1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thi công cầu kết cấu nhịp lớn (Nghề Xây dựng cầu đường – Trình độ cao đẳng)

90 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

&

GIAO TRINH MON HOC

THI CONG KET CAU KET

CAU NHIP LON

TRINH DQ CAO DANG

NGHE: XAY DUNG CAU DUONG

Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CDGTVTTWI-DT ngày 31/13/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao ding GTVT Trung wong Ï

Hà nội, 2017

Trang 3

————————-“BỘ GIÁO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG

GIÁO TRÌNH -

Môn học: thi công câu kêt câu nhịp lớn

NGHE: XAY DUNG CAU DUONG

TRINH DO: CAO DANG

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

‘Bai hd ding IX đã định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế Xã

hộ 2001-2010 là đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tỉnh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản

trở thành một nước công nghiệp theo hướng Hiện đại hố Con đường Cơng nghiệp

hố-Hiện đại hoá của nước ta có thé rút ngắn hơn so với các nước đi trước, vừa có

tính tuẫn tự vừa có bước nhảy vọt

"Đổ thực hiện tốt nhiệm vụ đó, cung ứng đẫy đủ nhân lực kỹ thuật có trình độ cao, đắp ứng nhu cầu của nén Công nghiệp hố-Hiện đại hố,

“Trong q trình thực hiện hồn thiện chương trình đảo tạo với sự tham gia của

nhốm giáo viên, chuyên gia có nhiều kính nghiệm của trường Cao đẳng GTVT TƯ 1

.đã căn cứ bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề để biên soạn ra bộ giáo trình Thí công cầu kết

cấu nhịp lớn để lưu hành nội bộ phục vụ công tác giảng dạy tại nhà trường

‘Tuy nhiên trong quá trình thực hiện việc biên soạn chương trình, do thời gian

có hạn, lại là lần đầu, khác với cách biên soạn cổ điển cả về nội dung lẫn hình thức vỉ

Vậy tài liệu này sẽ còn nhiều thiết sót, mong được sự góp ý của các nhà giáo để chương trình này được hoàn thiện hon

"ải liệu này được thế kế theo từng mô-đun thuộc hệ thống mô đun/môn học

của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề” Xây dựng cầu đường ” ở cấp

trình độ Cao đẳng và được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đảo tạo,

cũng có thể được sử dụng cho đảo tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các

nhà quản lý và người sử dụng nhân lực tham khảo

Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính

thức trong nhả trường “Chân thành cảm ơn t

Trang 6

CHƯƠNG I- THỊ CÔNG KÉT CẤU NHỊP CẤU THÉP

1.1 Các giai đoạn thì công cầu đầm thép:

~_ Các loại kết cầu nhịp cầu thép: Cầu dim đặc, cầu giản, cầu vòm, cầu treo

~_ Các giai đoạn thì công cầu thép:

+ _ Sản xuất các bộ phận của kết cầu thép trong xưởng

+_ Lắp đặt các bộ phận thành kết cấu tại công trường

+ Dĩ chuyển kết cấu nhịp ra vị trí và đặt lên gối cầu trên mổ ~ trụ

+_ Làm kết cấu mặt cầu, lễ người đi bộ, lan can và các trang thiết bị trên cầu

+ Son và hoàn thiện cầu

+ Duy tu bảo dưỡng cầu thường xuyên

PS}

ees

{%8] [=}

1.2 Lắp ráp kết cấu nhịp trên bãi

~_ Vị tí bãi lắp dằm được bố trí ngay trên nễn đường đắp đầu cầu Vị trí của bãi lắp phải được chọn theo biện php lao dim sau này:

+_ Nếu đặt dằm lên nhịp theo phương pháp cầu dọc thi được bố trí ngay tại nền đấp đầu cầu, cao độ của bãi lấp bằng với cao độ thiết kế của nền

đường đầu cầu sau này

+ Néu dat dim lén nhịp theo phương pháp cẳu ngang thì bãi lắp được bổ tr tại

khu vực bãi dưới chân của nền đường đắp đầu cầu hoặc tại một bãi sông gần

.đ6 với cao độ bằng với cao độ của bãi sông để tạo điều kiện thuận lợi trong việc vận chuyển KCN ra vị trí đăng của cần cầu

+ Néu lao dim lên nhịp theo phương pháp lao kéo dọc trên hệ đường trượt con

ấn thì bãi lắp đầu cầu được bổ trí tại nên đặp đầu cẩu với cao độ bãi bằng

Trang 7

lip rip KCN trén bai,

+ Chiều đài cia bai: Ly = Lagu +E +5 (tm),

Trong đó :

Ly là chiều đài lên nhất của các nhập cần lao,

1„.« „ : là chiều dài của đoạn mũi dẫn sử dụng khi lao kéo

‘Sm : là phạm vi đứng của cằn cầu phục vụ trong q trình thỉ cơng

¬+ˆ SỐ lượng nhịp dẫm nỗi nhau trên bãi phị thuộo vào biện pháp tổ chức lao kéo

1 - Nếu lao bằng cần cấu thì tién hành lắp ráp từng nhịp một và không có mũi dẫn đó đồ : 1„.=1 +5(m)

2 - Nếu lao theo phương pháp lao doc trên hệ đường trượt con lăn thi tién

"hành nổi 2+ 3 nhịp thành một khối đồng thời có sử dụng mũi dẫn đó đó: „=2, +1 +5(m)

+ Chiều rong cia bai, B= 8+b_ +b,

Trong đó :

': là bể rộng phủ bì của cụm dằm lớn nhất Thông thường trong quá trình thỉ

công để đám bảo ỗn định trong quá trình lao kéo ta thường ghép thành các cụm

dầm, mỗi cụm từ 2+ 3 dim bing hệ liên kết ngang

edu ; là đường đi chuyển cho cần cầu : bcẫu = 3.5m

bạ : là bề rộng đường người đi phục vụ trong quá trình thì công (1m)

“2 Trong trường hợp nền đường đầu cầu không đủ bề rộng yêu cầu của bãi thỉ ta sẽ

phải tiến hành đắp thêm sang một hoặc sang cả hai bên Các dằm được liên kết

thành cụm, tối thiểu lã 2 dẫm và tối đa tuỳ thuộc vào trọng lượng cầu ~ _ Yêu cầu về cầu tạo kết cầu bề mặt của bãi

Trang 8

+ Nền đường đầu cầu và mặt của bãi lắp dầm phải được đầm kỹ, tạo đốc và

thoát nước ngang tốt

+_ Trên bề mặt bãi phải được dai da dim để tạo phẳng và phân phối đều áp lực

xuống nền đường

+ Mặt đường di chuyển cúa cần cầu phải được dải cấp phối chống lầy lội khi

gặp thời tiết xấu

~_ Các thiết bị phục vụ trong quá trình lắp rip KCN + Cần cẩu 16 +25 tấn

+ Kích răng 3 +5 tấn, kích thuỷ lực 10 + 20 tấn

+ Ching né, ta vet, gỗ kê đệm khi cần thiết

+ Cie dung cy cim tay phục vụ cho quá trình thực hiện liên kết đình tán hoặc

bu lông như búa, cờ lẽ, khoan tay + Máy hàn điện

~ Trinh tự lắp rip kết cấu nhịp

+ Chế tạo các bộ phận của kết cấu trong nhà máy vả vận chuyển đến công

trường,

+_ Tiến hành đo, đánh dầu vị trí tim ede dim va vj trí mối nối

+_ Dùng cần cấu cấu các đoạn dằm đặt lên chồng nề

+_ Gá tạm một số thanh liên kết ngang giữa các đoạn dằm để chống lật

+_ Lắp gá tạm mối nối, hệ liên kết dọc và hệ liên kết ngang

+ Thye hiện nối ghép hoàn chính tại vị trí mỗi nối

= Dim được chia thành từng đoạn để vận chuyển, các đoạn này nổi lại với nhau

bằng mối nối công trường đồng thời là mỗi nổi tạo vồng Những đoạn dằm trong

cùng một cụm được cầu đặt lên tất cá các điểm kê chồng né

-+_ Mỗi một đầu đoạn dằm kẻ lên một chẳng né

+ Chồng nỀ tả vạt có chiều cao 50⁄70em và đặt trinh ngồi khơng được

¡, đồng thời tạo khoảng trồng giữa hai chồng nẻ là

“70cm để có thể kích vả thao tác lắp rip mối nối

+ Khi đặt lên chồng nề cẳn phải giữ ổn định bằng cách lắp tạm một số thanh

liên kết ngang giữa các dằm trong cụm -+_ Các loại chồng nễ:

© Chong né ta vet go :Dùng các thanh ta vet gỗ xếp từng lớp ngang, dọc kế lên nhau và cố định bằng cic dinh dia

Trang 9

© Chồng nề thép : gồm các đoạn thép chữ ï bó từng đôi một và xếp chẳng “

củi lợn”

~_ Gá lắp các bản vào mỗi nối: lắp các bản nối cánh dưới trước, lắp vào một đầu

cdằm đặt nằm ngang trước và chốt tạm bằng các con lồi hình trụ, để lắp vào đầu

kia đùng con lói hình côn đóng kết hợp kích hoặc hạ thấp điểm kê tại gối (nếu

cÂn) sẽ có tác đọng kéo cho các lỗ đỉnh ở trên cánh dầm và trên bản nỗi sơ trùng

khớp vào với nhau Khi các lỗ đính đã trìng khớp, dùng các con lới hình trụ chốt

lại Tiếp đó lắp bản nỗi bụng Cuỗi cùng lắp bản cá trên và chốt lại bằng các con

tới

+ Ding con lói hình côn đóng để làm trùng khớp các lỗ đỉnh

+ Chit tam ( chống cắt) bing các con lới hình trụ Số lượng >25% số lỗ đỉnh trọng mỗi phía của mỗt nổi

+ Ding bu lông thỉ công xiét ép chặt khít các bán thép trong liên kết Số lượng bu lông thĩ công chiếm 40% số lượng con lới

Loại &- Con lới hình côn „ làm bằng thép mềm CT2 + "Đường kính chỗ lớn nhất =Ø lỗ+2mm,

Logi b- Con lới hình côn làm bằng thép cứng CT5 Ð-

Trang 10

vờng kính thân lói nhỏ hơn đường kính lỗ đỉnh một chút và bằng Ø lỗ ~

0.2mm

-+_ Thực hiện liên kết chính thức tháo dẫn các bu lông thỉ công và con lới nh- tưng phải bảo đảm số con lối không được nhỏ hơn 25% số lỗ đỉnh còn lại ch-

.ưa tần đỉnh hoặc lắp bu long CDC

~_ Biện pháp gá tạm các đốt dầm liên kết bằng hin

+ "Tiêu bản cánh ở mỗi đầu mỗi nối bỗ trí các tại định vị Các tai này nằm

ngang cha ra hai bên hoặc thẳng đứng vuông góc với cánh dim

+ Các tai định vị có khoan lỗ để liên kết + Ding ban nối có khoan lỗ để liên kết các

tai định vị ở hai phía mối nối lại với nhau bằng chốt lồi và bu lông thỉ công

+_ Cặp bộ gá tăng cường cho sin dầm chống

img suất nhiệt trong khi han

+_ Sau khi thực hiện xong mối hản, tháo bỏ liên kết gá tạm

~_ Công nghệ thực hiện liền kết đình tán:

+ Dinh tin làm bằng thép CT2 Đường kính d~Ø lỗ-Imm Đỉnh được tạo sẵn

một mũ hình chóm cầu Chiểu dài thân định còn lại được tính toán sao cho

kho tán đầu còn lại thân đính bị chùn ngắn lại để ép sát bề mặt các bản thép:

1ZL,I8.(SŠ*d) (mm), với X8: chiều dây các bản tệp bản thép tán ép với nhan

+ Ci đỉnh đựoc nung ở 1000+1100, dùng kìm gắp lắp vào lốc đỉnh, phia mũ

đình có cối giữ, đầu chưa có mũ được dập bằng bủa hơi ép, mặt búa có

khuôn hình chỏm cầu

Trang 11

+ Mối nối được gá lắp và bó chặt bằng bu lông thỉ công, tán đến đâu tháo bỏ

"bu lông bó và lới đến đó, đảm bảo số lượng con lới không nhỏ hơn 253 số lỗ đinh côn lại

~_ Công nghệ thực hiện bằng liên kết bu lông cường độ cao:

+ Liên kết bu lông cường độ cao làm việc nhờ ma sát giữa hai mặt bản thép tiếp xóc với nhu

+ Khả năng chịu lực của bu lông cường độ cao S=0,78.N.f với N là lực xiết "Nếu N lớn làm đứt thân bu lông, vì vậy bu lông được chế tạo từ thép có cường độ cao 1200Mpa f=0,4 + 0,45: hệ số ma sát có được nhờ xử lý phun

cắt sạch đều hạt và sấy khô, phun cát với áp suất hơi ép lên dén 6at

+ Mi nối ghép đã được bó chặt bằng lối và bu lơng thi cơng, lắp bu lông vào

những lỗ đình còn trống và xiết chặt đến 80% lực xiết N thì tháo dẫn lới và bu lông thì công rà

+_ Để tránh cong bản thép th xiết bu lông từ giữa đám đỉnh dồn ra hoặc xoắn

ốc từ trong ra ngoài

+ Lực xiết được kiểm tra thông qua mô men xiết: M=k.N.d (T.m) với đ là

đường kinh thân bu lông (mm), k hệ số lấy bằng 0,17

+ Xiết lần đầu với 80% mô men xiết và phải theo đõi đồng hồ đo áp suất

1.3 Thí công lắp đặt dầm thép bằng cần cầu 1.3.1 Lip đặt bằng cầu dọc

1.3111 Đặc điền và phạm viáp dụng ~ Đặc điểm:

+ _ Tiến độ thì công nhanh chóng rút ngắn thời gian thi công, tính kinh tế cao

-+_ Đảm bảo liên kết giữa các đoạn và các cụm dằm tốt do quá trình lắp rấp được tiến hành tại bãi lắp đầu cầu

+ _ Không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tam

-+_ Tốn chỉ phí lắp dựng bãi lắp đầu cầu

~ áp đụng:

-+_ Cần cấu phải có đủ sức nâng cần thiết

+ _ Có vị trí đứng cho cần cấu để lấy các cụm dầm và đặt lên nhịp

+ Khi thỉ công KCN giản đơn

1.3.1.3 Lựa chọn cần cấu

~_ Cần cầu sử dụng trong quá trình cầu doc KCN phải đăm bảo các điều kiện sau: -+ Sắc nông của cần cầu phải lớn bơn trọng lượng của cụm dầm lớn nhất:

TT r=5=Œ=ẽ=== he

Trang 12

Q> Pax + Tam voi L (m): Phải đảm bảo cần cẩu có thé lay được cụm dầm và đặt lên nhịp an toàn +_ Chiễu cao tối đa của móc cầu H (m) '⁄ứenăng G(Tán) “ #8 £££NYW Tâm và Lm)

~_ Xác định tằm với của cấu: Căn cứ vào vị trí đứng của cần cầu để xác định được

khoảng cách từ vị trí cẫu đến điểm lấy đằm và điểm đặt dằm lên nhịp Lấy gi trị

lớn nhất trong hai khoảng cách nay đó chính lả tầm với của cần câu L (m)

~_ Xáe định sức nâng của cẫu: Từ giá tị tằm với L đã chọn => tra đường đặc tính ccủa tương ứng với từng loại cấu đỗ chọn sức nông của cễu,

Q> Pox

1.3.1.3 Treo dằm lên cân cầu

~_ Đối với kết cầu nhịp có trọng lượng lớn, thiết kế riêng tai câu để móc cáp

~_ Đối với trọng lượng nhịp không lớn (khoảng “< 40 T ) buộc cắp vào vị trí hai ddằm kích đầu nhịp

~_ Cách buộc cáp vào dằm ngang kích + Ding diy số 8 hoặc đây vạn năng để

lâm quai xách tại hai dim ngang kích + Đệm gỗ vào những chỗ dây cáp tỉ

Trang 13

-+_ Dùng ma ní hãm các nhánh cáp ép chặt vào dầm ngang + Diing day treo 2 nhánh móc vào quai xách và treo lên cần cầu

~ Day cép treo được chọn phụ thuộc vào sức căng của dây ~ Biện pháp treo cụm dằm lên cầu Buộc sai Buộc đúng 1L.ä.1-4 Tổ chức thỉ công: ~_ Sơ đỗ bố trí thì công: ~_ Trình tự lắp đặt nhịp biên:

.+_ Lắp ghép các cụm dằm trên bãi lắp đầu cầu

-+_ Lấp dựng hệ thống đường ray di chuyển

+ Di chuyển các cụm dằm đến vị trí đứng bên cạnh cần cẩu Không được đặt

các cụm dằm ỡ phía sau cần cẩu vì trong quá trình thỉ công cần cẩu chỉ có

Trang 14

thể quay được một góc tối đa là 150° Như vậy ta phải dành chỗ đứng cho

cần cấu nên chí có thể lắp từng cụm dằm, sau khi đặt lên nhịp mới tiền hành

lắp cụm tiếp theo

+ Cần cầu đóng trên đỉnh mỗ, mép dải xích hoặc mép chân để của chin cin cấu chống cách tường đỉnh Im và quay cần lấy cụm dằm rồi đặt lên nhịp ¬+ Tiến hành lắp cụm dằm gỗu vị trí cầu trước, cụm ở xa lấp đặt su Trước tiên

đặt dầm lên các chồng nề Kích sảng điều chỉnh cho từng cụm dầm đứng,

đúng vị trí trên gối

-+ Thực hiện liên kết ngang và các liên kết dọc (nếu có) giữa các cụm dằm và

hạ xuống gỗi cầu

+ Kích, tháo bỏ chẳng nề Hạ KCN xuống gối cố định trước sau đó hạ xuống

gối đi động Khi đặt gỗi đi động cần dự trả biển dạng của đằm do chênh lệch

nhiệt độ tại thời điểm lắp gối với nhiệt độ trung bình trong năm

= Trinh tự lắp đặt các nhịp tiếp theo

+ Lam đường godng nối từ bãi lắp dằm ngay đới vị tr lắp các cụm dằm ra hết nhịp! +_ Lâm mặt đường tạm cho edn cẩu có thể dĩ chuyển từ nền lên đứng được trên nhịp L + Cym dim sau khi lip rip trén bai ding cần cầu đặt lên hai xe ra va day ra đứng trên nhịp 1 ¬+- Dĩ chuyển cần cu lên nhịp 1 và đứng ở vị trí thoả mãn với yêu cu tằm với khi cầu đặt nhịp xa nhất

+ Cau cum dim dit lén các chồng nẺ kê trên hai đỉnh trụ

-+_ Thực hiện tương tự cho những cụm dằm còn

+_ Điều chỉnh vị trí và thực hiện liên kết giữa các cụm dằm

+ +

'Hạ kết cấu nhịp xuống gối

“Tiếp tục lắp các nhịp sau theo biện pháp tương tự

~_ Lâm kết cầu mặt cầu và hoàn thiện câu: Di chuyển cần cấu ra khỏi vị trí nhịp

"Tháo bỏ kết cầu đường goòng

"Bố trí các neo liên kết (nếu có)

Lắp dựng ván khuôn và đỗ bề tông mit chu, “Tháo đỡ vin khuôn

“Tháo đỡ bộ thống dung ray, td vet ching nd tel bli lip dla cu

——_ $H o

Trang 15

+ ‘Hoan thiện cầu và nền đường đầu cầu

1.3.2 Lip đặt bằng cầu ngang

13.21 "Đặc điển và phạm vi dp dung

~ Đặc điểm:

+

+ "Tiến độ thi công nhanh, có thể vừa lắp dằm vừa thi công bản mặt cầu Cle cụm dẫm được vận chuyển ra đồng ngay trước vị trí cần cầu đồng (hôi cần cậu đóng ở vị tí giữa nhập do đó giảm được thm với và súc nững của

cấu

Giảm được chỉ phi lim mat cdu tạm cho sự đi chuyển của cầu trên các nhịp

i Kip Tuy nhiên lại phải làm đường di chuyển cho câu và cho xe goòng vận

chuyển các cụm dầm trong khu vực bãi sông

Khé khăn hơn biện pháp cẩu dọc : cần cẩu phải với cao, tập kết dằm đến vị

trí cần cẩu khó khăn vả điều khiển hệ nổi phức tạp

-+_ Phụ thuộc vào địa hình bãi sông, chế độ thuỷ văn trên sông

+ Lip những nhịp khẩu độ nhỏ, dùng cần cấu thông dụng tự hành hoặc đặt trên

"hệ nỗi có sức nâng vừa phái

Hoe áp dụng để lắp đặt nhịp có trọng lượng lớn,bao gồm cả hệ mặt cầu đã

hoàn chỉnh ,đùng cần cấu nỗi có trọng tái hàng ngàn tấn ~ áp dụng: + + + + 1322

'Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn

Khi thỉ công các nhịp dẫn ở phạm vĩ bãi sông cạn và điều kiện địa chất tương

đối tốt đồng thời không bị ngập nước để cằn cầu có thể đứng được trên bãi

Khi cằn giảm ngắn tằm với để tăng sức năng của cằn cầu

'Có thể tập kết các cụm dằm đã lắp đến vị trí đứng của cần cấu

TẾ chức thỉ công trên cạn

~_ Tiển hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhão trong phạm vi thi

công tại khu vực bãi sông

~ Dai

cho cấp phối đá dăm làm lớp mặt bãi và tiến hành lắp đặt hệ chống nễ, td vet, đường ray di chuyén cée cm dim va di chuyển

cấu,

- Các cụm dằm được lắp rip trên

Trang 16

bãi lắp có cao độ ngang với cao độ địa hình bãi sông

Van chuyển từng cụm dằm đến gần vị trí đứng của cằn cẩu theo đường goông

chạy dọc theo hướng tim cầu hoặc vận chuyển các đốt dằm ra vị tí nhịp và tiến

hành lắp rip timg cum dim ngay trên mặt bằng phía dưới nhịp

(Cau đặt từng cụm dằm lên nhịp, kê trên các chong né Lip các cụm dim 6 xa so

với vị trí đứng của cần cầu trước

Kich ,sàng dầm điều chỉnh các cụm dằm cho đúng với vị trí gỗi Thực hiện liên

kết giữa các cụm dầm

Kích nhịprút chẳng nễ hạ nhịp xuống gối

1.3.2.3 TỔ chức thí công nhịp trên sông Tiến hình xây dựng bệ cầu tạm (mũi

nhô) nhỏ ra phía mặt sông Mũi nhỗ = iF

được đặt ở phía hạ lưu cách vị trí cầu > FI 50m Đồng thời mũi nhô phải đảm bảo *

cho hệ nỗi có thể di chuyển vào và lấy

các cụm dằm mã không bị mắc cạn

“Tiến hành lắp ráp các cụm dầm trên bờ: ta

sau đó di chuyển ra mũi nhô hoặc có thể

lắp đặt ngay trên mũi nhô nếu diện tích „ cho phép Di chuyển hệ nỗi đến vị trí mũi nhô, neo giữ và dùng cần cấu để lấy các cụm dim, "Đi chuyển bộ nỗi đến vị rỉ cầu sau đó dùng cần cầu đặt cụm dầm xuống chẳng nd

“Tiền hành kích và sàng ngang điều chính các cụm dằm vào vị trí tìm gối

Trang 17

~_ Chở nỗi kết cầu nhịp ra vị trí lắp

~_ Dùng cần cầu nỗi câu đặt kết cầu nhịp lên trụ

1⁄4 Lao kéo dọc đằm thép trên đường trượt

1.4.1 Phương pháp lao kéo dọc

1.4.1.1 Đặc điểm và phạm vỉ áp đựng ~ Đặc điể

-+_ Không vi phạm thông thuyển trong qua trinh thi công kết cẩu nhịp

+ KCN duge lip rip trên bãi lắp đầu cầu nền đảm bảo chất lượng tốt

+ Phải xây dựng hệ thống trụ tạm, đường trượt con lăn phục vụ trong quá trình

lao kéo rất phức tạp và tốn kém

-+_ Phái chuẩn bị hệ thống dây cáp, tời múp và hồ thé trong quá trình lao kéo

+ Việc tính toán kiểm soát nội lực và biến dạng cia KCN theo từng bước thi

công rất phức tạp ~ Áp dụng:

+ Khi thi céng tai song phải đảm bảo vấn đề giao thông đường thủy và không cho phép thu hep dang chay

+ Khi thì công KCN liên tục hoặc KCN giản đơn có nhiều nhịp 1.4.1.2 Các biện pháp lao kéo dọc

~_ Điễu kiện đảm bảo ổn định trong quá trình lao kéo: Trong quá trính lao kéo thì

'KCN sẽ bị hãng gây mắt ôn định cho KCN do đó chiều dài đoạn hãng tối đa phải

nhỏ hơn 1/3 chiều dài nhịp lao:

[0 OS

Ss

~_ Các biện pháp lao doc KCN trên đường trượt: trong quá trình lao kéo ta có thể bổ trí kết cấu trụ tạm hoặc sử dụng mũi dẫn để làm giảm chiều dải và giảm trọng,

lượng của phẫn bằng KCN do đó giảm được nội lực, biển dạng và đảm bảo én

định cho KCN Khi đó ta có các biện pháp thỉ công như sau: + Lao đọc có mũi dẫn - không có trụ tạm

+ Lao doc khéng có mũi dẫn ~ cổ trụ tạm

Trang 18

+ Lao đọc có cả mũi dẫn và trụ tạm 1.4.1.3 Tổ chức thỉ công ~_ Sơ đồ bồ tri thi cing ~_ Trình tự thỉ công: + eee

Liên kết các cm dằm của các nhịp giản đơn thành liên tục và sẽ cùng lao

trong một đợt Như vậy KCN được chia thảnh bao nhiêu cụm dầm thi sẽ có

bấy nhiêu đợt lao

Lắp dựng kết cấu mở rộng trụ trên trụ chính Nếu sử dụng trụ tạm thỉ chiều

rộng của trụ tạm phải bằng với chiều rộng của trụ chính cộng thêm phần mở

rong

"Tiến hành lắp tà vẹt, hệ thẳng đường trượt dưới trên bãi lắp và trên đỉnh trụ

chính, trụ tạm Đồng thời lắp hệ thống đường trượt trên đọc theo hai bên đáy

dim ngoài cùng của cụm dầm

Đặt các con lăn trên đường trượt dưới Hạ nhịp lao xuống đường trượt

Lắp hệ thống tời (tời kéo, tời hãm), múp

Tiến hành kéo KCN chuyển động từ từ Trong quá trình kéo phải thường xuyên kiểm tra tính đúng tim cia KCN dé tr d6 điều chỉnh góc lệch của các con lăn cho phủ hợp

Tiếp tục kéo KCN cho đến khi mũi dẫn gác được lên đính trụ, Tiến hành kê nhịp lao lên chồng nỄ

Lắp nối tiếp nhịp sau với nhịp trước và tiếp tục chu trình kéo KCN cho đến khi lắp hết toàn bộ chiều dài nhịp lao r~-

“Tiến hành kéo dọc toàn bộ KCN lao trên các đường trượt — con lăn cho đến khi mũi dẫn nằm trên nễn đắp phía bờ bên kia và đầu dằm đã gối lên đỉnh

Trang 19

+ Kê nhịp lao lên chồng nề, tại mỗi vị trí gối kê có một chồng nề Mũi dẫn

cũng được kê trên chồng nẺ, điều chính cao độ các điểm kê sao cho nội lực

tại mỗi nối đằm với mũi dẫn bằng 0 thì tháo dời mũi dẫn ra khỏi nhịp lao

+ Thio bé đường trượt dưới ra khỏi đáy dằm và tháo bỏ các mỗi nỗi tạm giữa

các nhịp giản đơn

+ _ Tiễn hành sàng từng cụm dằm vảo vị trí trên gỗi và kê lên các chồng nễ tại vị

trí sắt gối

+ Tiếp tụe lao các cụm dằm tiếp theo

+ Thực hiện liên kết các cụm dầm với nhau thông qua hệ liên kết đọc và ngang Sau đó kích và hạ KCN xuống gối

+ Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu

1.4.1.4 Kỹ thuật lao kéo

~ Tắc độ di chuyển của nhịp lao v = 3 + 5 míphút và không được tiến hành lao

kéo khi có gió vượt quá cấp 5

~_ Để thuận tiện cho quá trình lao ko thì đường trượt đưới được bố trỉ trên xả mũ

của mồ — try do đó khi thỉ công KCN theo phương pháp lao kéo doc KCN thi

tường đỉnh của mỗ được đặt cốt thép chờ và sẽ được đổ bê tông sau khi đã lao

xong KCN

~_ Cao độ của đường trượt đưới phải tính toán sao cho khi đầu hằng của nhịp lao vươn ra đến nơi, sau khi bị võng xuống thì vừa đủ tựa lên con lăn đầu tiên

Trong trường hợp đầu mùi din bị võng xuống dưới và không tựa được lên con lăn thì phải dùng kích để kích nâng đầu mũi dẫn lên tựa vào đường trượt dưới

~_ Khi có những con lăn bị chẻn sắt vào nhau chúng không quay được và nhịp lao không đi chuyển được Để gỡ các con lăn ra thì ta phải dùng tời bãm kéo nhịp 1o lài lại sau đó đàng xa beng để tách các con lin ra xa nhau

~_ Tương qữa tình lao kéo phải thưởng xuyên kiểm trà và điều chỉnh để cho các con lăn không bị lệch hướng Nếu nhịp lao bị lệch khỏi hướng tỉm của đường trượt dưới thì phải dừng kéo và dùng búa đánh điều chỉnh tắt cả các con lăn trên đường trượt phỉa trước xoay vỀ vuông góc với hướng tìm của đường trượt dưới

rồi tiếp tục kéo

1.4.1.3 Thiết bị phục vụ cho lao kéo dọc KCN

4 Mũi dẫn

~_ Vai trò: Mũi dẫn là đoạn dấm giả có trọng lượng nhẹ hơn đằm chính được lắp vào đầu nhịp lao để nhịp lao sớm gối được lên đường trượt trên đỉnh trụ mà

Trang 20

không gây ra mômen lớn tại mặt cắt ngàm và độ võng tại đầu mút thừa của nhịp

ho,

~_ Chiều dài của mũi dẫn ; L„, = (04 +06) Lạ

~_ Trọng lượng của mũi din: Mũi dẫn yêu cầu phải có tính tải nhẹ nhưng phải đủ

độ cứng để không những chịu được trọng lượng bản thân của nó mà còn chịu trọng lượng của nhịp lao và tải trọng thí công khi mũi dẫn bắt đầu gác lên đỉnh

trụ Tuỷ thuộc vào loại mỗi dẫn mã có trọng lượng khác nhau

~_ Cắc loại mũi dẫn:

+ Mũi dẫn dùng dằm I định hình: có chiều cao thấp, tận dụng được vật liệu

nhưng chịu lực không hiệu quả do chiều cao mặt cắt không thay đổi

Khi liên kết với dầm

chính phái chồng thêm

một đoạn dẫm để chiều cao mũi dẫn bằng chiều cao dẫm chính áp dụng cho

nhịp dầm có khẩu độ L < 30m

+ Mii din bằng đầm tổ hợp hàn: Có chiều cao thay đối, chịu lực hợp lý, phù

'hợp với cấu tạo của dằm chính Tuy nhiên phải chế tạo riêng do đó giá thành

cao áp dụng khi lao dim thép có chiều cao H.= 1.5 + 2.0m

+ Mũi dẫn dạng dân: Céu tạo từ các thanh thép định hình, có chiều cao thay

đổi, trọng lượng bản thin nhẹ Để có thể cầu tạo đường trượt trên liên tục thỉ

thanh biên dưới của dàn phải sứ dụng thanh biên cứng (sử dụng thép l, [)

b, Trụ lạm Saar

= Vai tré: try tam duge 66 tri nhằm giảm chiều dai hiing trong quá trình lao kéo

Trang 21

trượt trên đỉnh trụ mà không gây ra mômen lớn tại mặt cắt ngàm và độ võng tại đầu mút thừa của nhịp lao

~_ Cấu tạo : Trụ tạm được cấu tạo từ kết cấu vạn năng UYKM hoặc MYK

~_ Vị trí của trụ tạm;

+ Đối với KCN giản đơn nhiều nhịp có khẩu độ bằng nhau thì khi lao kéo ta

nnên sử dụng trụ tạm vì ta chỉ cằn tính toán lao kẻo qua một nhịp thì cũng sẽ đảm báo khi lao qua các nhịp khác

+ Đối với KCN lin tye 06 Lye = (0.7 + 08) Lạạ nên khi lao kéo ta sẽ phải tính

toán với chiều đài hẳng tối đa Lạ = Lạy do đó sẽ rắt khó đảm báo điều kiện ổn

định và nội lực trong dằm khi thì công sẽ rất lớn Trong trường hợp này ta nén sit dung try tam và vị trí trụ tạm được chọn sao cho chiều dài hằng, khí ao kéo bằng với chiều dài nhịp mã khi lao không cần trụ tạm (nhịp biên): Ly =le e Hệ thẳng đường trượt ~_ Đường trượt trên: + Cấu tạo: E——— 1~ Nhịp lao

.8~ Tà vợt của đường trượt trên 3~ Con lăn thép nhỏi bê tông

.4~ Tà vợt của đường trượt 5— Đường trượt trên '6~ Đường trượt dưới 7- Di dim đệm

+ Đường trượt trên làm bằng dim I định hình hoặc bằng các thanh ray cũ bó

‘vio day đầm bằng tà vẹt gỗ hoặc bản cóc

+ Đường trượt trên được bố trí liên tục chạy suốt đọc theo đáy cia hai dim

ngoài cùng của cụm đằm lao kéo ở đầu mũi din va 6 cuối nhịp lao đầu của

thanh ray được uốn lên một góc 15° để đường trượt dễ ăn vào con lăn và nhã con lin ra một cách êm thuận

~_ Đường trượt dưới:

+ Cấu tạo ;

Trang 22

a @e mm ——] 05s 0nmasse

+ Đường trượt đưới cũng được cấu tạo từ thép hình I hoe ray cũ có cùng số

hiệu với đường trượt trên Số lượng thanh ray hơn đường trượt trên một

thanh để con lăn tỉ trên nó không bị đổ xuống Các ray của đường trượt dưới

được đặt trên tà vẹt gỗ Trên nễn đường đường trượt dưới được bố trí liễn tục còn trên mỗi đính trụ bố trí một đường trượt có chiều dai sao cho có thể bố

trí hết số con lăn tính toán chịu lực,

+ C6 thé ding đường trượt đưới bằng bàn lăn cổ định: giống như bánh xe lan

ngược, trục quay và bánh xe được gắn trên bệ đỡ cố định bằng thép

4 Con lăn

~_ Cấu tạo: bằng ống thép nhồi bê tông có đường kính 4 = 80+ 140 mm

~_ Chiều đài tối thiểu của con lăn Lạ = 60cm đồng thời phải đảm bảo ở mỗi đầu

con lăn nhô ra khôi ray dưới 20em

~_ Khoảng cách giữa các con lăn > 20em để đảm bảo con lăn không bị kẹt và cô

thể dùng búa đánh để điều chỉnh cho chúng lăn thẳng hướng

e, Hệ thống tời, múp, cáp và hồ thế

~_ Tời lớo và tời hầm

+ Toi kéo được bố trí ở phía trước trên đỉnh trụ hoặc nền đường đầu cầu để kéo

nhịp lao tiến về phía trước

+ Toi kéo được bố trí ở phía sau trên nền đường đầu cằu để điều chỉnh tốc độ

kéo và phối hợp với tời kéo làm cho đây cáp luôn căng do đó nhịp lào

chuyển động đều theo tốc độ khống chế mả khơng bị chạy giật cục Ngồi ra

Trang 23

tời hãm còn sử dụng để kéo nhịp lao lùi lại khi gặp sự cổ trong quá trình lao

kéo

= Mp va cap

+_ Để có thể kéo được nhịp lao thì cẳn phải tác động một lực kéo S có thể thắng

được sức ÿ do quán tính và lực cản Lực này thường lớn hơn sức kéo của tời do đồ ta phải bố trí hệ rồng rọc (gọi là múp) bao gồm hệ ròng roc cổ định

được móc vào hỗ thể và hệ rồng rọc di động được móc vào đầu nhịp lao + BO tri một hay hai nhánh kéo phụ thuộc vào độ lớn của nhịp lao, mỗi nhảnh

bằng một tdi có sức kéo F = 5 + 7 T (Thông thường với nhịp lao của các

nhịp giản đơn ta chỉ cần đùng một nhánh kéo)

- Ho thé

+ Hé thé duge bé trí trên nền đường đầu cầu bên kia sông Hồ thể là điểm neo

giữ hệ rồng rọc cổ định và là điểm tựa để kéo nhịp lao

Trang 24

~_ Sơ đỗ bổ trí thì công

Hình: Lao kéo đọc không sử dụng trụ tạm ~_ Trình tự thì công

-+_ Lấp rấp các nhịp trên bãi lắp đầu bờ

+ ily dung hệ đường trượt — con lấn và đà giáo mờ rộng trụ, mỗ,

+ Néi tạm các cụm dằm của mỗi nhịp thành liên tục sau đó tiễn hành lao kéo đọc có sử dụng mũi dẫn b Cầu dằm liên tục không có nhịp dẫn ~_ Sơ để nhịp: Hình: Sơ đồ nhịp liên tục 60 + 80 + 60 m ~_ Sơ đồ bố trí thí công Hình: Lao kéo dọc có sử dụng trụ tạm ~_ Trình tự thỉ công

+_ Lắp ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ

+_ Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo

+_Xây dựng hệ đường trượt ~ con lăn và đã giáo mở rộng trụ, mồ

+ _ Tiễn hành lao kéo dọc có sử dụng mũi dẫn và trụ tạm

Én tục có nhịp dẫn ở một phía bờ ~_ Sơ để nhập:

e, Cầu dẫm

Trang 25

Hình: Sơ đồ nhịp 33 + 60 + 80 +60 m ~_ Sơ đỗ bổ trí thì công : Lao kéo nhịp chỉnh sau đó thỉ công nhịp dẫn bằng cần cấu ~ Trinh ty thi cdng

+_ Lắp ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ

+ Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo

+_ Xây dựng hệ đường trượt — con lăn và đà giáo mở rộng trụ, mỗ

+_ Tiến hành lao kéo dọc có sử dụng mũi dẫn va try tam:

« _ Nếu nhịp dẫn là dầm thép thì nối nhịp dẫn với nhịp chính và khi lao nhịp chính sẽ đắt theo cả nhịp dẫn

+ _ Nếu nhịp dẫn là dim bê tông thì ta không thể nối dầm được nên ta lao

nhấp chính tröớo sau đó thí công nhịp dẫn bằng cần câu theo phương pháp

lắp dọc hoặc ngang

4L Cầu dẫm liên tue có nhập dẫn ở cá hai phía bờ:

~_ Trình tự thỉ công

Lắp ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ

“Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo,

“Xây dựng hệ đường trượt ~ con Hin va đã giáo mở rộng trụ, mo

"Tiến hành lao kéo dọc có sử dụng trụ tạm:

« Trong trường hợp lao không sử dụng mũi dẫn th ta tiến hành lao kéo nhịp “chính sau đó thì cơng nhịp dẫn bằng cần cầu

« _ Trong trường hợp có sử dụng mũi dẫn th tiền hảnh lao dọc nhịp chính sau

đó dùng cần cẳu đứng trên bãi sông hoặc trên hệ nỗi để tháo dỡ mũi dẫn Nhịp dẫn hai ba thi công bằng cần cấu

1.4.2.Tính toán lao kéo dọc trên đường trượt — con lăn 1.4.2.1 Tải trong và nội dụng tính toán

—_——™n ooo

+i

Trang 26

~_ Tải trọng tác dụng

+ Trong lượng bản thân của nhịp lao + Trọng lượng của mũi dẫn

+ Trong lượng của đường trượt trên, tời, múp và các ~_ Nội dung nh toán:

+ Kiém tra điều kiện ổn định của nhịp lao, xác định chiều đãi mũi dẫn và sự cần thiết phải bổ trí trụ tạm -+_ Xác định vị trí đặt trụ tạm nếu cần thiết + _ Thiết kế mũi dẫn, mỗi nối tạm và xác định độ võng tại đầu mũi dẫn khi lao ra vị tí hãng tối đa +_ Xác định lực kéo, chọn tời, múp và hồ thể,

-+_ Xác định áp lực lên đường trượt và tính toán thiết kể đường trượt ~ con lăn -+_ Tính toán thiết kế đã giáo mở rộng trụ, trụ tạm và móng tạm

‘1.4.2.2 Kiểm tra điều kiện ôn định của nhịp lao

~_ Xác định sơ bộ chiều đài nhỏ nhất của nhịp lao:

1ạ~L„+I, Với 1,=(04+061,

bị thì công khác

Trong đó:

-+ Lụa : Chiễu đãi nhịp lao +1, : Chiều đài của mũi dẫn

-+ Lụ : Chiều đài hãng lớn nhất của nhịp lao ~_ Trọng lượng của mũi dẫn:

ka, Với q = (02+04)q,

cao thay đổi k = 0.25 2044

cao không thay đổi k = I.0

.+q,: trọng lượng mũi dẫn tại mặt cắt có chiều cao dầm lớn nhất ¬+ qụụ : trọng lượng mũi dẫn tại mặt cất có chiều cao dằm nhỏ nhất

¬+ qua: trọng lượng của nhịp lao

Trang 27

+ Moment: M,=ttĐ4,r „+2 hi, SP ate -

~_Điều kiện ổn định chống lật 2° <08

~_ Kết quả kiểm tra:

+ Néu điều kiện trên không đủ thì cần tăng thêm chiều đãi nhịp dẫn L, hoặc

tăng thêm số nhịp lắp lần 1 lên 2 nhịp

+ Nếu điều kiện trên thừa nhiều thì nên rút ngắn chiều dài nhịp dẫn L, để tiết

kiệm chỉ phí

1.4.3.3 Tỉnh toán mũi dẫn

a- Trước khi mùi dẫn chạm vào đường trượt dưới

~_ Sơ đồ tính toán: Mũi dẫn làm việc theo sơ đổ dằm công xon với khẩu độ tính

toán là Lụ,

~ _ Tải trọng tính toán:

-+_ Trọng lượng bản thân mũi dẫn: q, và qu + Tai trong thi cng: qu

~_ Xác định nội lực tại mặt cất tiếp giáp với dầm lao + Momen tinh toán: Af,=,4,12/4-4)+ 34.12

+ Lực cắttnh toán: 9, = 220° 1,

~ _ Xác định nội lực tại mặt cắt ngảm (mật cắt K) của dằm thép

AM, =8, |(4<8)+XI+B)f,]* 34, 0=)?

Or =a +4 ML, - 1+ Q,

~_ Xác định độ võng tại đầu mút hing của mũi dẫn: gồm 2 thành phần

+ BB võng do trọng lượng bản thân dằm thép + tải trọng thỉ công,

~ T4ME quy „), #4) 1š 4,

j= ABMs edd sty

+ Độ võng do trọng lượng ban thin mũi dẫn + ti trọng thí công

“ ay

cân san

+ Tổng độ võng tại đầu mũi dẫn: Trong đó:

+1, : Mômen quán tinh của tiết diện mũi dẫn

+ Jan: Moment quan tinh của dằm thép lấy theo giá trị thiết kế của dim cha

——————

Trang 28

~_ Xác định độ dốc đọc của đường trượt = £24 jake Trong đó;

+, : Độ võng lớn nhất tại đầu mũi dẫn

+ A: chênh cao giữa đường trượt trên đỉnh trụ đang tính

~_ Đối với mũi dẫn dạng dàn thì để có thể tính toán chính xác được thì ta nên sử

dụng phần mềm Sap để xác định nội lực và độ võng KCN trong từng bước lao

kéo

b Khi mũi dẫn đã rựa vào đường trượt dưới

~_ Sơ đồ tính: Toàn bộ nhịp lào và mỗi dẫn là đằm liên tục nhiều nhịp

~_ Tải trọng tác dụng:

+ Trong lượng bản thân của dằm thép + Trong lượng bản thân mũi dẫn +_Tải trọng thỉ công

~_ Để xác định nội lực và độ võng của KCN thì ta sử dụng chương trình Sap để tính

.e Kiểm toán mũi dẫn

~_ Điểu kiện ứng suất pháp: „ Men,

iis asesksš os

~ Didu kign img suit tép + = 25 <060.,

~_ Điều kiện ứng suất tính đổi ø„ =(08&ø`+24x” <Ẩ,

1.4.2.4 Xác định lực kéo và chọn tồi, múp, cấp

= Lye kéo the đụng len KCN để cho kết cấu nhập chuyển động đều trên đường trượt cần phải thẳng được sức Ì và các lực cân bao gồm: lực ma sắt, phân lực của trọng lượng ngược chiều với lực kéo và lực cản do gió thối ngược chiều

Trang 29

2- Thép - gỗ: + fr: HG 6 ma sat Kin, f; = 0.05 +0.07 ++): Hé's8 ma sit trục xe lao(hoặc bên lăn) 1-6bi: =005, + Rụ : Bán kính bánh xe (em) + : Bán kính trục bánh xe (cm) -+¡: Độ đốc đường lao

+F : Diện tích hứng gió (m), ứng với w = 50 kG/m”

~_ Bồ tr tời kéo ở hai bên cụm dầm và bổ trí hồ thế xiên góc -':1so với hướng kéo thì lực kéo này phân thành 2 nhánh với lực kéo phân ra mỗi nhánh xác định theo

" T

công thức: ar

‘Chon một trong số những loại tời theo bảng hoặc có sẵn trên công trường với lực kéo biểu kiến là F (tin) Tôi tay Tôi điện ĐH i E I E CReCMHỂN 68A (TT TT q9T.l02 7 Nhóm NhómHỆNhómHHỆ vị 8 Tực kế 1 |3 | 5 |75|125| 3-8 43-105 T a eae 180 | 200 | 270 | 400) - “ ~ | mm Dũng lượng cấp | 150 I50, 220 |A00/349216422-284720-473 mì “Tốc độ cuỗn cp | - = ~ | = (13-05/12-06/1.15 -0.5 mfphút Đường kínhcáp | 11 175, 195 | 24] 12 | 24-28) 28-34 | mm Trmgượng | 02 056076814) 15 | 362 | 681 | T 'Công suất [ie [4s 60 kw ~_ Bỗ trí múp kéo

+_ Nếu kéo của tời nhỏ hơn lực kéo S cần thiết thì phải đùng múp có hệ số lớn 'hơn hoặc bằng tỉ số giữa lực kéo cần thiết và khả năng kéo của tời:

kad +

-+_ Theo cấu tạo của múp hệ số múp k được xác định theo công thức:

Trang 30

“rong đó:

+ nị: hệ số có hiệu của múp lấy bằng 0,96

+n; Tổng số rồng roe tinh vi động (gọi là số hiệu của múp),

“Từ hai công thức trên ta xác định được hệ số của múp k 1.4.2.5 Xác định số lượng con lăn và thiết kế đường trượt

~_ Kích thước của mỗi đường trượt dưới phải đám bảo bổ trí đủ số lượng con lăn

cần thiết với khoảng cách giữa các con lăn là: đ = 150 + 0mm)

~_ Xác định số lượng con lăn trên 1 m dài đường trượt đưới : m=k.—T

"Trong đó:

-+k: Hệ số xi đến phân phối lực không đều giữa các coo lăn, k.= 1.25, -+ mm số lượng ray trên

+p : áp lực lên Im đường trượt (T/m)

+ [R]: Khả năng chịu cắt của mỗi con lăn [R] của mỗi con lăn thép phụ thuộc

vào đường kinh của con lăn và xác định theo bảng "Đường kính Khả năng con lăn (mm), chống cắt [R] (T) 80 3 100 5 120 6 140 8

~_ áp lực p tỉnh theo trình tự thì công như sau:

+_ Lập sơ dé thi công ở trang thái bất lợi nhất: đã lắp đây đủ chiều dài nhịp lao

và mũi dẫn chuẩn bị gác lên đường trượt cuối cùng

+ Xie dinh so bộ chiều dài mỗi đường trượt dưới 1 ~ Trên nén dip : e=lz-XL

2 ~ Trên các đường trượt đỉnh trụ:

Số con lăn cần thiết: ia

Chiều đài đường trượt — ¢,= n (040.15)

“+ Xác định vị trí trọng tâm O của nhịp lao so với điểm cuối nhịp: Xo, + Xác định vị trí trọng tâm C của các đường trượt dưới so với cuối nhịp: Xe

Trang 31

+ Xác định áp lực lớn nhất trên Im đường trượt dưới theo công thức của

phương pháp nén lệch tâm "ác tin -

~_ Kiểm tra lại chiều dài đường trượt dự kiến ban đầu với số lượng con lăn tính toán: 620.0 +0.15) (m) 1.4.2.6, Tinh toán thiết kể trụ tạm ~_ Sơ đỗ tính trụ tạm; ~ Tai trong tác đụng:

+ Phan lye gi R lém nhit cia nhip lao Kén trụ tạm + Lyema sit tic dung theo phuong doe clu F = 7,

+ Lye gié ngang W, téc dung vào nhịp lao đặt vào định đường trượt

+ Lye gi ngang W; tác dụng lên trụ tạm đặt vào trọng tâm tiết diện chắn gió của trụ tạm

¬+_ Lực lắc ngang H khi lao do đường trượt không thẳng hàng H = 3%.Px

~_ Trụ tạm làm việc theo sơ đồ không gian gồm các mặt phẳng ghép lại nhưng để

tom gin tá có thể tách rụ và tỉnh theo sơ đỗ phẳng theo nguyên tắc:

+_ Tải trọng thẳng đứng phân phối cho mỗi mặt phẳng theo nguyễn tắc đòn bẩy

Phản lực phân ra thành các lực tập trung trên mỗi con lần R,, cic lực này thông qua các ray trên phân phối đều lên các tà vợt đường, sau đó áp lực từ tà

‘vet sé truyền lên các dằm kê dọc của xà mũ trụ tạm và truyền lên các nút của

hệ thanh

+ Trong mỗi mặt phẳng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mỗi nút của mặt

phẳng dàn cũng theo nguyên tắc đòn bẩy thông qua hệ dằm kê ngang của xả

~ Để tính toán trụ tạm thì cách tốt nhất là ta ding chương trình Sap để phân tích và

tính toán nội lực trong từng thanh

1.5 Thỉ công bản bê tông mặt cầu

1.5.1, Các loại bản bê tông mặt cảu

~_ Bản bê tông mặt cầu được chia thành 2 loại: +_ Bản bê tông đỗ tại chỗ

+ Bin bé tong lip ghép ~_ Bản mặt cầu đỗ tại chỗ:

+ Daim bio tính liền khối cao

Trang 32

ˆThiết bị thi công phổ biển vả kỹ thuật thì công đơn giản

Dễ bị nứt ngay trong giai đoạn thí công

Kéo dai thời gian thì công

ấp dụng cho dầm liên hợp Giữa đầm và bản bê tông có bố trí trước hệ thống

neo chống trượt Sử dụng hệ dẫm thép làm đà giáo để ghép ván khuôn và đổ

bê tổng tại chỗ Sau khi bẽ tông đông cứng liên kết neo có tắc đụng nối bin bê tông cùng làm việc với dằm thép dới tác dụng của tĩnh tái giai đoạn bai và tải rọng khai thác

tu điểm:

«Bê tơng liễn khối lâm việc có độ ti cậy cao „ «_ Khơng địi hỏi thiết bị thí cơng chuyên dụng Nhược điểm:

+ Tăng chi phi cho vin khn «_ Tiến độ thỉ công kéo dai

"Những yêu cầu đối công tác thí công : + _ Bê tơng điược đỗ liên tục, liền khối

« Khơng bị nứt vỡ do ảnh hướng của biến dạng đà giáo và do chịu lực

không hợp lý

+ Đảm bảo đủ chiều dày bảo vệ cốt thép

‘+ Tổ chức đỗ bê tông phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực trong dim ~_ Bản bê tông lắp ghép: 5 + 5 3

"Tiến độ thi công nhanh

‘Doi hỏi phải có các phương tiện câu lắp chuyên dụng,

"Tại vị trí mỗi nối vả hỗ neo phải có phụ gia trương nở và đông cứng nhanh,

Bin bé tng được đúc sẵn thành từng tắm Các tắm chia theo mối nối ngang

cầu và có thể cả mối nối dọc cầu Mối nỗi ướt có đẻ cốt thép chờ, mi nỗi

Trang 33

‘© Oi hỏi thiết bị cầu lắp có tằm với lớn ‘© Khó thực hiện liên kết neo và bản +_ Những yêu cầu đối công tác thí công :

‘© Lắp đặt chính xác , giữa mặt dằm và đáy bản phải được gắn vữa mắc cao

co ngót

+ Mỗi nỗi vàlỗ chờ neo phải đọc lắp đầy và chặt bằng bê tơn

‘© Thi công mi nối và lỗ chờ neo phải phủ hợp với biện pháp điều chỉnh

nội lực rong dim

1.5.2 Cấu tạo ván khuôn đổ bê tông bản mặt cầu

Trang 34

13.24 Liên kết ngang dạng dân với liên t dọc trên đặt trên cao

1.5.3 Tổ chức đồ bê tông bản mặt cầu

1.3.3.1 Yêu câu đối

~_ Đổ bê tông liên tục để đảm báo tính liễn khối của bản mặt cầu ~ _ Bản mặt cầu không bị nứt vỡ do ảnh hưởng của các biển dang da gi ~_ Tổ chức đỗ bê tông phủ hợp với sơ đồ chịu lực của kết cầu

= Bim bảo chiều dây bảo vệ đối với cốt thép

1.3.3.2 Tổ chức thí công đối với các nhịp giản đơn

~_ Tiến hành đỗ bê tông lần lượt từng nhịp Đối với cầu có ít nhịp thì có thể bắt đầu

từ một phía bờ và đồ lùi dẫn về phía bở bên kia Đối với cầu có nhiều nhịp và do

vyêu cầu đây nhanh tiến độ thí công thì có thể tiền bành đỗ từ giữa cầu lôi về hai phía bờ

~_ Nếu cấp vữa bằng máy bơm

Trang 35

—_ Nêu trộn vữa tại chỗ

1.5.3.3 TỔ chức ti công đối với các nhịp giản đơn mắt thửu và nhịp liên tục ~_ Đặc điểm chung trong quá trình đỗ bê tông bản mặt cầu,

+ Xuất hiện mômen âm tại mặt cắt gối trong quá trình đổ bê tông

-+_ Khi đỗ bê tông nhịp này sẽ xuất hiện mômen ở những nhịp khác

~_ Đối với dầm giản đơn mút thừa khi chất tái tại đầu mút thừa thì sẽ gây ra mômen

âm tại nhịp giữa do đó ta không thể đỗ bê tông nhịp giữa trước mà phải đổ bê tông từ hai đầu mắt thừa vào giữa Tuy nhiên việcthỉ công như vậy sẽ phức tạp

nên biện pháp hợp lý nhất là đổ bê tông từ một đầu mút thừa đến hết nhịp giữa

thì đững lại, chờ cho b tông đạt cường độ (803) th tiến hành đổ bê tông từ vị trí đừng đến hết đầu mút thừa còn lại

~_ Đối với kết cầu nhịp liên tục: Tién hành đổ bê tông nhịp giữa trước trong phạm

vi giới ban 0,8L, sau Sau d6 đổ bê tông nhịp biên Tuy nhiên khi đổ bê tông nhịp bên nảy sẽ gây ứng suât nén nhịp bên kia nên nếu ta đổ khi bê tông chưa đạt

cường độ sẽ làm cho bản bề tông nhịp đổ trước bị vỡ do phá hoại Để khắc phục

sự cỗ này khi đổ bê tông trên hai nhịp biên có 3 cách giái quyết sau đây: + Tién hành đổ bê tông đồng thời trên cả 2 nhịp

+ ` Đỗ bê tông từng nhịp, chờ cho bê lông đạt cường độ thì mới tiễn hành đỗ tiếp nhịp còn lại

+_ Đỗ bê tông cả 2 nhịp theo sơ đỗ cuốn chiếu, khi đỗ bê tổng nhịp trước thì

Trang 37

~ Neo mềm e- Thực hiện mi nối ~ Thi céng mỗi nối đọc m ~ Thì công mỗi nỗi ngang 1.6 Trình tự thí công cầu dàn thép:

~_ Sản xuất ắc thanh cầu kiện trong Nhà máy và vận chuyển đến công trường

~_ Lắp đặt các thanh dàn thành kết cấu tại công trường

~_ Di chuyển kết cấu nhip ra v tr và đặ ên gối cầu trên Mồ ~ Trụ

~_ Lâm kết cấu mặt cần, ề người đi bộ, lan can và các trang thiết bị tên cầu

~_ Sơn và hoàn thiện cầu

Trang 38

~_ Duy tu bảo dưỡng cầu thường xuyên

1.7 Các phương pháp thỉ công KCN cầu dàn thép

~ Phương pháp lắp đặt KCN tại vị trí:

-+_ Lắp đặt KCN trên đà giáo cố định kết hợp với trụ tạm

+ Lip bling KCN

+ Lip ban hing (có sử dụng đà giáo và trụ tạm trong quá trình lắp ghép KCN)

~_ Phương pháp lắp KCN trên bãi sau đó đĩ chuyển vào vị trí + Lao doe KCN + Lao ngang KCN + Chandi KCN, aT i = 1.8 Lip rấp dan thép trên bãi: 1.8.1 Bãi lấp kết cấu nhịp 18.1.2 Vị í bãi lấp

Vị trí bãi lắp dầm được bố trí ngay trên nền đường đắp đầu cầu Bãi lắp đầu cầu được bố trí tại nền đắp đầu cầu với cao độ bãi bằng với cao độ của xả mũ mồ để

tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình lao kéo KCN Sau khi thỉ công xong KCN thì mới tiến hành đỗ bê tông phần tường định của mỗ

48.1.2 Kich tebe eta bai

= Chiéu dai cia bai: 4 = 1 +1 +10 (m)

Trong đó :

+ Laagu, : là chiều dài lớn nhất của các nhịp cần lao

+ Lito Ki chiéu dai cita dogn mũi dẫn sử dụng khi lao kéo

+ 10m : 1d pham vi dimg của cần cẫu vi xe godng phục vụ trong thỉ công

Trang 39

+ bạ, : là đường di chuyên cho cân câu : bạ, = 36m

#® Trong trường hợp nền đường đầu cầu không đủ bể rộng yêu cầu của bãi thì ta sẽ phải tiến hành đắp thêm sang một hoặc sang cả hai bên

~ _ Yêu cầu về cấu tạo kết cấu bề mặt của bãi

+ Nn đường đầu cầu và mặt của bãi lấp dằm phái được đầm kỹ, tạo đốc và

thoát nước ngang tốt

+ Trên bể mặt bãi phải được đải đá dăm để tạo phẳng và phân phối đều áp lực

xuống nền đường

+ Mặt đường di chuyển của cần cẩu phải được dái cắp phối chống lầy lội khi

ặp thời tiết xấu

1.8.1.3 Các thiết bị phục vụ trong quả trình lắp ráp KCN

~_ Cần cầu tự hành, cầu bánh xích, câu bánh lốp, cầu long môn

~ Kích răng 3 +8 tấn, kích thuỷ lực 10 + 20 tắn

~_ Chồng nề, tà vẹt, gỗ kê đệm khi cần thiết

—_ Các dụng cụ cằm tay phục vụ cho quá trình thực hiện liên kết đỉnh tán hoặc bu lông như : búa, cờ lê, khoan tay

~_ Máy hàn điện

1.82 Trình tự lắp ráp kết cấu nhịp 1.8.2.1 Phương pháp lắp theo tằng

~_ Kết cấu nhịp được chia thành 2 tầng:

-+_ Tầng dưới: các thanh biên dưới, hệ liên kết dọc dưới và hệ dâm mặt cầu

Trang 40

+ Binh vj tri tim din: đường tìm mặt phẳng dàn trùng với tỉm các gối cầu trên

mồ, trụ Do đó trong quá trình thi công ta bố trí 2 máy kinh vĩ hoặc thuỷ bình

để ngắm hướng định vị trí tìm mặt phẳng đản

+ Dinh vj tri tim các nút đản: Lấy mép tưởng đỉnh làm mốc, dùng máy kinh vĩ ngắm thẳng đồng thời đo lùi về phía sau để đánh dấu vị trí các tiếp điểm của

din và của mũi dẫn Mũi dẫn được bố trí cách mép của tường đính >2m + Dũng cọc gỗ đồng, f đánh dẫu các điểm do x + Tiến hành kế chẳng Z nd, ta vet ti các nút êm din Ching nề được BÍ vn SL 4

thanh biển dưới và Ls] 120

đầu dằm ngang Chiều

cao của chồng nề là: H = 70cm, chiều cao của nền đá dăm là H = 30m -+ Liên kết tạm các đầu thanh vào bản tiếp điểm bằng các con lồi và bu long thi

công Số lượng con lới va bu lông thí công > 1⁄3 số lỗ đỉnh trong bản tiếp điểm Trong đó có 2/3 là con lối + 1/3 là bu lông thì công Không được đùng ‘bu lông CĐC thay cho bu lông thỉ công

hành lắp ting 1 cho đến hết

+ Tiến hảnh lắp tằng 2 theo trình tự: Lắp thanh dưới trước - thanh trên sau,

thanh trong trước — thanh ngoài

sau Lắp kín từng tam giác cơ bản

để kết cấu ổn định không biến

hình

+ Đối với KCN dân có lễ đi bộ

được bố trí phía ngoài đản thì lấp

các dằm công son của phần lồ người đi bộ cũng với khi lấp các | thanh đứng và thanh treo

+ Theo sơ đồ lắp cứ 2 khoang đàn ””

chủ thì tiến hành lấp hệ liên kết dọc trên Khi đó edn edu đứng ở một vị trí Hắp và lấp luôn cho cả 2 khoang

Ngày đăng: 26/06/2022, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN