Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

159 12 0
Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ TRUNG THƯỞNG (Chủ biên) LÊ TRỌNG HÙNG –NGUYỄN VĂN KHANH GIÁO TRÌNH HÀN KHÍ (OAW/311) Nghề: Hàn Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo nói chung ngành Hàn Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Việc biên soạn tài liệu chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu tài liệu học tập cho sinh viên, tài liệu tham khảo cho giáo viên, tạo tiếng nói chung q trình đào tạo, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tế điều cần thiết Nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập giảng dạy nghề Hàn Căn vào chương trình khung Tổng cục dạy nghề điều kiện thực tế giảng dạy nhà trường Giáo trình ‘’Mơđun: Hàn khí” biên soạn theo hướng tích hợp lý thuyết thực hành Giúp cho em sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Giáo trình biên soạn sở lựa chọn kiến thức tài liệu chuyên ngành song đảm bảo tính kế thừa nội dung giảng dạy trường Nội dung giáo trình gồm kiến thức gá lắp kết cấu hàn theo tiêu chuẩn hiệp hội hàn Hoa Kỳ (AWS) Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, xong chắn khơng thể tránh thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, để giáo trình hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng 09 năm 2019 Chủ biên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Bài 1: Vận hành, sử dụng thiết bị hàn khí (OWA) 1.1 Dụng cụ, thiết bị hàn khí 1.2 Lắp ráp thiết bị hàn khí 18 1.3 Điều chỉnh áp suất hàn khí 19 1.4 Kiểm tra an toàn trước hàn khí 21 1.5 An tồn, phịng chống cháy nổ vệ sinh cháy nổ 25 1.6 Quy trình thực 26 1.7 Điều chỉnh áp suất khí hàn 32 1.8 Trình tự tháo lắp thiết bị hàn khí 39 1.9 Chia nhóm 40 1.10 Dạng sai hỏng thường gặp - Nguyên nhân – Biện pháp phòng ngừa khắc phục 40 Bài 2: Hàn giáp mối 44 2.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, vật liệu hàn, phơi hàn 44 2.2 Tính chế độ hàn khí 45 2.3 Lấy lửa chọn lửa hàn 46 2.4 Kỹ thuật hàn giáp mối vị trí khác 47 2.5 Kiểm tra chất lượng mối hàn 52 2.6 An toàn lao động vệ sinh công nghiệp 53 2.7 BTƯD: Thực hành hàn thép bon thấp S= 2mm 53 Bài 3: Hàn gấp mép mỏng 69 3.1 Chuẩn bị mối hàn gấp mép 69 3.2 Chuẩn bị thiết bị dụng cụ hàn 70 3.3 Tính toán chế độ hàn 70 3.4 Gá phôi hàn 71 3.5 Kỹ thuật hàn góc 72 3.6 Kiểm tra chất lượng mối hàn 74 3.7 An tồn, phịng chống cháy nổ vệ sinh phân xưởng 74 3.8 BTƯD1: Hàn thép bon thấp S=1,6mm phương pháp hàn trái 75 3.9 BTƯD2: Hàn thép bon thấp S=1,6mm phương pháp hàn phải 87 Bài Hàn góc 108 4.1 Chuẩn bị phôi hàn 108 4.2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn 109 4.3 Tính chế độ hàn 109 4.4 Gá phôi hàn 110 4.5 Kỹ thuật hàn gấp mép 110 4.6 Kiểm tra chất lượng mối hàn 112 4.7 An toàn lao động vệ sinh công nghiệp 112 4.8 BTƯD1: Hàn thép bon thấp phương pháp di chuyển mỏ hàn từ phải sang trái 113 4.9 BTƯD2: Hàn góc thép bon thấp vị trí hàn - phương pháp hàn trái phải 122 Bài 5: Hàn vẩy đồng lửa hàn khí 133 5.1 Đặc điểm khó khăn hàn đồng, hợp kim đồng, vật liệu hàn đồng 133 5.2 Thiết bị, dụng cụ hàn khí 135 5.3 Điều chỉnh áp suất hàn khí 140 4.5 Chế độ hàn khí 142 5.6 Kỹ thuật hàn giáp mối vị trí khác 145 5.7 Thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn vẩy đồng lửa hàn khí 147 Tài kiệu tham khảo 158 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Hàn khí (OAW/311) Mã số mô đun: MĐ 23 Thời gian thực mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 39 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun hàn khí bố trí sau sinh viên học xong tất môn học: MH07 - MH13 học song song với mô đun MĐ14 – MĐ 22 - Tính chất: Là mơ đun chun ngành bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: Làm việc sở sản xuất khí Nhận biết loại vật liệu dùng hàn khí như: Khí ơ-xy, khí cháy, que hàn, thuốc hàn Trình bày đặc điểm, khó khăn hàn đồng, hợp kim đồng Tính chế độ hàn, chọn phương pháp hàn phù hợp với chiều dày vật liệu kiểu liên kết hàn - Kỹ năng: Vận hành, sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ hàn khí Hàn mối hàn bản, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mối hàn khơng rỗ khí, khơng ngấu, biến dạng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thực tốt công tác an tồn, phịng chống cháy nổ vệ sinh phân xưởng Tuân thủ quy định, quy phạm quy trình hàn khí Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, xác, trung thực sinh viên III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian Số TT Tên mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Kiểm tra Vận hành, sử dụng thiết bị hàn khí (OAW) 10 5 Mối hàn giáp mối 12 Hàn gấp mép mỏng 10 Hàn góc 15 11 Hàn vẩy đồng 10 Kiểm tra mô đun Cộng 60 15 39 Bài 1: Vận hành, sử dụng thiết bị hàn khí (OWA) Giới thiệu Để thực mối hàn khí, người học cần hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc thiết bị hàn khí, từ biết cách thao tác sử dụng thực cơng việc hàn khí Mục tiêu Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc bình sinh khí Axêtylen, mỏ hàn khí, van giảm áp, ống dẫn khí - Lắp mỏ hàn, ống dẫn khí, van giảm áp chai ơxy, bình sinh khí Axêtylen, bình chứa gas đảm bảo độ kín, thực thao tác lắp ráp thiết bị hàn khí xác theo yêu cầu kỹ thuật - Điều chế khí Axêtylen từ đất đèn, bình sinh khí áp suất thấp, định lượng không vượt mức cho phép, đảm bảo an toàn Điều chỉnh áp suất khí Axêtylen, khí ơxy phù hợp với chiều dày tính chất vật liệu hàn Thực đầy đủ bước kiểm tra độ kín, độ an tồn thiết bị hàn khí trước tiến hành hàn Thực tốt cơng tác an tồn, phịng chống cháy nổ vệ sinh công nghiệp Nội dung LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Dụng cụ, thiết bị hàn khí 1.1.1 Khái niệm hàn khí - Hàn khí phương pháp hàn nóng chảy, q trình nung nóng vật hàn đến trạng thái chảy lửa khí cháy Axêtylen, mêtan ,benzen với ôxy - Năng suất chất lượng hàn khí khơng cao, vùng ảnh hưởng nhiệt lớn, thiết bị phức tạp nguy hiểm phương pháp hàn khác - Hàn khí áp dụng trường hợp sửa chữa chi tiết đúc gang, hàn nối ống có đường kính nhỏ trung bình, hàn kim loại màu, hàn vảy nung nóng sơ cho hàn điện 1.1.2 Dụng cụ hàn khí - Thiết bị hàn khí Hình 1.1 Thiết bị hàn khí Bình chứa ơxy,2 Bình chứa axêtylen,3 Van giảm áp, 4.Đồng hồ đo áp 5.Khoá bảo hiểm, Dây dẫn khí, Mỏ hàn, Ngọn lửa hàn - Mỏ hàn Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mỏ hàn khí a/ Mỏ hàn kiểu hút, b/ Mỏ hàn đẳng áp Dây dẫn khí C2H2, Dây dẫn khí ơxy, Van điều chỉnh C2H2, Van điều chỉnh ôxy, Buồng hút, Đầu mỏ hàn - Áp kế: Hình 1.3 Áp kế Là dụng cụ đo áp suất làm việc máy sinh khí Trên mặt áp kế phải có kẻ vạch đỏ rõ ràng sau số áp suất cho phép làm việc bình thường loại áp suất trung bình mà thùng chứa khí tạo thành phận riêng phải nắp áp kế buồng sinh khí thùng chứa khí - Nắp an toàn: Là thiết bị dùng để khống chế áp suất làm việc máy sinh khí Tất loại may sinh khí kiểu kín phải trang bị nắp an tồn kiểu tạ hay lị xo Phải thiết kế đường kính độ nâng nắp an toàn để xả khí thường suất máy cao nhất, đảm bảo áp suất làm việc máy không tăng 1,5 at trường hợp Nhiều lắp màng bảo hiểm thay cho nắp an toàn, màng bảo hiểm bị xé vỡ khí C2H2 bị nổ phá huỷ hay áp suất bình tăng lên cao Khi áp suất tăng 2,5 ÷ 3,5 at mảng bảo hiểm bị hỏng, màng bảo hiểm thường chế tạo nhôm, thiếc mỏng, hợp kim đồng nhơm dày từ 0,1 ÷ 0,15mm - Thiết bị ngăn lửa tạt lại: Là dụng cụ ngăn lửa chủ yếu lửa khí Ơxy ngược từ mỏ hàn hay mỏ cắt vào máy sinh khí C2H2 bắt buộc phải có thiết bị ngăn lửa tạt lại Hiện dùng loại mỏ hàn cắt kiểu hút, nghĩa áp suất khí O2 cao áp khí C2H2 nhiều (áp suất O2 từ ÷ 14at, áp suất khí C2H2 từ 0,01 ÷ 1,5at ) Trường hợp mỏ hàn bị tắc bị nổ khí O2 lửa ngược lại Hiện tượng xảy tốc độ cháy hỗn hợp O2 + C2H2 lớn tốc độ khí cung cấp Tốc độ khí cung cấp giảm khi: tăng đường kính lỗ mỏ hàn giảm lực tiêu hao khí, ống dẫn bị tắc Tốc độ cháy tăng khi: tăng lượng O2 nhiệt độ khí cao, môi trường hàn khô nhiệt độ cao Thiết bị ngăn lửa tạt lại có nhiệm vụ dập tắt lửa khơng cho khí cháy vào máy sinh khí Yêu cầu chủ yếu là: - Ngăn cản lửa trở vào xả hỗn hợp chạy ngồi - Có độ bền áp suất cao khí cháy qua bình - Giảm khả cản thuỷ lực dịng khí - Dễ kiểm tra, dễ rửa, dễ sửa chữa Thiết bị ngăn lửa tạt lại chia làm hai loại: a Thiết bị ngăn lửa tạt lại kiểu khơ Hình 1.4 Thiết bị ngăn lửa tạt lại kiểu khô Cấu tạo gồm vỏ thép (1) đặt thỏi hình trụ (2) bắt bọt sứ Hai mặt vỏ thép cặp hai nắp lót cao su Khi lửa bị tạt vào bị dập tắt b Thiết bị ngăn lửa kiểu dùng chất lỏng, kín Hình 1.5 Thiết bị ngăn lửa tat lại kiểu ướt Khi hàn mối hàn góc mỏ hàn que hàn chuyển động theo hình sau: ) Hình 3-11: Chuyển mỏ hàn que hàn phụ Khi hàn vật hàn  > 5mm có vát mép mỏ hàn nằm sâu mép hàn chuyển động mỏ hàn dây hàn phụ dọc theo trục kẽ đường hàn không dao động ngang.( hình 3.12) Hình 5.12 Chuyển động mỏ hàn que hàn phụ Trong trường hợp hàn vật mỏng không gấp mép mà dùng dây hàn phụ thơng thường phương pháp hàn nhỏ giọt 5.5.5 Cơng suất lửa Tính lượng tiêu hao khí cháy giờ, phụ thuộc vào bề dày tính chất nhiệt lý kim loại, kim loại dày nhiệt độ cháy tính dẫn nhiệt cao cơng suất lửa lớn - Phương pháp hàn trái : VC2H2 = ( 100 ÷ 120 ). ( lít/giờ) - Phương pháp hàn phải: VC2H2 = ( 120 ÷ 150 ). (lít/giờ) - Khi hàn gang, đồng thau, đồng thanh, hợp kim nhôm công suất lửa hàn hàn thép - Khi hàn đồng đỏ tính chất dẫn nhiệt lớn, nên cơng suất lửa tính theo cơng thức: Khi dùng mỏ hàn: VC2H2 = (150 ÷ 200).lít/giờ 144 Khi dùng hai mỏ hàn: mỏ để nung nóng dùng cơng thức a mỏ dùng để hàn dùng công thức VC2H2 = ( 120 ÷ 150 ).lít/giờ Bảng 5.2: Điều chỉnh lượng khí tiêu hao mỏ hàn hàn vị trí hàn Kim loại Tiêu hoa lưu lượng khí Đường kính que mỏ hàn (lít/giờ) hàn phụ Thép 100 s 1/4 s Gang 75 tới 150 s 3/4 s Inox 75 s 3/4 s Nhôm hợp kim 75 s s Đồng 300 s s Đồng thau 100 s 1/2 s - Khi hàn leo thẳng đứng, nhân lưu lượng ống khí mỏ hàn với 0,6 - Khi hàn góc trong, nhân lưu lượng ống khí mỏ hàn với 1,25 - Khi hàn góc ngồi, nhân lưu lượng ống khí mỏ hàn với 0,75 s : chiều dày cần hàn tính mm 5.5.6 Lấy lửa chọn lửa hàn - Trước hết mở chút ôxy - Mở axêtylen - Bật lửa điều chỉnh lửa 5.6 Kỹ thuật hàn giáp mối vị trí khác * Kỹ thuật hàn phải Hình 5.13: Hàn phải 145 Đặc điểm phương pháp lửa luôn hướng vào bể hàn nên hầu hết nhiệt lượng tập chung vào làm chảy kim loại vật hàn Trong trình hàn áp suất lửa mà kim loại bể hàn luôn xáo trộn tạo điều kiện cho xỉ lên tốt Mặt khác lửa bao bọc lên bể hàn nên mối hàn bảo vệ tốt hơn, nguội chậm giảm ứng suất biến dạng trình hàn gây Phương pháp thường để hàn chi tiết có  ≥ 5mm vật có nhiệt độ nóng chảy cao Hình 5.14: Hàn trái * Kỹ thuật hàn trái Phương pháp có đặc điểm ngược lại với phương pháp hàn phải trình hàn lửa khơng hướng trực tiếp vào bể hàn, lửa tập trung vào Bể hàn sáo trộn nhiều xỉ khó lên Ngồi điều kiện bảo vệ mối hàn không tốt, tốc độ nguội kim loại lớn ứng suất biến dạng sinh lớn so với phương pháp hàn phải Tuy nhiên phương pháp hàn trái người thợ hàn dễ quan sát mép vật hàn mối hàn đều, đẹp suất cao - Phương pháp thường để hàn chi tiết có  < 5mm vật liệu có nhiêt độ nóng chảy thấp - Thực tế chứng minh vật hàn có  5mm dùng phương pháp hàn phải - Chọn phương pháp hàn tuỳ thuộc vào vị trí mối hàn khơng gian Khi hàn hàn phải trái tùy thuộc theo chiều dày vật hàn Khi hàn đứng từ lên nên hàn trái vật hàn có  > 8mm nên hàn phải Khi hàn 146 ngang nên hàn phải lửa hàn hướng trực tiếp vào mối hàn có tác dụng giữ giọt kim loại khơng bị rơi Khi hàn trần tốt hàn trái THỰC HÀNH 5.7 Thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn vẩy đồng lửa hàn khí 5.7.1.Thiết bị dụng cụ - Giũa dẹt; - Kìm rèn; - Găng tay da; - Thiết bị hàn khí đồng bộ; - Bán ghế hàn; - Đồ gá hàn b Hình 5.15: Thiết bị-dụng cụ hàn vẩy đồng lửa hàn khí a) Giũa trịn, dẹt; b) Kìm rèn; c) Găng tay da; d) Thiết bị hàn khí đồng 5.7.2.Vật liệu - Thân dao tiện a 147 - Mẩu hợp kim T15k6 Hình 5.17: Mẩu hợp kim Hình 5.16: Thân dao tiện ghép mẩu hợp kim 5.7.3 Thuốc hàn vẩy đồng * Vảy hàn : Dùng đồng 62 đồng 68 * Thuốc hàn: Hàn the Na2B4O7 5.7.4 Điều kiện an toàn - Bảo hộ lao động đầy đủ hàn khí Hình 5.18: Bảo hộ lao động hàn khí 5.7.5 Trình tự thực a.Đọc vẽ: Mẩu hợp kim Thân dao tiện 10 Mối hàn vẩy đồng 30 Hình 5.19: Bản vẽ thân dao tiện ghép mẩu hợp kim 148 b Chuẩn bị phôi, vật liệu hàn - Dùng giũa làm hết vết bẩn, vết ơ-xy hố phần cần hàn mẩu hợp kim c Tính chế độ hàn - Dùng pép hàn số số để hàn, công suất lửa 400-700 m3/h - Chọn que hàn có đường kính d= 4mm - Tốc độ hàn hàn đắp cần đảm bảo khoảng từ 0,25-0,15m/ph không nên nhỏ 0,15m/ph dễ gây rỗ mối hàn - Chọn góc nghiêng mỏ hàn = 300-600 d Chọn phương pháp hàn Chọn phương pháp hàn trái, que hàn trước mỏ hàn e Lấy lửa chọn lửa - Chọn lửa ô- xy hoá để hàn, tỷ lệ: O2  1,2 C2 H Hình 5.10: Ngọn lửa oxy hóa f Gá phơi hàn Đặt phôi hàn lên bề mặt bàn hàn, đặt mẩu hợp kim vào vị trí cần hàn cho khe hở mẩu hợp kim thành xấn cán dao khoảng 0,5-1mm g Hàn - Nung nóng chỗ ghép mảnh dao tiện thân dao tiện đến nhiệt độ từ (900- 950) 0C lửa hàn khí ôxy-hóa, sau đưa mảnh hợp kim vào 149 chỗ ghép đốt nóng đồng thời đốt nóng que hàn đồng, cho que hàn bắt thuốc hàn, cho que hàn vào vị trí hàn, đầu que hàn nhúng vào bể kim loại lỏng, sau đốt nóng vật hàn rải thuốc hàn lên đường hàn - Quan sát qua kính hàn thấy đồng chảy tràn láng tốt, điền đầy khe hở đường hàn 5.7.6 Các dạng sai hỏng biện pháp phòng ngừa Những sai lệch hình dạng, kích thước tổ chức kim loại liên kết hàn so với tiêu chuẩn thiết kế yêu cầu kỹ thuật làm giảm độ bền khả làm việc gọi dạng sai hỏng hay gọi khuyết tật mối hàn Trong hàn vẩy đồng lửa khí thường xẩy sai hỏng như: rỗ khí, lẫn xỉ a Lẫn xỉ Lẫn xỉ hàn lẫn tạp chất phi kim loại bị kẹt lại bên bề mặt mối hàn.Lẫn xỉ ảnh hưởng lớn đến độ bền, độ dai va đập tính dẻo kim loại mối hàn, giảm khả làm việc kết cấu tác dụng tải trọng động Hình 5.21 Mối hàn lẫn xỉ - Nguyên nhân + Công suất lửa nhỏ, không đủ nhiệt lượng để cung cấp cho kim loại nóng chảy xỉ khó lên khỏi vũng hàn + Mép hàn bẩn chưa vệ sinh triệt để + Góc nghiêng mỏ hàn chưa hợp lý - Biện pháp phòng ngừa + Tăng công suất lửa + Trước hàn phải vệ sinh kẽ đường hàn + Điều chỉnh góc nghiêng mỏ hàn cho phù hợp b Rỗ khí 150 Khi hàn có nhiều thể hịa kim loại nóng chảy,những thể khơng trước lúc vùng nóng chảy nguội, tạo thành rỗ khí Rỗ khí sinh bên bề mặt mối hàn, làm giảm tiết diện làm việc, giảm cường độ chịu lực độ kín liên kết Hình 5.22 Mối hàn rỗ khí - Nguyên nhân Bề mặt chi tiết hàn bẩn có dính dầu mỡ, gỉ, nước Nhiệt độ nung nóng mỏ hàn thấp - Biện pháp phịng ngừa: Trước hàn phải vệ sinh kẽ đường hàn học hay hóa học.Tăng nhiệt độ nung nóng cho mỏ hàn 5.7.7 Kiểm tra mối hàn Mục tiêu: - Giải thích khái niệm phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn không phá hủy; - Lựa chọn phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn mối hàn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế; - Sử dụng thành thạo loại thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn; - Thực tốt cơng tác an tồn lao động vệ sinh công nghiệp; - Kiểm tra, đánh giá chất lượng mối hàn theo tiêu chuẩn hành + Kiểm tra mối hàn: Để đánh giá chất lượng mối hàn, xác định xem mối hàn có phù hợp với cường độ kết cấu yêu cầu việc sử dụng không việc kiển tra chất lượng mối hàn vô quan trọng Có nhiều phương pháp kiểm tra, phương pháp có đặc điểm riêng.Căn vào yêu cầu cấu kiện mà áp dụng phương pháp khác Thường kết hợp hai phương pháp kiểm tra trở lên để bổ xung cho 151 Phương pháp kiểm tra mối hàn chia làm loại: kiểm tra phá hủy kiểm tra không phá hủy Đối với mối hàn vẩy ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra không phá hủy: + Kiểm tra khơng phá hủy: Thường dùng để kiểm tra mặt ngồi, tính kín kết cấu gồm có phương pháp: Kiểm dung dịch thị mầu, từ tính, mắt thường, thước đo v.v Các bước kiểm tra: - Sau hàn ta phải làm bề mặt liên kết hàn (bề mặt mối hàn vùng kim loại - Quan sát kỹ mắt thường kính lúp - Kiểm tra kích thước liên kết hàn so với vẽ thiết kế - Kiểm tra, kích thước mối hàn chưa hợp lý ta phải mài hàn lại theo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra kích thước mối hàn loại thước calip, thước cặp chuyên dụng với độ xác cần thiết Đo độ cháy cạnh Đo độ cao mối hàn Đo cạnh mối hàn góc Đo mặt mối hàn góc Hình 5.23 Đo kiểm tra mối hàn - Các thông số mối hàn (mối hàn giáp mối hình 3.11, mối hàn góc hình 3.12) 152 Hình 5.24 Mối hàn giáp mối Hình 5.25 Mối hàn góc + Sửa chữa khuyết tật: sau kiểm tra mối hàn có khuyết tật (rỗ khí, lẫn xỉ, nứt) tùy theo vào loại khuyết tật ta hàn lại phải đục, mài dể hàn lại 5.7.8 Chia nhóm (phân cơng vị trí luyện tập định mức tập) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TT Tiêu chí đánh giá Cách thức phương Điểm pháp đánh giá tối đa 153 Kết thực người học I Kiến thức Các loại dụng cụ, thiết bị dùng 1,5 hàn vẩy đồng lửa hàn khí Vấn đáp, đối chiếu với nội dung học 1.1 Liệt kê đầy đủ loại dụng cụ 0,75 1.2 Liệt kê đầy đủ loại thiết bị 0,75 Nguyên nhiên liệu vật liệu hàn vẩy đồng lửa hàn khí 2.1 Liệt kê đầy đủ loại thuốc hàn Vấn đáp, đối chiếu với nội dung học 2.2 Liệt kê đầy đủ loại vật liệu hàn kim loại phụ Chọn chế độ hàn vẩy đồng Làm tự luận lửa hàn khí trắc nghiệm, đối 3.1 Lựa chọn nhiệt độ hàn chiếu với nội dung 3.2 Lựa chọn thời gian nung nóng học 3.3 Tốc độ hàn Làm tự luận, đối Trình bày kỹ thuật hàn vẩy đồng chiếu với nội dung 1,5 lửa hàn khí học Trình bày phương pháp Làm tự luận, đối kiểm tra chất lượng mối hàn chiếu với nội dung (kiểm tra ngoại dạng mối hàn) học Cộng 10 đ II Kỹ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị Kiểm tra công tác theo yêu cầu thực chuẩn bị, đối chiếu tập với kế hoạch lập Vận hành thành thạo thiết bị hàn Quan sát thao vẩy đồng lửa hàn khí tác, đối chiếu với quy 1,5 trình vận hành 154 Chuẩn bị đầy đủ nguyên nhiên vật Kiểm tra công tác liệu theo yêu cầu chuẩn bị, đối chiếu 1,5 thực tập với kế hoạch lập Chọn chế độ hàn hàn Kiểm tra yêu cầu, vẩy đồng lửa hàn khí đối chiếu với tiêu chuẩn Sự thành thạo chuẩn xác Quan sát thao tác thao tác hàn vẩy đồng đối chiếu với quy lửa hàn khí (hàn mẩu hợp trình thao tác kim T15K6 vào thân dao tiện) Kiểm tra chất lượng mối hàn 6.1 Mối hàn kích thước theo vẽ Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với 6.2 Mối hàn không bị khuyết tật (rỗ quy trình kiểm tra khí, không ngấu… ) 6.3 kết cấu hàn biến dạng phạm vi cho phép Cộng: 10 đ III Thái độ Tác phong công nghiệp 1.1 Đi học đầy đủ, Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội quy trường 1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc Theo dõi q trình làm việc, đối chiếu với tính chất, yêu cầu cơng việc 1.4 Tính cẩn thận, xác Quan sát việc thực tập 1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ, Quan sát q trình nhóm thực tập theo tổ, nhóm Đảm bảo thời gian thực Theo dõi thời gian tập thực tập, đối 155 chiếu với thời gian quy định Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp 3.1 Tuân thủ quy định an toàn Theo dõi việc thực hàn hiện, đối chiếu với 3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động (quần áo quy định an toàn bảo hộ, giày, mũ, yếm da, găng vệ sinh công nghiệp tay da,…) 3.3 Vệ sinh xưởng thực tập quy định Cộng: 10 đ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết thực Hệ số Tiêu chí đánh giá Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Thái độ 0,2 Kết qủa học tập CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Kiến thức: Câu 1: Trình bày cách sử dụng, vận hành thiết bị dụng cụ hàn khí? Câu 2: Trình bày chế độ hàn khí? Câu 3: Trình bày kỹ thuật hàn mẩu hợp kim vào thân dao tiện lửa hàn khí? Kỹ năng: Bài tập ứng dụng: Hàn mẩu hợp kim T15K6 vào thân dao tiện - Hàn chồng mép - Phương pháp hàn: Hàn vẩy đồng lửa hàn khí - Vật liệu : Thép cacbon thép hợp kim - Thiết bị hàn khí đồng - Vật liệu hàn : Dùng đồng 62 đồng 68; Ф3 Ф4 - Thời gian : 0,5 156 CHỈ DẪN ĐỐI VỚI SINH VIÊN THỰC HIỆN BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài tập ứng dụng phải thực phương pháp, vị trí hàn theo qui định Nếu sinh viên lựa chọn sai phương pháp, sai vị trí hàn bị loại khơng tính điểm Chỗ ghép mảnh hợp kim thân dao tiện phải nung nóng trước sau nung mảnh hợp kim que hàn phụ, thuốc hàn Phương pháp hàn: Hàn vẩy đồng lửa hàn khí Thời gian cho phép chỉnh thiết bị thử trước hàn 10 phút Tổng điểm kết cấu điểm sau: Tổng số điểm tối đa cho : 100 điểm, kết cấu sau: a) Điểm ngoại dạng khách quan: Tổng cộng 70 điểm b) Điểm tuân thủ qui định : 30 điểm - Thời gian thực tập vượt 5% thời gian cho phép khơng đánh giá - Thí sinh phải tuyệt đối tuân thủ qui định an toàn lao động, 157 Tài kiệu tham khảo [1] Trương Công Đạt- Kỹ thuật hàn- NXBKHKT- 1977 [2] Lưu Văn Huy, Đỗ Tấn Dân- Kỹ thuật hàn- NXBKHKT- 2006 [3] I.I xô-cô-lốp- hàn cắt kim loại-NXBCNKT- 1984 [4].Trung tâm đào tạo chuyển giao cơng nghệ Việt – Đức, “Chương trình đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006 [5].Metal and How to weld them - the James F.Lincoln Arc Welding Foundation (USA) – 1990 [6].The Procedure Handbook of Arc Welding – the Lincoln Electric Company (USA) by Richart S.Sabo – 1995 [7].Welding science & Technology – Volume – American Welding Society (AWS) by 2006 [8].ASME Section IX, “Welding and Brazing Qualifications”, American Societyt mechanical Engineer”, 2007 [9] AWS D1.1, “Welding Structure Steel”, American Welding Society, 2008 [10] The Welding Institute (TWI), “Welding Inspection”, Training and Examination Services 158 ... bị hàn khí 1.1.1 Khái niệm hàn khí - Hàn khí phương pháp hàn nóng chảy, q trình nung nóng vật hàn đến trạng thái chảy lửa khí cháy Axêtylen, mêtan ,benzen với ôxy - Năng suất chất lượng hàn khí. .. que hàn phụ - Khi hàn không dao động ngang (cả mỏ hàn que hàn) - Hàn mối hàn mỏng - Chú ý tránh không vật hàn bị thủng bể hàn chảy xuống 2.4.2 Kỹ thuật hàn giáp mối vị trí ngang a Hàn đính - Điều... lượng mối hàn ta cần làm mỏ hàn sau tiếp tục hàn Hình 1.9: Phương pháp làm hàn khí 1.1.4 Vật liệu hàn khí Vật liệu hàn khí bao gồm que hàn, khí C2H2, CaC2, khí ơxy kỹ thuật a Ơxy Ơxy loại khí khơng

Ngày đăng: 25/06/2022, 22:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mỏ hàn khí a/ Mỏ hàn kiểu hút, b/ Mỏ hàn đẳng áp. - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.2.

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mỏ hàn khí a/ Mỏ hàn kiểu hút, b/ Mỏ hàn đẳng áp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.13: Điều chỉnh áp suất khí, kiểm tra hệ thống - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.13.

Điều chỉnh áp suất khí, kiểm tra hệ thống Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.14: Mở van bình khí. - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.14.

Mở van bình khí Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.15: Bảo hộ lao động khi hàn khí - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.15.

Bảo hộ lao động khi hàn khí Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.18: Lắp van giảm áp Axêtylen - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.18.

Lắp van giảm áp Axêtylen Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.19: Điều chỉnh vít van giảm áp - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.19.

Điều chỉnh vít van giảm áp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.27: Kiểm tra độ hút - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.27.

Kiểm tra độ hút Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.31: Dụng cụ thông mỏ hàn và thao tác thông mỏ hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 1.31.

Dụng cụ thông mỏ hàn và thao tác thông mỏ hàn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.8: Tư thế hàn ngửa - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 2.8.

Tư thế hàn ngửa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.11: Kích thước của phôi hàn đính - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 2.11.

Kích thước của phôi hàn đính Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.12: Phôi sau khi hàn đính - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 2.12.

Phôi sau khi hàn đính Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các thông số kỹ thuật của mối hàn vát mép một phía. - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Bảng 2.2.

Các thông số kỹ thuật của mối hàn vát mép một phía Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.14: Đầu đường hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 2.14.

Đầu đường hàn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.20: Cuối đường hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 2.20.

Cuối đường hàn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Thiết bị Hình vẽ minh họa - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

hi.

ết bị Hình vẽ minh họa Xem tại trang 74 của tài liệu.
TT Tên Hình vẽ minh họa Nguyên nhân Cách khắc phục - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

n.

Hình vẽ minh họa Nguyên nhân Cách khắc phục Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.7: Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.7.

Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.10: Cuối đường hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.10.

Cuối đường hàn Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.21: Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.21.

Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.21: Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.21.

Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn Xem tại trang 92 của tài liệu.
-Hướng hàn theo hình mũi tên. - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

ng.

hàn theo hình mũi tên Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.25: Cuối đường hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.25.

Cuối đường hàn Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.29: Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.29.

Góc độ mỏ hàn trong quá trình hàn Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.31: Cuối đường hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.31.

Cuối đường hàn Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.34: Cuối đường hàn - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 3.34.

Cuối đường hàn Xem tại trang 103 của tài liệu.
-Khi hàn đồng thanh thuộc hệ Cu – Al có thể hình thành Al2O3 gây lẫn xỉ. Có thể dùng thuốc hàn (muối của F, Cl và các kim loại kiềm). - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

hi.

hàn đồng thanh thuộc hệ Cu – Al có thể hình thành Al2O3 gây lẫn xỉ. Có thể dùng thuốc hàn (muối của F, Cl và các kim loại kiềm) Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 5.11. Góc độ mỏ hàn và que hàn phụ - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 5.11..

Góc độ mỏ hàn và que hàn phụ Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 5.19: Bản vẽ thân dao tiện ghép mẩu hợp kim - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 5.19.

Bản vẽ thân dao tiện ghép mẩu hợp kim Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình 5.10: Ngọn lửa oxy hóa - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 5.10.

Ngọn lửa oxy hóa Xem tại trang 150 của tài liệu.
Hình 5.25. Mối hàn góc - Giáo trình hàn khí (Nghề hàn - Cao Đẳng)

Hình 5.25..

Mối hàn góc Xem tại trang 154 của tài liệu.