1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp)

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Khí Cụ Điện
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Việt – Đức Hà Tĩnh
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mơ đun/Mơn học: Khí Cụ Điện Nghề: Điện Cơng Nghiệp Trình độ: Trung cấp Tài liệu lưu hành nội Năm 2017 KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH MỤC LỤC Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Khái niệm khí cụ điện 1.1 Khái niệm khí cụ điện 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phạm vi ứng dụng: 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Chế độ ngắn hạn lặp lại: 1.2.3 Phát nóng vật thể đồng chất chế độ làm việc dài hạn 1.3 Tiếp xúc điện 1.3.1 Khái niệm: 1.3.2 Điện trở tiếp xúc tiếp điểm: 1.3.3 Cấu tạo tiếp xúc: 10 1.3.4 Một số yêu cầu vật liệu làm tiếp điểm: 11 1.3.5 Các nguyên nhân gây hư hỏng tiếp điểm biện pháp khắc phục 11 1.4 Hồ quang phương pháp dập tắt hồ quang 12 1.4.1 Quá trình hình thành hồ quang 12 1.4.2 Tác hại hồ quang 12 1.4.3 Các phương pháp dập hồ quang 13 1.5 Lực điện động 13 1.5.1 Khái niệm: 13 1.5.2 Phương pháp tính lực điện động 13 Công dụng phân loại khí cụ điện 15 2.1 Công dụng khí cụ điện 15 2.2 Phân loại khí cụ điện 15 2.2.1 Phân loại khí cụ điện 15 2.2.2 Phân loại theo công dụng: 15 2.2.3 Theo điện áp: 16 2.2.4 Theo loại dòng điện: 16 2.2.5 Theo nguyên lý làm việc: 16 KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 2.2.6 Theo điều kiện làm việc dạng bảo vệ: 16 Chương 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐĨNG CẮT 17 Cầu dao 17 1.1 Định nghĩa: 17 1.2 Cấu tạo ký hiệu: 17 1.3 Nguyên lý hoạt động: 18 1.4 Phân loại: 19 1.5 Công dụng: 19 Nút nhấn 20 2.1 Định nghĩa: 20 2.2 Ký hiệu: 20 2.3 Phân loại, công dụng: 20 2.4 Cấu tạo nguyên lý làm việc: 21 Công tắc 22 3.1 Định nghĩa, ký hiệu: 22 3.2 Phân loại: 22 3.3 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động: 22 Dao cách ly (DS: disconnecting Switch) 24 4.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 24 4.2 Tính chọn dao cách ly: 25 4.3 Dao cách ly đặc biệt 26 4.4 Dao cắt phụ tải: 26 Máy cắt điện 27 5.1 Công dụng phân loại 27 5.2 Máy cắt nhiều dầu: 27 5.3 Máy cắt dầu: 28 5.4 Máy cắt khơng khí 29 5.5 Máy cắt chân không 29 5.6 Máy cắt khí SF6 29 Áp-tô-mát 29 6.1 Công dụng yêu cầu 29 6.2 Phân loại 30 6.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc: 30 KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 6.3.1 Cấu tạo chung 30 6.3.2 Áp tơ mát bảo vệ q dịng điện ( Ngắn mạch) 32 6.3.3 Áp tô mát bảo vệ sụt áp ( áp) 33 6.4 Cách lựa chọn áp tô mát 33 Chương : KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 35 Nam châm điện 35 1.1 Khái quát: 35 1.2 Nam châm điện: 35 1.2.1 Cấu tạo nam châm điện: 35 1.2.2 Nguyên lý làm việc (cho hai loại): 36 1.3 Ứng dụng nam châm điện: 37 Rơle điện từ 37 2.1 Cấu tạo bản: 37 2.2 Ký hiệu: 38 2.3 Nguyên lý làm việc: 38 2.4 Biện pháp chống rung cho rơ le điện từ: 38 Rơle nhiệt 39 3.1 Khái niệm công dụng: 39 3.2 Cấu tạo 40 3.3 Nguyên lý làm việc: 41 3.4 Phân loại ký hiệu: 41 Cầu chì 42 4.1 Khái quát công dụng: 42 4.2 Cấu tạo 42 4.3 Nguyên lý hoạt động 43 4.4 Phân loại 43 4.5 Lựa chọn cầu chì: 45 Thiết bị chống rò 46 5.1 Khái niệm 46 5.2 Áp tô mat so lệch: loại DDR 46 5.5 Công tắc bảo vệ FI 48 5.5 Công tắc bảo vệ FI 49 Chương 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 51 KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH Công-tắc-tơ 51 1.1 Khái quát: 51 1.2 Cấu tạo, phân loại: 51 1.3 Các yêu cầu 53 1.4 Ký hiệu: 53 1.5 Các đại lượng bản: 54 1.6.Nguyên lý làm việc: 54 1.7 Cách lựa chọn 55 1.8 Đặc tính kỹ thuật phạm vi ứng dụng 55 1.9 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 55 1.10 Sửa chữa khí cụ điện điều khiển 56 Khởi động từ 56 2.1 Khái quát: 56 2.2 Pân loại 57 2.3 Cấu tạo 57 2.4 Các yêu cầu: 57 2.5 Độ bền điện tiếp điểm: 58 2.6 Lựa chọn lắp đặt: 58 2.7 Đặc tính kỹ thuật ứng dụng 59 Rơle trung gian rơle tốc độ 59 3.1 Rơle trung gian 59 3.1.1 Khái niệm: 59 3.1.2 Các ký hiệu: 59 3.2 Rơle tốc độ 60 3.2.1 Cấu tạo: 60 3.2.2 Nguyên lý làm việc: 60 Rơle thời gian 60 4.1 Công dụng phân loại 60 4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 61 CÂU HỎI ÔN TẬP 63 ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 85 KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Khái niệm khí cụ điện 1.1 Khái niệm khí cụ điện 1.1.1 Định nghĩa Khí cụ điện thiết bị dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh bảo vệ lưới điện, mạch điện, máy điện máy móc sản xuất Ngồi cịn dùng để kiểm tra điều chỉnh q trình khơng điện khác 1.1.2 Phạm vi ứng dụng: Khí cụ điện sử dụng rộng rãi nhà máy phát điện, trạm biến áp, xí nghiệp cơng nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, giao thông vận tải, quốc phịng nước ta khí cụ điện hầu hết nhập từ nhiều nước khác nên quy cách không thống nhất, việc bảo quản sử dụng có nhiều thiếu sót dẫn đến hư hỏng, gây thiệt hại nhiều kinh tế Do việc nâng cao hiệu sử dụng, bổ túc kiến thức bảo dưỡng, bảo quản kỹ thuật sửa chữa khí cụ điện phù hợp điều kiện khí hậu nhiệt đới ta nhiệm vụ quan trọng cần thiết học sinh - sinh viên chuyên ngành điện - Các máy điện gồm máy phát điện, động điện - Các thiết bị truyền tải điện đường dây, cáp, góp, sứ cách điện, máy biến áp, kháng điện xem thiết bị điện nhóm - Dụng cụ đo lường - Các thiết bị điện cịn lại bao gồm thiết bị đóng cắt, chuyển đổi, khống chế, điều khiển, bảo vệ kiểm tra v.v gọi chung khí cụ điện 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện 1.2.1 Khái niệm Dịng điện chạy vật dẫn làm khí cụ điện nóng lên (theo định luật Jun-Lenxơ) Nếu nhiệt độ vượt giá trị cho phép, khí cụ điện chóng hỏng, vật liệu cách điện chóng hố già độ bền khí giảm nhanh chóng Nhiệt độ cho phép phận khí cụ điện cho bảng sau:(Bảng 1.1) Bảng 1-1: Cấp cách Nhiệt độ cho điện phép (0C) KHÍ CỤ ĐIỆN Các vật liệu cách điện chủ yếu 110 Vật liệu không bọc cách điện hay để xa vật cách điện 75 Dây nối tiếp xúc cố định TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 75 Tiếp xúc hình ngón đồng hợp kim đồng 110 Tiếp xúc trượt đồng hợp kim đồng 120 Tiếp xúc má bạc 110 Vật không dẫn điện không bọc cách điện Y 90 Giấy, vải sợi, lụa, phíp, cao su, gỗ vật liệu tương tự, không tẩm nhựa Các loại nhựa như: nhựa polietilen, nhựa polistirol, vinyl clorua, anilin A 105 Giấy, vải sợi, lụa tẩm dầu, cao su nhân tạo, nhựa polieste, loại sơn cách điện có dầu làm khơ E 120 Nhựa tráng polivinylphocman, poliamit, eboxi Giấy ép vải có tẩm nhựa phenolfocmandehit (gọi chung bakelit giấy) Nhựa melaminfocmandehit có chất độn xenlulo B 130 Nhựa polieste, amiăng, mica, thủy tinhcó chất độn Sơn cách điện có dầu làm khơ, dùng phận khơng tiếp xúc với khơng khí Sơn cách điện alkit, sơn cách điện từ nhựa phenol F 155 Sợi amiăng, sợi thủy tinh khơng có chất kết dính H 180 Xilicon, sợi thủy tinh, mica có chất kết dính C Trên 180 Mica khơng có chất kết dính, thủy tinh, sứ Politetraflotilen, polimonoclortrifloetilen Tuỳ theo chế độ làm việc mà khí cụ điện phát nóng khác Có ba chế độ làm việc: làm việc dài hạn, làm việc ngắn hạn làm việc ngắn hạn lặp lại 1.2.2 Chế độ ngắn hạn lặp lại: chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại thường dùng hệ số thơng dịng điện ĐL% Theo định nghĩa: Đ L% = t lv t 100 = lv 100 t lv + t ng T Trong đó: - tlv thời gian làm việc - tng thời gian nghỉ - T chu kỳ làm việc Độ chênh nhiệt  (còn gọi độ tăng nhiệt) hiệu nhiệt độ khí cụ điện môi trường xung quanh:  =  −  Trong đó: KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH -  : nhiệt độ khí cụ điện -  o: nhiệt độ môi trường xung quanh Các nước miền ôn đới quy định 350C Việt Nam quy định 400C Sự phát nóng tổn hao nhiệt định Đối với KCĐ chiều tổn hao đồng, KCĐ xoay chiều tổn hao đồng sắt Ngồi cịn có tổn hao phụ Nguồn phát nóng KCĐ là: dây dẫn có dịng điện chạy qua, lõi thép có từ thơng biến thiên theo thời gian Cầu chì, chống sét số KCĐ khác phát nóng hồ quang Ngồi cịn phát nóng tổn thất dịng điện xốy Bên cạnh q trình phát nóng có q trình toả nhiệt theo ba hình thức: truyền nhiệt, xạ đối lưu 1.2.3 Phát nóng vật thể đồng chất chế độ làm việc dài hạn  tod tđ 0 t1 t  t1 Hình 1-1: Đường đặc tính phát nóng theo thời gian khí cụ điện chế độ dài hạn Chế độ làm việc dài hạn chế độ khí cụ làm việc thời gian t > t1, t1 thời gian phát nóng khí cụ điện từ nhiệt độ môi trường xung quanh đến nhiệt độ ổn định (hình 1-1) với phụ tải khơng đổi hay thay đổi Khi đó, độ chênh lệch nhiệt độ đạt tới trị số định τôđ Một vật dẫn đồng chất, tiết diện đặn có nhiệt độ ban đầu nhiệt độ môi trường xung quanh Giả thiết dịng điện có giá trị khơng đổi bắt đầu qua vật dẫn: Từ lúc vật dẫn tiêu tốn lượng điện để chuyển thành nhiệt làm nóng vật dẫn Lúc đầu, nhiệt tỏa mơi trường xung quanh mà chủ yếu tích lũy vật dẫn, nhiệt độ vật dẫn bắt đầu tăng dần lên sau thời gian đạt tới giá trị ổn định τôđ giữ giá trị Như nhiệt độ vật dẫn tăng nhanh theo thời gian đến lúc chậm dần đến ổn định 1.3 Tiếp xúc điện 1.3.1 Khái niệm: Theo cách hiểu thông thường, chỗ tiếp xúc điện nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện từ vật dẫn sang vật dẫn khác Bề mặt tiếp xúc vật dẫn gọi bề mặt tiếp xúc điện.Tiếp xúc điện phần quan trọng khí cụ điện Trong thời gian hoạt động đóng mở, chỗ tiếp xúc phát nóng cao, mài mịn lớn va đập ma sát, đặc biệt hoạt động có tính chất hủy hoại hồ quang KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH Tiếp xúc điện phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Thực tiếp xúc chắn, đảm bảo - Sức bền khí cao - Khơng phát nóng q giá trị cho phép dòng điện định mức - ổn định nhiệt điện động có dịng ngắn mạch qua - Chịu tác dụng môi trường xung quanh, nhiệt độ cao bị oxy hố Có ba loại tiếp xúc: - Tiếp xúc cố định: hai vật tiếp xúc không rời bu lông, đinh tán - Tiếp xúc đóng mở: tiếp điểm khí cụ điện đóng mở mạch điện - Tiếp xúc trượt: Chổi than trượt cổ góp, vành trượt máy điện Lực ép lên mặt tiếp xúc bu lơng hay lị xo Theo bề mặt tiếp xúc có ba dạng: - Tiếp xúc điểm (giữa hai mặt cầu, mặt cầu - mặt phẳng, hình nón - mặt phẳng) - Tiếp xúc đường (giữa hình trụ - mặt phẳng) - Tiếp xúc mặt (mặt phẳng - mặt phẳng) Bề mặt tiếp xúc theo dạng có mặt phẳng lồi lõm nhỏ mà mắt thường thấy Tiếp xúc hai vật dẫn khơng thực tồn bề mặt mà có vài điểm tiếp xúc thơi Đó đỉnh có bề mặt cực bé để dẫn dòng điện qua Muốn tiếp xúc tốt phải làm mối tiếp xúc Sau thời gian định, bề mặt làm khơng khí bị phủ lớp oxy mối tiếp xúc vàng hay bạc, lớp oxy chậm phát triển Thông thường, bề mặt tiếp xúc làm giấy nhám mịn sau lau lại vải Nếu bề mặt tiếp điểm có dính mỡ dầu phải làm axêtơn 1.3.2 Điện trở tiếp xúc tiếp điểm: Có hai vật tiếp xúc nhau, diện tích tiếp xúc S, điện trở suất  chiều dài l (hình 1-2,a) Lúc điện trở hai vật dẫn tính bằng: l Rl =  R( S I S Vật dẫn Vật dẫn l/2 l/2 F(N) b - Đường đặc tính quan hệ điện trở a - Hình dạng kích tiếp xúc với lực ép lên tiếp điểm thước Hình 1-2: Cách tính điện trở tiếp xúc Đường - lực ép tăng Đường - lực ép giảm KHÍ CỤ ĐIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 1.3.3 Cấu tạo tiếp xúc: a Tiếp xúc cố định: Có dạng Hình1-3 ta cần ý tới tiếp xúc cố định dùng bu lông thép để ghép, bu lông thực tế không dẫn điện ngắn mạch Lúc vật dẫn khơng phải thép phát nóng nở nhiều vật liệu bulông thép nên bu lông chịu ứng suất lớn, đến phát nóng giảm hay bị nguội lạnh mối tiếp xúc yếu Để tránh tượng nên đệm vòng đệm lò xo đai ốc b Tiếp xúc đóng mở tiếp xúc trượt: Đối với rơ le thường dùng bạc, pla tin tán hàn vào gía tiếp điểm Kích thước viên tiếp điểm rơ le ứng với dịng điện cho phép tham khảo Bảng 1-5 Bảng 1-5: Tiếp điểm rơ le thường dùng hình thức tiếp xúc điểm - Tiếp điểm khí cụ có dịng điện trung bình lớn như: khống chế, cơng tắc tơ, khí cụ điện cao áp Thường tiếp điểm làm việc mắc song song với tiếp điểm hồ quang Khi tiếp điểm vị trí đóng, dịng điện qua tiếp điểm làm việc Khi mở đóng, hồ quang phát sinh cháy tiếp điểm hồ quang Tiếp điểm hồ quang chế tạo kim loại tốt Như tiếp điểm làm việc luôn bảo vệ tốt không bị hồ quang phá hoại bề mặt tiếp xúc Hình 1-3 Hình dạng số tiếp xúc cố định Tiếp điểm thường có nhiều dạng khác nhau: hình ngón, bắc cầu, chổi, cắm - Tiếp điểm hình ngón: dùng nhiều cơng tắc tơ Khi đóng, tiếp điểm động vừa lăn vừa trượt tiếp điểm tĩnh tự làm tróc lớp xyt bề mặt tiếp điểm - Tiếp điểm bắc cầu: dùng rơ le KHÍ CỤ ĐIỆN 10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 3.1 Tính chọn lọc cầu chì tác động lúc có cố là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Điện áp nguồn 220V,dòng điện tải (Iđm) là18,2A phải □ chọn cầu dao loại: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Nơi cầu chì bảo vệ nơi tác động b Tất cầu chì tác động hết c Cầu chì tổng tác động d Khơng cầu chì tác động 3.2 Khi mở máy động cơ, dây chảy cầu chì phải: a Nóng đến 1000C b Đứt tốt c Không đứt d Dùng dây chảy lớn để an tồn 3.3 Cầu chì tác động tốt có cố, nghĩa là: a Khi có cố cầu chì tốt (khơng đứt) b Phaỉ dùng dây chảy đồng c Khi có cố cầu chì tác động (đứt) d Tất sai 3.4 a 380V-20A b 250V-20A c 250V-15A d 250V- 18,5A 3.5 Cơng dụng cầu chì: a Bảo vệ q tảI nhỏ b Đóng cắt khơng tải c Bảo vê ngắn mạch d Bảo vệ ngắn mạch sụt áp 3.6 Phần tử cầu chì là: a Dây chảy b Nắp cầu chì KHÍ CỤ ĐIỆN 74 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH c Đế nhựa sứ d Bảng lưỡng kim 3.7 Rơ le nhiệt tác động xảy cố tải do: □ □ □ □ Trong mạch điện, rơ le dịng điện (khi cần lấy tín hiệu) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 75 a Dòng điện sụt giảm b Điện áp sụt giảm c Sự biến dạng lưởng kim d Sự biến dạng tiếp điểm 3.8 mắc: a Song song b Nối tiếp c Hổn hợp d Tất 3.9 Trong mạch điện, Rơ le điện áp (khi cần lấy tín hiệu) mắc: □ a Song song b Nối tiếp c Hổn hợp d Tất 3.10 Nam châm điện phân loại theo: a Tính chất dịng điện, hình dáng, cách đấu cuộn dây vào nguồn b Loại hút chập hay hút quay c Loại hút thẳng hay hút ống d Tất sai 3.11 Rơ le nhiệt phân loại theo : a Phương thức đốt nóng, kết cấu, yêu cầu sử dụng b Đốt nóng: trực tiếp, gián tiếp đốt nóng hỗn hợp c Cả a b d Cả a b sai 3.12 Trong sơ đồ hình 1, đường đặc tính thực rơie nhiệt là: KHÍ CỤ ĐIỆN t TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH a Đường số b Đường số c Đường số d Cả a, b, c 3.13 Trong sơ đồ hình 1, miền thiết bị rơ le nhiệt bảo vệ là: □ □ □ □ 3.14 Trong sơ đồ hình 1, đường đặc tính thiết bị cần bảo vệ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Miền A b Miền B c Cả a b d Cả a b sai là: a Đường số b Đường số c Đường số d Cả a,b c 3.15 Công dụng rơ le nhiệt là: a Tự động đóng, cắt mạch có cố tải b Bảo vệ ngắn mạch cho động c Tự động cắt mạch đạt đến nhiệt độ cần thiết d Cả a,b c 3.16 Trong mạch điện phần tử đốt nóng tiếp điểm rơ le nhiệt mắc : a Cả mắc mạch động lực b Cả mắc mạch điều khiển c Phần tử đốt nóng mắc mạch đièu khiển, tiếp điểm KHÍ CỤ ĐIỆN 76 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH mắc mạch động lực d Phần tử đốt nóng mắc mạch động lực, tiếp điểm mắc mạch điều khiển 3.17 Trong mạch điện cuộn dây tiếp điểm rơ le dòng điện □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 3.21 Thiết bị RCCB:(Residual Current Circuit Breaker) dùng □ □ □ □ mắc: a Trong mạch động lực b Trong mạch điều khiển c Cuộn dây mắc mạch động lực,tiếp điểm mắc mạch điều khiển d Tiếp điểm mắc mạch điều khiển, cuộn dây mắc mạch động lực 3.18 Rơ le điện áp cực tiểu tác động khi: a Điện áp giảm thấp b Điện áp giảm đến giới hạn cho phép c Điện áp bình thường d Cả a, b c sai 3.19 Công tắc FI dùng để: a Đóng cắt mạch điện có cơng suất nhỏ b Đóng cắt mạch điên có cơng suất lớn c Bảo vệ chống giật d Đóng cắt khơng tải 3.20 Cầu dao so lệch (loại DDR) khí điện dùng để: a Đóng cắt mạch điện có cơng suất nhỏ b Đóng cắt mạch điên có cơng suất lớn c Đóng cắt khơng tải d Bảo vệ chống giật để: a Bảo vệ chống dịng điện rị b Đóng cắt mạch điên có cơng suất lớn KHÍ CỤ ĐIỆN 77 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH c Đóng cắt khơng tải d Đóng cắt mạch điện có cơng suất nhỏ 3.22 Cơng dụng vịng ngắn mạch mạch từ phần tĩnh □ nam châm điện công tăc tơ là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 3.25 Đối với cầu chì hạ dây chảy thường chế tạo loại □ vật liệu: □ □ □ □ □ □ a Chống rung cho rơ le điện từ b Tăng lực hút cho rơ le điện từ c Hạn chế hồ quang q trình đóng cắt d Hạn chế lực hút cho rơ le 3.23 Rơ le dòng điện cực tiểu tiếp điểm thay đổi trạng thái khi: a Dòng điện giảm thấp b Dòng điện giảm đến giới hạn cho phép c Dịng điện bình thường d Dòng điện tăng cao 3.24 Rơ le dòng điện cực đại tiếp điểm thay đổi trạng thái khi: a Dòng điện giảm thấp b Dòng điện giảm đến giới hạn cho phép c Dịng điện bình thường d Dòng điện tăng cao đến giới hạn cho phép a Chì, kẻm, hỗn hợp chì thiết; b Chì, thiếc, đồng; c Thiếc nhơm đồng; d Nhơm, đồng, chì 3.26 Cầu chì dùng cho phụ tải cơng suất nhỏ, tốt nên chế tạo □ vật liệu: a Vàng ngun chất; b Chì; c Đồng thau; KHÍ CỤ ĐIỆN 78 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH d Gang pha nhôm 3.27 Khi chọn dây chảy cho cầu dao ta cần ý: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Dây chảy phía dây nguội lớn dây chảy phía dây nóng; b Dây chảy phía dây nguội nhỏ dây chảy phía dây nóng; c Dây chảy phía dây nguội dây chảy phía dây nóng; d Chọn khơng cần ý 3.28 Rơ le nhiệt khí cụ điện dùng để: a Bảo vệ ngắn mạch; b Bảo vệ tải; c Bảo vệ thiếu điện áp; d Bảo vệ ngắn mạch tải 3.29 Hai phận nam châm điện là: a Cuộn dây mạch từ; b Cuộn dây lỏi thép; c Nam châm cuộn dây; d Nam châm lỏi thép 3.30 Cho biết tên gọi khí cụ điện hình vẽ : a Máy biến áp;  b Rơ le điện áp; c Nam châm điện AC;  d Rơ le dòng điện U 3.31 Cho biết tên gọi khí cụ điện hình vẽ : a Nam châm điện; b Rơ le điện áp; c Rơ le điện từ; d Rơ le trung gian KHÍ CỤ ĐIỆN 79 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 3.32 Trong loại rơ le điều khiển bảo vệ Loại thường sử □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ dụng phổ thông là: a Rơ le từ điện; b Rơ le điện từ; c Rơ le điện động; d Rơ le cảm ứng 3.33 Rơ le điện áp thường dùng để: a Bảo vệ thiết bị điện áp tăng giảm định mức: b ổn định điện áp cho thiết bị điện; c Làm tăng điện áp qua thiết bị điện; d Bảo vệ thiết bị điện không bị áp 3.34 Rơ le thời gian thiết bị điện dùng để: a Khống chế trình khởi động dừng động cơ; b Chỉ khống chế q trình hãm dừng; c Đóng cắt phụ tải cơng suất nhỏ; d Tạo thời gian trì hỗn để cắt mạch TT Nội dung câu hỏi 4.1 Các yêu cầu công tắc tơ là: a b c D □ □ □ □ □ □ □ □ a Điện áp định mức, dòng điện định mức, tính ổn định nhiệt, tần số thao tác b Khả đóng, cắt, tuổi thọ cơng tăc tơ, tính ổn định lực điện động c Câu a b sai d Câu a b 4.2 Khả đóng cắt cơng tắc tơ là: a Dịng điện cho phép qua tiếp điểm đóng cắt b Được tính số lần đóng cắt khơng tải (10-20) triệu lần c Số lần công tắc tơ đóng cắt KHÍ CỤ ĐIỆN 80 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH d Số lần đóng cắt tiếp điểm cơng tắc tơ có tải 4.3 Điện áp định mức tiếp điểm cơng tắc tơ là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Là điện áp đặt vào đầu cuộn dây công tăc tơ b Điện áp mạch điện tương ứng với tiếp điểm phải đóng cắt c Là điện áp đặt vào đầu cuộn dây tiếp điểm công tăc tơ d Cả a b sai 4.4 Tần số đóng cắt cơng tắc tơ là: a Được tính số lần đóng cắt khơng tải b Được tính số lần đóng cắt có tải c Số lần cơng tắc tơ đóng, cắt d Số lần đóng cắt tiếp điểm cơng tắc tơ có tải 4.5 Cơng tắc tơ phân loại theo nguyên lý truyền động có: a Công tắc tơ kiểu điện từ, kiểu ép, kiểu thủy lực b Công tắc tơ kiểu điện chiều, công tắc tơ điện xoay chiều c Công tắc tơ điện từ d Câu a b 4.6 Khởi động từ phân loại theo: a Điện áp định mức cuộn dây hút, số lượng loại tiếp điểm thường đóng, thường mở b Kết cấu bảo vệ chống tác động môi trường xung quanh c Khả làm biến đổi chiều động điện d Cả a, b c 4.7 Khởi động từ kép bao gồm: a Một công tăc tơ, rơ le nhiệt b Hai công tăc tơ, hai rơ le nhiệt c Hai công tăc tơ, rơ le nhiệt d Một cơng tăc tơ, hai rơ le nhiệt KHÍ CỤ ĐIỆN 81 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 4.8 Trong mạch cần lấy tín hiệu, cuộn dây rơ le trung gian □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ mắc: a Song song b Nối tiếp c Hỗn hợp d Cả a, b c 4.9 Để làm việc liên tục tin cậy công tắc tơ phải thỏa mãn yêu cầu sau: a Tiếp điểm có độ bền chịu mài mịn cao, khả đóng cắt cao dứt khốt b Tiêu thụ cơng suất nhất, bảo vệ động điện khỏi bị tải lâu dài c Thoả mãn điều kiện khởi động động điện KĐB có bội số dịng điện (4 7)Iđm d Cả a, b c 4.10 Cơng dụng khống chế hình cam: a Chuyển đổi mạch điện tay gạt, hay vô lăng quay b Điều khiển trực tiếp gián tiếp từ xa chuyển đổi mạch điên phức tạp c Điều khiển, khởi động, điều chỉnh tốc, đảo chiều, hãm điện máy điện thiết bị điện d Cả , b c 4.11 Bộ khống chế động lực dùng để: a Điều khiển gián tiếp động điện có cơng suất lớn b Chuyển đổi mạch điện điều khiển,các cuộn dây công tăc tơ, khởi động từ c Điều khiển trực tiếp động điện có cơng suất nhỏ trung bình d Cả a, b c 4.12 Bộ khống chế huy dùng để: KHÍ CỤ ĐIỆN 82 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH a Điều khiển gián tiếp động điện có cơng suất lớn b Chuyển đổi mạch điện điều khiển, cuộn dây công tăc tơ, khởi động từ c Điều khiển trực tiếp động điện có cơng suất nhỏ trung bình d Câu a b 4.13 Cơng dụng công tắc tơ là: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a, Từ động khống chế điều khiển từ xa b Đóng cắt trực tiếp vào động c Cả a; b d Cả a; b sai 4.14 Tiếp điểm rơ le thời gian hình bên loại: a.Thường đóng - đóng chậm b Thường đóng - mở nhanh c Thường đóng - mở chậm d Tất sai 4.15 Tiếp điểm rơ le thời gian hình bên loại: a Thừơng mở - đóng chậm b Thường mở - mở nhanh c Thường mở - mở chậm d Tất sai 4.16 Tiếp điểm ( tiếp điểm động lực) công tắc tơ loại: a Thường mở b Thường đóng c Tự trì d Tất 4.17 Lực hút rơ le điện từ phụ thuộc vào: a Kích thước lõi thép KHÍ CỤ ĐIỆN 83 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH b Điện trở cuộn dây c Dịng điện qua phần cảm khe hở khơng khí d Tất 4.18 Cơng tắc khí cụ điện dùng để: □ □ □ □ □ □ □ □ 4.20 Cầu chì rơi (FCO: Fuse Cut Out) kiểu CC-15 Và CC-24 khí cụ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Cắt mạch điện có dịng chạm đát b Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện c Bảo vệ tải cho mạch điện d Đóng cắt mạch điện có cơng suất nhỏ 4.19 Cơng dụng áp tô mat so lệch (loại DDR) dùng để: a Đóng cắt mạch điện có cơng suất trung bình lớn b Bảo vệ so lệch c Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện d Bảo vệ ngắn mạch tải cho mạch điện điện dùng để: a Bảo vệ so lệch b Bảo vệ ngắn mạch cho mạng điện có điện áp nhỏ 35 kv c Bảo vệ ngắn mạch cho mạng điện hạ d Bảo vệ ngắn mạch tải cho mạng điện cao 4.21 Mạch điện sử dụng khởi động từ có cơng dụng : a Đóng cắt, điều khiển từ xa bảo vệ cho mạch điện; b Bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch điện; c Bảo vệ điện áp cho động điện xoay chiều pha; d Đóng cắt, điều khiển vơ tuyến loại máy điện 4.22 Bộ khống chế (bộ chuyển đổi) có cơng dụng: a Điều khiển khởi động, hãm dừng, điều chỉnh máy điện thiết bị điện; b Chỉ dùng điều chỉnh tốc độ đảo chiều; c Chỉ dùng hãm động hãm ngược; KHÍ CỤ ĐIỆN 84 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH d Đóng cắt, điều khiển bảo vệ động 4.23 Công tắc tơ chế tạo với tần số đóng cắt: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ a Lớn; b Nhỏ; c Trung bình; d Từ nhỏ đến lớn 4.24 Công tắc tơ xoay chiều : cấp điện áp (của cuộn dây) phổ biến thường chế tạo là: a 36V; 127V; b 220V; 380V; c Đến 500V; d Trên 1000V 4.25 Đặt điện áp giá trị vào cuộn dây khởi động từ Khởi động từ hút, phát tiếng kêu rè rè; Nguyên nhân phải phán đốn là: a Vịng chống rung bị hở nứt; b Bề mặt lõi thép khởi động từ bị bẩn; c Các tiếp điểm bị rổ hồ quang; d Tần số nguồn điện thấp 4.26 Loại rơ le thời gian On-delay dùng để: a Trì hoản thời gian đóng mạch b Trì hoản thời gian cắt mạch c Tăng nhanh thời gian đóng mạch d Tăng nhanh thời gian cắt mạch ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG TT a 1.1 □ 1.3 ■ KHÍ CỤ ĐIỆN b c d TT a b c d □ □ ■ 1.2 □ □ □ ■ □ □ □ 1.4 □ □ □ ■ 85 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 1.5 □ ■ □ □ 1.6 □ □ ■ □ 1.7 □ □ □ ■ 1.8 ■ □ □ □ 1.9 □ □ □ ■ 1.10 □ □ □ ■ 1.11 ■ □ □ □ 1.12 □ □ □ ■ 1.13 □ □ ■ □ 1.14 □ □ ■ □ 1.15 □ □ ■ □ 1.16 □ ■ □ □ 1.17 ■ □ □ □ 1.18 ■ □ □ □ 1.19 □ □ ■ □ 1.20 ■ □ □ □ TT a b c d TT a b c d 2.1 ■ □ □ □ 2.2 □ □ □ ■ 2.3 □ ■ □ □ 2.4 ■ □ □ □ 2.5 □ □ ■ □ 2.6 ■ □ □ □ 2.7 □ □ □ ■ 2.8 □ □ ■ □ 2.9 □ □ ■ □ 2.10 □ □ □ ■ 2.11 □ □ □ ■ 2.12 □ ■ □ □ 2.13 □ ■ □ □ 2.14 ■ □ □ □ 2.15 □ □ □ ■ 2.16 □ □ ■ □ 2.17 □ ■ □ □ 2.18 ■ □ □ □ 2.19 □ ■ □ □ 2.20 ■ □ □ □ 2.21 □ □ ■ □ 2.22 □ □ ■ □ 2.23 ■ □ □ □ 2.24 □ □ ■ □ 2.25 ■ □ □ □ 2.26 □ ■ □ □ 2.27 ■ □ □ □ 2.28 □ ■ □ □ 2.29 □ □ ■ □ 2.30 □ ■ □ □ 2.31 □ □ □ ■ 2.32 □ □ ■ □ 2.33 □ ■ □ □ 2.34 □ □ ■ □ KHÍ CỤ ĐIỆN 86 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH TT a b c 3.1 ■ □ □ □ 3.2 □ □ ■ □ 3.3 □ □ ■ □ 3.4 □ ■ □ □ 3.5 □ □ ■ □ 3.6 ■ □ □ □ 3.7 □ □ ■ □ 3.8 □ ■ □ □ 3.9 ■ □ □ □ 3.10 ■ □ □ □ 3.11 ■ □ □ □ 3.12 □ ■ □ □ 3.13 □ ■ □ □ 3.14 □ □ ■ □ 3.15 □ □ ■ □ 3.16 □ □ □ ■ 3.17 □ □ ■ □ 3.18 □ ■ □ □ 3.19 □ □ ■ □ 3.20 □ □ □ ■ 3.21 ■ □ □ □ 3.22 ■ □ □ □ 3.23 □ ■ □ □ 3.24 □ □ □ ■ 3.25 ■ □ □ □ 3.26 □ ■ □ □ 3.27 ■ □ □ □ 3.28 □ ■ □ □ 3.29 ■ □ □ □ 3.30 □ □ ■ □ 3.31 □ ■ □ □ 3.32 □ ■ □ □ 3.33 ■ □ □ □ 3.34 ■ □ □ □ TT a b c d TT a b c d 4.1 □ □ □ ■ 4.2 ■ □ □ □ 4.3 □ ■ □ □ 4.4 □ □ ■ □ 4.5 ■ □ □ □ 4.6 4.7 □ □ ■ □ 4.8 ■ □ □ □ 4.9 □ □ □ ■ 4.10 □ □ □ ■ 4.11 □ □ ■ □ 4.12 □ □ □ ■ KHÍ CỤ ĐIỆN d TT a □ b □ c □ d ■ 87 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC HÀ TĨNH 4.13 ■ ■ □ □ 4.14 □ ■ ■ □ 4.15 ■ ■ □ □ 4.16 ■ ■ □ □ 4.17 □ ■ ■ □ 4.18 ■ ■ □ □ 4.19 ■ ■ □ □ 4.20 ■ ■ □ □ 4.21 ■ ■ □ □ 4.22 ■ ■ □ □ 4.23 ■ ■ □ □ 4.24 ■ ■ □ □ 4.25 ■ ■ □ □ 4.26 ■ ■ □ □ KHÍ CỤ ĐIỆN 88 ... chung khí cụ điện 2.2 Phân loại khí cụ điện 2.2.1 Phân loại khí cụ điện Có thể phân loại khí cụ điện theo cách khác 2.2.2 Phân loại theo cơng dụng: - Khí cụ điện dùng để đóng cắt lưới điện, mạch điện( ví... KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Khái niệm khí cụ điện 1.1 Khái niệm khí cụ điện 1.1.1 Định nghĩa Khí cụ điện thiết bị dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh bảo vệ lưới điện, mạch điện, máy điện máy... gọi chung khí cụ điện 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện 1.2.1 Khái niệm Dịng điện chạy vật dẫn làm khí cụ điện nóng lên (theo định luật Jun-Lenxơ) Nếu nhiệt độ vượt giá trị cho phép, khí cụ điện chóng

Ngày đăng: 25/06/2022, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-3 Hình dạng của một số tiếp xúc cố định - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 1 3 Hình dạng của một số tiếp xúc cố định (Trang 10)
Hình 1.7: L ực điện độ ng trong hai dây d ẫ n b ấ t k ỳ - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 1.7 L ực điện độ ng trong hai dây d ẫ n b ấ t k ỳ (Trang 14)
Hình 1.6: L ực điện độ  F  ng trong dây d ẫ n th ẳ ng - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 1.6 L ực điện độ F ng trong dây d ẫ n th ẳ ng (Trang 14)
Hình dạng cấu tạo công tắc hộp của Việt Nam, Liên Xô, Đức, Pháp...điều giống như  hình trên, chỉ khác ít nhiều về hình dạng kết cấu - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình d ạng cấu tạo công tắc hộp của Việt Nam, Liên Xô, Đức, Pháp...điều giống như hình trên, chỉ khác ít nhiều về hình dạng kết cấu (Trang 23)
Hình 2- 2. Công tắc hộp - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 2 2. Công tắc hộp (Trang 23)
Hình 2.5: Các b ộ  ph ậ n c ủ a cách ly - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 2.5 Các b ộ ph ậ n c ủ a cách ly (Trang 24)
Hình 2.6. Dao cách ly - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 2.6. Dao cách ly (Trang 25)
Hình 2.8. Dao cắt phụ tải - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 2.8. Dao cắt phụ tải (Trang 26)
Hình 2.9: Cấu tạo máy cắt điện nhiều dầu loại đơn giản - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 2.9 Cấu tạo máy cắt điện nhiều dầu loại đơn giản (Trang 27)
Hỡnh 2.22: NGUYấN Lí CẤU TẠO ATM BẢO VỆ QUÁ DềNG - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
nh 2.22: NGUYấN Lí CẤU TẠO ATM BẢO VỆ QUÁ DềNG (Trang 32)
Hỡnh 2.23: NGUYấN Lí CẤU TẠO ATM BẢO VỆ QUÁ DềNG - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
nh 2.23: NGUYấN Lí CẤU TẠO ATM BẢO VỆ QUÁ DềNG (Trang 33)
Hình 3.1. Nam châm loại có nắp chuyển động - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 3.1. Nam châm loại có nắp chuyển động (Trang 36)
HÌNH 3-6.  CÁU TẠO CỦA RƠ LE ĐIỆN TỪU - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
HÌNH 3 6. CÁU TẠO CỦA RƠ LE ĐIỆN TỪU (Trang 38)
Hình 3-13. Cấu tạo nguyên lý củaRơ le nhiệt - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 3 13. Cấu tạo nguyên lý củaRơ le nhiệt (Trang 41)
Bảng 8: Dòng chảy và không chảy của cầu chì. - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Bảng 8 Dòng chảy và không chảy của cầu chì (Trang 43)
Hình 3.24: C ấ u t ạ o ap tô  mat - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 3.24 C ấ u t ạ o ap tô mat (Trang 47)
Hình 4.1: Hình dáng ngoài của công tắc tơ - Giáo trình Khí cụ điện (Nghề Điện công nghiệp  Trung cấp)
Hình 4.1 Hình dáng ngoài của công tắc tơ (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w