo đặt ở các góc của hệ nỗi theo sự chỉ dẫn cửa các trạm máy kinh vĩ

Hình 1.10 - Định vị giếng chìm chớ nỗi

- Trong biện pháp đúc tại chỗ trên đảo, công tác đo đạc định vị bao gồm việc xác định vị trí tìm trụ trên mặt đảo, vị trí các đường trục chỉnh, các đường trục cửa thành giểng Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, phỏng dạng tiết diện thân giếng

trên mặt đảo để xếp đặt hệ thống tà vợ lót đầy và lắp dựng ván khuôn đốt giống

Cac đường tìm giếng xác định bằng phương pháp giao hoi tia ngắm, sau đó xác

định vị trí và kích thước bằng phương pháp đo trực tiếp

~ Đo đạc trong quá trình hạ cọc nhằm đảm bảo hạ chính xác về vị trí trên mặt

bằng và theo phương thẳng đứng Dũng máy kinh vĩ dõi theo những vạch thẳng kẻ trên các mặt bên cửa đốt cọc như đã nói ở trên để phát biện độ xế dịch cửa cọc theo mặt bằng và độ nghiêng cửa cọc theo 2 mặt phẳng thẳng đứng Từ đó điều chỉnh việc hạ cọc đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu

~ Trên các mặt bên cửa thành giếng hay cửa cọc kẻ những thước đo chiểu cao để

theo đồi chiều sâu hạ giếng, xác định cao độ đáy móng thực tễ

2.4 Đo đạc các kích thước kết cấu:

Trang 21

+ Cao đạc những vị trí quan trọng, khống chế những vị trí khác cửa kết cấu nhịp như đáy dằm,đính dằm,mặt cầu

+ Đo đạc xác định kích thước, hình dạng cửa các cấu kiện đúc tại công trưởng như nhịp dim BTCT, bán mặt cằu, lễ người di, dái phân cách, cột lan can

+ Đo đạc xác định vị tríkích thước ván khuôn, cự ly đặt cốt thép trong khi thí công

~ Công tác đo đạc các bộ phận, chỉ tiết cần được tiến hành theo từng bước cùng

với qua trình thì công

~ Thông thường, khi đo đạc định vị móng mồ trụ, ban đầu do điều kiện khó khăn

niên có thể chưa chính xác Sau khi đào xong hồ móng hoặc đóng xong cọc, tiến "hành xây bệ phải xác định lại để hiệu chỉnh cho vị trí chính xác hơn Sau khi xây

xong bệ móng cũng tiến hành như vậy đối với thân mổ và thân trụ Đối với cao độ cũng phải kiếm tra theo từng giai đoạn thí công để kịp thời hiệu chỉnh, đám

bảo kích thước xà mũ không bị thay đổi do sai số cộng dồn

~ Với cầu thép lắp tại chỗ đòi hỏi đo đạc cự ly giữa các gối cầu thật chính xác

Bo cao độ điểm kê tại các chẳng nề để kiểm tra tạo độ vồng Đặc biệt quan trọng là phải thường xuyên theo đõi độ võng cửa nhịp trong quá trình lắp hẳng, kịp thời xử lý khi thấy kết quả đo vượt quá trị số tính tốn Cơng tác đo đạc được

tiến hành theo trình tự thiết kế đề ra, mỗi số liệu phải được đo ít nhất 2 lần

- Trong thí công đúc hằng kết cấu nhịp BTCT, cần đo kiểm tra ngay khi lắp đựng đà giáo và ván khuôn xác định chính xác các cao độ, hưởng cửa nhịp và hình dạng kết cấu Sau khi đóc xong mỗi đốt, căng kéo mỗi đợt cốt thép đều phải đo kiểm tra lại cao độ và vị trí nhịp Những kết quả đo phải nim trong dự

kiến cửa thiết kế Trong biện pháp hẵng, những sai lệch vẻ vị trí sẽ gây những khó khăn rất lớn cho giai đoạn hợp long Cần lập sơ đồ biến dạng cửa kết cấu

nhịp qua từng giai đoạn thi công để dễ dàng phân tích nguyên nhân sai lệch này

và tìm biện pháp khắc phục

~ Đối với kết cấu nhịp thi công theo phương pháp đúc đây cần chú ý những nội

đụng đo đạc sau:

-+ Vị trí và cao độ cửa bệ đúc

+ Vị trí và cao độ cửa các ụ trượt trên đỉnh trụ Độ chính xác lấy cao gắp 2 Vin

so với đo đạc thông thường 3 Độ chính xác trong đo đạc

~ Chất lượng cửa công tác đo đạc là độ chính xác Mỗi loại kết cấu và

công trình đòi hỏi mức độ chính xác khác nhau Điều kiện để đảm bảo độ chính

Trang 22

+ Người thực hiện phải có phương pháp làm việc đúng, có tỉnh thần trách

nhiệm, có trình độ chuyên môn vẻ nghiệp vụ đo đạc và hiểu biết về xây dựng

cầu

+ Thiết bị, dụng cụ đo phải được hiệu chỉnh thường xuyên để đảm bảo chuẩn

xác và làm việc ôn định với độ chính xác cửa máy tương ứng với độ chỉnh xác do công việc yêu cầu Trong thì công cầu, chủ yếu sử dụng các phép đo dài, đo

góc và cao đạc với yêu cầu độ chính xác như sau: 3.1 Độ chính xác đo dài:

~ Dụng cụ đo trước khi sử dụng cần được chuẩn lại và hiệu chính kết qua do theo những yếu tổ ảnh hưởng sau:

-+ Hiệu chỉnh do những lần đo khác nhau

++ Bd dan dài của thước do chênh lệch nhiệt độ khi đo và khi chuẩn thước -+ Độ đốc cửa đường đo so với mặt bằng

~ Nếu đo bằng một loại dụng cụ thì phải đo theo 2 hướng: hướng đi và hướng về

~ Nếu đo bằng 2 hay nhiễu loại dụng cụ thì chỉ cần đo theo một hướng

~ Khi lập mạng lưới tam giác đạc, các sai số đo dài không được lớn hơn trị số

trong bảng 12

~ Đối với cầu đài không quá 100m, khi đo khoảng cách giữa các mốc dinh vi tim

cầu, khoảng cách giữa các tim mé trụ, sai số tương đổi không được lớn hơn 1:5000

~ Đối với cầu dài trên 100m, khoảng cách giữa các mốc định vị tìm cầu và phần

trên cửa trụ phải được đo đạc với sai số nhỏ hơn trị số cho phép duới đây:

~ Cầu đằm thép và BTCT, vị trí tìm đá kê gối xê địch trong khoảng + Sem

~ Cầu vòm và cầu khung đúc tại chỗ, sai số đo đạc phái nhỏ hơn trị số tính được theo công thứ

-

~ Cầu vòm, cầu khung bằng thép hoặc BTCT bệ kê gối có kích thước rất hạn

chế, sai số đo đạc khống chế theo công thức:

:

safe) som om)

“Trong đó: Ln - Chiểu dài mỗi nhịp đo (cm)

.a - Số nhịp trên đoạn cần phải đo Bing 1.2

Trang 23

‘Chiéu dai cầu (m) “Sai số cho phép

Khi đo chiều dài cầu Khi đo chiều đài cơ tuyển

L<200 1:5000 1:10000

200< L < 500 1:15000 1:30000

500<L < 1000 1:25000 1:50000

L>1000 149000 1:80000

~ Khi đo định vị tim méng mé try, tri s6 sai số đo dài cho phép được lấy gắp đôi

~ Các kết quả đo dài bằng thước thép với lực kéo căng tiêu chuẩn là S0N phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ và độ đốc mặt đắt dọc hướng đo theo công thức

Leni 125.105 (t-PA sa

trong đó:

L - Chiều đài cần đo

n - Số lần kéo thước ( hết chiều dài của thước ) 1- Chiều dai thước đã được chuẩn

+- Nhiệt độ môi trường lúc đo

1 Nhiệt độ môi trường lúc chuẩn thước

h- Mức chênh cao giữa hai đầu thước trong mỗi lẫn kéo thước

d- Đoạn đư lần kéo cuối

3.2 Độ chính xác đo góc:

tCông trình cảng lớn thì yêu cầu độ chính xác khi đo góc càng cao Ngoài trình độ cửa bản thân người đo, độ chính xác cửa thiết bị rất quan trọng Sai số cho phép khi đo góc trong mạng lưới đo đạc, độ khép góc đối với mỗi tam giác trong

mạng và yêu cẩu máy móc tương ứng với mỗi loại công trình lấy theo bảng 1-3

3.3, Độ chính xác khi đo cao độ:

~ Cao độ cửa các mốc cao đạc trong phạm vi cầu phải được móc với nhau, sai số không được vượt quá trị số tính theo công thức:

Trang 25

Bai 2: Thi cng hố móng đào trần và hố móng có đào chống vách

1 Hồ móng đào trần

Khối kượng đất đào từ bỖ móng lên (hừơng rất lớn và thời gian để ngõ hồ mống không đựợc kéo dải, vì vậy cin sử dụng các phương tiện cơ giới để nhanh chóng kết thốc giới đoạn đào hô mông và chuyển sang các công đoạn khác Chỉ sử

dụng nhân lực khi điều kiện mặt bằng thi công không cho phép triển khai máy

mốc và làm công việc sửa sang hoàn (hiện phẫn đã đào bằng mấy 1.1 Đào đắt bằng máy ủi, kết hợp thủ công:

+Pham vi áp dụng:

'Móng nằm trên địa hình dốc, đặc biệt là móng mổ cầu, độ dốc không vượt quá

30”, chiều rộng không gian thao tác máy >m

"Đất cắp II theo báng phân loại đắt thì công cơ giới ( Phụ lục 2) Không bị ng

nước, Kp ~ hệ số rời 7.5

~ Thời gian làm việc của máy h ( tính 0,5 giờ cho công tác bảo dưỡng, bàn giao máy trước và sau khi làm việc )

~ Kt: hệ số sử dụng thời gian của máy ( 0.72-0.75) Khối lượng đắt bằng thể tích

chìm nhân với hệ số tơi xếp

+ Cần cầu dùng để vận chuyển đắc, và chuyển vữa bề tông đỗ lớp lới móng số

lượng 1 chiếc chọn theo tầm với + Máy bơm chọn theo lưu lượng nước -+ Máy trộn bê tông di động loại 250l + May đầm bàn 1.2 Đảo hô mồng bằng máy đảo gầu nghịch: + Pham vi dp d Đất cắp LIII theo bảng phân loại đắt thi công cơ giới Chiều sâu hỗ móng 4+6 m

'Không có hiện tượng cát tồi, cát chảy, không bị úng nước Địa hình thỉ công

tương đối bằng phẳng, hoặc kết hợp máy ủi san tạo mặt bằng và làm đường công vụ Làm việc kết hợp với xe chớ đất tự đỗ

1.3 Biện pháp thi công:

đảo đất bằng máy đào kết hợp nhân lực sửa sang ta luy hỗ móng Đất thừa vận

chuyển bang ô tô Thiết kế biện pháp dùng máy đảo gầu nghịch phải chú ý

những điểm sau:

-+ Khả năng với xa nhất, đỗ cao nhất và đào ở vị tí thấp nhất so với vị trí

Đứng của máy đào

Trang 26

+ Vị trí đứng của máy so với mép hô móng đảm bảo Ổn định vách ta luy -+ Dung tích gầu và năng suất máy

-+ Đường di chuyển của máy đễ có thể đào hết được các vị trí của hố mồng

+ Số lượng xe ch đất phối hợp vả đường vận chuyển của xe Nêu không

Phải chở đất thải đi cho khác thì vị trí đỗ đất phải bố trí cách xã hồ móng,

không ánh hưởng đến ổn định của thành vách

Hình 2.1- Các hình thức di chuyển máy đảo thi công hô móng đào trân

3) Di chuyển dọc theo chiêu đài hô móng b) D chuyển cắt ngang hồ mồng

Trang 27

4) Di chuyển đọc theo chiêu đải hô móng: máy đào đứng ở vị trí tìm của hỗ móng và đi giật lùi, đào lấy đắt rồi đổ lên xe ben đứng ở bên vị trí đứng của máy

đào và đi chuyển dọc theo mép hô móng đắt thải có the đỗ ở một phía bên cạnh

mmép hào Cách di chuyển này, tay với của gầu đào chi phải quay một góc hẹp

45+900, có thể đảo đến vị trí ngay sát vị trí đứng nên đào được sâu tối đa so với

khả năng với của tay gầu, máy ít di chuyển nên năng suất làm việc cao, sau khi dio từng đoạn hô móng dài từ 3+4m máy lùi đến vị trí đứng mới.Biện pháp này

phù hợp với dạng hô mồng hẹp và chạy dai

Đ) Dĩ chuyển cất ngang bô móng: máy đảo đứng đọc theo chiều rộng của hỗ móng và bắt đầu từ một cạnh của hô móng Máy đảo đắt và đỗ đắt vào xe ô tô

vận chuyển đứng ở kế bên Đào đến đâu máy lùi dần cho hết chiều rộng của hồ

móng sau đồ tiễn lên vị trí mới theo đường cắt chéo để đảo đoạn hồ móng tiếp theo, Biện pháp di chuyển này đào được hỗ móng rộng, mỗi ca kỳ đi chuyển

của máy đào được từ 2 đến 3 m chiều dài hố móng Trong biện pháp này cũng có

thé dio dit sang bên cạnh hô mỏng nhưng phải sử dụng thêm các máy ủi để đầy

chuyển và vun đồng đất thải

1.4 Biện pháp tổ chức thi cng:

Mặt bằng thi công hỗ móng bao gôm phạm vi khu vực hố móng, vị tr đứng và

di chuyển của máy đào, đường vận chuyển cho ô tô và phạm vi của bãi chứa đất

thải.Xung quanh hỗ móng phải có hàng rào cảnh báo cách mép hô móng Im “Xung quanh mép hơ móng cân có hệ thống rãnh thốt hoặc bờ con hươn đỗ ngăn nước mặt thâm nhập vào trong hô mồng sốu trong thời gian thí công gặp thời

tiết mưa gió

1.5 Trình tự thỉ công bao gồm các bước:

1- San tạo mất bằng thì công

2- Đào rãnh cất nước

3 Dựng hàng rào xung quanh hô mồng

4- Định vị hồ móng, cắm cọc lên khuôn vị trí mép hô móng

5- Đào hỗ móng bằng máy đảo gầu nghịch kết hợp õ tô vin chuyén dit thai Sur

dụng nhân lực để sửa ta luy và dọn sạch đáy móng.Chỉ đào đến cao độ cách đáy

móng 0.5m Bô trí sẵn máy bơm nước để phòng nước ngằm và nước mưa

6- Xác định mép hô móng của tẳng dưới tiếp tục đảo bằng thủ công đợt một

'7- Tập kết vật liệu cho thi công lớp lót móng và phối hợp với tư vân giám sát đế

nghiệm thu đáy mồng nhanh chóng

'8- Đào lắp đắt phía trên đáy móng

9- Nghiệm thu đáy hô mồng

Trang 28

10- Xứ lý đây bô mỏng bao gôm thì công lớp lót móng bằng bê tơng mác thấp và đào rãnh thốt xung quang bô mồng, kiến thiết hồ tụ và lấp đặt máy bơm

nước

11- Nghiệm thu đầy móng trước khi thí công mồng 1.6 Máy móc thỉ công gồm:

+ Máy đào gầu nghịch chọn theo dung tích gầu v (m`), tâm với tay gầu

-+ Ơ tơ phối hợp cần xác định trọng tải xe G (KN), cy ly vận chuyển L (km)

+ Cân cấu đùng để vận chuyển đắt, và chuyển vữa bê tông đổ lớp lót móng sô

lượng 1 chiếc chọn theo tâm với + May bom chon theo lưu lượng nước -+ Mấy trộn bê tông di động loại 2501

+ May dam ban

2.Thi cng hé méng c6 kết câu chông vách:

'Trong hỗ móng có kết cấu chống vách ở đó thanh chống dọc và ngang của vành đai khung chống cản trở đưa gầu của các loại máy làm đất vào lấy đắt.Việc sử

dụng máy đảo gầu nghịch hay máy đào gầu ngoạm phụ thuộc vào cấu tạo của hệ khung chống như đã phân tích trong mục trên Do đào bang máy nên kết cấu

chống vách cần phải chắc chắn và bằn vững không chỉ đối với áp lực đắt tĩnh mã

cồn chịu được các va chạm của máy móc khi làm việc nên kết cấu chống vách

Trang 29

Khi thiết kế kết cấu khung chống của tường ván cần xem xét kích thước gẫu của các Loại máy lim dat sẽ sử dụng đào lấy đắt trong hố móng để bỗ trí cự li giữa

các hing văng chống sao cho việc thả gầu ngoạm hay lựa gẫu đảo của máy đảo

Trang 30

3) ») a coow $ coe ^ Tình 2.2- Đào đất trong hồ mồng có chống vách

.a Dùng mấy đào gầu nghịch; b Dùng máy đảo gảu ngoạm

'Khi đào đất bằng máy trong bố móng có tưởng vấn vẫn cần có lực lượng lao động thủ công phối hợp để làm các việc như lắp ván ngang chắn đắt, đào xã đắt ở các góc và cạnh hỗ móng ở những chỗ vướng khuất mà máy không với tới rỗi chuyển ra vị trí thuận lợi để máy có thế xúc chuyển lên trên

2.1 Pham vi áp dụng: Nền đắt cấp I-III theo báng phân loại đắt thì công cơ giới

"Không bị ủng nước trong giai đoạn thỉ công

`.2 Biện pháp thĩ công: có thể sử dụng hai loại máy đảo phụ thuộc vào dạng kết cấu của khung chẳng:

~ Nếu kết cấu khung chống chỉ gồm các thanh chống ngang thì sử dụng máy dio

sầu nghịch, kết hợp ô tô chờ đất

~ Nếu khung chống bao gồm cả thanh chống ngang và thanh chống dọc, mặt hỗ

móng bị phân thành những khoang nhỏ thì phải sử dụng máy đào gầu ngoạm đắt

Trang 31

~ Nếu sử dụng máy đào gầu nghịch, hướng di chuyển của máy đọc theo chiêu dài của hồ móng

~ Khi ding máy đào gầu ngoạm có thể bổ trí máy đứng ở một vị trí phía đầu hồ

mồng: đo cổ tâm với xã nÉn máy có (hể lấy đất ở các khoang tùng hỗ trếng:

ao bằng máy đến cách cao độ đầy móng ( CĐĐM) 50em thì dừng và đào nốt bằng thủ công đất đào bằng thủ công chuyển lên khỏi hồ mồng bằng cần cầu và thùng chứa

~ Biện pháp tổ chức thi công: Mặt bằng thỉ công hỗ mồng có chông vách thu hẹp

hon so với biện pháp đảo trằn vì kích thước miệng hố móng nhỏ, máy đảo có thể

đứng sát mp hỗ móng Trên mặt bằng cần bố trí đường đi chuyển của máy đảo và đường vận chuyển của ô tô chở đất thải đối với máy đào gầu ngoạm cần chọn vị trí sao cho máy ít phải đí chuyển nhất và góc quay cần khi làm việc nhỏ nhất Trên một bằng cần bổ trí bãi tập kết các kết cấu chẳng vách đặc biệt là ván

ất ngang sẽ được chuyển dẫn xuống hỗ mông trong quá trình đào đất

~ Xung quanh mép hô mồng, trờng văn nhô cao hơn so với mặt đất 025m để phòng ngừa đất đá rơi bắt thường từ trên mép hồ xuống hỗ móng khi đang có người làm việc Có hàng rào cảnh báo và ban đêm có đèn báo hiệu

Bồ trí rãnh thu vả thoát nước xung quanh khu vực hỗ móng để phòng thời tiết mưa gió và có thể dẫn nước chảy ra khỏi khu vực hồ móng nếu phải bơm nước

tử tong hô móng lên

2.3 Trình tự các bước th công:

1- San ủi tạo mặt bằng thỉ công: Đào bỏ gốc cây, phá đỡ các công trình kiến tric cũ, bóc lớp hữu cơ, san mặt bằng đảo rãnh thoát nước, làm đường công vụ cho máy đào và ð tô vận chuyển, tạo bãi chứa cấu kiện kết cầu chống vách

2- Đo đạc định vị hỗ móng, xác định đường biên mép hỗ móng trên mặt đắt và

theo mép đường biên xác định vị trí các cọc thép Dùng búa rung đóng hạ các

cọc thép chữ H số hiệu 300 vào trong nền đến cao đo thiết kế 3- Lắp khung chống liên kết các đầu cọc thép

+ Đào đất trong hố móng, sau mỗi đợt đào sâu xuống tit 0,5+1,0m thi lip vin

ngang và nêm chèn cho ván áp sát vào với vách hô móng đào đến cao độ cách

đáy 0,5 m thì dừng và đào tiếp bằng thủ công

.5- Tiệp tục đảo bằng thủ công đến cao độ đáy móng 6- Nghiệm thu diy hồ móng

7- Xử lý đầy hồ móng bao gồm thi công lớp lót móng bằng bê tông mác thấp và

đảo rãnh thoát xung quang hồ móng, kiến thiết hồ tụ và lắp đặt máy bơm nước

8- Nghiệm thu đầy móng trước khi thi công móng

Trang 32

2.4, Thiết bị và máy móc thí công chính:

+ Cần cấu 16 +25 Tin

+ Buia rung hạ cọc vấn thép

“+ Mây đào gầu nghịch hoặc máy xúc gầu ngoạm chọn theo năng suất máy

-+ô tô vận chuyển chọn phù hợp vơi máy đào “+ Mấy bơm chọn theo lưu lượng nước,

¬+ Mấy trộn bê tơng di động loại 250l + Máy đầm bản

Trang 33

Bai 3: Thi công lớp bê tông bịt đáy

1 Ý nghĩa và trường hợp sử dụng bê tông bịt đáy

~ Mồ hoặc trụ cầu khi thi công ở điều kiện có nước mặt hoặc nước ngằm mà ta

Không thể hút cạn nước được, sau khi đồng xong vòng vây cọc vin để ngăn ước xong, ta đổ lớp bê tông bịt đầy

~ Lớp bê tông bịt đầy có vai tỏ:

-+ Ngăn không cho nước thắm từ đầy móng vào hồ móng

+ Làm lớp lót nền ( Lớp này khơng tính tốn chịu lực )

+ Tăng cường ổn định đáy hỗ móng, chống hiện tượng bục nền đo áp lực nước

từ đầy hồ mồng

2 Thi công lớp bê tông bịt đáy bằng bao tai

~ Bê tông được cho vào bao tải và buộc bằng dây thừng 48 théo—ha nhẹ nhàng bao tải dẫn sit diy hd méng—dimg trén bo kéo đây mở bao tải, bê tông tụt

xuống

~ Nên đổ nhiều bao tải cùng 1 lúc, hết đợt này đến đợt khác nhưng hết sức nhẹ nhàng trắnh xảo động

~ Phương pháp này áp đụng khi khối lượng bê tông ít, nước không sâu lắm

Trang 34

~ Đỗ bê tông vào phẫu, phễu đã có nút giữ Khi bê tông đủ lượng tính toán thỉ

thá đây giữ nút, bê tông tụt xuống Sau đó đỗ liên tục, vừa đỗ vừa nâng dẳn ống

ên theo phương thẳng đứng sao cho ống đỗ ngập trong bê tông ít nhất là 0.Em,

tuyệt đối không được địch chuyển ngang

~ Phương pháp này cho chất lượng tốt, độ chặt cao và đồng nhất Nó được áp

dụng mực nước tương đối sâu, khối lượng bê tông lớn và được hay dùng nhất

~ Muốn đổ bê tông trong nước tràn ra ngoài cẳn đảm bảo ống đỗ có chiều cao

cẩn thiết Chiều cao ống đỗ tính từ mục nước đến miệng ống được tính theo công thức: hị=r-064H Trong đó: +r: bán kính hoạt động của ống -+H: chiều cao tính từ mặt nước tới đáy lớp bể tông bịt đáy 3.2 Thiết bị 3.2.1 Ong dd

~ Cổ thể lâm bằng gỗ hoặc thép, có tiết điện vuông 30°30cm boặc tròn đường kính 20-30em; ống gồm nhiều đoạn dài từ 1-2m nổi lại

Trang 35

Hinh 3.3- Các đoạn ống đỗ trên công trường

~ Bể dày thành ống từ 4-6mm, khi đổ bằng bê tông kiểu rung thì dày

6-10mm

~ Đường kính ống đỗ có thé tham khao nhu sau:

+ Khi cường độ đỗ bê tông 1 Im”n thì D=20cm

+ Khí cường độ đỗ bê tông! 7mÌ/h thì D=25cm

+ Khi cường độ đỗ bê tông 25m n thì D=30em + Khi đỗ vào cọc ông, lỗ giếng khoan thì D=30cm

~ Các ống nỗi với nhau bằng mối nỗi kiểu mặt bỉch bắt bu lông có đệm

kín bằng cao su hoặc chất đèo dầy 6mm

~ Để cho bê tông xuống nhanh, mỗi ống đỗ lắp 1 đằm rung >IKW, nếu

chiểu dài ống > 20m thì gắn thêm đầm rung ở giữa ống Chú ý đầu mối

nối nguồn điện đến đằm rung phải được bịt kín

3.22 Phéu

a hz

Hình 3.4- Phẫu dd

~ Phễu được gắn trên miệng ống, có thể bằng gỗ bịt tôn hoặc bằng thép với bề

day không<4mm và được tăng cường bằng các sắt góc Góc của phéu khong

<As",

~ Thế tích phéu khdng duge <1.5 lan thé tich ống và không < 2 m` để đảm báo

đủ áp lực đẩy nước trong ống ra ngoài, khối lượng và vận tốc của bê tông khi đỏ

~ Trên các phễu cần bổ trí lan can dé công nhân thuận tiện thao tác

~ Khi cửa xã Ống của thùng vào phẫu cao hơn phẫu tối thiểu 1.5m thí cần bổ tí

ng vòi voi để trảnh phân ting ống đỗ vả phễu được treo trên hệ thống nâng hạ pa lãng xích hoặc cáp tời sao tổng chiều cao nâng hữu hiệu phải lớn hơn chiều

Trang 36

~ Để cho bê tông không tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu, phải dùng nút giữ dang quá cầu bằng bao tải, bao bì với mạt cưa, gỗ Nó được treo tới miệng phẫu

trước khi đỗ đầy bê tông vào phẩu

-Yêu cần nút phỏi dễ tụt xuống và nỗi lên mặt nước khi ra khối Ống

3⁄24 Chú ý

~ ĐỂ tăng nhanh tốc độ ngưng kết của bê tông, có thể cho thêm chất phụ gia

~ Khi bê tông bịt đáy đông cứng và đạt 50% cường độ thì có thể tiến hành hút nước và đổ bê tông bệ móng Trước khi thi công bệ móng cần phá bỏ lớp mặt bê

tông bịt đây từ 10-15cm vì đây là lớp có chất lượng xấu thường là lớp vữa cát nổi lên

~ Số lượng ống đỗ phụ thuộc vào diện tích hỗ móng, bán kính tác dụng, năng

suất đỗ bê tông:

+ Đảm bảo năng suất đỗ qua ống >0.3-0.4m`/1mẺ diện tích hỗ móng trong 1 giờ

* Bán kính tác dụng tính toán của ống cần thoả mãn điều kiện: R<6KIvàR<6m

Trongđó:

“+k: chỉ số đảm bảo độ lưu động của vữa bê tông, không <(0.7-0.8)h

+I: tốc độ đỗ bê tông (m/h), I không nhỏ hơn 0.3m /m h *F, với F là diện tích hồ móng

—+ Nếu không có số liệu thì có thể lấy bán kính hoạt động của mỗi ống khoảng

3-4 5m SỐ lượng ống đỗ được xác định sao cho điện tích đỗ các ông phủ kín điện tích hỗ móng bằng cách vẽ vòng tròn: vow mone ah ong đồ Hình 3.5 - Cách xác định ống đổ

3.3 Kỹ thuật đổ bê tông dưới nước

~ Mắc bê tông ở đưới nước phải cao hơn mắc thiết kế 10%, bê tông có độ sụt lớn

ti 16-20cm để dễ xuống và không bị tắc

~ Cốt liệu dùng cho bẻ tông có kích thước lớn nhất không > 40mm và không >-

0.25 đường kính ống đổ Tốt nhất là dùng bê tông sỏi với 25% đá dam

Trang 37

Trinh _—

tiki a rT

Hinh 3.6- Kỹ thuật đổ bẻ tông trong nước

~ Khí nút bị đấy xuống cần năng ống lên cách đáy 0.2 đến 0.âm để nút ra ngoài và bê tông trần ra

- Chú ý:

+ Đỗ bê tông trong nước cần chuẩn bị chu đáo, đỗ liến tục cho đến xong cing nhanh càng tốt Khi đỗ phải tuân theo các quy định chặt chẽ để đảm bảo chất

lượng

+ Nếu bị tắc ống phải dùng que sắt thông ngay

.4 Thi công lớp bê tông bịt đáy bằng phương pháp vữa dâng

-Thực hiện phương pháp vữa dâng bằng cách đặt các ống thẳng đứng vào hồ

móng, đáy ống sát với mặt nền —+ đỗ đá sỏi hoặc đá có kích thước 20-30cm

xung quanh ống —sđỗ đầy vêa xi măng cát vào trong Ống đến khi ông đây thì nhấc ống lên 1 cách từ từ để vữa tràn ra lắp đầy khe đá

~ Các ống đặt cách nhau 4-6m, để ống không bị đá bịt miệng vòi cần đưa miệng ống vào trong lò xo bố tri đưới đáy móng

~ Vữa xi măng cát có tỷ lệ1:2.5, trong cát không Hin qué 3% hạt sét

~ Cách thức trên là để vữa tự chèn vào khe đá Nếu để đảm bảo vữa lắp đầy khe đá có thể dùng biện pháp phun vữa sẽ cho chất lượng bê tông tốt

hơn

~ Phương pháp vữa dâng thi công đơn giản, cho năng suất cao, thường áp

Trang 39

Bài 4: Thi công cọc bằng phương pháp đóng

1 Sản xuất các loại cọc

1.1 Cọc gỗ

~ Gỗ để làm cọc là loại gỗ dé, thông, muỗng, tràm v.v Cây gỗ chế tạo cọc phải

thẳng, độ cong một chiều của nó không được vượt quá 1% chiểu dài Không dùng những cây gỗ cong theo hai chiều để chế tạo cọc

~ Thưởng ding những cây gỗ có đường kính trung bình tir 20cm dén 32cm để

lâm cọc Đường kính thân cây gỗ ở đầu nhỏ không được dưới 18cm Cây gỗ

phải rắn không có khuyết tật

~ Cọc gỗ có thể chế tạo dưới 2 dang: Cgc đơn ( chế tạo từ một thân cây gỗ ), và

cọc tổ hợp ( ghép từ 3 -4 thân cây gỗ )

= Thân cây gỗ làm cọc phải chặt hết cảnh, đềo hết mẫu vả rỏc võ Nên chế tạo cọc có chiều dải lớn hơn chiều dài thiết kế 0:2 - 0,5m, để sau khi đồng cọc xong sẽ cắt bỏ phần đầu cọc hur hong do lực xung kích của búa

= Mili ege do vit thinh bình chóp từ 3 đến 4 cạnh, mỗi nhọn của cọc nằm đúng trên đường trên đường trục tìm cửa cọc Chiều đài đoạn vát của mũi cọc lấy tùy thuộc độ chặt của đất nền, thường lấy bằng 1,5 — 2 lẫn đường kính đầu dưới của coc Trường hợp phối hạ cọc vào sẵn đắt ấn chắc, i để tránh hư bỏng mỗi cọc,

cổ thé lâm vô chụp mũi cọc bằng thép

- Đầu trên của cọc phải được cắt phẳng, trục dọc thân cọc Khi dùng búa hơi đơn động, hoặc búa trọng lực để đồng cọc, thì đầu cọc cần gọt nhỏ bớt để đủ lồng vòng đai thép giữ đầu cọc khỏi nứt vỡ khi chịu tác dung xung kích của búa

‘Vong đai này bản từ thép bán, có mặt cắt 50x12mm - 100x20mm

~ Khi đông cọc bằng ba hơi song động có kèm theo chụp đầu cọc, thì không cần làm vành đại đầu cọc

~ Trường hợp cần thiết, có thể nổi hai cây gỗ để làm cọc cho đủ chiều dã thiết kỂ, Tại chỗ nối, đường kính nối hai đoạn cọc phải bằng nhau và không nhỏ hơn 20 cm Mặt phẳng khe nối phải thật phẳng và vuông góc với trọc đọc của cọc

~ Vị trí nối cọ phải tuần theo những yêu cầu sau: + Chi mandi phải ngập sâu tong đất nhất 2m;

-+ Độ chênh lệch cao độ của ccủa hai cọc gần nhau trong nhém cọc it nhất 05m;

+ Trong một mồ hay một trụ, số mỗi nối cọc trên cùng một cao độ không được

"vượt quá 25% tổng số cọc trong mồng

~ Kích thước của lập lách và bu lông nối cọc có thế tham khảo trong băng sau 0

Trang 40

Kich thước lập lách và bu lông

Đường Lập lách thép BBu lông nỗi cọc

Kinhege Mặtcất Chiudầi Đường Chiềudầi Khoảng

om mm mm kính mm mm cach mm

2 §x85 900 19 260 100

26 10x85 900 9 280 100

2 10x100 900 19 300 100

~ Các cọc tổ hợp có thể chế tạo dài đến 2Sm, ghép từ 3 - 4 thân cây gỗ, liên kết

kiểu lập lách, dùng bu lông ọ 19 - 25 mm, đặt cách nhau 0,5 - 1.0m Ở đoạn

gần đầu cọc và đoạn gần mũi cọc, thi cự ly bu lông bố trí sát nhau hơn, khoảng

0,2 - 0,3m Các mối nối riêng của mỗi cọc trong bó cọc cần so le nhau ít nhất

1,5m và khoảng cách giữa chúng không nhỏ hon 6 lan đường kinh thân cọc Sau khi ghép thành cọc tổ hợp mới vát nhọn mũi cọc và lắp vô chụp mũi cọc bằng thép Đầu cọc tổ hợp cũng lồng vòng đai bằng thép ~ Các loại cọc gỗ sản xuất ra phải đảm báo sai số kich thước không vượt quá trong bảng sau: Sai số cho phép của kích thước cọc gỗ Tên sử số Trị số cho phép mm

Đường kính đầu trên của cọc 20

Chiều đãi mũi cọc £30

Độ lệch của tâm mũi cọc so với trục tìm đọc của thân 10 cụ

"Độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc và mặt phẳng khe_< 1%

nỗi so với mặt phẳng vuông góc với trục đọc thân cọc

'Đường tên độ cong lớn nhất của cọc 10

1.2 Cọc thép

- Coc thép dùng trong xây dựng cầu thường chế tạo bằng các loại ray cũ, ống

thép, hoặc thép hình chữ I, chữ U ghép lại

~ Thường chỉ đùng các cọc thép trong các công trình phụ tạm, như cọc của các

mồ trụ cầu tạm, cọc chồng, cọc định vị của vòng vây ngăn nước hay của khung

dẫn hướng v.v Sau khi thi công xong công trình chúng được nhỏ lên để sử

dụng lại

Ngày đăng: 26/06/2022, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4  -  Các dạng đồ hình mạng lưới đo đạc.  1-  cơ tuyến.  2- tìm cầu. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 1.4 - Các dạng đồ hình mạng lưới đo đạc. 1- cơ tuyến. 2- tìm cầu (Trang 11)
Hình  L9- Định  vị  khung dẫn hướng rong vũng ngập nước - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh L9- Định vị khung dẫn hướng rong vũng ngập nước (Trang 19)
Hình  1.10 - Định vị giếng chìm  chớ nỗi - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 1.10 - Định vị giếng chìm chớ nỗi (Trang 20)
Hình  2.1-  Các  hình  thức  di  chuyển  máy đảo  thi  công  hô  móng  đào  trân. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 2.1- Các hình thức di chuyển máy đảo thi công hô móng đào trân (Trang 26)
Hình  3.4-  Phẫu  dd - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 3.4- Phẫu dd (Trang 35)
Hình 3.7- Đỗ bê tông bằng phương pháp vữa dâng - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 3.7 Đỗ bê tông bằng phương pháp vữa dâng (Trang 38)
Hình 4.1- Búa Diezel kiểu cột dẫn  và kiểu ống - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 4.1 Búa Diezel kiểu cột dẫn và kiểu ống (Trang 42)
Hình 4.3- Giá  búa  3  chân và hình tháp - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 4.3 Giá búa 3 chân và hình tháp (Trang 44)
Hình 4.5-  Giá  búa hạ cọc  ống - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 4.5 Giá búa hạ cọc ống (Trang 45)
Bảng  5- Hệ số n - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
ng 5- Hệ số n (Trang 56)
Bảng  8-  Hệ  số À  cho cát - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
ng 8- Hệ số À cho cát (Trang 59)
Hình  8.1-  Cấu tạo móng  giếng chìm. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 8.1- Cấu tạo móng giếng chìm (Trang 81)
Hình  8.2- H6  méng để đúc giếng - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 8.2- H6 méng để đúc giếng (Trang 82)
Hình 8.3- Những trường hợp đắp đảo nhân tạo - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 8.3 Những trường hợp đắp đảo nhân tạo (Trang 84)
Hình  8.6- Bồ trí các tắm kê đáy giếng chuẩn bị đỗ bê tông đốt giếng - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 8.6- Bồ trí các tắm kê đáy giếng chuẩn bị đỗ bê tông đốt giếng (Trang 88)
Hình 8.9- Những  biện pháp  xử lý hiện tượng giếng bị treo a,  và  bị  nghiêng b. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 8.9 Những biện pháp xử lý hiện tượng giếng bị treo a, và bị nghiêng b (Trang 99)
Hình 8.18- Biện pháp lắp phao để chờ nổi đốt giếng - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 8.18 Biện pháp lắp phao để chờ nổi đốt giếng (Trang 109)
&#34;Hình 8.20- Sơ đồ tính  ổn  định chở nỗi đốt giếng. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
34 ;Hình 8.20- Sơ đồ tính ổn định chở nỗi đốt giếng (Trang 110)
Hình 8.21-  Những hình thức buộc cáp khi  kéo và cố định giếng. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 8.21 Những hình thức buộc cáp khi kéo và cố định giếng (Trang 112)
Hình  8.22- Bố  trí neo, cáp hạ chìm giếng - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 8.22- Bố trí neo, cáp hạ chìm giếng (Trang 112)
Hình 8.23- Sơ đồ làm việc của móng giếng  chìm hơi ép. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 8.23 Sơ đồ làm việc của móng giếng chìm hơi ép (Trang 114)
Hình 8.26- Cải biển móng giếng chìm thành giếng chìm hơi ép - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 8.26 Cải biển móng giếng chìm thành giếng chìm hơi ép (Trang 116)
Hình  8.28-  Đổ  bê  tông  khoang  làm  việc - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 8.28- Đổ bê tông khoang làm việc (Trang 119)
Hinh 8.34- Sơ đồ công nghé thi công móng giếng chìm  hơi ép - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
inh 8.34- Sơ đồ công nghé thi công móng giếng chìm hơi ép (Trang 127)
Hình 9.11-  Kết cầu  ván khuôn gỗ dầm cầu - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 9.11 Kết cầu ván khuôn gỗ dầm cầu (Trang 143)
Hình 9.12- Sơ đồ kết  cầu  ván khuôn thép dầm  cầu - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình 9.12 Sơ đồ kết cầu ván khuôn thép dầm cầu (Trang 144)
Hình I: Mỗ chân dê - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh I: Mỗ chân dê (Trang 160)
Hình  11.  2.  Cấu tạo ván khuôn gỗ trụ thân đặc. - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 11. 2. Cấu tạo ván khuôn gỗ trụ thân đặc (Trang 163)
Hình lãng trụ  (rừ cột hình  chữ nhật) ván khuôn cột đa giác  đều cạnh ghép từ các  tắm ván đơn chế sẵn, mỗi tắm  ván  gồm  hai cạnh ghép lại với nhau thành hình  ong mắng - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
Hình l ãng trụ (rừ cột hình chữ nhật) ván khuôn cột đa giác đều cạnh ghép từ các tắm ván đơn chế sẵn, mỗi tắm ván gồm hai cạnh ghép lại với nhau thành hình ong mắng (Trang 164)
Hình  11. 7-  Tổ chức thì công  46 bé tng  try cau trong điều kiện  ngập nước, - Giáo trình Thi công móng mố trụ cầu (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)
nh 11. 7- Tổ chức thì công 46 bé tng try cau trong điều kiện ngập nước, (Trang 170)