1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn thực tập điện tử trường đh công nghệ sài gòn

160 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 8,87 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN THỰC TẬP ĐIỆN TỪ – LỜI MỞ ĐẦU -1- LỜI MỞ ĐẦU Tài liệu “Hướng Dẫn Thực Tập Điện Tử” trình bày vấn đề thao tác nghề nghiệp thuộc lãnh vực kỹ thuật điện tử Các nội dung bao gồm  Làm quen nắm phương pháp sử dụng thiết bị đo thường sử dụng kỹ thuật điện tử: Analog VOM ; Digital VOM ; Oscilloscope  Công nghệ kỹ thuật hàn xi chì dùng liên kết dây dẫn; qui cách hàn nối linh kiện board mạch điện tử hay mạch Trong q trình thi cơng sinh viên làm quen với thiết bị dụng cụ chuyên dùng: Soldering Station; Solder sucker…  Làm quen sử dụng mức độ phần mềm dùng vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện tử : NI – SIM ; ORCAD  Áp dụng phối hợp phần mềm để xây dựng tạo thành mạch in dùng thực board mạch điện tử Tài liệu bao gồm 10 thí nghiệm, tiến hành 63 tiết (tương ứng với ca thí nghiệm ca tiết) Khi sử dụng tài liệu này, sinh viên nên thực theo qui trình đề nghị sau để đạt hiệu tốt cho trình thí nghiệm  Đọc trước nội dung yêu cầu thực thí nghiệm  Xem kỹ nội dung trình bày phụ lục, nội dùng có dùng đến thực tập Từ tìm mục đích nội dung thực tập hiểu rõ công dụng bước trình thực tập  Nên cài đặt phần mềm Ni – SIM ORCAD máy tính cá nhân sinh viên để khảo sát trước phần mềm hay tiếp tục thực yêu cầu khác nhà sau buổi thực tập  Nên chuẩn bị bảng ghi số liệu thí nghiệm, tóm tắt trước bước thao tác trước vào thí nghiệm  Nếu có điều kiện sinh viên nên thực lại thao tác học buổi thực tập để thao tác thành thục Người biên soạn NGUYỄN THẾ KIỆT STU – KHOA CƠ KHÍ – TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN THẾ KIỆT – 2012 THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 [ – 2012 ] BÀI 01 1 MỤC TI ÊU CỦA MƠN THỰC TẬP ĐI ỆN TỬ: Các môn học Thực Tập Điện Thực Tập Điện Tử môn thực tập, thực hành chương trình đào tạo bậc Cao Đẳng Đại học cho sinh viên ngành Cơ Điện Tử Mục tiêu giúp sinh viên làm quen thao tác nghề nghiệp ; tìm hiểu thao tác máy đo, thiết bị thơng dụng thường sử dụng q trình hành nghề Các kiến thức sinh viên ghi nhận phần lớn thao tác tay nghề , kiến thức lý thuyết Sinh viên cần tìm hiểu, đọc trước nội dung trước vào lớp bỏ chút thời gian để đúc kết lại thành sau buổi thực hành để tìm thấy phương pháp thi cơng đạt hiệu CÁC QUI ĐỊNH KHI VÀO THỰC TẬP: Sinh viên phải tôn trọng thực nội qui Trường Khoa qui định thời gian thực tập Sinh viên cần đọc trước thực tập trước vào lớp để nắm rõ nội dung yêu cầu thực cho thực tập (xem Tài liệu Hướng Dẫn Thực Tập) Sinh viên cần tìm hiểu nắm rõ phương pháp vận hành bảng điều khiển dùng cấp nguồn điện xoay chiếu (AC) chiếu (DC) đến mơ hình thực tập hay thiết bị Trước vận hành mạch điện hay mơ hình, sinh viên cần lắp đạt hồn chỉnh mạch u cầu; sau nhờ Giáo Viên Hướng Dẫn kiểm tra lại trước cấp nguồn đển mạch hay mơ hình Sinh viên nên dùng sổ tay ghi chép lại hướng dẫn Giáo Viên ; kết số liệu ghi nhận từ thí nghiệm, đánh giá Giáo Viên Hướng Dẫn kết thực hành Sau viết bảng báo cáo kết thực hành (nếu có yêu cầu) nhà nộp lại cho Giáo Viên Hướng Dẫn buổi học NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP: Trong nội dung giới thiệu đến sinh viên bao gồm: Các nội dung thực tồn khóa 30 tiết Các thiết bị sử dụng trình trực tập Nguyên tắc sử dụng máy đo điện, thao tác cần thực để đảm bảo an toán cho người sử dụng cho thiết bị Phương pháp sử dụng phần mềm trình thực tập (nếu có) Các linh kiện điện tử sử dụng trình thực tập 1.3.1.CÁC DỤNG CỤ, VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG THAO TÁC HÀN VÀ XI CHÌ: Các dụng cụ đồ nghể cần dùng bao gồm: Các dụng cụ dùng để hàn chì xi chì , xem hình H1.1 Thiết bị hổ trợ cơng nghệ hàn chì (Soldering Station) xem hình H1.2 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 HÌNH H1.1 Các dụng cụ cần thiết cho thao tác hàn chì xi chì HÌNH H1.2 Thiết bị hổ trợ hàn chì xi chì , Soldering Station YIHUA 853D (Trung Quốc) STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 [ – 2012 ] Trong trình thao tác hàn chì hay xi chì dùng lãnh vực Kỹ Thuật Điện Tử dụng cụ tối thiểu bao gồm: Nguồn nhiệt dùng làm chảy chì hàn mỏ hàn loại điện trở sợi đốt, công suất 40W nguồn cung cấp: 220 V – 50 Hz Khi lắp ráp mạch điện tử, dùng mỏ hàn chì có cơng suất cao thường gặp trờ ngại sau đầy trình làm việc:  Nhiệt lượng lớn phát từ mỏ hàn tiếp xúc vào linh kiện gây hỏng linh kiện  Trong trường hợp dùng mỏ hàn có cơng suất lớn, nhiệt lượng phát nhiều lại dễ gây tình trạng oxid hóa bề mặt dây dẫn đồng lúc hàn, mối hàn lúc lại khó hàn  Trường hợp dùng nhựa thông làm chất tẩy nhẹ lớp oxid mối hàn, nhiệt lượng mối hàn q lớn làm nhựa thơng cháy bám thành lớp đen mối hàn, làm giảm độ bóng tính chất mỹ thuật mối hàn  Mỏ hàn chì để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt cho nhanh cho hết (nhiệt độ nơi hàn đầu mỏ hàn nhau) Khi mua mỏ hàn, nên mua kèm theo đế hàn mũi hàn thay (theo kinh nghiệm mũi thay hàn tốt mũi bán kèm mỏ hàn) xem hình H1.3 HÌNH H1.3: Đế giữ mỏ hàn Vật liệu dùng liên kết chi tiết hay dây dẫn chì hàn Loại chì hàn thường gặp thị trường Việt Nam dạng sợi ruột đặc (cuộn lõi hình trụ), đường kính sợi chì có nhiều loại 0.6mm, 0.8mm, 1mm (thường loại 0.8mm) Đối với số chì hàn tiêu chuẩn ngoại quốc, sợi chì hàn bọc lớp nhựa thông mặt ngồi nhựa thơng bọc mặt sợi chì sợi chì hàn loại hình trụ ruột rỗng Lớp nhựa thông bọc sợi chì dùng làm chất tẩy q trình nóng chảy chì điểm cần hàn Đối với loại chì hàn có bọc sẵn nhựa thơng, nhìn vào sợi chì ta cảm nhận độ sáng óng ánh kim loại so với loại chì hàn khác Thực chất chì hàn hợp kim thiếc/chì có sẵn quy mô thương mại với hàm lượng thiếc nằm khoảng 5% tới 70% theo trọng lượng Hàm lượng thiếc cao ứng suất căng ứng suất biến dạng hợp kim lớn Ở cấp độ bán lẻ có hợp kim phổ biến 60/40 Sn/Pb 63/37 Sn/Pb Nhiệt độ nóng chảy hợp kim Sn/Pb 183oC HÌNH H1.4: Chì hàn STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 Nhựa thông loại diệp lục tố lấy từ thông thường dạng rắn, màu vàng nhạt hay hổ phách khơng chứa tạp chất, xem hình H1.6 Khi thao tác hàn nên chứa nhựa thông vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn Cơng dụng nhựa thơng tăng cường chất tẩy lớp nhựa thông bọc chì hàn khơng đủ chì hàn khơng có bọc nhựa thông Các trường hợp phải dùng thêm nhựa thơng thao tác xi chì dây dẫn, xi chì lên đầu mỏ hàn điện trước sử dụng Các cơng dụng nhựa thơng :   Tầy lớp oxid bám vị trí cần hàn để chì dễ bám chặt Sau hàn nhựa thông phủ bề mặt mối hàn lớp mỏng giúp mối hàn cách ly với môi trường chung quanh CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI HÀN CHÌ VÀ XI CHÌ Khi hàn chì hay xi chì cần ý đến ảnh hưởng khói sinh chì hàn nhựa thơng đốt cháy điểm hàn Các hệ ảnh hưởng đến sức khỏe người hàn khói hàn ghi nhận sau: Suyển Viêm cuống phồi Mẫn cảm Tức ngực Nhức đầu hoa mắt, chóng mặt Kích thích mắt mủi Bịnh ngồii da Do thao tác hàn chì cần thực biện pháp giảm khói tạo mối hàn không làm nhiệt điểm hàn HÌNH H1.6: Nhựa thơng (colophony rosin) HÌNH H1.7: Một loại Thiết bị dùng hút khói sinh từ điềm hàn STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 [ – 2012 ] THIẾT BỊ SOLDERING STATION YIHUAN 853D: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:  Cơng suất : Nhỏ 1000W  Nhiệt độ môi trường làm việc: 0oC đến 50oC  Nhiệt độ môi trường lưu trữ thiết bị : 20oC đến 80oC TÍNH NĂNG THỔI KHƠNG KHÍ NĨNG:      Loại khí thồi : Dùng quạt thổi động không chổi than Lưu lượng khí : nhỏ 120 L/min Dảy nhiệt độ khí nóng: 100oC đến 480oC Độ ổn định nhiệt độ: ± 1oC Loại hiển thị : LED đoạn TÍNH NĂNG HÀN:       Dảy nhiệt độ mỏ hàn: 200oC đến 480oC Độ ổn định nhiệt độ: ± 1oC Áp thả so với điểm nối đất : nhỏ mV Tổng trở nối đất: nhỏ 2Ω Loại hiển thị : LED đoạn Vật liệu chế tạo nguồn nhiệt: Hakko TÍNH NĂNG BỘ NGUỒN DC CÓ ĐIỀU CHỈNH:     Áp DC ngõ ra: V đến 30 V Dòng DC ngõ ra: đến A điều chỉnh Độ ổn định Tải : nhỏ 0,01 ± mV Hệ số nhiệt độ : nhỏ 300 ppm/oC Các dụng cụ khác dùng kèm theo q trình hàn gồm: kềm cắt, kềm mỏ nhọn, nhíp, dao cạo, giấy nhám nhuyển Ngồi cịn dùng thêm số dụng cụ chuyền dùng gá kẹp mạch in, xem hình H1.9 Kềm cắt Nhíp Kềm mỏ nhọn HÌNH H1.8: Các dụng cụ phụ dùng thêm q trình hàn chì STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 HÌNH H1.9: Thiết bị giữ chặt mạch in hàn linh kiện vào mạch 1.3.2.CÁC MÁY ĐO DÙNG TRONG QUÁ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ: Các máy đo dùng Thực Tập Điện Tử bao gồm: VOM kim hay VOM số, xem hình H1.10 Máy sóng (Osciloscope), xem hình H1.11 Máy đo đa VOM dùng đo lường dòng áp qua mạch VOM đo áp xoay chiều AC (áp hiệu dụng) hay áp DC (áp trung bình) Đa số VOM đo dịng DC (dịng trung bình) dảy đo rộng từ vài mA đến vài A Hầu hết VOM khơng có tính đo dịng hiệu dụng xoay chiều AC Muốn đo trực tiếp dòng hiệu dụng xoay chiều cân dùng đến đồng hồ đo Ampere kềm (Amprobe) Ngồi VOM đo trực tiếp giá trị điện trở với dảy đo từ vài Ω đến vài trăm kΩ Với điện trở nhỏ 1Ω thực tế phải thực phương pháp đo khác: cầu Wheatstone hay cầu Kelvin Muốn đo điện trở cách điện thiết bị dùng VOM, cần sử dụng đến đồng hồ đo chuyên dùng MegaOhm Một tính khác xây dựng VOM đo hệ số khuếch đại tỉnh (hFE) transistor pnp npn Tính thấy VOM kim có độ xác cao VOM dạng số Phương pháp sử dụng VOM trình bày nội dung Một loại máy đo khác dùng đo xác định trực tiếp dạng sóng dịng hay áp phần tử mạch hay phần mạch điện tử máy đo sóng (Osciloscope) Các máy đo sóng có phịng thí nghiệm thuộc dạng analog dùng đèn tia âm cực dạng hai tia quét; cho phép ghi nhận đồng thời hai tín hiệu hình Các máy sóng khơng phải thuộc dạng Digital Osciloscope STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 VOM kim [ – 2012 ] VOM số (Digital VOM) HÌNH H1.10: Các máy đo đa VOM dạng kim dạng số HÌNH H1.11: Máy đo sóng (Osciloscope) STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 01 1.3.2.1.PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VOM ANALOG (DẠNG KIM): 1.KHÀO SÁT CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐỒNG HỒ VOM Mặt máy đo VOM bao gồm thang đo dạng vịng cung nhìn thơng qua cửa sổ, xem hình H1.12 Kim đo giá trị đo thang đo Kim đo có kích thước mảnh sơn màu đen hay đỏ (tùy theo nhá sản xuất) bình thường định vị phía trái mặt đồng hồ Khi thực phép đo kim di chuyển từ trái sang phải Vị trí dừng ổn định xác định giá trị đo HÌNH H1.12: Mặt máy đo VOM Gương phằng Các cung hay thang đo mặt đồng hồ trình bày theo nhiếu màu sắc khác tương ứng với loại thông số cần đo Giá trị khắc cung đo khác tùy thuộc vào loại thông số đo Với VOM cấp xác cao khoảng thang đo có lắp thêm gương phẳng có cơng dụng làm giảm thị sai đọc giá trị đo Trước đọc giá trị đo cần nhìn thấy ảnh ảo kim cho bởii gương thẳng hàng với kim giá trị cần đọc HÌNH H1.13: Mặt máy đo VOM có lắp thêm gương phằng Núm chọn thang đo (selector switch) cho phép thay đổi chức đo: áp, dòng hay điện trở dảy giá trị đo, xem hình H1.14 Mỗi chức đo có nhiều mức thang đo khác Trước lắp máy đo VOM vào mạch đo cần ý chọn chức máy đo theo loại thông số cần đo chọn dảy giá trị thang đo tương thích với giá trị ước đốn số liệu cần đo Thí dụ dùng máy đo VOM đo áp AC hay DC xoay núm chọn chức vị trí đo điện trở Ohm; hai que đo vào chạm vào hai điềm cần đo , mạch điện bên VOM bị phá hủy lập tức.Một trường hợp khác, giả sử dùng VOM đo áp hiệu dụng AC khoảng 220V DC xoay núm chọn chức vị trí đo áp AC thang đo tối đa 50 V hay 10 V; hai que đo vào chạm vào hai điềm cần đo, kim lệch toàn khung có nguy gảy kim đo giá trị đo cao so với dảy thang đo cho phép STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC HÌNH PL2.2 HÌNH PL2.3: Cửa sổ Menu chương trình Multisim V11.0 144 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC PL2 CHỌN LI NH KI ỆN SỬ DỤNG TRONG SƠ ĐỒ: Tùy thuộc vào sơ đồ nguyên lý mạch điện tử cần mô phỏng, trước tiên chọn linh kiện cần dùng cho mạch Thao tác thực sau: Từ Menu ta chọn “Place” “Component”, xem hình PL2.4; chọn trực tiếp từ biểu tượng icon xếp hàng menu để chọn phần tử mạch cần dùng , xem hình PL2.5 Trong trường hợp sử dụng biểu tượng để chọn linh kiện cho mạch ta có dạng phầntử thơng dụng sau:  Place Source (Nguồn)  Place Basic (bao gồm phần tử mạch điện trở, tụ điện .)  Place Diode  Place Transistor  Place Analog  Place TTL  Place CMOS Place Source Place Basic Place Diode HÌNH PL2.4: Chọn cơng cụ đặt linh kiện vào sơ đổ Place Analog Place CMOS Place TTL Place Transistor HÌNH PL2.5 Chọn phần tử biểu tượng STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 145 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC CHÚ Ý: Trong trình thực tập sinh viên nên mở thử cửa sổ chọn linh kiện biểu tượng để hiểu rõ vị trí linh kiện sắpxếp phần mềm Trong hình PL2.6 ; PL2.7.…PL2.10 trình bày số dạng cửa sổ chọn linh kiện để tham khảo HÌNH PL2.6: Chọn phần tử nguồn (Place Source) biểu tượng Các cửa sổ phụ để chọn nhóm phần tử nguồn khác cửa sơ nguồn 146 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC [ – 2012 ] HÌNH PL2.7: Chọn phần tử (Place Basic) biểu tượng Các cửa sổ phụ để chọn nhóm phần tử khác : điện trở, tụ , biến áp STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 147 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC HÌNH PL2.8: Chọn phần tử Diode (Place Diode) biểu tượng Các cửa sổ phụ để chọn nhóm phần tử khác : diode zener, SCR, 148 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC [ – 2012 ] HÌNH PL2.9: Chọn phần tử Transistor (Place Transistor) biểu tượng Các cửa sổ phụ để chọn nhóm phần tử khác : JFET, POWER MOS, STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 149 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC HÌNH PL2.10: Chọn phần tử Analog (Place Analog) biểu tượng Các cửa sổ phụ để chọn nhóm phần tử khác : Opamp so sánh, Opamp khuếch đại đo lường 150 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC [ – 2012 ] PL2 PHƯƠNG THỨC KẾT NỐI PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ: Sau chọn xong phần tử mạch cần dùng cho sơ đồ nguyên lý, tiến hành tiếp bước sau: Sắp xếp lại linh kiện theo vị trí thích hợp để dễ kết nối mạch điện trình bày môt cách gọn gàng dễ quan sát Điều chỉnh thông số cần thiết cho phần tử Thực dây nối liên kết phần tử mạch Thêm nút chuẩn (điện áp 0V) trước vận hành mơ Trong hình PL2.11 trình bày tình trạng cửa sổ chương trình Multisim sau chọn xong linh kiện sơ đồ nguyên lý mạch khảo sát Giả sử mạch khảo sát chỉnh lưu hai bán kỷ dùng tụ lọc có tải phần tử điện trở HÌNH PL2.11: Các phần tử mạch chọn từ thư viện linh kiên Trong hình PL2.13 trình bày linh kiện sau xếp lại trật tự Phương thức để quay phần tử góc thực theo trình tự sau:  Đưa trỏ đến vị trí linh kiện cần quay góc, nhấp nút phải chuột để kích hoạt xuất khung (vẽ nét gián đoạn bao quanh linh kiện), xem hình PL2.12  Sau khung bao quanh linh kiện xuất hiện, di chuyển trỏ đến linh kiện sau nhấp nút phải chuột để xuất hộp điều khiển thực thi lịnh điều khiển  Trong trường hợp không muốn mở hộp điều khiển, ta cóthể sữ dụng phím tắt để quay xê dịch, lấy ảnh đối xứng theo phương ngang hay thằng đứng Xem phím tắt ghi cạnh lịnh điều khiển hộp điều khiển hình PL2.12 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 151 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC HÌNH PL2.12: Chọn linh di chuyển, quay, lấy ảnh đối xứng cho phần tử mạch HÌNH PL2.13: Hồn tất công đoạn xếp kết nối linh kiện 152 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC Di chuyển trỏ đến vị trí đầu linh kiện Con trỏ biến dạng sang điểm tròn màu đen Sau trỏ chuyển sang dạng tròn màu đen, bấm giữ nút trái chuột tiếp tục di chuyển trỏ đến vị trí cần liên kết đề hồn tất dây nối Tại vị trí liên kết trỏ đổi màu từđen sang Nhấp nút trái chuột lần để hoàn tất dây kết nối HÌNH PL2.14: Các bước tạo thành dây nối liên lạc linh kiện Muốn kết nối linh kiện ta di chuyển trỏ đến đầu linh kiện Khi trỏ đến vị trí, trỏ chuyển sang dạng hình trịn màu đen đầu linh kiện; bấm giữ nút trái chuột di chuyển trỏ đến vị trí cần liên kết Khi trỏ dừng vị trí cần nối, trỏ chuyển từ màu đen sang đỏ Tại ví tri nhấp lần nút trái chuột để hoàn tất đưởng nối Trong trường hợp muốn khai báo thông số cho linh kiện, sinh viên cần thực tuần tư thao tác sau:  Chuyển trỏ đến linh kiện cần thay đổi thơng số, nhấp nút trái chuột để kích hoạt khung bao quanh linh kiện  Sau khung chữ nhựt màu xanh vẽ nét gián đoạn xuất bao quanh linh kiện, di chuyển trỏ vào khung nhấp nút trái chuột lần để kích hoạt xuất bảng thơng số linh kiện  Trên bảng thông số ta thay đổi thông số theo ý muốn theo yêu cầu nêu sơ đồ nguyên lý Xem hình PL2.15 để hiểu thêm phương thức thay đổi thông số cho linh kiện STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 153 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC Hộp điều khiển dùng khai báo thông số cho nguồn áp AC Hộp điều khiển dùng khai báo thơng số điện dung tụ lọc HÌNH PL2.15: Khai báo hay thay đổi thông số cho phần tử mạch 154 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI - LI ỆU THAM- KHẢO [1] NGUYỄN KIM ĐÍNH NGUYỄN VĂN THƯỢNG NGUYỄN THẾ KIỆT NGUYỄN HỮU TRỌNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP ĐIỆN B Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2006 [2] DAVE CUTCHER ELECTRONICS CIRCUITS FOR EVIL GENIUS Mc Graw-Hill Companies, Inc – 2005 [3] JON VARTERESIAN FABRICATING PRINTED CIRCUIT BOARDS Elsevier Science (USA) – 2002 [4] JOSE CABRAL USING ORCAD LAYOUT PLUS A SIMPLE GUIDE Revised by Nithin Raghunathan – 2006 [5] JOHN G WEBSTER ELECTRICAL MEASUREMENT, SIGNAL PROCESSING, AND DISPLAYS CRC Press Publisher – 2003 [6] http://www.ladyada.net/library/pcb/ [7] http://enc.ic.polyu.edu.hk/training_practical/basic electronic practice/ [8] https://www.eiconnect.com/pcbbuild.aspx [9] http://www.engineersgarage.com/tutorials/how-to-make-a-pcb-at-home [10] http://www.wikihow.com/Use-a-Multimeter [11] http://www.mikroe.com/old/books/keu/11.htm [12] http://bolty.net/2010/11/15/how-to-solder-for-motorcycle-tapping-wires/ STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 155 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC MỤC LỤC BÀI 01 H ƯỚN G D ẪN CH UN G VÀ QUI ĐỊN H TH ỰC TẬP 1.1.MỤC TIÊU CỦA MÔN THỰC TẬP ĐIỆN TỬ : ……………………………………………….1 1.2 CÁC QUI ĐỊNH KHI VÀO THỰC TẬP:……………………………………………………… 1.3 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP:……………………………………………………… 1.3.1 CÁC DỤNG CỤ, VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG THAO TÁC HÀN VÀ XI CHÌ:……………………………………………………… 1.3.2.CÁC MÁY ĐO DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ:……………….6 1.3.2.1.PHƯƠNG PHÁP SƯ DỤNG VOM ANALOG (DẠNG KIM):……………….8 1.3.2.2 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DIGITAL VOM……………………………….11 1.3.2.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MÁY ĐO HIỆN SÓNG(OSCILOSCOPE) 11 1.3.3.NHẬN DẠNG CÁC PHẦN TỬ MẠCH:……………………………………………….16 1.3.3.1 LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ:………………………………………………………16 1.3.3.2.BIẾN TRỜ (RESISTOR VARIABLE):………………………………………19 1.3.3.3 TỤ ĐIỆN……………………………………………………………………….20 BÀI 02 PH ƯƠN G PH ÁP XI CH Ì VÀ H ÀN N ỐI D ÂY D ẪN 2.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….25 2.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………25 2.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….25 2.3.1 PHƯƠNG PHÁP XI CHÌ VÀ HÀN NỐI………………………………………………25 2.3.1.1.PHƯƠNG PHÁP XI CHÌ TRÊN DÂY ĐỒNG……………………………….25 2.3.1.2.PHƯƠNG PHÁP HÀN NỐI CÁC DÂY DẪN……………………………….27 2.3.2.PHƯƠNG PHÁP HÀN LIÊN KẾT DÂY NHIỀU SỢI RUỘT……………………….30 2.3.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH:……………………………………………… 32 BÀI 03 SỬ D ỤN G VOM ĐO LI N H KI ỆN BÁN D ẪN 3.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….33 3.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………33 3.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….33 3.3.1 ĐỌC VÀ XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ BẰNG VOM………………………………………33 3.3.2 ĐO KIỂM TRA CỰC TÍNH DIODE………………………………………………… 35 3.3.2.1.PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA DIODE DÙNG VOM…………………….35 3.3.2.2.PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA CÁC LOẠI DIODE KHÁC…… 37 3.3.3 LẮP MẠCH CHỈNH LƯU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN NỐI LIÊN KẾT CÁC PHẦN TỬ :………………………………………………………… 37 3.3.4 LẮP MẠCH ỔN ÁP DÙNG DIODE ZENER BẰNG PP HÀN NỐI……………… 39 3.3.5 NỘI DUNG YẾU CẦU THỰC HÀNH…………………………………………………40 156 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI 04 H ÀN M ẠCH N ỔI 4.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….41 4.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………41 4.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….41 4.3.1 NHẬN DẠNG MẠCH IN ĐA NĂNG………………………………………………….41 4.3.2 PHƯƠNG PHÁP GẤP VÁ HÀN CHÂN LINH KIỆN TRÊN MẠCH IN……………42 4.3.3 PHƯƠNG PHÁP SẮP XẾP LINH KIỆN…………………………………………… 44 4.3.4.MẠCH ĐIỆN TỬ YÊU CẦU THỰC HIỆN…………………………………………….45 4.3.5 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH……………………………………………… 48 BÀI 05 ÁP D ỤN G PH ẦN M ỀM VẼ SƠ ĐỒ N GUYÊN LÝ 5.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….49 5.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………49 5.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….49 5.3.1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSIM ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ……49 5.3.2 CÁC NỘI DUNG YÊU CẦU ………………………………………………………….53 5.3.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH…………………………………………………54 BÀI 06 SỬ D ỤN G PH ẦN M ỀM M Ô PH ỎN G CÁC M ẠCH ĐI ỆN TỬ 6.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….55 6.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………55 6.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….55 6.3.1 ÁP DỤNG PHẦN MỀM PSIM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ……………….……55 6.3.2 ÁP DỤNG PHẦN MẾM NI – SIM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ……………… 61 6.3.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH…………………………………………………68 BÀI 07 ÁP D ỤN G PH ẦN M ỀM N I – SI M VẼ M ẠCH I N TỪ M ẠCH N GUYÊN LÝ 7.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….69 7.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………69 7.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….69 7.3.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN……………….………………………………………………69 7.3.2 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH…………………………………………………84 BÀI 08 ÁP D ỤN G PH ẦN M ỀM ORCAD V Ẽ M ẠCH I N TỪ M ẠCH N GUYÊN LÝ 8.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… ……………………………………………….85 8.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:………………………………………………………………………85 8.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:………………………………………………………….85 8.3.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN……………….………………………………………………85 8.3.2 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH………………………………………………102 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 157 [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – PHỤ LỤC BÀI 09 TH ỰC H I ỆN M ẠCH I N 9.1.MỤC TIÊU CHÍNH …………………………… …………………………………………… 103 9.2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:…………………………………………………………………… 103 9.3 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN:…………………………………………………………103 9.3.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN……………….…………………………………………… 103 9.3.2 NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH……………………………………………….114 PHỤ LỤC ÁP D ỤN G PH ẦN M ỀM ORCAD V Ẽ SƠ ĐỒ N GUYÊN LÝ PL1.1.KHỜI ĐỘNG PHẦN MỀM CAPTURE (HAY CAPTURE CIS)…………………………115 PL1.2 KHỜI TẠO MỘT PROJET (DỰ ÁN) MỚI :…………………………………………… 116 PL1.3 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN SƠ ĐỒ NGUYỂN LÝ CỦA ĐỀ ÁN:………………………….119 PL1.3.1 CHỌN VÀ ĐẶT CÁC LINH KIỆN VÀO TRANG SƠ ĐỒ :……………………119 PL1.3.2 DI DỜI VÀ KẾT NỐI CÁC PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ :…………………… 123 PL1.3.3 KẾT NỐI CÁC PHẦN TỬ (LINH KIỆN) TRONG SƠ ĐỒ :……………………126 PL1.3.4 THAY ĐỔI GIÁ TRỊ, TÊN CÁC PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ :……………… 130 PL1.4 SOẠN THÀO THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA PHẦN TỬ:…………………………… 134 PL1.4.1 THAY ĐỔI THỨ TỰ CHÂN CỦA LINH KIỆN :…………………………………134 PL1.4.2 SỬA ĐỔI HÌNH DÁNG CỦA LINH KIỆN :…………………………………… 139 PHỤ LỤC ÁP D ỤN G PH ẦN M ỀM N I M I LTI SI M VẼ SƠ ĐỒ N GUYÊN LÝ PL2.1.THỰC HIỆN MƠ CHƯƠNG TRÌNH NI MULTISIM :……………………………………143 PL2.2 CHỌ LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG SƠ ĐỒ :………………………………………….145 PL2.3 PHƯƠNG THỨC KẾT NỐI PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ:……………151 158 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT ...HƯỚNG DẪN THỰC TẬP ĐIỆN TỪ – LỜI MỞ ĐẦU -1 - LỜI MỞ ĐẦU Tài liệu ? ?Hướng Dẫn Thực Tập Điện Tử? ?? trình bày vấn đề thao tác nghề nghiệp thuộc lãnh vực kỹ thuật điện tử Các nội dung... MỤC TI ÊU CỦA MƠN THỰC TẬP ĐI ỆN TỬ: Các môn học Thực Tập Điện Thực Tập Điện Tử môn thực tập, thực hành chương trình đào tạo bậc Cao Đẳng Đại học cho sinh viên ngành Cơ Điện Tử Mục tiêu giúp sinh... cụ thực tập cho Giáo Viên Hướng Dẫn 48 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 10 phút [ – 2012 ] THỰC TẬP ĐIỆN TỬ – BÀI 05 BAØI 05 MỤC TI ÊU CHÍ NH: Hướng Dẫn

Ngày đăng: 25/06/2022, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠ N: NGUYỄN-THẾ-KIỆT 7                        VOM  kim                                                            VOM số (Digital VOM)  - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
7 VOM kim VOM số (Digital VOM) (Trang 9)
HÌNH H1.11: Máy đo hiện sĩng (Osciloscope). - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.11 Máy đo hiện sĩng (Osciloscope) (Trang 9)
HÌNH H2.4: MỐI HÀN GHÉP ĐỈNH - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
2.4 MỐI HÀN GHÉP ĐỈNH (Trang 29)
HÌNH H2.6: M ỐI HÀN  GHÉP HAI DÂY  SONG SONG - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
2.6 M ỐI HÀN GHÉP HAI DÂY SONG SONG (Trang 30)
(K) của diode, xem hình H3.8. Với các d ạng Digital VOM que đo dương (màu  - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
c ủa diode, xem hình H3.8. Với các d ạng Digital VOM que đo dương (màu (Trang 39)
trong hình H4.16. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
trong hình H4.16 (Trang 48)
HÌNH H5.4: Chọn phầntử (Elements) bằng các nút nhấn trên thanh cơng cụ. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
5.4 Chọn phầntử (Elements) bằng các nút nhấn trên thanh cơng cụ (Trang 53)
HÌNH H5.5: Chọn chức năng xoay, dời linh kiện. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
5.5 Chọn chức năng xoay, dời linh kiện (Trang 54)
Trong hình H6.3 khoảng th ời gian chạy mơ phỏ ng m ạ ch  trong 5 s. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
rong hình H6.3 khoảng th ời gian chạy mơ phỏ ng m ạ ch trong 5 s (Trang 58)
 Áp dụng phần mềm NI SIM vẽ sơ đồ nguyên lý theo hình H6.1. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
p dụng phần mềm NI SIM vẽ sơ đồ nguyên lý theo hình H6.1 (Trang 63)
2 lần để xuất hiện màn hình của máy đo. Trên màn hình sinh viên cĩthể điều chỉnh các thang - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
2 lần để xuất hiện màn hình của máy đo. Trên màn hình sinh viên cĩthể điều chỉnh các thang (Trang 66)
HÌNH H6.17: Kích hoạt mở bảng khai báo thơng số của hệ trục (Graph Properties). - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
6.17 Kích hoạt mở bảng khai báo thơng số của hệ trục (Graph Properties) (Trang 68)
HÌNH 7.7: Bảng Spreadsheet View đã khai báo hồn chỉnh Footprint cho các linh kiện. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
HÌNH 7.7 Bảng Spreadsheet View đã khai báo hồn chỉnh Footprint cho các linh kiện (Trang 76)
đổi hồn tất trọn vẹn khơng sai sĩt. Sinh viên cần đọc kỷ bảng tĩm tắt các lưới được chuyển - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
i hồn tất trọn vẹn khơng sai sĩt. Sinh viên cần đọc kỷ bảng tĩm tắt các lưới được chuyển (Trang 77)
Trong hình H7.10 cho thấy tồn bộ các linh kiện và các lưới đã được chuyển đổi: khơng sai sĩt (No errors) và khơng cĩ nh ững vấn đề cầu chú ý (No Warnings) - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
rong hình H7.10 cho thấy tồn bộ các linh kiện và các lưới đã được chuyển đổi: khơng sai sĩt (No errors) và khơng cĩ nh ững vấn đề cầu chú ý (No Warnings) (Trang 78)
HÌNH 8.4: Chọn chức năng Create Netlist tại cơng cụ Tools. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
HÌNH 8.4 Chọn chức năng Create Netlist tại cơng cụ Tools (Trang 89)
HÌNH 8.9: Cơng cụ ECO tự động (Automatic ECO Utility) thực hiện chức năng cập nhật hình d ạng linh kiện sẽ sử dụng trong New Board - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
HÌNH 8.9 Cơng cụ ECO tự động (Automatic ECO Utility) thực hiện chức năng cập nhật hình d ạng linh kiện sẽ sử dụng trong New Board (Trang 93)
Trong hình H8.9 - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
rong hình H8.9 (Trang 93)
HÌNH 8.12: Khai báo tính chất cho các lớp (Layer) sử dụng trong mạch in. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
HÌNH 8.12 Khai báo tính chất cho các lớp (Layer) sử dụng trong mạch in (Trang 95)
HÌNH H9.9: Mở màn hình Preview xem kết quả Bottom Layer trong ORCAD LAYOUT. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
9.9 Mở màn hình Preview xem kết quả Bottom Layer trong ORCAD LAYOUT (Trang 111)
đồng, xem hình H9.15. Trong hình  H9.15 gi ấy dùng in mạch in  là gi ấy Transparency. Cần xếp  - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
ng xem hình H9.15. Trong hình H9.15 gi ấy dùng in mạch in là gi ấy Transparency. Cần xếp (Trang 113)
HÌNH PL1.7: Cửa sổ của trang s ơđồđầu tiên (Page 1). - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.7 Cửa sổ của trang s ơđồđầu tiên (Page 1) (Trang 121)
HÌNH PL1.11: Cửa sổ “Part Search” dùng  ch ọn đường dẫn vào  th ư viện để tìm linh  ki ện - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.11 Cửa sổ “Part Search” dùng ch ọn đường dẫn vào th ư viện để tìm linh ki ện (Trang 123)
HÌNH PL1.1 6: Mơ tả quá trình xê dịch dời đổi vị trí linh kiện trong trang sơ đồ. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.1 6: Mơ tả quá trình xê dịch dời đổi vị trí linh kiện trong trang sơ đồ (Trang 126)
HÌNH PL1.22: Mạch nguồn chỉnh lưu cĩ ổn áp, sau khi đã vẽ các đường nối kết. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.22 Mạch nguồn chỉnh lưu cĩ ổn áp, sau khi đã vẽ các đường nối kết (Trang 131)
HÌNH PL1.21: Các giai đoạn nối kết linh kiện. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.21 Các giai đoạn nối kết linh kiện (Trang 131)
HÌNH PL1.3 5: Hộp thoại yêu c ầu lưu các thuộc  tính  v ừa sửa đổ i cho  linh ki ện; trước khi thĩat  c ửa sổ “Edit Part” trở về trang s ơđồ - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.3 5: Hộp thoại yêu c ầu lưu các thuộc tính v ừa sửa đổ i cho linh ki ện; trước khi thĩat c ửa sổ “Edit Part” trở về trang s ơđồ (Trang 140)
HÌNH PL1.39: Phương pháp mở rộng khung viên linh kiện trong cửa sổ “Edit Part”. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
1.39 Phương pháp mở rộng khung viên linh kiện trong cửa sổ “Edit Part” (Trang 142)
HÌNH PL2.2 - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
2.2 (Trang 146)
HÌNH PL2.13: Hồn tất cơng đoạn sắpxếp và kết nối các linh kiện. - Hướng dẫn thực tập điện tử   trường đh công nghệ sài gòn
2.13 Hồn tất cơng đoạn sắpxếp và kết nối các linh kiện (Trang 154)