1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Hàn Trung cấp)

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Nguội Cơ Bản
Trường học Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ
Chuyên ngành Nghề Hàn
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠĐUN: NGUỘI CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐKTNTT ngày tháng năm 20… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP Hồ Chí Minh, năm …… LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình lựa chọn để giảng dạy học tập cho môn học NGUỘI CƠ BẢN với thời lượng đào tạo 45 thuộc chương trình đào tạo ngành/nghề Hàn trình độ đào tạo Trung cấp Giáo trình Hội đồng thẩm định chất lượng giáo trình Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ lựa chọn ban hành theo Quyết định số 160/QĐ-CĐKTNTT, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Quyết định số 197/QĐ-CĐKTNTT, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Nội dung giáo trình phù hợp với nội dung mơn học chương trình đào tạo, đồng thời mở rộng kiến thức nhằm giúp người học tự nghiên cứu hướng dẫn giảng viên Khoa Cơ Khí Bài 1: SỬ DỤNG ÊTƠ BÀN (2 giờ) Mục tiêu bài: - Mô tả công dụng kiểu ê tơ - Trình bày đầy đủ, trình tự, nội dung yêu cầu kỹ thuật bước sử dụng ê tơ - Hình thành kỹ sử dụng ê tô I Nội dung Trình tự bước sử dụng ê tơ: a Đứng vị trí thích hợp: Đặt chân phải đường tâm êtô, đứng thẳng người cho tay phải duỗi thẳng chạm vào má kẹp êtô b Mở má kẹp êtô: - Nắm chặt đầu tay quay tay phải quay ngược chiều kim đồng hồ - Mở má kẹp êtơ khoảng rộng vật kẹp VËt kĐp Më m¸ kĐp c Kẹp chặt vật: Hình 1.1 - Cầm vật kẹp tay trái đặt vào hai má kẹp cho vật kẹp nằm mặt phẳng nằm ngang cao má kẹp khoảng 10 mm - Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ tay phải để kẹp vật kẹp lại - Kiểm tra, hiệu chỉnh cho vật kẹp vị trí sau dùng hai tay quay tay quay để kẹp chặt vật KÐo m¹nh *Chú ý: Khi kẹp bề mặt quan trọng cần sử dụng m bo v bng ng, nhụm hoc g Đệm bảo vệ Đệm bảo vệ d Thỏo vt kp - Cõm tay quay hai tay quay từ từ nới lỏng má kẹp chút cho vật kẹp không bị rơi - Cầm vật kẹp tay trái - Nắm chặt đầu tay quay tay phải quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ - Đặt vật lên bàn làm việc Tay tr¸i Tay ph¶i e Bảo dưỡng êtơ: - Làm êtơ bàn chải (chổi lông) - Tra dầu vào chỗ cần thiết g Đóng má kẹp lại: - Dùng tay phải vặn tay quay theo chiều kim đồng hồ để đóng má kẹp lại - Để hai má kẹp cách khoảng nhỏ (không để hai má kẹp tiếp xúc với nhau) đặt tay quay thẳng xuống phía Khe hë Th¼ng xng Cơng dụng ê tô: Êtô dụng cụ dùng để cố định vật làm điểm, cỡ êtô thể chiều dài kẹp êtô Các kiểu ê tô: a Ê tô chân: Loại dùng chủ yếu việc cần chịu lực lớn, chẳng hạn như: đánh búa, chặt đứt v.v b Êtô bàn : - Êtô bàn song song: Loại êtô sử dụng thơng dụng nhất, dùng để kẹp nhiều loại vật kẹp nghề nguội, đặc biệt q trình dũa - Êtơ bàn (nhỏ): Loại thích hợp với vật kẹp nhỏ Bài 2: ĐÁNH BÚA (2 giờ) Mục tiêu bài: - Mô tả đươc kiểu búa kiểu đánh búa - Tŕnh bày đầy đủ, tŕnh tự, nội dung yêu cầu kỹ thuật bước đánh búa - Đạt kỹ đánh búa tay I Nội dung: Các kiểu búa: - Búa tay - Búa tạ - Búa gò - Búa dùng nghề mộc - Búa đồng - Búa nhựa - Búa gỗ Thục trình tự đánh búa: a Đứng vị trí: - Cầm đầu mút cán búa tay phải - Đặt đầu búa chống vào cạnh bên trái êtơ đứng vị trí (đứng cách mép trái êtơ khoảng chiều dài cán búa) - Giữ nguyên chân trái, xoay người phía phải, chân phải cách chân trái bước phía sau Đường thẳng nối hai chân làm với cạnh bàn góc khoảng 800 b Tư đứng đánh búa: - Đặt đầu búa lên mặt đe (bề mặt đánh) - Để tay trái hơng - Mắt ln nhìn vào vật làm đánh búa c Giơ búa: - Duỗi thẳng khuỷu tay - Vung búa nhẹ nhàng - Không dùng mạnh để giơ búa d Đánh búa: - Đánh búa xuống nhìn vào đe - Nắm chặt cán búa đánh - Lắc mạnh cổ tay phần cuối hành trình L¾c cỉ tay e Làm lại động tác 4: - Kiểm tra đầu búa tránh tuột búa - Kẹp chặt đe - Lau mồ hôi tay cán búa Các kiểu đánh búa: - Đánh mạnh: Duỗi thẳng khuỷu tay giơ búa lên - Đánh vừa phải: Giữ khuỷu tay chống vào cạnh người, đánh búa cẳng tay - Đánh nhẹ: Chỉ dùng cổ tay để đánh búa./ Bài 3: VẠCH DẤU (2 giờ) Mục tiêu bài: - Phân biệt chọn lọc loại dụng cụ liên quan công việc vạch dấu - Vạch dấu đạt yêu cầu công việc lắp ráp sửa chữa I Nội dung: Khái niệm: Lấy dấu dùng dụng cụ vạch chi tiết đường vạch dấu để xác định rõ vị trí bề mặt, kích thước cần gia cơng theo yêu cầu cho vẽ chi tiết cần chế tạo Lấy dấu gồm dạng: lấy dấu phẳng lấy dấu khối Lấy dấu phẳng lấy dấu phẳng, mặt phẳng chi tiết đúc, rèn cán Lấy dấu khối vạch dấu không mặt phẳng mà mặt phẳng vị trí, góc độ khác không gian vật cần gia công Lấy dấu khối thường dùng để chia lượng dư cách tương đối cho mặt phôi đúc, rèn để bảo đảm đủ lượng dư cho bề mặt cắt gọt Trước lấy dấu khối phải làm vết bẩn, gỉ, gờ vẩy kim loại vật rèn, vết cát, gờ kim loại vật đúc Sau làm xong cơng tác chuẩn bị chọn bề mặt hay đường làm chuẩn để lấy dấu xác định thứ tự vạch dấu Độ xác vạch dấu ảnh hưởng đến chất lượng gia công Độ xác vạch dấu thường giới hạn 0,2 ÷ 0,5 mm Sai sót vạch dấu dẫn đến phế phẩm gia công Để bảo đảm lấy dấu xác, trước lấy dấu cần tìm hiểu kỹ vẽ chế tạo, yêu cầu kỹ thuật cần đạt sử dụng thành thạo dụng cụ, gá lắp dùng cho lấy dấu Dụng cụ vạch dấu: Dụng cụ vạch dấu gồm: mũi vạch chấm dấu, compa, eke, … Các dụng cụ tương tự dụng cụ dùng nghề gị, gia cơng cắt gọt Độ xác khơng cao, dụng cụ lấy dấu chế tạo thép Vạch dấu mặt phẳng: a Chuẩn bị trước lấy dấu: - Tìm hiểu kỹ vẽ chi tiết cần lấy dấu qui trình cơng nghệ gia cơng chi tiết - Chọn đường làm chuẩn mặt phẳng để vạch dấu, chuẩn cạnh chi tiết đường vạch dấu khác (thường đường tâm) Trong trường hợp lấy dấu xác, mặt lấy dấu phải gia cơng tạo độ phẳng, độ nhẵn cần thiết b Kỹ thuật vạch dấu: 10 - Nắn mỏng: (hình 12) Các mỏng thường khơng phẳng, hay bị lồi, lõm, gợn sóng Trước hết phải kiểm tra vị trí lồi lỗm, vạch phấn lên chổ lồi Đặt mỏng lên đe phẳng, giữ tay trái, đánh búa tay phải từ mép tiến dần chỗ lồi Trong nắn, xoay mỏng theo mặt phẳng ngang cho búa đánh tồn diện tích Chú ý: Khi nắn phải mang găng tay bảo vệ, mang kính bảo hộ, cạnh mỏng sắc, dễ gây tai nạn - Nắn thép định hình: (hình 13) Các thép định thép V, T, U, … bị cong Cách nắn: Trước hết cần đánh dấu chổ bị cong, đặt chổ lên đe phẳng, dùng đầu nhỏ búa đánh mép có độ cong lõm, đánh lượt theo cạnh mép, lượt sau đánh búa vào phía trong, lập lại nhiều lần để đạt độ thẳng cần thiết Bài tập: Khai triển, nắn thẳng uốn chi tiết hình vẽ: Fla 14x4 Øn200 * Trình tự thực hiện: Bước Tính chiều dài phơi: L= .dtb= 3,14x(200 - 4)= 3,14x196 615 mm 63 Bước Nắn thẳng phơi: - Xác định vị trí cong vênh - Đặt chi tiết lên đe bàn nắn, hướng chỗ cong lên trên, tay trái giữ đầu chi tiết, tay phải dùng búa đánh vào chỗ lồi chi tiết; độ cong vênh nhiều, lực đánh búa lớn giảm dần độ cong chi tiết giảm Trong q trình nắn lật lên lật xuống mặt để nắn - Độ thẳng sau nắn kiểm tra mắt, xác dùng bàn kiểm phẳng để kiểm tra khe sáng đặt thước kiểm lên bề mặt chi tiết Bước Uốn cong phôi: - Uốn cong hai đầu phôi trước cho đạt theo dưỡng kiểm, sau từ từ uốn cong phần phôi tăng dần tới hai đầu phôi chạm vào - Kiểm tra hiệu chỉnh: + Độ phẳng chi tiết: đặt chi tiết lên bàn kiểm phẳng, xác định vị trí khơng phẳng qua khe sáng + Độ tròn: dùng compa quay đường tròn 200 phẳng, đặt chi tiết lên đánh dấu vị trí khơng trịn để sửa lại./ 64 Bài 17: GÒ KIM LOẠI (8 giờ) Mục tiêu bài: - Trình bày phương pháp gị chi tiết tơn mỏng 2mm - Gị chi tiết nhỏ đơn giản tôn mỏng - Thực số công việc đơn giản liên quan gò kim loại thường gặp I Mục đích, yêu cầu: Mục đích: - Biết phương pháp gị chi tiết tơn mỏng - Hình thành kỹ gò mặt cong Yêu cầu: - Sản phẩm sau gị vết ba, kích thước - Hai đáy tròn, song song - Đảm bảo an toàn II Nội dung: Khái niệm: Gị phương pháp gia cơng vật liệu kim loại chủ yếu dạng quy trình biến dạng dẻo để tạo hình dạng mong muốn Sau đó, sử dụng loại mối ghép tháo khơng tháo (hàn, tán đinh, ghép mí, …) để kết nối phận thành sản phẩm hồn chỉnh Đặc điểm cơ, lý tính thép, đồng, nhôm thường dùng công nghệ sản xuất ôtô: a Thép: - Thép dập nguội: loại thép kết cấu dùng chế tạo chi tiết phương pháp dập nguội chắn bùn, cabin xe, sắt xi xe yêu cầu chúng phải có tính dẻo cao, dập có độ biến dạng lớn Hàm lượng bon thấp  0,2%, thông dụng  0,1%, hàm lượng silic thấp để thép không bị cứng, Si  0,050,07% - Thép xây dựng: vật liệu cung cấp dạng thành phẩm cán nóng tấm, thanh, dây, ống, thép hình Trong cơng nghệ ơtơ dùng chủ yếu làm vỏ máy, khung toa xe, làm thùng xe, chi tiết qua dập nguội Loại thép có giới hạn chảy, giới hạn bền chống ăn mịn cao, tính hàn tốt; độ dẽo thép  = 2530% thích hợp để gia cơng dập uốn làm vỏ ơtơ b Đồng: Đồng có khối lượng riêng lớn  = 8,94 g/cm3, tính dẫn nhiệt dẫn điện cao, tính chống ăn mịn tốt, nhiệt độ chảy tương đối cao, Tnc = 10830C, có độ bền thấp b = 16KG/mm2, HB = 125, độ cứng không cao đồng có khả chống mài mịn tốt Hợp kim đồng sử dụng nhiều công nghệ sản xuất ơtơ đồng thau, thành phần đồng thau Cu Zn, thành phần hợp kim cịn có ngun tố khác Pb, Sn, Ni,… có độ dẻo cao nên đồng thau thường dùng để chế tạo chi tiết qua gia cơng dập c Nhơm: Nhơm có trọng lượng riêng nhỏ  = 2,7 g/cm3, nhiệt độ nóng chảy thấp Tnc = 6570C tính đúc nhơm có độ co ngót lớn; tính nhơm thấp b = 65 60KG/mm2, HB = 25,  = 40% dễ bị biến dạng; tính ăn mịn cao có màng ơxyt Al2O3 xít chặt bảo vệ; tính dẫn nhiệt tính dẫn điện tốt, đặc biệt hệ số giãn nở nhiệt nhỏ - Nhôm đura: hợp kim chủ yếu nguyên tố Al – Cu – Mg với lượng Cu  5%, Mg  2%, ngồi thành phần cịn có Fe, Si, Mn Đura có độ bền cao, sau nhiệt luyện, b = 4247 KG/mm2 Do có độ bền tương đối tốt trọng lượng riêng nhỏ ( = 2,8 g/cm3 nên đura có độ bền riêng lớn, độ bền riêng xác định dựa vào tỷ số b/, độ bền riêng đura 1516, thép CT 51 66,5 cịn gang 1,56 Nhược điểm đura tính chống ăn mòn Đura sử dụng để chế tạo sản phẩm cần có độ bền riêng cao dầm chịu lực xe tải - Nhôm silumin: hợp kim nhôm đúc, thành phần chủ yếu nguyên tố Al – Si, ngồi thành phần cịn có Mg, Mn, Cu, Zn… Trong động ơtơ, thường sử dụng nhôm silumin phức tạp để chế tạo chi tiết mặt bích, ly hợp, pittơng… Dụng cụ để gị: a Các nhóm dụng cụ cầm tay: Có nhiều loại dụng cụ máy móc dùng nghề gị, loại có cơng dụng riêng, tuỳ theo tính chất yêu cầu công việc, người thợ cần chọn dụng cụ sử dụng thích hợp Các loại nhóm dụng cụ cầm tay phổ biến bao gồm: * Dụng cụ vạch dấu: (hình 1) Các dụng cụ tương tự dụng cụ dùng nghề nguội, gia công cắt gọt Độ xác khơng cao, dụng cụ đo lấy dấu chế tạo thép Vạch dấu xác định ranh giới chi tiết cần gia công với phần lượng dư Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công không đạt u cầu, gây lãnh phí cơng ngun liệu Dụng cụ vạch dấu gồm: mũi vạch chấm dấu, compa, eke, … Quy trình lấy dấu: (Hình 2) 66 - Chuẩn bị phôi dụng cụ cần thiết - Bôi phấn lên bề mặt phôi - Dùng dụng cụ đo mũi vạch để vẽ hình dạng chi tiết lên phôi - Vạch đường bao chi tiết dùng chấm dấu chấm theo đường bao b Các loại kéo cắt: (hình 3) Thường dùng để cắt kim loại mỏng, chiều dày không 1,5mm (đối với thép) 2mm (đối với hợp kim) Công dụng: Dùng để cắt đường thẳng đường cong ngồi có độ cong lớn Kéo cắt đứt: Truyền động tay địn khơng có tay địn dùng để cắt đường thẳng (lưỡi cắt trái phải) Kéo cắt hình: Truyền động tay địn khơng có tay địn dùng để cắt đường biên ngồi, cung vòng tròn (lưỡi cắt trái phải) c Các loại búa: (hình 4) Các loại búa gị phải có bề mặt làm việc theo yêu cầu kỹ thuật gò Thường chia làm loại bản: - Búa mặt cứng: Thường chế tạo thép, dùng để gia công biến dạng dẻo nhiệt độ thường - Búa mặt mềm: Thường chế tạo đồng, gỗ, cao su cứng, dùng để gia công vật liệu mềm d Dụng cụ kê: (hình 5) Được dùng làm đe để gia cơng biến dạng dẻo Có nhóm dụng cụ kê: Dụng cụ đa dụng cụ định hình 67 - Dụng cụ đa năng: thường đe thép, hợp kim đồng - Dụng cụ định hình: thường có biên dạng đặc biệt, dùng để kê gia công nhằm đạt hình dạng mong muốn Kỹ thuật gị: a Gấp mép theo đường thẳng: lợi dụng cạnh vuông thẳng đe làm điểm tựa, bẻ tôn theo vạch dấu cách dùng búa tác động vào phần cần bẻ, dùng đục đục chấn để kê cần bẻ mí với góc nhọn b Gấp mép theo cung tròn: lợi dụng giao tuyến mặt đáy mặt trụ đe làm điểm tựa, bẻ tôn theo vạch dấu cách dùng búa tác động vào phần cần gấp mí, gị từ từ cho hết chu vi cần bẻ, lặp lại thao tác đến mép gấp vng góc 68 69 c Gị hình trụ hình cơn: lợi dụng mặt trụ đe làm điểm tựa, uốn cong phôi theo đường sinh ống cần gị Đầu tiên uốn cong hai đầu phơi trước cho đạt theo dưỡng kiểm, sau từ từ uốn cong phần phôi tăng dần tới hai đầu phơi chạm vào 70 d Gị khối hộp chữ nhật: để tôn cần gia công lên bề mặt gỗ đệm cao su (lợi dụng độ lún), dùng đục mài tà đầu, chấn tôn theo dấu vạch để dựng mặt bên, chấn ta tạo góc độ định mà thơi Tiếp tục để tơn lên đe có góc 900 góc thép V L dùng chấn để chấn đạt góc độ cần thiết 71 Đe e Gò thúc: lợi dụng mặt lõm đe, đánh búa (với lực thúc không đổi) tạo lịng chảo phơi từ mép ngồi vào theo vịng trịn đồng tâm Nếu mép ngồi phơi có nếp nhăn đặt phơi lên bàn máp đe cầu để dát phẳng đồng thời tránh tạo nếp nhăn khác Tiếp tục lặp lặp lại bước đánh búa tạo lịng chảo dát phẳng mép ngồi phơi tới phơi đạt hình dáng kích thước mong muốn 72 g Gò chun: kẹp chặt đe cầu vào êtô, cầm phôi tay đặt tâm phôi vào đỉnh đe cầu, dùng mỏ búa gỗ gõ nhẹ vào phôi từ khoảng hở phơi đỉnh đe cầu theo vịng trịn đồng tâm từ tâm phơi ngồi, khoảng cách nhát búa lực đánh búa khơng đổi suốt q trình gị Nếu mép ngồi phơi có nếp nhăn đặt phơi lên bàn máp đe cầu để dát phẳng đồng thời tránh tạo nếp nhăn khác Tiếp tục lặp lặp lại bước đánh búa dát phẳng mép phơi tới phơi đạt hình dáng kích thước mong muốn 73 h Đánh mối ghép: 74 lại Các dạng sai hỏng cách khắc phục: - Khi gị ống, ống khơng trịn đều: khơng dùng dưỡng đo, dùng vồ gỗ để sửa - Không vào mối ghép: đánh mép gấp tạo thành góc nhọn - Mối móc bị dẹp rộng: đánh búa mạnh - Khi gò thúc gị chun, chi tiết khó biến dạng, dẫn đến hiệu suất làm việc thấp vết nứt khuyết tật khác xuất hiện: chi tiết bị biến cứng Khắc phục cách dùng phương pháp ủ để làm mềm kim loại Gò mặt cong: a Đọc vẽ: 100 S=1,5 H.2 100 пxD n70 H.1 b Chuẩn bị: - Dụng cụ, thiết bị: thước lá, mũi vạch, kéo cần, búa nguội, đe trụ, compa, dưỡng kiểm - Vật tư: tôn 1,5 mm c Các bước thực hiện: - Khai triển: H.1 Chiều dài = (đường kính ngồi – chiều dày phôi)x  75 - Vạch dấu, cắt phôi: dùng êke để kiểm tra độ vng góc cạnh phơi - Gị ống: (xem tài liệu cung cấp) + Dùng đe có đường kính khoảng 7080% đường kính ống cần gị + Đặt cạnh đầu phôi song song với đường tâm đe + Đầu phôi nhô khỏi đường tâm đe khoảng 10 mm + Dùng búa gò cong hai đầu phơi + Đặt dưỡng kiểm thẳng góc với phơi để kiểm tra độ cong + Đặt đầu phôi song song với đường tâm đe + Uốn cong phôi từ từ tăng dần tới hai đầu phôi chạm vào + Nắn sửa hoàn chỉnh d Các dạng sai hỏng: - Ống khơng trịn đều: khơng dùng dưỡng đo; dùng vồ gỗ để sửa lại - Mép ghép khơng tiếp xúc đều: gị đường sinh ống không song song với đường tâm đe - Ống bị sai kích thước: tính tốn phôi sai./ 76 Mục Lục STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội Dung Sử dụng ê tô bàn Đánh búa Vạch dấu Vận hành máy mài đá mài phẳng mặt đá Mài đục Kỹ thuật đục Cắt kim loại cưa tay Kỹ thuật Dũa Dũa mặt phẳng có vị trí tương quan Vận hành máy khoan bàn Mài mũi khoan Khoan lỗ Bài tập tổng hợp Cắt ren trong, cắt ren ngồi bàn ren ta rơ Cạo rà kim loại Uốn, nắn kim loại Gò kim loại 77 Trang 12 14 16 18 23 31 32 36 38 41 43 50 58 67 ...LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình lựa chọn để giảng dạy học tập cho môn học NGUỘI CƠ BẢN với thời lượng đào tạo 45 thuộc chương trình đào tạo ngành/nghề Hàn trình độ đào tạo Trung cấp Giáo trình Hội đồng... làm nguội nước - Mạch cưa khơng vng góc: vạch dấu sai 22 Bài 8: KỸ THUẬT GIŨA CƠ BẢN (8 giờ) Mục tiêu bài: - Mô tả, nhận dạng trình bày cơng dụng loại dũa - Trình bày trình tự bươớc dũa - Có... 10: VẬN HÀNH MÁY KHOAN BÀN (2 giờ) Mục tiêu bài: - Mô tả đầy đủ trình tự bước vận hành máy khoan bàn - Vận hành máy khoan bàn thành thạo an toàn - Vệ sinh, bảo dưỡng máy khoan I Nội dung: Trình

Ngày đăng: 25/06/2022, 12:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

L-ỡi cắt hình bán nguyệt - Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Hàn  Trung cấp)
i cắt hình bán nguyệt (Trang 23)
k: hệ số phụ thuộc vào tỷ số R/s (tra bảng 1) s: chiều dày vật liệu. - Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Hàn  Trung cấp)
k hệ số phụ thuộc vào tỷ số R/s (tra bảng 1) s: chiều dày vật liệu (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN