(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

98 9 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THANH TÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội- 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THANH TÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÍCH Hà Nội- 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Những đặc trưng kinh tế tư nhân 5 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế tư nhân 1.1.3 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường 1.2 Quá trình hình thành phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 1.2.1 Quá trình nhận thức, đổi quan điểm, sách Đảng Nhà nước kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi 1.2.3 Những thành tựu hạn chế kinh tế tư nhân Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở ĐĂK LĂK 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Nhân tố văn hoá - xã hội 2.1.3 Nhân tố kinh tế 2.1.4 Chính sách phát triển thành phần kinh tế tư nhân Nhà nước tỉnh Đăk Lăk 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 2.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân theo loại hình 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân theo ngành nghề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 8 14 18 25 25 25 27 28 32 36 36 37 43 2.2.4 Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế – xã hội Đăk Lăk 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 20 năm đổi 2.3.1 Mức độ ổn định phát triển kinh tế dẫn đến phát triển văn hoá, xã hội 2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, hình thành kinh tế vùng 2.3.3 Hình thành thị trường nông thôn địa phương, bước tạo việc làm tăng thu nhập 2.3.4 Những vấn đề phát sinh kinh tế tư nhân Đăk Lăk 53 54 54 55 58 59 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở ĐĂK LĂK TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm định hướng phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTTN Đăk Lăk 65 65 68 3.2.1 Tiếp tục nâng cao đổi nhận thức, coi phát triển kinh tế tư nhân tất yếu khách quan, đồng hành với thành phần kinh 68 tế khác 3.2.2 Cải cách chế, sách cho phù hợp với tình hình chung nước đồng thời mang tính đặc thù địa phương 3.2.3 Tạo hành lang pháp lý hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế tư nhân 3.2.4 Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 74 78 81 84 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp vốn đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp tư nhân Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp vốn đăng ký kinh doanh loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn Bảng 2.3: 39 41 Số lượng doanh nghiệp vốn đăng ký kinh doanh loại hình cơng ty cổ phần 42 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp theo nhóm ngành nghề 43 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp theo giá so sánh 1994 tỉnh Đăk Lăk Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 tỉnh Đăk Lăk Bảng 2.7: 49 Giá trị sản xuất xây dựng theo giá so sánh 1994 tỉnh Đăk Lăk Bảng 2.9: 48 Số sở tư nhân sản xuất cơng nghiệp theo địa bàn cấp huyện (tính doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể) Bảng 2.8: 45 50 Giá trị sản xuất thương mại – dịch vụ theo giá so sánh 1994 tỉnh Đăk Lăk 52 Bảng 2.10: Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế tỉnh Đăk Lăk 54 Bảng 2.11: Lao động làm việc ngành kinh tế thời điểm ngày 01/7 hàng năm 56 Bảng 2.12: Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) xác định giải pháp nhằm khai thác khả thành phần kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, là: coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Các kỳ Đại hội từ lần thứ VII đến lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường quản lý Nhà nước Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Những thành tựu đạt qua 20 năm đổi mới, lĩnh vực kinh tế khẳng định đường lối mà Đảng ta lựa chọn đắn, hợp quy luật Đến cuối năm 2006, khu vực kinh tế tư nhân với khoảng 230 ngàn loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gần triệu hộ kinh doanh cá thể khu vực kinh tế có đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế chung đất nước, khu vực có tiềm phát triển mạnh điều kiện nay, góp phần quan trọng đến phát triển ổn định kinh tế Đăk Lăk thủ phủ Tây Nguyên với diện tích lớn gần nước, trung tâm kinh tế, trị, văn hố khu vực Tây Nguyên, khu vực coi có tính chiến lược đất nước Hồ đất nước chủ trương phát triển kinh tế chung Đảng Nhà nước, Đăk Lăk lên với bước khởi đầu kinh tế tự nhiên đặc trưng đồng bào dân tộc thiểu số; lãnh đạo Đảng chuyển thành tỉnh phát triển khu vực Tây Nguyên Trong TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khu vực kinh tế tư nhân địa bàn phát triển mạnh mẽ, góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội địa phương Trong xu hội nhập vào kinh tế giới, với gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam, với thành phần kinh tế khác khu vực kinh tế tư nhân gặp không khó khăn, thách thức lĩnh vực khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Đăk Lăk khơng thể tránh khỏi trở ngại Phát triển kinh tế tư nhân tất yếu khách quan phù hợp với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam, góp phần với thành phần kinh tế khác thực thành cơng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Để phát triển khu vực kinh tế tư nhân tồn quốc nói chung địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói riêng, cần nghiên cứu để phát huy mặt mạnh, đồng thời khắc phục mặt yếu kém, đưa giải pháp hợp lý nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng, góp phần xây dựng Đăk Lăk thành tỉnh vững mạnh trị, kinh tế xã hội Đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk” mà tác giả lựa chọn xuất phát từ ý nghĩa nêu Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu mảng đề tài kinh tế tư nhân khơng cịn điều mẻ, có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thường tập trung nghiên cứu kinh tế tư nhân quy mô rộng lớn mang tầm quốc gia, có tính chất vĩ mơ; Một số đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ, chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Tây… Theo tác giả biết chưa có đề tài nghiên cứu kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đăk Lăk Một số đề tài, viết liên quan thực hiện: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - “Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh” TS Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân, TS Vũ Trọng Lâm (chủ biên), Nxb Khoa học kỹ thuật - “Kinh tế tư nhân Việt Nam: Những thuận lợi, khó khăn trình phát triển” Đặng Danh Lợi, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4-2003 - “ Kinh tế tư nhân Hà Nội – Thực trạng giải pháp”, UBND TP Hà Nội, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội, tháng 11-2001 - “Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa” Trần Ngọc Bút, Nxb Chính trị quốc gia - “ Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam” Trần Thị Hạnh – Luận án PTS kinh tế – Hà Nội 1994 - “ Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội” Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - “ Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế” Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế; 9-2002 Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với đề tài thực hiện, tập trung phân tích tình hình phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đăk Lăk để đưa số giải pháp nhằm góp phần phát triển khu vực kinh tế tư nhân tỉnh có vị trí chiến lược tỉnh Đăk Lăk Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: - Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk trình đổi mới; thành tựu hạn chế kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Đăk Lăk nói chung 3.2 Nhiệm vụ: - Xem xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn chế sách tỉnh Đăk Lăk kinh tế tư nhân địa bàn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, đồng thời khắc phục mặt chưa kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đăk Lăk góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển ổn định kinh tế – trị – xã hội tồn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đăk Lăk 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đến Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích, nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tế kinh tế tư nhân tỉnh Đăk Lăk Dự kiến đóng góp luận văn: - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển hạn chế kinh tế tư nhân Đăk Lăk - Đề xuất giải pháp, kiến nghị quan điểm nhằm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đăk Lăk Bố cục Luận văn: Luận văn có cấu trúc sau:  Mở đầu  Chương 1: Một số vấn đề chung phát triển kinh tế tư nhân  Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk  Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk thời gian tới  Kết luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Những đặc trưng kinh tế tư nhân 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân Ở Việt Nam, đặc thù kinh tế thị trường chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp nên có quan niệm khác kinh tế tư nhân: - Kinh tế tư nhân ba khu vực kinh tế (nhà nước, tư nhân, nước ngoài) Kinh tế tư nhân bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã - Kinh tế tư nhân kinh tế quốc doanh Bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, liên doanh - Kinh tế tư nhân bao gồm hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân (là quan niệm dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất) Tuy nhiên, quan niệm chưa hoàn toàn phân loại triệt để kinh tế tư nhân tính đặc thù kinh tế nước ta Cụ thể, công ty cổ phần thành lập hình thức cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước nắm giữ cổ phần sau cổ phần hố nên đưa vào khu vực nào? Nếu quan niệm theo cách thứ thứ hai tồn phần vốn Nhà nước nằm công ty cổ phần tư nhân; hiểu theo cách thứ ba cơng ty cổ phần loại lại thuộc kinh tế tư nhân Theo tác giả, với trường hợp khu vực chiếm cổ phần chi phối (>50%) cơng ty cơng ty xếp vào khu vực Hoặc có trường hợp doanh nghiệp nhà nước góp vốn để thành lập cơng ty cổ phần (ví dụ PJICO có cổ đơng tổ chức, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khuyến khích hộ dân làm kinh tế trang trại cách cho vay ưu đãi vốn, quảng bá nông sản phẩm phạm vi nội địa nước Thực tốt sách khuyến khích đầu tư khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển công nghiệp phù hợp với quy hoạch Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp để giải lao động nông thôn phát triển hàng thủ công, mỹ nghệ, dệt thổ cẩm Là tỉnh thuộc Tây Nguyên với nguồn nguyên liệu phong phú, nhân lực dồi việc phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống chưa có nhiều trội, cịn manh mún chưa có kế hoạch phát triển rõ ràng Nhà nước cần có sách hỗ trợ như: Lập chương trình hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống, cho vay vốn để mở rộng sản xuất, miễn giảm thuế – năm đầu thành lập, mở lớp đào tạo quản lý cho chủ sở, tổ chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương nước nước ngồi Quy hoạch tạo điều kiện hình thành làng nghề truyền thống; mời thu hút nghệ nhân, thợ giỏi vào truyền dạy nghề, mở xưởng sản xuất; trước mắt nên tập trung thơn, bn thuận lợi giao thơng, có dịch vụ du lịch sau nhân rộng đến vùng xa xôi Sử dụng vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch theo hướng du lịch thiên nhiên kết hợp với bảo vệ môi trường; hỗ trợ hoạt động thông tin quảng bá du lịch với thị trường nước quốc tế Đầu tư mở rộng xây trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề địa bàn tỉnh, trường trung học nghề Nhà nước cần hỗ trợ chí miễn phí hồn tồn việc đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm nâng cao dân trí tạo công ăn việc làm ổn định cho đối tượng Tăng chi phí từ ngân sách tỉnh để xây dựng trung tâm hỗ trợ đào tạo nghề 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thực coi kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận quan trọng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kêu gọi có chọn lọc nhà đầu tư nước đầu tư vào số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông – lâm sản, dịch vụ, công nghệ cao Tăng cường kêu gọi, khuyến khích thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, viện trợ nước để phát triển kinh tế – xã hội tồn tỉnh Khơng nên q thành kiến với nhà đầu tư Việt kiều từ Mỹ, mà cần phải kêu gọi họ đầu tư nước đồng thời có biện pháp để quản lý theo quy định pháp luật (trước số cán quan có thẩm quyền ln e ngại việc đầu tư Việt kiều từ Mỹ nhằm mục đích xấu nên quản lý chặt, dẫn đến tượng đầu tư chui, trái với quy định pháp luật) Mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài, trước mắt đầu tư sang Lào, Campuchia dự án mà có nhiều lợi trồng cao su, cà phê, khai thác chế biến lâm sản, xây dựng sở hạ tầng Cần phải bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội để nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn sản xuất, kinh doanh Trong năm vừa qua, tình hình trị Tây Ngun có thời gian ổn định, gây hoang mang dân cư làm cho nhà đầu tư e ngại, chưa thực yên tâm đầu tư, nhà đầu tư bên tỉnh; vậy, để thu hút đầu tư nữa, quyền cần phải giữ vững ổn định trị Cần phải chủ động phịng ngừa ngăn chặn có hiệu tình xảy 3.2.3 Tạo hành lang pháp lý hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Khi khuôn khổ pháp lý rõ ràng, thực thi pháp luật nghiêm minh, tính cơng khai minh bạch bảo đảm, có hệ thống tồ án hữu hiệu để giải tranh chấp doanh nghiệp yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để tạo hội cho doanh nghiệp nước phát triển, đặc biệt khu vực tư nhân, cần phải xét lại từ luật pháp, yếu tố tảng để phát triển kinh tế Luật pháp phải thiết kế cho thực trở thành công cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đằng cho thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn vậy, cần ý vấn đề sau: - Khi soạn thảo luật phải trọng đến vấn đề hỗ trợ nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp mang nặng tính quản lý; mặt khác, q trình dự thảo luật cần có tham vấn đối tượng chịu điều chỉnh luật cộng đồng doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính khả thi sau ban hành - Nhà nước phải thống văn luật văn luật, đảm bảo môi trường pháp lý ổn định, tạo điều kiện cho doanh nhân yên tâm sản xuất, kinh doanh - Chính phủ phải ban hành nghị định hướng dẫn thi hành luật sau luật ban hành để thực luật có hiệu lực, tránh tình trạng luật có hiệu lực chưa có nghị định hướng dẫn nên thực (Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 đến ngày 05/9/2007 có Nghị định số 139/2007/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp) Trong nghị định hướng dẫn luật cần phải cụ thể hố để thi hành mà khơng cần thông tư hướng dẫn nhằm hạn chế việc số bộ, ngành hướng dẫn sai luật - Chính phủ phải quy định rõ ràng, cụ thể ngành, nghề kinh doanh phải có giấy phép, điều kiện kinh doanh ngành nghề Ban hành đầy đủ kịp thời văn hướng dẫn luật hướng dẫn cấp chứng 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hành nghề tư vấn pháp lý, quy định vốn pháp định, quan chứng nhận vốn pháp định ngành nghề kinh doanh cần có vốn pháp định, - Chính phủ cần khẩn trương ban hành văn quy định ngành, nghề nhằm tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp có điều kiện tham gia như: kinh doanh dịch vụ đòi nợ, đánh giá tài sản, dịch vụ điều tra dân sự.v.v - Bãi bỏ giấp phép “con” không phù hợp với Luật doanh nghiệp luật liên quan; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra việc ban hành văn bộ, ngành, địa phương để kịp thời bãi bỏ văn không phù hợp trái luật; xây dựng phương pháp luận thống giấy phép Thực nghiêm chỉnh quy định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ giấy phép “con” Các bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh phải chủ động tập hợp, rà soát, đánh giá quy định điều kiện kinh doanh lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước, kiên bãi bỏ quy định khơng cịn cần thiết; đồng thời bổ sung, sửa đổi lại quy định khác; tạo bước tiến đột phá đơn giản hoá thủ tục hành liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Chính phủ cần sớm ban hành văn quy định cấu tổ chức quan đăng ký kinh doanh từ Trung ương xuống địa phương theo quy định Luật doanh nghiệp Song song với việc tạo hành lang pháp lý để kinh tế tư nhân phát triển cần phải hồn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Trước tiên tổ chức máy quan đăng ký kinh doanh Theo quy định Luật doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh Chính phủ quy định cấu tổ chức có nhiệm vụ quyền hạn định, chưa có cấu tổ chức rõ ràng, mặt khác quan đăng ký kinh doanh tỉnh Đăk Lăk phịng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch - Đầu tư với cấu đơn giản, từ trước tới thực 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiệm vụ giải đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, thu hồi số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhiệm vụ, quyền hạn khác chưa thực Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện chưa rõ ràng, tuỳ theo huyện giao nhiệm vụ cho phịng chun mơn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ cá thể Chính nên thông tin doanh nghiệp, hộ cá thể địa bàn tồn tỉnh khơng cập nhật thông suốt, quan đăng ký kinh doanh chưa xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp, chưa cung cấp thơng tin doanh nghiệp có u cầu, chưa thực việc kiểm tra doanh nghiệp nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh, chưa tiến hành kiểm tra xử lý vi phạm đăng ký kinh doanh Vì vậy, cần sớm hồn thiện chế định tổ chức máy quan đăng ký kinh doanh thành hệ thống thống từ Trung ương đến địa phương (cấp huyện), sớm đầu tư sở hạ tầng hệ thống thông tin doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương (máy móc, thiết bị, phần mềm quản lý ) để quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu Tổ chức tập huấn cho toàn cán quan đăng ký kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện ngành, nghề để giải thích, hướng dẫn cho doanh nghiệp đến đăng ký kinh doanh Tiến hành rà soát kiểm tra lực, trách nhiệm cán đăng ký kinh doanh; cần loại bỏ cán thiếu lực, khơng có trách nhiệm Địa phương (tỉnh cấp huyện) cần lập đường dây nóng hộp thư tố cáo cán bộ, công chức nhận hối lộ đòi hối lộ, đưa điều kiện để ưu đãi họ thuế, vốn đầu tư, đất đai, cơng trình,.v.v nhằm tạo cơng tất doanh nghiệp Các cán bộ, công chức vi phạm 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quyền kinh doanh người dân phải nghiêm khắc xử lý theo pháp luật Song song với xử lý kỷ luật cần có chế độ lương hợp lý cán bộ, công chức Tại địa phương định kỳ hàng năm cần thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để phối hợp kiểm tra doanh nghiệp nội dung đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện kịp thời xử lý theo quy định pháp luật Tăng cường hoạt động hệ thống án tồ kinh tế, tồ hành ; nâng cao lực đội ngũ thẩm phán để xử vụ án kinh tế, hành cách công nghiêm minh 3.2.4 Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, phát triển ứng dụng khoa học – kỹ thuật – cơng nghệ vào q trình sản xuất, kinh doanh điều kiện tiên cho thành công hay thất bại doanh nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp áp dụng, ứng dụng nhanh thành tựu kinh tế tri thức, khoa học công nghệ đại vào q trình sản xuất, kinh doanh Có sách thu hút phát huy trí tuệ đội ngũ trí thức, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực đời sống xã hội Thực chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất đời sống, hướng dẫn việc áp dụng tiến kỹ thuật, thay đổi giống phục vụ cho công tác khuyến nông, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đặc biệt quan tâm áp dụng công nghệ thu hoạch bảo quản sản phẩm sau thu hoạch phù hợp với khả đầu tư nông thôn Từng bước nâng cao công tác quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng Ưu tiên chi ngân sách cho đào tạo đội ngũ nhà khoa học, chun gia, cơng nhân kỹ thuật có chất lượng trình độ chuyên nghiệp cao để vận hành sử dụng khoa học - công nghệ Bồi dưỡng, cấp học bổng toàn 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phần cho học sinh giỏi tỉnh nhà học đại học, cao học với điều kiện sau học xong quay trở làm việc tỉnh nhà thời gian định; khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ cấp học bổng cho sinh viên giỏi theo học khoá học phù hợp với nhu cầu sinh viên doanh nghiệp, sau trường doanh nghiệp nhận sinh viên làm việc với mức lương thoả đáng Tỉnh cần xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo sử dụng nhân tài, sách đãi ngộ nhà khoa học có cơng trình khoa học có giá trị cao, cán khó học – kỹ thuật công tác vùng sâu, vùng xa lĩnh vực nông – lâm nghiệp Đặc biệt ý khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tiến sinh học vào sản xuất, đời sống nhằm nâng cao chất lượng trồng, vật nuôi, chế biến nông – lâm sản Đối với tỉnh Đăk Lăk, nhà nước cần đầu tư mạnh cho cơng trình nghiên cứu phát triển cà phê, cao su, bông, tiêu, điều Đầu tư kêu gọi đầu tư vào khâu chế biến sản phẩm theo hướng cơng nghiệp hố nhằm làm tăng giá trị sản phẩm Cụ thể, cần đầu tư hỗ trợ đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế đặt vùng nguyên liệu địa bàn huyện để chế biến cà phê vừa thu hoạch xong đảm bảo tiêu chuẩn xuất loại cao nhất; đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản phẩm ngô, sắn, điều đạt tiêu chuẩn xuất Hiện nay, người dân quen chế biến nông sản phẩm theo kiểu truyền thống nên chất lượng sản phẩm không cao, giá trị xuất thấp (ví dụ cà phê nhân xuất Việt Nam ln có giá thấp nước khác nhiều, gây thiệt hại cho người dân mà cho kinh tế) Hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến thơng qua sách thuế, đơn giản hố thủ tục hành chính; đồng thời cần tun truyền, giới thiệu cơng nghệ hội 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thảo khoa học Thành lập trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ để trợ giúp doanh nghiệp vấn đề nhập máy móc thiết bị chuyển giao công nghệ, tránh tổn thất cho doanh nghiệp trường hợp nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu giới Chính phủ cần xem xét, thay đổi biểu thuế nhập trang thiết bị rời nhập với loại nước sản xuất có khả cạnh tranh (nhập nguyên thuế suất 0%), nhằm khuyến khích doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hố trang thiết bị cơng nghệ 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Cùng với kinh tế tư nhân nước, kinh tế tư nhân Đăk Lăk qua 20 năm đổi có bước phát triển đáng kể từ chưa có đến bao phủ rộng khắp toàn tỉnh với gần 3.000 doanh nghiệp 23.000 hộ kinh doanh cá thể, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Có thể nói kinh tế tư nhân làm thay đổi mặt kinh tế – xã hội tỉnh Đăk Lăk nói riêng nước nói chung Tại Đăk Lăk, kinh tế tư nhân đóng góp tỷ lệ lớn GDP, năm gần 70%; cụ thể năm 2000 đóng góp 74,8% GDP, năm 2004 72,5%, năm 2005 69,8% năm 2006 71% Điều cho thấy kinh tế tư nhân ngày chiếm vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế mà Đảng ta nhận từ Đại hội VI Tuy nhiên, để kinh tế tư nhân phát triển quan trọng Nhà nước (Trung ương địa phương) phải tạo hành lang pháp lý kinh tế tư nhân, tạo môi trường đầu tư thơng thống, ổn định, cơng bằng; đồng thời phải phát triển sở hạ tầng đồng (như giao thông, thuỷ lợi, hệ thống thông tin liên lạc, nguồn lượng ; phát triển người thông qua giáo dục, đào tạo Kinh tế tư nhân Đăk Lăk đóng góp mạnh vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch kinh tế giải việc làm cho người lao động góp phần vào việc xố đói, giảm nghèo, hàng năm đóng góp từ 17 – 27% tổng thu ngân sách địa phương giải việc làm cho gần 70 ngàn lao động Tuy có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân Đăk Lăk cịn hạn chế định quy mơ nhỏ, thiếu vốn đầu tư, trình độ cán quản lý lực lượng lao động thấp, khả huy động vốn hạn chế, nhiều doanh nghiệp mang tính chất gia đình, trình độ khoa học – cơng nghệ cịn kém, máy móc, thiết bị lạc hậu, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn hẹp; trình cạnh tranh cịn thiếu lành 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mạnh, sức cạnh tranh thấp; hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp đầu tư thấp, chưa tạo sức mạnh tổng hợp Thực tế, kinh tế tư nhân Đăk Lăk chưa khai thác hết tiềm sẵn có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, doanh nghiệp chưa đặt hết niềm tin tình hình trị vùng năm qua chưa thực ổn định Trong năm vừa qua, kinh tế tư nhân cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề phân biệt đối xử, thua so với kinh tế nhà nước vấn đề đất đai, nguồn vốn tín dụng, vấn đề quản lý nhà nước Mặt khác, lực thù địch thực “diễn biến hồ bình” liên tục Tây Nguyên nên năm gần xảy tình trạng thiếu ổn định trị làm cho nhà đầu tư tư nhân chưa thực yên tâm Mặc dù Nhà nước tạo môi trường pháp lý cho kinh tế tư nhân phát triển, cịn chưa thực hồn thiện, văn hướng dẫn Luật chưa ban hành kịp thời dẫn đến khó khăn cho quan quản lý doanh nghiệp, nhiều quy định chồng chéo, chưa rõ ràng thiếu thống bộ, ngành; vần tồn nhiều hình thức giấy phép “con” bộ, ngành, địa phương gây cản trở lớn doanh nghiệp Trong công tác quản lý, chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước đưa vào Nghị việc triển khai nhiều hạn chế, phần ảnh hưởng tư cũ không chịu chấp nhận tiến hơn, phần chủ trương, sách đổi làm ảnh hưởng đến quyền lợi phận cán bộ, cơng chức có chức quyền nên họ bảo thủ, không muốn chấp nhận đổi Điều làm hạn chế trình phát triển kinh tế tư nhân nước ta nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng Để kinh tế tư nhân phát triển theo quy luật nó, cần phải mạnh dạn thay đổi tư cũ kinh tế tư nhân, loại bỏ đối tượng cản trở kinh tế tư nhân phát triển theo đường lối đổi Đảng Nhà 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nước khỏi máy cơng quyền, có sách nhằm định hướng kinh tế tư nhân phát triển theo quy luật khách quan Nhìn chung kinh tế tư nhân Đăk Lăk 20 năm đổi có phát triển vượt bậc mà phủ nhận thành tựu nó, nhờ đường lối đổi đắn Đảng Nhà nước ta, hạn chế định Để kinh tế tư nhân Đăk Lăk phát triển với tiềm nó, Nhà nước cần có chế, sách hợp lý nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tồn vấn đề vốn, đất đai, mặt sản xuất - kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sách thuế, nguồn nhân lực Mặt khác, doanh nghiệp thuộc thành phần phải cố gắng tự thân vận động, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, mở rộng thị trường, liên doanh, liên kết thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh để cạnh tranh, hội nhập quốc tế Với phối hợp Nhà nước doanh nghiệp cách hợp lý, chắn kinh tế tư nhân Đăk Lăk nói riêng nước nói chung chắn có bước phát triển nhanh, mạnh vững nữa, đưa kinh tế nước ta vươn lên thành nước phát triển Với phạm vi nghiên cứu viết cịn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ tác giả cịn hạn chế, chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý đóng góp nhiệt tình thầy, cô, nhà nghiên cứu độc giả khác để có điều kiện tác giả tiếp tục nghiên cứu tiếp lĩnh vực này./ 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2003), Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CIEM - JIBIC (2001), Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân: rào cản pháp lý giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội CIEM - GTZ (2006), năm thi hành Luật doanh nghiệp - vấn đề bật học kinh nghiệm, Nghiên cứu chuyên đề kinh tế, Hà Nội CIEM - GTZ (2006), Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam, Hà Nội CIEM - GTZ (2006), Từ ý tưởng kinh doanh đến thực - chặng đường gian nan, Hà Nội CIEM (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội CIEM (2007), Kinh tế Việt Nam năm 2006, Nxb Tài chính, Hà Nội Cục Thống kế tỉnh Đăk Lăk (2002), Niên giám thống kê 2001, Đăk Lăk 10 Cục Thống kế tỉnh Đăk Lăk (2005), Niên giám thống kê 2004, Đăk Lăk 11 Cục Thống kế tỉnh Đăk Lăk (2007), Niên giám thống kê 2006, Đăk Lăk 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 GS TSKH Lê Du Phong, PGS TS Hoàng Văn Hoa, PGS TS Nguyễn Văn Áng (2004), Kinh tế – xã hội – nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia 19 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 66/HĐBT ngày 02/3/1992, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư tư nhân trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCNVN (1990), Luật doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXNCHVN (1990), Luật công ty, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXNCHVN (1994), Luật khuyến khích đầu tư nước, Hà Nội 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 25 Quốc hội nước CHXNCHVN (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXNCHVN (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 27 Sở Kế hoạch Đầu tư Đăk Lăk, Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 28 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp (2006), Báo cáo năm thi hành Luật doanh nghiệp (2000-2005), Hà Nội 29 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư (2007), Báo cáo năm thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội (2001) Kinh tế tư nhân Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF and merge into one TIEU LUAN files MOI download : skknchat@gmail.com ... Nhà nước tỉnh Đăk Lăk 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 2.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân theo loại... Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Nhân tố văn hoá - xã hội 2.1.3 Nhân tố kinh tế 2.1.4 Chính sách phát triển thành phần kinh tế tư nhân. .. nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng, góp phần xây dựng Đăk Lăk thành tỉnh vững mạnh trị, kinh tế xã hội Đề tài: ? ?Phát triển kinh tế tư nhân Đăk Lăk? ??

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp và vốn đăng ký của loại hình doanh nghiệp tư nhân  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.1.

Số lượng doanh nghiệp và vốn đăng ký của loại hình doanh nghiệp tư nhân Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp và vốn đăng ký của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.2.

Số lượng doanh nghiệp và vốn đăng ký của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp và vốn đăng ký của loại hình Công ty cổ phần  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.3.

Số lượng doanh nghiệp và vốn đăng ký của loại hình Công ty cổ phần Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp theo nhóm ngành nghề. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.4.

Số lượng doanh nghiệp theo nhóm ngành nghề Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp theo giá so sánh 1994 của tỉnh Đăk Lăk  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.5.

Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp theo giá so sánh 1994 của tỉnh Đăk Lăk Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 của tỉnh Đăk Lăk  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.6.

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 của tỉnh Đăk Lăk Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số cơ sở tư nhân sản xuất công nghiệp theo địa bàn cấp huyện (tính cả doanh nghiệp và hộ KD cá thể)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.7.

Số cơ sở tư nhân sản xuất công nghiệp theo địa bàn cấp huyện (tính cả doanh nghiệp và hộ KD cá thể) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.8: Giá trị sản xuất xây dựng theo giá so sánh 1994 của Đăk Lăk - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.8.

Giá trị sản xuất xây dựng theo giá so sánh 1994 của Đăk Lăk Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất thương mại – dịch vụ theo giá so sánh 1994 của tỉnh Đăk Lăk  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.9.

Giá trị sản xuất thương mại – dịch vụ theo giá so sánh 1994 của tỉnh Đăk Lăk Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh 1994                  phân theo thành phần kinh tế của tỉnh Đăk Lăk  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.10.

Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế của tỉnh Đăk Lăk Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.11: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế             tại thời điểm ngày 01 tháng 7 hàng năm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.11.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại thời điểm ngày 01 tháng 7 hàng năm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế.  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh tế tư nhân ở Đăk Lăk

Bảng 2.12.

Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế. Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan