.PH ƯƠNG PHÁP XI CHÌ TRÊN DÂY ĐỒNG

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực tập điện tử trường đh công nghệ sài gòn (Trang 27)

Trình tự thực hiện thao tác xi chì , tiến hành tuần tự theo các bước sau đây:

 Dùng dao hay giấy nhám đánh sạch lớp oxid hay lớp men bọc quanh dây (trường hợp dùng dây đồng tráng men émail ). Dây được xem là sạch khi ửng lớp đồng (màu hồng nhạt), bĩng đều quanh vị trí vừa được làm sạch.

Điều quan trọng cần chú ý , sau khi làm sạch ta phải thực hiện biện pháp xi chì ngay; nếu để lâu trong một thới gian dài, lớp oxid hĩa sẽ phát sinh lại.Tuy nhiên, trên các vị trí vừa làm sạch lớp oxid hĩa, ta dùng mỏ hàn cĩ cơng suất quá lớn (phát sinh nhiều nhiệt lượng) để

hàn cũng phát sinh lại lớp oxid hĩa tại điểm hàn do tác dụng quá nhiệt. Khi bắt đầu thực hiện quá

trình cạo hay làm sạch mặt ngồi dây dẫn , sinh viên nên bật ON cho Soldering Station và chỉnh nhiệt độ

của mỏ hàn và của hệ thống thổi khơng khí nĩng trong phạm vi 180oC đến 200oC.  Muốn xi chì, đầu tiên phải làm nĩng dây dẫn cần xi bằng cách đặt

đầu mỏ hàn bên dưới dây cần xi để

truyền nhiệt. Dây dẫn và đầu mỏ hàn

đặt vuơng gĩc 90.Khi truyền nhiệt, quan sát màu hồng của dây, màu hồng sẽ sẩm dần khi nhiệt độ gia tăng, xem hình H2.1.

HÌNH H2.1: CẤP NHIỆT LÀM NĨNG DÂY DẪN

2 6 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT

Trong khi quan sát ta đưa chì hàn (cĩ bọc nhựa thơng) tiếp xúc lên dây dẩn, chì hàn

đặt khác phía với đầu mỏ hàn.

 Khi điểm cần xi đủ nhiệt , chì hàn sẽ

chảy ra và bọc quanh dây tại điểm cần xi, chì loang từ mặt trên xuồng phía dưới (đi về phía nguồn nhiệt tức đầu mỏ hàn).Thực hiện thao tác này với mục đích làm nhựa thơng cĩ sẳn trong chì tan trước, tầy sạch điểm xi, tránh oxid hĩa, đồng thời chì nĩng chảy sau dễ bám lên dây.Tuy nhiên nếu đưa quá nhiều chì vào

điểm xi (quá mức yêu cầu) , lớp xi quá dầy hoặc bị bám màu nâu do nhựa thơng chảy ra và cháy trên điểm xi .

 Dây đồng luơn phải tiếp xúc với đầu mỏ hàn và thực hiện liên tục theo nguyên

tắc tiến hai bước lùi một bước và xoay trịn dây đồng; mỗi bước khoảng 2mm. Điều quan trọng cần nhớ: khi thực hiện lần lượt các điểm xi kế tiếp nhau, tại khớp tiếp giáp giữa hai khoảng xi phải thực hiện sau cho khơng cĩ sự tích tụ chì thành lớp dầy trên đĩ.

CHÚ-Ý :Trong quá trình xi chì, ta tránh thực hiện các động tác sau:

Khơng dùng đầu mỏ hàn kéo rê chì trên dây cần xi , thực hiện động tác này sẽ làm cho lớp chì khơng bám hồn tồn trên dây dẫn, đồng thời lớp chì bịđánh sọc theo đường kéo rê đầu mỏ hàn, một nhược điểm nữa của động tác này là chì xi khơng bĩng mà ngả màu xám do thiếu nhiệt và nhựa thơng.

Khơngđặt dây cần xi lên miếng nhựa thơng, rồi dùng đầu mỏ hàn đặt tiếp xúc lên dây (làm nĩng chảy nhựa thơng và nĩng dây ); sau đĩ đưa chì hàn lên đầu mỏ hàn làm chảy chì và bám vào dây. Thực hiện động tác này, tránh được sự oxid hĩa bề mặt dây dẩn trong quá trình xi chì, dễ làm chì bám lên dây; tuy nhiên do lượng nhựa thơng chảy quá nhiều sẽ bám lên bề mặt dây sau khi xi làm dây khơng bĩng và nhựa thơng cháy dễ bám thành một lớp đen trên bề mặt xi chì của dây.

HÌNH H2.2: XI CHI BỌC MẶT NGỒI DÂY DẪN

STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 2 7

Sau khi xi chì xong , khơng nên sửa các điểm xi chưa hồn chỉnh bằng cách dùng đầu mỏ hàn rê qua lại trên điểm này.

Trong trường hợp dây đồng cần xi chì cĩ đường kính lớn hay dây quá dài, đồng thởi cơng suất mỏ hàn điện thấp khơng đủ sức nung nĩng dây dẫn; sinh viên cĩ thể tăng cường quá trình gia nhiệt làm nĩng dây cần xi bằng hệ thống thồi khơng khí nĩng cĩ sẵn cĩ trong soldering station, xem hình H2.3.

2.3.1.2.PHƯƠNG PHÁP HÀN NỐI CÁC DÂY DẨN:

Trong quá trình thực tập hay sửa chửa , ta thường sử dụng đến 03 dạng hàn nối dây dẩn như

sau:

Hàn đâu đầu hai dây dẫn, phương pháp hàn này cịn được gọi là hàn ghép đỉnh ; ta dùng

phương pháp hàn ghép này khi muốn tạo các đoạn dây dẩn thành hình đa giác hoặc nối dài hai dây dẩn ngắn. Tuy nhiên, mối hàn khĩ thực hiện và cĩ

độ bền cơ kém hơn các mối hàn ghép dạng khác. Một mối hàn dạng ghép đỉnh đạt đúng yêu cầu được mơ tà như trong hình H2.4.

Khi thực tập, sinh viên cố gắng khơng để

mối hàn rơi vào các tình trạng khơng đạt yêu cầu

được trình bày trong hình H2.5.

 Hàn ghép hai dây dẫn song song : phương pháp hàn ghép này thường dùng nối hai dây dẫn lại với nhau, tương tự như phương pháp ghép nối đỉnh; tuy nhiên mối hàn ghép này chắn chắn hơn. Khoảng giao nhau giữa hai dây thường được chọn tùy theo yêu cầu; trong quá trình mới tập hàn ban đầu, khoảng cách giao ngắn nhất nên chọn là 5mm. Khi khoảng giao quá dài, dây nối dễ bị vỏng cong, khĩ xếp song song hồn tồn khi hàn. Hàn ghép song song dây dẫn thường cĩ hai dạng: xếp song song cùng phía hay xếp song song khác phía. Trong hình H2.6 ta cĩ thể hình dung được dạng chì hàn bám phủ quanh mối hàn. Các dạng mối hàn ghép song song khơng đạt yêu cầu : chì hàn quá nhiều hay cĩ nhiếu nếp nhấp nhơ tại mối hàn, xem hình H2.7 .

HÌNH H2.4: MỐI HÀN GHÉP ĐỈNH

2 8 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT HÌNH H2.6: MỐI HÀN GHÉP HAI DÂY SONG SONG HÌNH H2.7: MỐI HÀN GHÉP HAI DÂY SONG SONG KHƠNG ĐẠT YÊU CẦU

Một vài trường hợp áp dụng phương pháp hàn ghép song song dây dẫn trình bày trong hình H2.8 như sau:

Hàn nối dây dẫn trên chân ra biến trớ Hàn nối dây dẫn trên các đầu jack cắm

HÌNH H2.8: CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀN GHÉP SONG SONG DÂY DẪN

CHÌ BÁM TI MI HÀN GHÉP 5 mm CHÌ BÁM QUÁ NHIỀU TẠI MỐI HÀN TẠI MỐI HÀN CĨ NHIỀU NẾP NHẤP NHƠ

STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 2 9

 Mối hàn ghép đặt vuơng gĩc: đây là phương pháp hàn nối cĩ độ bền cơ tương

đối khá tốt, trong thực hành ta thường hay sử dụng mối hàn này nhiều nhất. Một mối hàn vuơng gĩc đạt yêu cầu phải tạo chì bám đủ bốn khoảng khơng gian quanh điểm đặt hai dây vuơng gĩc , xem hình H2.9.Chì bám tại mỗi khoảng khơng gian trên khơng mo dầy lên mà lại cĩ dạng cong lỏm về bên dưới. Các tình trạng mối hàn khơng đạt yêu cầu

được mơ tả trong hình H2.10.

HÌNH H2.10: CÁC TRƯỜNG HỢP MỐI HÀN KHƠNG ĐẠT YÊU CẦU

Trong hình H2.11 trình bày thành phẩm áp dụng phương pháp xi chì bọc phủ bên ngồi dây quấn và phương phán hàn liên kết vuơng gĩc các dây dẫn tạo thành mắt lưới.Nhận xét kết quả đạt được trên thành phẩm trình bày trong hình H2.11:  Kỹ thuật xi chì đạt yêu cầu.  Mối hàn ghép song song chắc chằn, nhưng chỉ bám quá dầy tại vị trí tiếp xúc.  Cĩ vài chỗ gần mối hàn cịn bám nhựa thơng HÌNH H2.11: ÁP DỤNG HÀN THẲNG GĨC ĐỂ TẠO THÀNH LƯỚI. CÁC VỊ TRI CẦN HAN CÁC VỊ TRI CẦN HAN CHÌ BÁM TẠI ĐIÊM HÀN HÌNH H2.9: VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM CẦN HÀN

3 0 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT

2.3.2 PHƯƠNG PHÁP HÀN KẾT NỐI DÂY DẪN NHIỀU SỢI RUỘT

Trường hợp cần kết nối dây dẫn cấp nguồn vào mạch điện tử hay tạo thành các nhánh song song bằng dây dẫn cĩ nhiều sợi ruột, tại các mối nối sau khi liên kết đúng qui cách cần xi chì và sau đĩ bọc cách điện tại điểm hàn kết nối.

Trong hình H2.12 trình bày phương pháp liên kết một dây dẫn tại vị trí giữa một dây dẫn khác. Trình tự thực hiện theo từng bước như sau: BƯỚC 1: Dùng dao gọt sạch phần vỏ cách điện dây dẫn tại vị trí cần kết nối, xem hình H2.12. Độ dài khoảng vỏ cần gọt từ 1 cm đến 1,5 cm. BƯỚC 2:

Dùng đầu tournevis (hay screwdriver)

để tách đoạn dây dẫn thành hai phần riêng biệt cĩ số sợi dây dẫn bằng nhau, xem hình H2.13.

BƯỚC 3:

Xoắn chặt và sát các dây dẫn thành phần tại đầu dây dẫn cần liên kết với dây dẫn đã được tách rới phấn ruột riêng biệt trong bước 2. Sau đĩ xỏ xuyên đấu dây nối vừa xoắn chặt vào giữa khoảng tách xem hình H2.14.

Sau cùng xoắn trịn siết chặt các dây dẫn với nhau, xem hình H2.15. Cĩ thể dùng kếm sửa lại các phần đầu dây đễ các dây hồn tốn bám chặt vào nhau khơng tạo các đầu dây tưa ra bên ngồi.

HÌNH H2.14:XUYÊN ĐẦU DÂY VÀO HÌNH H2.15:XOẮN TRỊN SIẾT CHẶT DÂY DẪN GIỮA VỊ TRÍ TÁCH RỜI.

HÌNH H2.12:DÂY DẪN RUỘT NHIỀU SỢI

STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 3 1 HÌNH H2.16:CÁC CƠNG ĐOẠN XI CHÌ TẠI MỐI NỐI.

BƯỚC 4:

Thực hiện xi chì bao bọc quanh điềm nối, quan sát từng cơng đoạn trính bày trong hình

3 2 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT

2.3.3. NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HÀNH:

Sinh viên cần thực hiện hồn tất các yêu cầu sau trong buổi thực tập 3 tiết.

STT THAO TÁC THỜI LƯỢNG

1 Điểm Danh và nhận dụng cụ thực tập từ Giáo viên Hướng Dẫn 10 phút 2 Làm sạch bề mặt và xi chì 4 đoạn dây đồng email đường kính 1mm 30 phút

3 Thực hiện 2 mối hàn ghép đỉnh 20 phút

4 Thực hiện 2 mối hàn ghép thẳng gĩc 20 phút

5 Thực hiện mối hàn nối hai dây dẫn loại nhiều sợi ruột 20 phút 6 Thực hiện xi chì và hàn nối dây ra trên biến trở cĩ chân ra thằng 20 phút 7 Giáo viên hướng dẫn chấm điểm và đánh giá thành phẩm 10 phút 8 Sinh viên dọn sạch sẻ tại vị trí thực tập của mình

STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 3 3

3.1.MỤC TI ÊU CHÍ NH:

Hướng Dẫn Sinh Viên sử dụng một cách thành thạo: Máy đo VOM và Oscilloscope

Ơn tập các thao tác xi và hàn chì. Kiểm tra chân của các loại diode.

Thực hiện hàn nối các phần tử tạo thành mạch điện tửđơn giản. Thời lượng sử dụng : 3 tiết.

3.2.THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ:

Soldering Station YIHUA 853D

Chì hàn, nhựa thơng . Kềm mỏ nhọn, kềm cắt

Dao cạo hay giấy nhám nhuyển.

Các linh kiện bán dẫn: Diode chỉnh lưu 1N4007 , diode Zener và một số các điện trở

than 4, 5 vạch màu.

Máy đo VOM và Oscilloscope.

3.3.NỘI DUNG YÊU CẦU THỰC HIỆN: 3.3.1. ĐỌC VÀ XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ BẰNG VOM :

Trình tự tiến hành tuần tự theo các bước sau:

BƯỚC 1:

 Chọn bất kỳ 4 điện trở loại 4 hay 5 vạch màu.

 Đọc các trị số của mỗi điện trở, tính luơn cả sai số.

 Dùng dao hay giấy nhám nhuyển cạo sạch lớp oxid trên các chân ra của điện trở.  Áp dụng phương pháp xi chì bao bọc các chân điện trở tại vị trí vùa làm sạch. Lớp xi phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. BƯỚC 2:  Xếp 4 điện trở tạo thành hình vuơng, xem hình H3.1. Vị trí các điện trởđặt xếp bất kỳ.  Thực hiện phương pháp hàn ghép vuơng gĩc liên kết 4 điện trở tạo thành mạch cầu. BÀI 03 HÌNH H3.1: VỊ TRÍ ĐIỂM HÀN VUƠNG GĨC

3 4 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT

BƯỚC 3:

Thực hiện các cơng đoạn sau để tạo dây ra trên các định của mạch cầu điện trở:

 Dùng 4 đoạn dây nối mềm ruột nhiều sợi, mỗi đoạn 10 cm. Gọt bỏ phần cách điện ở

hai đầu mỗi đoạn dây, xem hình H3.2.

 Dùng kềm xoắn trịn siết chặt ruột dây dẫn tại hai đầu mỗi dây.

 Thực hiện phương pháp xi chì tại mỗi đầu của từng đoạn dây. HÌNH H3.2: XI CHÌ CÁC ĐẦU DÂY RA  Dùng kềm mỏ nhọn gập vuơng gĩc một đầu của mỗi đoạn dây. Mĩc phần đầu dây đã gập vào đỉnh của mạch điện trở (mạch cầu điện trở) đã hàn nối ghép, xem hình H3.3. Dùng kềm mỏ nhọn gập sát phần đầu dây tại từng vị trí theo chiều mủi tên trình bày trong hình H3.3.  Hàn nối dính bốn dây vào các đỉnh của mạch cầu. BƯỚC 4: Đánh thứ tự cho các nút đỉnh của mạch cầu. Áp dụng cơng thức xác định điện trở tương đương tìm điện trở tương đương giữa từng cặp nút và đo kiểm chứng kết quả

STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT 3 5

Kết quả tính tốn và đo kiểm chứng được ghi nhận theo bảng giá trị sau:

Rab Rac Rad Rbc Rbd Rcd

Giá Trị Tính Tốn [Ω] Giá TrịĐo từ VOM [Ω]

3.3.2. ĐO KIỂM TRA CỰC TÍNH DIODE :

Diode là linh kiện bán dẫn thường dùng trong các mạch chỉnh lưu hay ổn áp. Tùy theo cơng suất diode hay cơng dụng; diode được chế tạo thành từng phần tử đơn hay khối (package) . Với dạng khối thường cĩ cầu diode 1 pha hay cầu diode 3 pha. Hình dạng thức tế

của các loại diode được trình bày trong hình H3.4.

Cathod Anod

Diode đơn Cầu diode 1 pha Cầu diode 3 pha HÌNH H3.4: HÌNH DẠNG CỦA DIODE ĐƠN HAY THEO KHỐI (PACKAGE).

Sơđồ nguyên lý của cầu diode 1 pha và 3 pha trình bày trong hình H3.5.

HÌNH H3.5: SƠĐỔ NGUYÊN LÝ MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA VÀ CẦU 3 PHA

3.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM TRA DIODE DÙNG VOM : TRƯỜNG HỢP DÙNG VOM KIM (ANALOG VOM)

Theo lý thuyết, khi đơn giản hĩa nguyên tắc hoạt động của diode: xem diode tương

đương như khĩa điện

 Khĩa điện này sẽđĩng kín mạch (diode dẫn phân cực thuận) khi điện thế tại đầu anod dương hơn (cao hơn) so với cathod.

 Khĩa điện sẽ ngắt hở mạch (diode ngưng dẫn phân cực nghịch) khi điện thế tại đầu anod âm hơn (thấp hơn) so với cathod.

CẦU CHỈNH LƯU 1 PHA CẦU CHỈNH LƯU 3 PHA + + AC L1 L2 L3

3 6 STU – KHOA CƠ KHÍ - TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ – BIÊN SOẠN : NGUYỄN-THẾ-KIỆT

Khi áp dụng VOM dạng kim đo thử cực tính hay khảo sát tình trạng tốt xấu của diode chúng ta cần sử dụng chức năng đo Ohm của VOM và xác định đầu dương của nguồn pin bên trong ở tại qua đo dương (màu đỏ) hay que đo âm (màu đen).

Với các VOM cĩ độ chính xác cao thường đầu dương nguồn pin bên trong tương ứng với que đo âm (màu đen)

Trình tự thử cực tính diode xác

định tuần tự theo các bước như sau :

BƯỚC 1:

 Chuyển VOM vận hành theo chức năng đo Ohm, chọn tầm đo Ohm cĩ giá trị thấp nhất X1.

 Đặt que đo nối từ nguồn dương pin bên trong lên cực Anod (A) của diode và que đo cịn lại lên cực Cathod (K) của diode, xem hình H3.6.

 Khảo sát số chỉ của kim trên thang

đo Ohm. Khi diode dẫn (phân cực thuận) số chỉ nhận được trên Ohm kế cĩ trị số bé.

BƯỚC 2:

 Đặt que đo nối từ nguồn dương pin bên trong lên cực

Cathod (K) của diode và que đo cịn lại lên cực Anod (A) của diode, xem hình H3.7. Mục tiêu hốn vị các que

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực tập điện tử trường đh công nghệ sài gòn (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)