1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Thương Mại Hàng Hoá Qua Biên Giới Việt - Trung
Tác giả Phạm Thị Cải
Người hướng dẫn TS. Phùng Xuân Nhạ
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị XHCN
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 888,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - PHẠM THỊ CẢI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - PHẠM THỊ CẢI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị XHCN Mã số: 50201 Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG XUÂN NHẠ HÀ NỘI - 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.1.2 Khái niệm thương mại hàng hoá qua biên giới 1.1.2 Các lý thuyết lợi so sánh thuế quan thương mại quốc tế 1.1.2.1 Lý thuyết lợi so sánh 1.1.2.2 Các lý thuyết thuế quan phi thuế quan thương mại 16 quốc tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1.Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng 23 hố qua biên giới Việt - Trung 1.2.1.1.Vai trị quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - 23 Trung 1.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại hàng hoá 25 qua biên giới Việt -Trung 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam việc phát 28 triển thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung 1.2.2.1 Những thuận lợi 28 1.2.2.2 Những khó khăn chủ yếu 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG GIAI ĐOẠN 1991 - 2003 2.1 Chính sách, chế quản lý xuất nhập hàng hố Chính 39 phủ Việt nam khu vực biên giới Việt - Trung 2.2 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt - Trung 44 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc 44 2.2.2 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt - Trung 46 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập qua biên giới Việt - Trung 52 2.3.1.Cơ cấu mặt hàng xuất qua biên giới Việt - Trung 52 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng nhập qua biên giới Trung Quốc vào Việt 54 Nam Chƣơng : NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 3.1 Các giải pháp vĩ mô 59 3.1.1 Giải pháp việc tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động 59 thương mại qua biên giới Việt - Trung 3.1.2 Giải pháp việc tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật 60 thương mại cửa toàn tuyến biên giới 3.1.3 Giải pháp việc đẩy mạnh xuất mặt hàng Việt Nam có 62 lợi sang thị trường Trung Quốc 3.1.4 Giải pháp việc xây dựng thực sách 65 khu kinh tế cửa 3.1.5 Giải pháp việc tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu 66 gian lận thương mại 3.1.6 Giải pháp việc phát triển hệ thống chợ biên giới quản lý việc 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mua bán, trao đổi hàng hoá chợ biên giới 3.1.7.Giải pháp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến thương mại 68 khu vực thị trường biên giới 3.1.8 Giải pháp việc nâng cao hiệu thực Hiệp định hợp tác 69 kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc mà mục tiêu thiết lập khu vực mậu dịch tự ACFTA 3.2 Các giải pháp doanh nghiệp 70 3.2.1 Giải pháp việc tăng cường đầu tư vốn cơng nghệ tạo nguồn 70 hàng có hàm lượng chế biến chế biến sâu cao để xuất sang thị trường Trung Quốc 3.2.2 Giải pháp việc xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng chủ 71 yếu để xuất sang thị trường Trung Quốc 3.2.3 Giải pháp việc tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất - 72 kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc 3.2.4 Giải pháp việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại 73 trao đổi thông tin, áp dụng phương thức kinh doanh đại thị trường Trung Quốc 3.2.5 Giải pháp việc tăng cường đổi công tác quản lý doanh 73 nghiệp 3.2.6 Giải pháp việc đầu tư nâng cao lực nghiệp vụ đạo đức 74 kinh doanh cho doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam, chống buôn lậu gian lận thương mại Kết luận 75 Phụ lục Tài liệu tham khảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều năm nay, Đảng ta đà chủ tr-ơng "làm bạn với tất n-ớc", tăng c-ờng hợp tác kinh tế - th-ơng mại với tất quốc gia châu lục, đặc biệt n-ớc láng giềng có chung biên giới với Việt Nam Thực chủ tr-ơng trên, 10 năm qua, quan hệ kinh tế - th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc không ngừng phát triển Năm 2003, kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc đạt 4, 540 tỷ USD Trung Quốc đà trở thành bạn hàng xuất lớn Việt Nam Con số tăng nhanh năm 2004 dự kiến đạt tỷ USD vào năm 2005 10 tỷ USD vào năm 2010 Có đ-ợc kết nêu nỗ lực Chính phủ doanh nghiệp hai n-ớc hoạt động hợp tác kinh tế - th-ơng mại, đặc biệt hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, kết đạt đ-ợc ch-a t-ơng xứng với tiềm mạnh hai n-ớc, nhiều tồn nảy sinh nh-: Tình trạng buôn lậu tồn có dấu hiệu gia tăng; nhiều hàng giả, hàng chất l-ợng thấp Trung Quốc tràn vào Việt Nam; hàng hoá Việt Nam ùn tắc cửa biên giới đà trở thành t-ợng phổ biến Những tồn nêu không làm ảnh h-ởng mà cản trở phát triển th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục tồn nêu phát triển th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung điều kiện Trung Quốc thành viên thức WTO thách thức trình hội nhập kinh tế khu vực qc tÕ ngµy cµng lín lµ hÕt søc quan träng cần thiết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Trung Quốc nâng cao hiệu hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới hai n-ớc, đà lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quan hệ th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung" Tình hình nghiên cứu n-ớc : Cho đến nay, đà có nhiều tài liệu, viết tác giả n-ớc phản ánh hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt - Trung nhìn d-ới nhiều góc độ khác như: Buôn bán qua biên giới Việt nam - Trung quốc Lịch sử - Hiện trạng - TriĨn väng.TS Ngun Minh H»ng - ViƯn Kinh tÕ thÕ giới; Một số vấn đề phát triển th-ơng mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc TS Nguyễn Công Hoàn - Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia; Đổi quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tØnh biªn giíi ViƯt Nam - Trung Qc” cđa TS Lương Đăng Ninh Viện Nghiên cứu Th-ơng mại Tuy vậy, ch-a có công trình nghiên cứu có tính hệ thống quan hệ th-ơng mại qua biên giới Việt-Trung Tính mẻ đề tài chỗ phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển quan hệ th-ơng mại qua biên giới Việt-Trung sở lý thuyết lợi so sánh thuế quan Đây sở lý luận bản, góp phần hình thành tính hệ thống nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm kiếm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung, từ thúc đẩy phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cứu: - Làm rõ thực trạng hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt - Trung từ 1991 đến ảnh h-ởng đến phát triển kinh tế - xà hội n-ớc tỉnh biên giới Việt - Trung - Kiến nghị giải pháp để phát triển quan hệ th-ơng mại qua biên giới hai n-ớc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu: - Hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung - Các sách, chế Chính phủ Việt Nam việc phát triển hoạt động th-ơng mại qua biên giới Việt - Trung 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn nhiều mặt, đề tài tập trung nghiên cứu bốn lĩnh vực chịu điều chỉnh Luật Th-ơng mại th-ơng mại hàng hoá (xuất nhập hàng hoá) Các lĩnh vực khác nh-: Th-ơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ biện pháp đầu t- có liên quan đến th-ơng mại đề cập đến d-ới góc độ có liên quan hỗ trợ cho hoạt động th-ơng mại hàng hoá Cụ thể, phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt - Trung giai đoạn 1991 - 2003 - Các sách hành Chính phủ Việt Nam hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới hai n-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng nghiên cứu kinh tế ph-ơng pháp vật lịch sử vật biện chứng Ngoài ra, đề tài sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu khác nh-: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với điều tra, khảo sát thực tế - Sử dụng ph-ơng pháp thống kê - Kết hợp mô hình phân tích, so sánh dự báo kinh tế với ph-ơng pháp chuyên gia Những đóng góp luận văn: - Tổng kết cách hệ thống thực trạng quan hệ th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung; phân tích đ-a đánh giá ảnh h-ởng đến ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam - Đ-a định h-ớng đề xuất giải pháp phát triển hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung điều kiện Trung Quốc thành viên WTO Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc mà trọng tâm việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) giai đoạn đầu trình thực Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc kết cÊu gåm ch-¬ng: Ch-¬ng 1: C¬ së lý luËn thực tiễn th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt-Trung Ch-ơng 2: Thực trạng th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt Trung giai đoạn 1991 - 2003 Ch-ơng 3: Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ch-¬ng Cơ sở lý luận thực tiễn th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt Nam 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Khái niệm th-ơng mại quốc tế Từ năm 380-322 (trước Công nguyên), thuật ngữ kinh doanh đà đ-ợc Arixtốt sử dụng đ-ợc dùng nhiều thời kỳ Hy lạp Sự phát triển văn minh loài ng-ời gắn liền với hoạt động trao đổi, buôn bán Quan hệ trao đổi sản phẩm tộc, làng, vùng đ-ợc mở rộng khỏi phạm vi quốc gia thành quan hệ th-ơng mại quốc tế Đây ph¸t triĨn tÊt u mang tÝnh kh¸ch quan Trong t¸c phẩm Tư bản, C.Mác đà định nghĩa thương mại quốc tế mở rộng hoạt động th-ơng mại khỏi phạm vi n-ớc Đó lĩnh vực trao đổi hàng hoá thị tr-ờng giới Thông qua hoạt động th-ơng mại quốc tế, n-ớc buôn bán hàng hoá dịch vụ để thu lợi nhuận Tõ x-a, ng-êi ta ®· biÕt nhiỊu ®Õn sù trao đổi hàng hoá n-ớc thông qua hoạt động mua bán qua biên giới Sau chiến tranh thÕ giíi lÇn thø hai, trËt tù kinh tÕ - trị giới đà đ-ợc đặt lại, với tiến phát triển nh- vũ bÃo khoa học, công nghệ đà dẫn đến phát triển đa dạng hình thức quan hệ kinh tế, th-ơng mại n-ớc Khái niệm kinh tế đối ngoại đà đ-ợc dùng để hoạt động Khái niệm chủ yếu đ-ợc n-ớc có kinh tế kế hoạch hoá tập trung sử dụng, bao gồm hoạt động khác nh- ngoại th-ơng, hợp tác quốc tế đầu t- thu hút nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, hợp tác quốc tế khoa học - công TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [33] Tỉng cơc H¶i quan, Báo cáo tổng kết giao l-u kinh tế với bên qua cửa biên giới phía Bắc, phía Tây Tây Nam giai đoạn 1996 - 2003, 2003 [34] Tổng cục Hải quan, Báo cáo thống kê hàng hoá xuất nhập năm từ 1996 đến 2003 [35] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2002 [36] Văn phòng Chính phủ, Kết thí điểm Khu kinh tế cửa giải pháp cho thời gian tới, 12/2000 [37] Đặng ứng Văn, Quan hệ th-ơng mại Trung Qc - ViƯt Nam tõ 1989, biªn mËu Trung - Việt nhìn từ góc độ Trung Quốc, Luận án tiến sĩ Đại học Ngoại ngữ TOKYO, 1996 Tài liệu tiÕng Anh [38] Anderson K., Vietnams Transforming Economy and WTO Accesion, Centre of International Economic Studies, University of Adelaide, 1998 [39] Fukase, E and W.Martin, Evaluating the Implications of VietnamAccession to The ASEAN Free Trade Area: A Quantitative Evaluation, Development Research Group, World Bank, Washington DC, August [40] Kim, J and L.J Lau, The sources of Economic Growth of the East Asian - Newly Industrialized Countries, Journal of the Japanese and International Economies 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [41] Economic and Social Survey of Asia and the Pacific 1999, United Nation, New York 1999 [42] Porter, M.E., The Competitive Strategy: Techniques for Analysing Industries and compatitors, The Free Press, New York 1990 [43] Russian - Chinese cross border and Inter - Regional Grows US Commercial Service, Vladivostok, 3/2002 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các chữ viết tắt ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình d-ơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEAN6 Sáu n-ớc thành viên sáng lập ASEAN CHND Cộng hoà nhân dân EHP Ch-ơng trình thu hoạch sớm GATT Hiệp định chung thuế quan th-ơng mại GDP Giá trị tổng sản phẩm quốc nội NDT Nhân dân tệ 10 NER Tỷ giá hối doái danh nghĩa 11 RER Tỷ giá hối đoái thực tế 12 USD Đô la Mỹ 13 VND Đồng Việt Nam 14 WTO Tổ chức th-ơng mại giới 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ THƢƠNG MẠI CỦA TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC (THỜI KỲ 1991 - 2000) Chỉ tiêu Đơn vị 1991 2000 00/91 (lần) I Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tỉnh biên giới phía Bắc: - Tổng số Tỷ đồng 956 5.514 5,77 - Bình quân đầu người 1000 đ 275,8 1.354,4 4,91 Tỷ đồng 1000 đ 610 703 2.500 2.457 4,10 3,50 Tỷ đồng 1000 đ 73 113,4 1.015 1.428,2 13,90 12,59 Tỷ đồng 1000 đ 74,3 152,0 510 1.025,3 6,86 6,75 Tỷ đồng 1000 đ 40,7 81,6 272 439,8 6,68 5,39 Tỷ đồng 1000 đ 56,1 113,7 567 916,9 10,11 8,06 Tỷ đồng 1000 đ 102,4 215,0 650 1.059,8 6,35 4,93 Quảng Ninh - Tổng mức - Bình quân đầu người Lạng Sơn - Tổng mức - Bình quân đầu người Cao Bằng - Tổng mức - Bình quân đầu người Hà Giang - Tổng mức - Bình quân đầu người Lào Cai - Tổng mức - Bình quân đầu người Lai Châu - Tổng mức - Bình quân đầu người 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com II Kim ngạch xuất nhập tỉnh biên giới phía Bắc: - Tổng số + Xuất + Nhập Quảng ninh - Xuất - Nhập Lạng Sơn - Xuất - Nhập Triệu USD 53,44 47,33 6,11 34,95 32,00 2,95 13,44 10,88 2,56 1.099,05 722,60 376,45 316,00 190,00 126,00 700,00 500,00 200,00 20,57 15,27 61,61 9,04 5,94 42,71 52,08 45,96 78,13 Cao Bằng - Xuất - Nhập Triệu USD 1,58 1,5 0,08 19,50 14,00 5,50 12,34 9,33 68,75 Hà Giang - Xuất - Nhập Lào Cai - Xuất - Nhập Lai Châu - Xuất - Nhập Triệu USD 0,78 0,78 4,49 3,85 Triệu USD 1,00 0,50 0,50 1,69 1,67 0,02 3,50 3,00 0,50 59,00 15,00 44,00 1,05 0,60 0,45 Triệu USD Triệu USD Triệu USD 59,00 30,00 88,00 -1,69 -2,78 22,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê - Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố 2001 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC KẾT CẤU HẠ TẦNG Ở NƠNG THƠN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC PHÂN THEO VÙNG - Tỉ lệ xã có điện (%), đó: + Đơng Bắc + Tây Bắc - Tỉ lệ xã có đường ô tô đến xã (%) + Đông Bắc + Tây Bắc - Tỉ lệ xã có đườngơtơ đến thơn (%) + Đông Bắc + Tây Bắc - Thị xã có trường học (%) + Đơng Bắc + Tây Bắc - Thị xã có trạm y tế (%) + Đơng Bắc + Tây Bắc 1997 1998 1999 2000 72,0 49,3 73,6 50,9 78,1 54,6 84,0 59,8 88,4 82,3 91,1 84,6 94,8 85,4 97,0 89,2 62,7 49,7 66,2 51,2 67,5 54,9 68,9 66,6 94,2 99,0 98,0 97,1 97,8 95,8 98,2 96,6 94,9 97,8 97,1 98,4 96,9 99,4 99,9 100,0 Số máy điện thoại có đến 31/12 hàng năm tỉnh biên giới phía Bắc Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Lạng Sơn Quảng Ninh Lai Châu 1995 2150 1980 2850 4440 13975 2116 1997 3384 3530 6025 8195 25975 3598 1998 4057 4536 7775 11265 32275 4358 1999 5173 5528 8834 14145 37995 4961 2000 6947 7105 11110 19417 51882 6249 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố 2001 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Thu nhập bình qn đầu ngƣời tỉnh biên giới phía Bắc (Giai đoạn 1996 - 2000) Đơn vị : 1.000 đồng 1996 1997 1999 2000 168,1 206,1 226,7 295,0 Nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp 63,0 74,3 78,6 97,0 Nhóm 20% số hộ có thu nhập cao 408,5 519,6 574,7 863,3 *Chênh lệch nhóm ( lần) 6,5 7,0 7,3 8,9 Tây Bắc Đông Bắc 132,4 160,7 173,8 210,0 Nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp 57,6 69,4 73,2 78,1 Nhóm 20% số hộ có thu nhập cao 301,1 394,0 444,3 529,3 * Chênh lệch nhóm ( lần) 5,2 5,7 6,1 6,8 Cả nƣớc Nguồn: Viện nghiên cứu thương mại, Dự án điều tra đánh giá thực trạng thương mại thị trường miền núi sau 10 năm đổi 1991 - 2000 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam (Thời kỳ 1991- 2002) Đơn vị tính: USD Tổng số vốn đăng ký Năm Tổng số dự án đầu tƣ 1991 200.000 1992 10 3.044.000 1994 22 24.000.000 1995 33 60.000.000 1998 61 120.000.000 1999 76 130.000.000 2000 92 148.000.000 2001 110 221.000.000 tháng 2002 178 254.000.000 Nguồn: Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Viện Nghiên cứu Thương mại, tháng 12/2002 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Cơ cấu kinh tế tỉnh biên giới phía Bắc (phân theo ngành) giai đoạn 1991 - 2000 Đơn vị tính : % 1990 Nơng lâm nghiệp 1991 51,2 1992 49,4 1995 41,5 1998 36,9 1999 35,9 2000 34,1 36,6 22,5 25,4 27,5 29,0 36 37,7 36,6 36,9 52,8 Công nghiệp - xây dựng 34,7 35,4 Dịch vụ 12,5 13,4 14,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê - Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố 000 PHỤ LỤC Lao động kinh doanh thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng dịch vụ du lịch khu vực tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 1991- 2001 Đơn vị: 1.000 người Lao động KVNN địa phương quản lý Lao động KDTN, khách sạn, nhà hàng dịch vụ du lịch 1991 1992 1995 2000 2001 235,1 212,2 113,5 133,2 136,3 140,4 141,2 41,3 49,3 52,4 51,1 1998 31,7 1999 33,9 46,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê - Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố 001 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam (Thời kỳ 1991- 2002) Đơn vị tính: USD Năm 1991 1992 1994 1995 1998 1999 2000 2001 tháng 2002 Tổng số dự án đầu tư Tổng số vốn đăng ký 200.000 10 3.044.000 22 24.000.000 33 60.000.000 61 120.000.000 76 130.000.000 92 148.000.000 110 221.000.000 178 254.000.000 Nguồn: Ban Quản lý dự án - Bộ Kế hoạch - Đầu tư PHỤ LỤC Giá trị tổng sản phẩm xã hội tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ bình quân đầu ngƣời tỉnh biên giới phía Bắc 1995 - 2000 1995 1998 1999 2000 Dân số 3746,0 3935,1 4003,2 4071,1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ ( tỉ đồng, giá năm 1994) Tổng mức bán lẻ hàng hố dịch vụ bình quân/ người (triệu đồng) Giá trị tổng sản phẩm xã hội ( tỉ đồng, giá 1994) 2996,2 5667,2 5580,6 6403,6 0,8 1,45 1,4 1,6 6044 7945,4 8620,1 9379,1 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giá trị tổng sản phẩm xã hội 1,6 2,0 2,2 2,3 bình quân/ người ( triệu đồng) Nguồn: Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố - Tổng cục Thống kê 2000 PHỤ LỤC Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 1994 - 1999( giá thực tế tính theo tháng) Đơn vị : nghìn đồng 1994 1995 1996 1999 Cả nước 168,1 206,1 226,7 295,0 - Nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp 63,0 74,3 78,6 97,0 - Nhóm 20% số hộ có thu nhập cao 408,5 519,6 574,7 863,3 *Chênh lệch nhóm ( lần) 6,5 7,0 7,3 8,9 Tây Bắc Đông Bắc 132,4 160,7 173,8 210,0 - Nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp 57,6 69,4 73,2 78,1 - Nhóm 20% số hộ có thu nhập cao 301,1 394,0 444,3 529,3 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Chênh lệch nhóm ( lần) 5,2 5,7 6,1 6,8 Nguồn: Dự án điều tra đánh giá thực trạng thương mại thị trường miềnnúi sau 10 năm đổi 1991 - 2000 - Viện nghiên cứu thương mại - Bộ TM PHỤ LỤC Kết cấu hạ tầng nông thôn phân theo vùng - Tỉ lệ xã có điện (%), đó: + Đơng Bắc + Tây Bắc - Tỉ lệ xã có đường tơ đến xã (%) + Đơng Bắc + Tây Bắc - Tỉ lệ xã có đườngơtơ đến thôn (%) + Đông Bắc + Tây Bắc - Thị xã có trường học (%) + Đơng Bắc + Tây Bắc - Thị xã có trạm y tế (%) + Đông Bắc + Tây Bắc 1997 1998 1999 2000 72,0 49,3 73,6 50,9 78,1 54,6 84,0 59,8 88,4 82,3 91,1 84,6 94,8 85,4 97,0 89,2 62,7 49,7 66,2 51,2 67,5 54,9 68,9 66,6 94,2 99,0 98,0 97,1 97,8 95,8 98,2 96,6 94,9 97,8 97,1 98,4 96,9 99,4 99,9 100,0 Số máy điện thoại có đến 31/12 hàng năm tỉnh biên giới phía Bắc Hà Giang Cao Bằng Lào Cai 1995 2150 1980 2850 1997 3384 3530 6025 1998 4057 4536 7775 1999 5173 5528 8834 2000 6947 7105 11110 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lạng Sơn Quảng Ninh Lai Châu 4440 13975 2116 8195 25975 3598 11265 32275 4358 14145 37995 4961 19417 51882 6249 Nguồn: Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố - Tổng cục Thống kê 2001 PHỤ LỤC Kim ngạch xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc tỉnh biên giới phía Bắc thời kỳ 1991-2000 Đơn vị tính : triệu USD Kim ngạch XNK tỉnh Quảng Năm Ninh Tổng xuất nhập KN khẩu 1991 1992 53,44 60,20 47,33 60,20 1993 83,48 1994 6,11 Lạng Sơn Lào Cai Cao Bằng Hà Lai Giang Châu 34,95 45,00 13,44 10,42 1,00 0,15 1,58 1,70 0,78 1,77 1,69 1,16 83,48 58,00 18,49 0,46 1,10 4,51 0,92 94,81 94,81 71,00 18,00 0,53 2,20 2,20 0,88 1995 300,59 132,25 168,34 216,92 66,49 2,35 5,65 3,85 5,33 1996 581,70 330,50 251,20 208,50 318,00 41,70 3,30 5,00 5,20 1997 856,49 380,29 276,20 242,00 333,00 58,80 15,20 4,09 3,40 1998 631,29 330,69 300,60 239,00 319,00 53,68 15,90 3,01 0,70 1999 625,44 357,10 268,34 254,00 289,00 56,00 22,00 3,54 0,90 2000 1.099,1 722,60 376,45 316,45 700,00 59,00 19,50 3,50 1,05 Cộng 4.186,5 2.539,3 1.647,2 1.685,8 2.085,8 273,67 88,13 32,25 21,23 Nguồn : Dự án quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010 - Bộ Thương mại 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Nghị Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX - Đảng Cộng sản Việt Nam Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam - Ban hành 1997 Hiệp định mua bán hàng hố vùng biên giới Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa ngày 7/11/1991 Quản lý trình chuyển chế độ thương mại tự - Chính sách thương mại Việt Nam cho kỷ 21 ARI KOIKO - NXb Chính trị quốc gia năm 1997 Báo cáo tổng kết giao lưu kinh tế với bên qua cửa biên giới phía Bắc, Tây Tây Nam qua hoạt động công tác Hải quan 1991- 1998 Tổng cục Hải quan Việt Nam Phát triển xuất thời kỳ 2001 - 2005 - Bộ Thương mại 12/1999 Chiến lược phát triển xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Thương mại 10/2000 Cải cách kinh tế Trung Quốc - TS Đinh Quang Ty - Ban Khoa giáo TW Điều tra đánh giá thực trạng thương mại thị trường miền núi sau10 năm đổi 1991- 2000.Viện nghiên cứu thương mại - Bộ Thương mại Dự án qui hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010 - Bộ Thương mại Buôn bán qua biên giới Việt - Trung Lịch sử - Hiện trạng - Triển vọng NXB Khoa học - Xã hội 2001 T.S Nguyễn Minh Hằng - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Cục diện kinh tế giới 2000 dự báo thương mại 2001- Bộ Thương mại Cục diện kinh tế giới 2001 dự báo thương mại 2002- Bộ Thương mại "Đổi quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc " Luận án tiến sỹ kinh tế Lương Đăng Ninh (tháng10/2002) Tạp chí Thương mại số năm 1999 + 2000 +2001+2002 Tạp chí Hải quan số năm 2000+2001+2002 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Thực trạng buôn bán hàng hố giải pháp chống bn lậu hàng hố qua biên giới phía Bắc, từ thực tiễn Lạng Sơn Đề tài Khoa học cấp Bộ- Bộ Thương mại 18 Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Việt Nam - Cù Ngọc Hưởng- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW 19 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực ngoại thương- Nhìn lại 10 năm triển vọng PGS TS Nguyễn Thị Mơ -Trường Đại học Ngoại thương - Hà nội 20 Trung Quốc nước tiểu vùng MêKông TS Phạm Đức ThànhViện nghiên cứu Đông Nam Á 21 Phát huy lợi địa lý Vân Nam, đẩy mạnh hợp tác miền Tây Nam Trung Quốc với Việt Nam Lý Thừa Tơng - Phó chủ nhiệm Phịng khai thác miền Tây - Tỉnh Vân Nam Trung Quốc (Tham luận Hội thảo quốc tế "Hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Vân Nam (Trung Quốc)") 22 Một số suy nghĩ phát triển mậu dịch Vân Nam Việt Nam Tham luận Dương Minh - Phó phòng nghiên cứu Mậu dịch - Sở kinh tế đối ngoại tỉnh Vân Nam Hội thảo quốc tế " Hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Vân Nam (Trung Quốc)" 23 Hành lang kinh tế Hải Phịng - Hà Nội - Cơn Minh Tham luận TS Nguyễn Văn Lịch Hội thảo " Hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam Vân Nam (Trung Quốc)" ngày 16 -17/10/2002 24 " Nắm vững thời xây dựng khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN, đẩy mạnh hợp tác thương mại kỹ thuật Vân Nam (Trung Quốc) Việt Nam" Điền Gia Khang - Phó chủ nhiệm phịng nghiên cứu sách tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 25 Mơ hình thị trường Trung Quốc Văn Tiềm - Nhà Xuất Thống kê năm 1995 26 Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh, thành phố - Nhà Xuất Thống kê năm 2001 27 Báo cáo kết hoạt động thương mại Sở Thương mại - Du lịch tỉnh biên giới phía Bắc năm từ 1996 đến 2001 28 Assessment of the Economic Effects on the United States of China's Accession to the WTO" Executive sumary, Publication 3228, August 1999 29 Russian- Chinese cross border and Inter- Regional Grows U.S Commercial Service, Vladivostok http: // www, Vladivostok.com/ fcs ngày 26/3/2002 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tố ảnh h-ởng đến quan hệ th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung 1.2.1.1 Vai trò quan hệ th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt Trung Từ quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc ? ?-? ??c thiết... nhập hàng hoá Việt Nam với Trung Quốc nâng cao hiệu hoạt động th-ơng mại hàng hoá qua biên giới hai n-ớc, đà lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quan hệ th-ơng mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung" ... thuế quan thương mại 16 quốc tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1.Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hàng 23 hoá qua biên giới Việt - Trung 1.2.1.1.Vai trò quan hệ thương mại hàng hoá qua

Ngày đăng: 26/06/2022, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh mục các cửa khẩu trên tuyến biên giới phía Bắc - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
Bảng 1 Danh mục các cửa khẩu trên tuyến biên giới phía Bắc (Trang 45)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam -Trung Quốc - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam -Trung Quốc (Trang 49)
Bảng 3: Kim ngạch XNK hàng hoá qua biên giới trên địa bàn 6 tỉnh biên giới phía Bắc  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
Bảng 3 Kim ngạch XNK hàng hoá qua biên giới trên địa bàn 6 tỉnh biên giới phía Bắc (Trang 52)
Bảng 4: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (Giai đoạn 1992- 2003)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
Bảng 4 Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc (Giai đoạn 1992- 2003) (Trang 58)
Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua biên giới Trung Quốc vào Việt Nam (Thời kỳ 1996 - 2003)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới Việt - Trung
Bảng 5 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua biên giới Trung Quốc vào Việt Nam (Thời kỳ 1996 - 2003) (Trang 60)