TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

37 14 0
TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kubin23012017@gmail.com ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẢNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỘNG LỰC TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ƠTƠ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Quốc Duy Lớp: 20C1-CNƠ2 Nhóm : Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Minh – 20002186 Nguyễn Phước Quân - 20002291 Trần Hữu Tiến Đạt – 20001117 Phạm Thanh Hiếu – 20001661 Trần Minh Hiếu - 20005362 TP HỒ CHÍ MINH kubin23012017@gmail.com PHIẾU GIAO TIỂU LUẬN MƠN HỌC TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 1: Họ tên sinh viên: Đoàn Ngọc Minh Nguyễn Phước Quân Trần Hữu Tiến Đạt Phạm Thanh Hiếu Trần Minh Hiếu 2: Kết tối thiểu phải có: Ngày giao:……./…… /……… Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Ngày nộp: ……./…… /……… TP HCM, ngày … tháng … năm Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) kubin23012017@gmail.com PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỌ VÀ TÊN Đoàn Ngọc Minh Trần Hữu Tiến Đạt Nguyễn Phước Quân Phạm Thanh Hiếu Trần Minh Hiếu NỘI DUNG THỰC HIỆN Hình ảnh NGÀY KẾT THÚC Phân tích lực Làm word 27/9/2021 Làm word 5/10/2021 Tài liệu 28/10/2021 1/10/2021 5/10/2021 LỜI MỞ ĐẦU kubin23012017@gmail.com Ngành ô tô giữ vị trí quan trọng phát triển xã hội Ơ tơ dùng phổ biến kinh tế quốc dân nhiều lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng an ninh… kubin23012017@gmail.com Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế ngành công nghiệp ô tô nước ta ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với nước ngày phát triển rộng lớn hầu hết tỉnh nước như: FORD, TOYOTA, HYUNDAI Một vấn đề lớn đặt việc nắm vững lý thuyết, kết cấu loại xe đại, hệ thống xe để từ khai thác sử dụng xe cách có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm Một hệ thống quan trọng ô tô hệ thống lái Hệ thống có chức điều khiển hướng chuyển động tơ, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng bánh xe dẫn hướng Trong trình chuyển động hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an tồn chuyển động quỹ đạo chuyển động ô tô, đặc biệt xe có tốc độ cao Do người ta không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Xuất phát từ u cầu đặc điểm đó, em giao thực nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu hệ thống lái xe toyota vios phân tích lực tác dụng lên xe trình chuyển động” kubin23012017@gmail.com NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Quốc Duy Họ tên sinh viên : Đoàn Ngọc Minh Nguyễn Phước Quân Trần Hữu Tiến Đạt Phạm Thanh Hiếu Trần Minh Hiếu Lớp : 20C1-CNƠ2 Tên đề tài: Tìm hiểu hệ thống lái xe toyota vios phân tích lực tác dụng lên xe trình chuyển động Điểm đánh giá : Xếp loại : TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) kubin23012017@gmail.com MỤC LỤC Catalog Phần 1: tìm hiểu hệ thống lái xe toyota vios CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS 1.1 Giới thiệu chung xe Toyota Vios 1.2 Thông số kỹ thuật xe Toyota Vios 1.2.1 Động 1NZ – FE (DOHC 16 xu áp với VVT-i) 1.2.2 Hệ truyền lực 1.2.3 Hệ thống phanh 1.2.4 Hệ thống lái 1.2.5 Hệ thống điện 1.2.6 Phần vận hành CHƯƠNG 2:ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA VIOS 2.1 Giới thiệu chung hệ thống lái ôtô 2.1.1 Công dụng, phân loại hệ thống lái xe ô tô 2.1.1.1 Công dụng hệ thống lái ô tơ 2.1 Hình Hệ thống lái ơtơ 2.1.1.2 Phân loại hệ thống lái ô tô a Theo cách bố trí vành tay lái b Theo số lượng cầu dẫn hướng c Theo kết cấu cấu lái d Trợ lực lái 2.1.3 Bố trí chung hệ thống lái xe Toyota Vios 2.2 Đặc điểm kế cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 2.2.1 Cơ cấu lái 2.2.2 Dẫn động lái 2.2.3 Trợ lực lái 2.2.4 Tính tùy động hệ thống lái xe Toyota Vios 2.2.5 Các hư hỏng hệ thống lái Phần 2: phân tích lực xe chuyển động 1.Các lực tác dụng lên ôtô chuyển động tổng qt Fω – Lực cản khơngkhí * Lực kéo tiếp tuyến Fk 7 8 9 10 10 12 12 13 13 13 13 14 14 17 18 21 21 21 23 24 26 26 27 27 27 28 F = Mk 28 * Lực cản lăn Ff f Lúcđó ta có * Mômen cản lăn Mf * Lực cản lên dốc Fi 28 28 28 29 i = tgα 29 * Lực cản khơng khí Fω mặt xe khơng khí (4 ÷ 10%) v – Vận tốc ôtô (m/s) * Lực cản quán tính Fj 29 29 30 30 kubin23012017@gmail.com Phần 1: tìm hiểu hệ thống lái xe toyota vios CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS 1.1 Giới thiệu chung xe Toyota Vios: Toyota Vios- tên khơng cịn xa lạ với quan tâm đến thị trường xe nước nhà, gắn cho danh hiệu “ xe quốc dân” hay “ông vua doanh số” đủ để thấy sức cạnh tranh dòng Sedan phân khúc B nhà kubin23012017@gmail.com Toyota mạnh đến đâu Ra đời từ cách gần 20 năm Toyota Vios tên chưa hết hot, để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Vios khơng đứng yên chỗ mà luôn phát triển nâng cấp ngày càn đại thân thiện với người dùng Trải qua phiên bản, Vios khơng mang vẻ ngồi thể thao mà hệ thống an toàn EBD, ESP trang bị đồng bộ, Vios rũ bỏ hoàn toàn vỏ xe nghèo nàn trang bị để trở thành xe tiện lợi đầy đủ trang bị an tồn Xe Vios có kích thước lớn xe đời cũ Trang bị an tồn tiện nghi có nhiều cải tiến Về ngoại thất, thay đổi lớn lưới tản nhiệt có cấu trúc hình chữ V, cụm đèn hậu nhơ ngồi, đèn xi-nhan tích hợp gương (gương gập lại không sử dụng), vành hợp kim thiết kế Hình 1.1 Hình dáng ngồi xe Toyota Vios hệ 2021 1.2 Thông số kỹ thuật xe Toyota Vios 1.2.1 Động 1NZ – FE (DOHC 16 xu áp với VVT-i) Động sử dụng xe Toyota Vios động xăng kì, với xy lanh đặt thẳng hàng, thứ tự làm việc 1-3-2-4 Động sử dụng trục cam kép, dẫn động đai với cơng nghệ điều khiển đóng mở xu páp thông minh (VVT- i), giúp cho xe tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi trường - Công suấ tối đa: 107HP / 6000rpm - Mô men xoắn tối đa: 144Nm / 4200rpm kubin23012017@gmail.com - Tỷ số nén: 10,5:1 - Hệ thống cung cấp nhiên liệu: xe Toyota Vios sử dụng hệ thống phun xăng điện tử đa điểm (MPI) với laoij xăng có số octan RON 95, 92, 87, 83 Dung tích bình xăng 42 lít 1.2.2 Hệ truyền lực - Ly hợp: Loại đĩa ma sát khơ, thường đóng, có lị xo ép hình đĩa, dẫn động khí kiểu cáp Ở loại ly hợp sử dụng lị xo dạng đĩa hình từ sử dụng kết cấu để đóng mở ly hợp mà khơng cần phải có địn mở riêng Mặt đặt lị xị tì trực tiếp vào đĩa ép, phần lò xo liên kết với vỏ Mặt đỉnh lò xo sử dụng để mở ly hợp bạc mở ép lên - Hộp số: + Đối với phiên 1.5G tự động cấp + Đối với phiên 1.5E hộp số thường cấp - Truyền lực vi sai: Đây loại xe du lịch có động hộp số đặt ngang, cầu trước chủ động nên cặp bánh truyền lực vi sai bố trí ln cụm hộp số Xe sử dụng truyền lực cấp, bánh trụ nghiêng 1.2.3 Hệ thống phanh Hệ thống phanh xe gồm hai loại - Phanh chân: Có dẫn động phanh thủy lực, trợ lực chân khơng, hai dịng chéo nhau, sử dụng cấu phanh đĩa cẩ bánh trước sau Bộ trợ lực phanh xi lanh ghép với thành khối Ty đẩy bàn đạp phanh trước tác dụng vào pittong xi lanh có liên hệ với van phân phối cường hóa nên phanh lực tác dụng lên pittong xi lanh bao gồm lực người lái lực trợ lực phanh - Phanh đứng ( phanh tay) - Xe Toyota Vios trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS, với chế phân bố lực phanh điện tử EBD, giúp bánh xe không bị bó cứng ổn định phanh gấp đường trơn 1.2.4 Hệ thống lái Hệ thống lái xe hệ thống lái khí, với tay lái trợ lực thủy lưc, giúp tay lái nhẹ lái tốc độ thấp, trở lại mức bình thường tốc độ cao kubin23012017@gmail.com 2.1.3 Bố trí chung hệ thống lái xe Toyota Vios - Vành lái (vơ lăng): vành lái với trục lái có nhiệm vụ truyền lực quay vòng người lái từ vành lái đến trục cấu lái - Cơ cấu lái: cấu lái sử dụng xe Toyota Vios cấu lái bánh trụ Nó có nhiệm vụ biến chuyển động quay trục lái thành chuyển động góc địn quay đứng khuyếch đại lực điều khiển vành tay lái - Dẫn động lái: dẫn động lái bao gồm trục lái, ngang, trục rơ tuyn, cam quay Nó có nhiệm vụ biến chuyển động góc địn quay đứng thành chuyển động góc trục bánh xe dẫn hướng Hình 2.12 Sơ đồ bố trí hệ thống lái Toyota Vios (1: vô lăng, 2: trục lái, 3:thanh lái, 4: xi lanh trợ lực, 5: cảm biến tốc độ, 6: bơm trợ lực, 7: bình chứa dầu, 8: van điều khiển, 9: nối, 10: làm mát dầu trợ lực, 11: rô tuyn) 2.2 Đặc điểm kế cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 2.2.1 Cơ cấu lái Cơ cấu lái sử dụng xe Toyota Vios loại bánh trụ - răng: kubin23012017@gmail.com Hình 2.13: Cơ cấu lái trụ - (1: bạc lệnh tâm, 2: ổ bi đỡ, 3: trục răng, 4: vít điều chỉnh, 5: dẫn hướng răng, 6: lò xo nén, 7: răng, 8:vỏ răng, 9: kẹp, 10: bạc lót, 11: cao su chắn bụi, 12: đầu răng, 14: nối) - Cơ cấu lái bánh trụ - sử dụng chủ yếu xe công suất bé Vỏ cấu lái làm gang, vỏ có phận làm việc cấu lái, gồm trục phía trục lái ăn khớp với răng, vỏ cấu lái bánh trụ - kết hợp làm chức lái ngang hình thang lái Trục chế tạo thép, trục quay trơn nhờ hai ổ bi đặt vỏ cấu lái Điều chỉnh ổ dùng ecu lớn ép chặt ổ bi, vỏ ecu có phớt che bụi Để đảm bảo trục quay nhẹ nhàng có cấu tạo nghiêng, phần cắt phía trái, phần cịn lại có tiết diện trịn Khi vơ lăng quay,trục quay làm chuyển động tịnh tiến sang phải trái hai bạc trượt Sự di chuyển truyền xuống cam quay qua đầu lái Cơ cấu lái đặt vỏ xe, để tạo góc ăn khớp lớn cho truyền nghiêng trục đặt nghiêng ngược chiều nghiêng răng, nhờ ăn khớp truyền lớn, làm việc êm - Khi quay vành tay lái thơng qua trục lái trục răng(3) làm dịch chuyển răng(7) qua trái phải Hai đầu nối với bánh xe dẫn hướng qua cá khớp cầu nối làm quay bánh xe dẫn hướng kubin23012017@gmail.com tương ứng kubin23012017@gmail.com với góc đánh vành tay lái.Dẫn hướng răng(5)giúp giữ không bị quay vỏ cấu lái Bạc lệnh tâm(1) để điều chỉnh ăn khớp trục vít răng, cịn vít điều chỉnh(4) để điều chỉnh khoảng hở mặt bên - Cơ cấu lái loại trụ - có ưu điểm sau: + Kết cấu đơn giản gọn nhẹ cấu lái nhỏ thân có tác dụng dẫn động lái nên không cần ngang cấu lái khác + Ăn khớp trực tiếp nên độ nhạy cao + Ma sát trượt lăn nhỏ kết hợp với truyền mômen tốt nên lực điều khiển vành lái nhẹ + Cơ cấu lái bao kín hồn tồn nên phải bảo dưỡng 2.2.2 Dẫn động lái Dẫn động lái xe Toyota Vios gồm trục lái dẫn động - Trục lái bao gồm trục lái truyền chuyển động quay vơ lăng tới cấu lái ống đỡ trục lái để cố định trục lái vào thân xe Đầu phía trục lái làm thon xẻ hình cưa, vô lăng xiết vào trục lái vành đai ốc Trục lái xe dạng ống lồng liên kết với cấu lái nhờ khớp đăng kubin23012017@gmail.com Hình 2.14 Trục lái (1: trục lái chính, 2: giá đỡ, 3: giá đỡ thấp, 4: ống trục lái, 5: trục lái ( phía dưới) - Trên xe cịn trang bị hệ thống lái có khả thay đổi góc nghiêng tay lái 2.2.3 Trợ lực lái Hệ thống trợ lực lái xe Toyota Vios hệ thống trợ lực thủy lực Trong van phân phối, xy lanh lực đặt chung cấu lái Thanh cấu lái đồng thời xy lanh lực hệ thống trợ lực Ưu điểm kiểu bố trí kích thước nhỏ gọn có độ nhảy cao Nhược điểm kiểu bố trí kết cấu phức tạp, chi tiết dẫn động lái chịu tải trọng lớn kubin23012017@gmail.com Hình 2.15 trợ lực lái thủy lực Hình 2.16 cấu tạo van điều khiển kiểu van xoay trợ lực lái toyota vios kubin23012017@gmail.com 2.2.4 Tính tùy động hệ thống lái xe Toyota Vios Muốn giữ nguyên góc quay xe người lái ngừng đánh tay lái giữ nguyên lực tác dụng dặt lên vành tay lái Tại thời điểm van phân phối vị tri mở để cung cấp dầu cao áp cho khoang xi lanh lực Do có tác dụng dầu có áp suất cao khoang cơng tác tiếp tục đẩy xi lanh lực chuyển động, làm cho chuyển động, đồng thời lúc trục đứng im người lái ngừng đánh tay lái Như dịch chuyển làm trục van phân phối chuyển động van phân phối vị trí trung gian, nối thông khoang công tác xi lanh lực đường hồi dầu bình chứa dầu dừng lại Lúc dầu hai khoang công tác xi lanh lực có áp suất nhau, xi lanh lực dừng vị trí này, vị trí tương ứng với góc quay vịng tay lái Sau quay vòng muốn cho xe trở trạng thái chuyển động thẳng nhanh chóng người lái đánh nhẹ vành tay lái ngược với góc quay ban đầu, lúc tác dụng áp suất dầu buồng phản lực đưa giữ van phân phối vị trí trung gian, đảm bảo cho dầu khoang xi lanh lực thơng bình chứa Đồng thời tác dụng mômen ổn định bánh xe dẫn hướng làm cho xe nhanh chóng trở trạng thái chuyển động thẳng 2.2.5 Các hư hỏng hệ thống lái Hệ thống lái bảy hệ thống quan trọng ô tô, việc kiểm tra bảo trì bảo dưỡng thường xuyên giúp cho hệ thống lái hoạt động hiệu an tồn sử dụng Sau liệt kê vài hư hỏng thường gặp hệ thống lái: + Xì dầu thước lái: tình trạng thường xuyên xảy với thước lái, bạc phớt làm kín dầu dùng lâu ngày bị mịn nê dầu bên thước lái xì gây bám gầm xe + Hư hỏng rotuyn lái ngồi rotuyn lái + Hư hỏng, rị rỉ dầu đường ống dẫn dầu gây thiếu hụt dầu trợ lực + Hư hỏng bơm dầu trợ lực, bơm có tiếng kêu lớn + Xỉa lái cân chỉnh lái bị sai kubin23012017@gmail.com + Và hư hỏng thường gặp khác… Phần 2: phân tích lực xe chuyển động 1.Các lực tác dụng lên ôtô chuyển động tổng quát: Chúng ta xét chuyển động ôtô dạng tổng quát tức ôtô chuyển động đườngdốc khơng ổn định (có gia tốc) có lực cản móc kéo Hình 4.1: Sơ đồ lực mômen tác dụng lên ôtô chuyển động lên dốc Trên hình 4.1 trình bày sơ đồ lực mômen tác dụng lên ôtô đang chuyển động tăng tốc dốc Ý nghĩa ký hiệu hình vẽ sau: G – Trọng lượng tồn ôtô Fk – Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động Ff1 – Lực cản lăn bánh xe bị động Ff2 – Lực cản lăn bánh xe chủ động Fω – Lực cản khơngkhí Fi – Lực cản lên dốc Fj – Lực cản quán tính xe chuyển động khơng ổn định (có gia tốc) Fm – Lực cản móc kéo Z1, Z2 – Phản lực pháp tuyến mặt đường tác dụng lên bánh xe cầu trước, cầu sau Mf1– Mômen cản lăn bánh xe bị động Mf2 – Mômen cản lăn bánh xe chủ động α – Góc dốc mặt đường kubin23012017@gmail.com Sau ta khảo sát giá trị lực mômen vừa nêu trên: * Lực kéo tiếp tuyến Fk: Fk phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động theo chiều với chiềuchuyển động ôtô Điểm đặt Fk tâm vết tiếp xúc bánh xe với mặt đường: F = Mk rb = Me it η rb (4.1) * Lực cản lăn Ff : Khi bánh xe chuyển động mặt đường có lực cản lăn tác dụng song song với mặtđường ngược với chiều chuyển động vùng tiếp xúc bánh xe với mặt đường Trên hình 4.1 biểu thị lực cản lăn tác dụng lên bánh xe trước Ff1 lên bánhxe sau Ff2 Lực cản lăn phát sinh có biến dạng lốp với đường, tạo thành vết bánhxe đường ma sát bề mặt tiếp xúc lốp với đường Để đơn giản người ta coi lực cản lăn ngoại lực tác dụng lên bánh xe chuyểnđộng xác định theo công thức: Ff = Ff1 + Ff2 (4.2) Với Ff lực cản lăn ôtô Lực cản lăn bánh xe trước sau là: Ff1 = Z1f1; Ff2 = Z2f2 (4.3) Với f1, f2 hệ số cản lăn bánh xe trước sau Ở coi hệ số cản lăn bánh xe trước sau f1 = f2 = f Lúcđó ta có: Ff =(Z1 + Z2)f = fGcosα (4.4) Khi xe chuyển động mặt đường có độ dốc nhỏ gócα nhỏ nên coi cosα = mặt đường nằm ngang ta có: Ff = fGcosα = fG (4.5) Lực cản lăn lực cản khác quy ước dương tác dụng ngược chiều chuyển động xe Ngồi hệ số cản lăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vấn đề trình bày kỹ chương * Mơmen cản lăn Mf: Mơmen cản lăn ơtơ tính: kubin23012017@gmail.com Mf = Mf1 + Mf2 = Z1frđ + Z2frđ = Gfrđ cosα (4.6) Ở đây: Mf1, Mf2 – Mơmen cản lăn bánh xe cầu trước cầu sau.rđ – Bán kính động lực học bánh xe Nếu xe chuyển động đường ngang thì:52 kubin23012017@gmail.com Mf = Ffrđ = Gfrđ (4.7) * Lực cản lên dốc Fi: Khi xe chuyển động lên dốc trọng lượng G phân tích hai thành phần: lực Gcosα vng góc với mặt đường lực Gsinα song song với mặt đường Thành phần Gcosα tác dụng lên mặt đường gây nên phản lực pháp tuyến đường tác dụng lên bánh xe Z1 Z2 Thành phần thứ hai lên dốc gọi lực cản lên dốc Fi: Gsinα cản lại chuyển động xe Fi = Gsin α (4.8) Mức độ dốc mặt đường thể qua góc dốc α qua độ dốc i: i = tgα Nếu α < 5o coi: i = tg α = sin α ta có: Fi = Gsin α = Gi (4.9) Khi xe xuống dốc, lực Fi chiều chuyển động xe Fi trở thành lực đẩy (lực chủ động) Bởi vậy, xe lên dốc Fi trở thành lực cản có dấu (+) , cịn xuống dốc Fi trở thành lực đẩy có dấu (-) cơng thức (4.10) Ngồi ra, người ta cịn dùng khái niệm lực cản tổng cộng đường Fψ cản lăn lực cản lên dốc: tổng lực Fψ = Ff ± Fi = G(fcosα ± sinα) ≈ G(f ± i) (4.10) Đại lượng f ± i gọi hệ số cản tổng cộng đường ký hiệu ψ : ψ=f±i (4.11) Bởi vậy: Fψ = G(fcosα ± sinα) ≈ ψG (4.12) * Lực cản khơng khí Fω : Khi ơtơ chuyển động, lực cản khơng khí xuất lực khí động học Trong kubin23012017@gmail.com chiếm phần lớn lực cản hình dạng xe (khoảng 80 ÷ 90%), sau thành phần gây ảnh hưởng xốy lốc (10 ÷ 15%), cuối thành phần tạo ma sát bề mặt xe khơng khí (4 ÷ 10%) Lực cản khơng khí tỉ lệ với áp suất động học qd, diện tích cản gió S hệ số cản khơng khí Cx theo biểu thức sau: F =C q S= 1ρC Sv2 = 0,625C Sv2 (4.13) Ở đây: ρ - Khối lượng riêng khơng khí (kg/m3 ), nhiệt độ 25o C áp suất 0,1013 MPa kubin23012017@gmail.com ρ =1,25kg/m3 vo – Vận tốc tương đối xe khơng khí (m/s): vo = v ±vg v – Vận tốc ơtơ (m/s) vg – Vận tốc gió (m/s) Dấu (+) ứng với vận tốc xe gió ngược chiều Dấu (-) ứng với vận tốc xe gió chiều Khi tính tốn, người ta đưa vào khái niệm nhân tố cản khơng khí W có đơn vị Ns2 /m2 W = 0,625CxS (4.15) Từ ta có: F = Wv2 (4.16) ω o Lực cản khơng khí có điểm đặt tâm lực khí động học Một số giá trị hệ số Cx diện tích cản gió S số xe cho bảng đây: * Lực cản qn tính Fj: Khi ơtơ chuyển động khơng ổn định, lực qn tính khối lượng chuyển động quay chuyển động tịnh tiến xuất Lực quán tính trở thành lực cản xe chuyển động nhanh dần trở thành lực đẩy xe chuyển động chậm dần Điểm đặt lực quán tính trọng tâm xe Lực quán tính ký hiệu Fj gồm hai thành phần sau: - Lực quán tính gia tốc khối lượng chuyển động tịnh tiến ôtô, ký hiệu F’ Lực quán tính gia tốc khối lượng chuyển động quay ôtô, ký hiệu F ’’ Bởi Fj tính: Fj = F’ + F ’’ kubin23012017@gmail.com kubin23012017@gmail.com ... 12 12 13 13 13 13 14 14 17 18 21 21 21 23 24 26 26 27 27 27 28 F = Mk 28 * Lực cản lăn Ff f Lúcđó ta có * Mơmen cản lăn Mf * Lực cản lên dốc Fi 28 28 28 29 i = tgα 29 * Lực cản không khí Fω mặt... HIỆN Hình ảnh NGÀY KẾT THÚC Phân tích lực Làm word 27 /9 /20 21 Làm word 5/10 /20 21 Tài liệu 28 /10 /20 21 1/10 /20 21 5/10 /20 21 LỜI MỞ ĐẦU kubin230 120 17@gmail.com Ngành tơ giữ vị trí quan trọng phát... cấu lái d Trợ lực lái 2. 1.3 Bố trí chung hệ thống lái xe Toyota Vios 2. 2 Đặc điểm kế cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 2. 2.1 Cơ cấu lái 2. 2 .2 Dẫn động lái 2. 2.3 Trợ lực lái 2. 2.4 Tính tùy động hệ

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:51

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh 1/10/2021 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

nh.

ảnh 1/10/2021 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.1. Hình dáng ngoài xe Toyota Vios thế hệ 2021 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 1.1..

Hình dáng ngoài xe Toyota Vios thế hệ 2021 Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1 Hình Hệ thống lái ôtô hiện nay 2.1.1.2 Phân loại hệ thống lái ô tô . - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

2.1.

Hình Hệ thống lái ôtô hiện nay 2.1.1.2 Phân loại hệ thống lái ô tô Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên trái( hình 2.2) - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

th.

ống lái với vành tay lái bố trí bên trái( hình 2.2) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.2.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4 - Hệ thống lái cầu sau: - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.4.

Hệ thống lái cầu sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.5 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.5.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.7 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.7.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.6 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.6.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.8.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.9 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.9.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.10 -    Trợ lực lái thủy lực – điện tử - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.10.

Trợ lực lái thủy lực – điện tử Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.11 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.11.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.12 Sơ đồ bố trí hệ thống lái trên Toyota Vios - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.12.

Sơ đồ bố trí hệ thống lái trên Toyota Vios Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.13: Cơ cấu lái răng trụ - thanh răng - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.13.

Cơ cấu lái răng trụ - thanh răng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.14 Trục lái - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.14.

Trục lái Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.16 cấu tạo van điều khiển kiểu van xoay trên trợ lực lái của toyota vios - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.16.

cấu tạo van điều khiển kiểu van xoay trên trợ lực lái của toyota vios Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.15 trợ lực lái thủy lực - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 2.15.

trợ lực lái thủy lực Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.1: Sơ đồ các lực và mômen tác dụng lên ôtô khi chuyểnđộng lên dốc. Trên hình 4.1 trình bày sơ đồ các lực và mômen tác dụng lên ôtô đang đang chuyển động tăng tốc ở trên dốc - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ TÌM HIỂU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS VÀ PHÂN TÍCH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN XE TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Hình 4.1.

Sơ đồ các lực và mômen tác dụng lên ôtô khi chuyểnđộng lên dốc. Trên hình 4.1 trình bày sơ đồ các lực và mômen tác dụng lên ôtô đang đang chuyển động tăng tốc ở trên dốc Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan