1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam

626 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Điển Thành Ngữ & Tục Ngữ Việt Nam
Tác giả Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào
Người hướng dẫn Trần Ngọc Anh
Trường học Văn hoá - Thông tin
Thể loại từ điển
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 626
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

EBOLIC #76: TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ & TỤC NGỮ VIỆT NAM Ebolic dự án chế sách số hoạt động phi lợi nhuận dựa tinh thần tự nguyện với mục đích mang đến cho độc giả đầu sách hay lan toả văn hoá đọc cộng đồng Chúng tơi ln khuyến khích độc giả mua sách giấy khơng có điều kiện sử dụng tìm đến phiên sách số EbolicEbook@gmail.com Facebook.com/groups/Ebolic Facebook.com/EbolicEbook Tác phẩm: Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Nhóm biên soạn: Vũ Dung (chủ biên) Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào Thể loại: Từ điển Nhà xuất bản: Văn hố - Thơng tin Năm xuất bản: 2000 Nguồn sách: Tieulun.hopto.org Đánh máy: OCR ABBYY FineReader 14 Soát lỗi: Tornad Hỗ trợ: Trần Ngọc Anh; Tô Ngọc Linh Dàn trang: Tornad Thiết kế bìa: Tornad Điều hành: Tornad Ngày hồn thành: 5/1/2021 L Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào ỜI TỰA CHO PHIÊN BẢN SỐ Là người say mê kho thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam người thích tìm hiểu tiếng Việt cổ, tơi mừng bắt vàng tìm từ điển Từ điển khác từ điển thành ngữ khác mà tơi đọc chỗ ví dụ minh hoạ hoàn toàn lấy từ tác phẩm văn học dân gian văn học bác học, thay người biên soạn tự tạo vài câu ví dụ khơ khan mơ phạm; khơng thế, tồn ví dụ minh hoạ thơ văn vần, đa số trích từ thơ nôm mà tưởng chừng bị độc giả thời quên lãng Nhờ kho ví dụ thú vị, thấy vui lạ đọc từ điển cách giở ngẫu nhiên trang đọc đọc câu chuyện thay sách dùng để tra cứu; nhờ hiểu biết kho thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, hiểu thêm cách suy nghĩ người Việt xưa, đồng thời hiểu cách dùng từ đặt câu người xưa để từ xác định xác đâu cách nói người Việt đâu cách nói lai ngữ pháp Tây thời buổi Âu gọi Ơn cố tri tân Phiên sách số có vài khác biệt với giấy sau: Bìa tơi thiết kế lại, sử dụng Chăn trâu thổi sáo, tranh dân gian Đơng Hồ Tồn cách trình bày sách (dàn trang) tơi làm lại Sách giấy có đơi chỗ ghi thiếu nguồn ví dụ minh hoạ, tơi bổ sung toàn số này, số câu chưa tra cứu nguồn có đề “Chưa rõ” bên Tơi sửa lại vài lỗi tả lỗi đánh máy giấy Ghi thêm phần Lời tựa cho phiên số đặt đầu sách Mọi thông tin khác giữ nguyên Cuối cùng, đặc biệt cảm ơn Trần Ngọc Anh giúp làm định dạng văn tự động cho phiên số Giúp đỡ Ngọc Anh vừa miễn cho số lượng khổng lồ công việc, vừa khiến sách trình bày đồng xác 5/1/2021 TORNAD L Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào ỜI NÓI ĐẦU Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam xây dựng sở sưu tập, nghiên cứu nhà giáo Vũ Dung vốn văn hoá dân gian Việt Nam (thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ, ca dao, dân ca, phong tục tập quán…) Từ điển thu thập thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chính, có đưa thêm số câu ngôn ngữ dân tộc anh em (Tày, Nùng, Thái, Mường, H’mông…) dịch tiếng Việt Đồng thời Từ điển cung cấp số lượng hạn chế thành ngữ Hán Việt quen dùng với người bình dân cịn dấu ấn đậm nét văn chương Việt Nam Đối với câu xuất dân gian có hình thức cấu trúc lục bát tạm không đưa vào đây, ngoại trừ số câu có nội dung rõ rệt kinh nghiệm sản xuất, dự đoán thời tiết… Cơ cấu mục từ lí tưởng (đầy đủ nhất) Từ điển gồm: 2.1 Tên mục từ Câu thành ngữ tục ngữ cần giải thích 2.2 Biến thể tên mục từ Những thành ngữ, tục ngữ giống với tên mục từ nội dung ý nghĩa khác hình thức ngơn ngữ Chúng đặt dấu ngoặc vuông [], ngăn cách với dấu chấm phẩy (;) Những biến thể xuất Từ điển với tư cách mục từ độc lập theo chữ cái, khơng giải thích mà dẫn xem mục từ Ví dụ: • Bầu leo, dây bí leo x Voi đú chó đú, chuột chù nhảy cẫng • Voi đú chó đú, chuột chù nhảy cẫng [Bầu leo, dây bí leo; Bị đơng đúc, ngựa đơng đúc; Cá nhảy, ốc nhảy; Mành treo, chiếu rách treo; Thấy trâu đầm, bò nhảy xuống ao; Thuyền đua, bánh lái đua; Voi đú chó đú, lợn sề hộc; Voi đú khỉ đú, chuột chù chạy quanh; Voi đú, lợn sề hộc.] Việc cung cấp biến thể mặt phản ánh tính chất phong phú đa dạng Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam cách dùng thành ngữ tục ngữ dân gian, mặt khác giúp độc giả tiện tra cứu 2.3 Câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với tên mục từ Chẳng hạn: • Méo mó, có cịn khơng Gngh Bói rẻ cịn ngồi khơng; Lấy chồng cịn gố; Ướt dề cịn khơng 2.4 Lời thích tường giải sơ lược thành tố cấu thành tên mục từ, xét thấy cần thiết Đó từ cổ, từ địa phương, từ Hán Việt dùng, từ ngữ trỏ vật, động vật, tượng, phong tục… không quen thuộc với lớp người trẻ tuổi Đối với mục từ thành ngữ Hán Việt, việc chiết tự thành tố thực số mục, số cịn lại khơng thật cần thiết tính chất phức tạp, đa dạng tinh tế trình biến đổi ngữ nghĩa từ gốc Hán tiếng Việt khiến đành phải bó bút 2.5 Lời giải thích tên mục từ Việc giải thích thành ngữ, tục ngữ Từ điển không theo hướng từ điển có tính chất hàn lâm, mà hướng đến mong muốn đạt tính hành dụng cao Vì thế, Từ điển khơng giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ theo diễn biến nghĩa lịch sử phân nghĩa chúng theo tiêu chí ngôn ngữ học chặt chẽ Ở giải thích quán theo kiểu Chúng Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào tạm chấp nhận hai thuật ngữ truyền thống thông dụng Việt ngữ học nghĩa đen nghĩa bóng để giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ Đối với câu không bộc lộ rõ hai loại nghĩa mà có nghĩa khác chúng đặt cách dấu chấm phẩy, số trường hợp, để hiểu lời giải thích nghĩa, đưa thêm vào ngoặc đơn giải Khó khăn lớn việc giải thích thành ngữ, tục ngữ ngồi việc phải gắn với tích, điển cố, phong tục, tập quán, lễ nghi, tơn giáo, truyền thống văn hố, quan niệm… dân tộc, cịn phải xử lí nhiều cách hiểu khác tồn câu Với trường hợp ấy, phản ánh đồng thời hai ba cách hiểu coi hai ba nghĩa đặt chúng ngăn cách dấu chấm phẩy, chọn lọc đưa cách hiểu theo quan niệm tư liệu chúng tơi, cách hiểu cịn lại khó chấp nhận Điều nói lên rằng, việc giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ số trường hợp phải chấp nhận tình hình là, nay, đứng trước số câu, có nhiều cách giải thích giải thích khác Cuối là, câu nói kinh nghiệm (sản xuất, dự đốn thời tiết, ăn uống, cưới gả…) chúng tơi giải thích vốn đúc kết dân gian, dân gian Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào đoạn đại định, khơng cịn phù hợp với đời sống không với khoa học cho phép chua dẫn cụ thể mà đành phải thể danh mục tham khảo (in cuối Từ điển này) 2.6 Ví dụ minh hoạ Trong Từ điển này, ví dụ minh hoạ điểm xuyết số mục câu ca dao trích từ truyện nôm khuyết danh, Truyện Kiều… Nhân dịp Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam đời, chúng tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn đến Nhà giáo, Nhà thơ, Nhà văn hoá dân gian, Nhà ngôn ngữ học, số Tướng lĩnh Hội văn nghệ Ty văn hoá Hà Bắc… động viên, góp ý trực tiếp xem xét công việc giúp đỡ suốt trình mươi năm khổ cơng sưu tập, nghiên cứu Cha Cũng nhân xin cảm ơn Nhà xuất Khoa học xã hội, Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Văn hố-thơng tin tạo điều kiện tốt cho việc xuất Từ điển 2.7 Tham khảo Đây phần tri thức cung cấp cho độc giả (chủ yếu độc giả học sinh) có sở hiểu thêm câu thành ngữ, tục ngữ tên mục từ, nghĩa cấp thêm bối cảnh văn hố-ngơn ngữ để hiểu xuất xứ, nguyên lai, phong tục tập quán định hướng cách hiểu có sở khoa học nội dung thành ngữ, tục ngữ dựa vào sách báo thuộc nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, tính chất cơng cụ tra cứu, cách đưa tri thức không giống sách điển cố, truyện dân gian hay sách phổ biến kiến thức… Cấu trúc mô tả theo mặt phù hợp với cách thể loại đơn vị ngơn ngữ-văn hố dân gian, mặt khác đáp ứng hiệu tra cứu chừng mực đó, cuối khu biệt từ điển với từ điển sưu tập đề tài xuất Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam có kế thừa chọn lọc tri thức nhiều tác giả trước, song tính chất Từ điển khơng Do đặc thù lãnh vực này, hoàn cảnh biên soạn đặc biệt khả nhóm biên soạn cịn hạn hẹp, Từ điển tránh khỏi thiếu sót, lầm lẫn Chúng tơi mong q độc giả lượng thứ giáo, chúng tơi xin có lời cảm tạ trước Hà Nội, 1993-1995 VŨ THUÝ ANH, VŨ QUANG HÀO NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Gngh Ngđ Ngb Tk Gần nghĩa Nghĩa đen Nghĩa bóng Tham khảo cd Ca dao dt Dân tộc x Xem A A hành ác nghiệt (A: a dua, hùa theo; Hành: làm.) Hùa theo người ta mà làm điều ác; Ác nghiệt Ả Chức chàng Ngâu x Ả Chức chàng Ngưu Ả Chức chàng Ngưu [Ả Chức chàng Ngâu; Chàng Ngưu ả Chức; Chức nữ Ngưu lang; Như vợ chồng Ngâu; Ông Ngâu bà Ngâu; Vợ chồng Ngâu.] Vợ chồng xa cách biệt li “Nọ ả Chức chàng Ngâu Tới trăng thu lại bắc cầu sang sông.” (Chinh phụ ngâm khúc) “Bao bắc lại cầu Ô Mà cho ả Chức chàng Ngưu tới gần.” (Bần nữ thán) “Hữu tình chi Ngưu lang Tấm lịng Chức nữ chàng mà nghiêng.” (Lục Vân Tiên) Tk Ả Chức: nàng tiên Chức nữ kết duyên chàng trai nghèo trần gian, sau bay trời Chồng nhớ vợ tha thiết, bế lên trời gặp vợ Để tránh luật trời, Chức nữ phải đặt chồng vào thúng buộc dây thả xuống hạ giới Trong thúng để nắm cơm trống, hẹn đến đất đánh trống để Chức nữ trời biết mà cắt dây Giữa lưng chừng, đói khóc, người chồng lấy cơm cho ăn Đàn quạ (chim Ô) bay qua, thấy cơm vãi miệng trống sà vào mổ Chức nữ nghe tiếng trống, cắt dây khiến hai cha rơi xuống đất chết Ngọc Hồng thương tình, cho người chồng lên trời chăn trâu bên sông Ngân (do gọi Ngưu lang, hai vợ chồng gọi Vợ chồng Ngâu; Ông Ngâu Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam bà Ngâu, đọc chệch Ngưu) Mỗi năm hai vợ chồng Ngưu lang, Chức nữ gặp lần vào ngày bảy tháng bảy âm lịch Đàn quạ có lỗi nên vào ngày phải ngậm đá bắc cầu qua sông Ngân (gọi cầu Ơ) Vợ chồng Ngâu gặp than khóc cảnh biệt li sầu thảm, nước mắt rơi xuống trần gian thành mưa dầm sùi sụt, tục gọi mưa ngâu tháng bảy Người ta gọi tháng bảy tháng ngâu tránh cưới hỏi vào tháng Ả Hằng cung Quảng x Hằng Nga cung Quảng Ả Lí nàng Oanh [Nàng Oanh ả Lí.] Những người gái tiếng hiếu nghĩa “Dâng thư thẹn nàng Oanh Lại thua ả Lí bán hay sao.” (Truyện Kiều) Tk Ả Lí: nàng Lí Kí sống đời Hán Vũ Đế Theo Sưu thần kí, nàng Lí Kí nhà nghèo nên tự nguyện bán cho người làng đem cúng thần rắn để lấy tiền nuôi cha mẹ Sau nàng dùng mưu chém thần rắn Đơng Việt Vương lập làm hồng hậu Nàng Oanh: nàng Đề Oanh đời Hán Sử kí chép: cha Đề Oanh Thuần Vu Ý phải tội bị hành hình Đề Oanh dâng thư lên Hán Văn Đế xin bán làm đứa để chuộc tội cho cha Hán Văn Đế cảm lòng hiếu thảo nàng mà tha tội cho Thuần Ả Tạ nàng Ban [Nàng Ban ả Tạ.] Những người gái học rộng tài Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào cao “Khen tài nhả ngọc phun châu Nàng Ban ả Tạ đâu này.” (Truyện Kiều) Tk Ả Tạ: nàng Tạ Đạo Uẩn đời Tấn Theo Thơng chí, Tạ Đạo Uẩn gái quan An Tây tướng quân Tạ Dịch đời Tấn Nàng tiếng thông minh học rộng có tài biện luận, giỏi thơ văn Nàng Ban: nàng Ban Chiêu đời Đông Hán Theo Liệt nữ truyện, bà soạn tập Nữ giới bảy chương Khi anh Ban Cố chết trước soạn xong Hán thư, Ban Chiêu tiếp tục hoàn thành xuất sắc sách tiếng Á tử ngặt hoàng liên [Đứa câm ngậm hồng liên.] Gngh Ngậm bồ hịn làm (Á tử: người câm; Ngặt: ngậm; Hoàng liên: vị thuốc đắng màu vàng.) Đau khổ, khó chịu mà khơng nói Ác đẻ ác la, gà đẻ gà cục tác (Ác: quạ.) x Gà đẻ gà cục tác Ác giả ác báo x Ở hiền gặp lành, ác gặp ác “Ác giả ác báo vần xoay Hại nhân nhân hại, thường.” (cd) “Chữ rằng: thiện giả thiện tuỳ Ác giả ác báo, khơng sai.” (Chèo Quan Âm Thị Kính) Ác giả ác báo, hậu giả hậu lai x Ở hiền gặp lành, ác gặp ác Ác thụ chi (Ác khẩu: nói điều ác; Thụ: nhận vào.) Hay nói điều độc phải mang điều không hay Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Ác khuất non đoài (Ác: x Ác tà thỏ lặn; Non đoài: núi phía Tây.) Lúc trời chiều “Ngày vui ngắn chẳng tày gang, Trơng ác ngậm gương non đồi.” (Truyện Kiều) Ác nguyệt đảm phong (Ác: cầm lấy, nắm lấy; Nguyệt: trăng; Đảm: gánh; Phong: gió.) Ngđ: Cầm trăng gánh gió Ngb: Tính tình lịch, ưa mến trăng gió Ác beo [Dữ cọp; Dữ beo; Dữ hùm; Ác hùm.] (Beo: thú gần với báo nhỏ hơn, có lơng màu đỏ lửa; Hùm: hổ.) Rất Tk Beo ác thú sợ người, nơi hẻo lánh Theo điều tra riêng, chưa có trường hợp beo vồ người Beo ăn lồi chim thú rừng Vì leo trèo giỏi báo, bắt chim, thú Tác giả có dịp phân tích hai dày beo thấy: chứa tồn sóc chuột, chứa gà rừng chim nhỏ khác Rõ ràng beo lồi vật có ích, bắt nhiều lồi chim, thú có hại cho trồng Ngồi ra, beo cịn cho da lơng có giá trị, dùng làm hàng xuất 10 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào ánh mặt trời chiếu vào sáng rực rỡ hoa gấm Ở có nhiều cá sấu Ác hùm x Ác beo Ác tà, thỏ lặn [Thỏ bạc, ác vàng; Thỏ lặn, ác tà.] (Ác: quạ, mặt trời Tục truyền mặt trời có quạ ba chân nên gọi mặt trời kim ô, tức quạ vàng; Thỏ: mặt trăng Tục truyền cung trăng có thỏ giã thuốc, nên văn cổ dùng chữ ngọc thỏ để mặt trăng.) Mặt trời xế bóng, mặt trăng lặn; Thời gian luân chuyển “Trải bao thỏ lặn, ác tà Ấy mồ vô chủ mà viếng thăm.” (Truyện Kiều) “Lần lần thỏ bạc, ác vàng Xót người hội đoạn trường địi cơn.” (Truyện Kiều) “Trải ác tà, thỏ lặn ngày Bốn ngàn lẻ năm non nước cũ.” (Dương Mạnh Huy) Ác tắm rào, sáo tắm mưa (Ác: quạ.) x Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa Ác tăng đội lốt thầy tu Kẻ đạo đức giả “Ác tăng đội lốt thầy tu Thấy cô gái đẹp bỏ chùa theo.” (cd) Ác cá sấu Vũng Gấm Rất ác tợn Ác vạc sừng [Trâu ác vạc sừng.] (Vạc: chặt.) Kẻ ác phải bị trừng trị Tk Ở phía bắc huyện Phước An, tỉnh Biên Hoà (nay thuộc Đồng Nai) có đầm Gấm, tục gọi Vũng Gấm, tên chữ đầm Gia Cẩm Đầm sâu rộng, dòng tụ họp, Ách đàng đem quàng vào cổ [Cái ách đàng đem quàng vào cổ; Đòn đất cất lên lưng; (Đào Văn Tiến) “Trâu ác trâu vạc sừng, Bị ác bị cịng lưng méo sườn.”(cd) Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam nát.] Quá vụng về, đần độn, chậm chạp làm việc Vng góc bánh chưng x Bánh chưng góc Vng bánh chưng tám góc x Bánh chưng góc Vuốt mặt chẳng nể mũi [Vuốt mặt khơng nể mũi.] Phê phán thẳng tay làm điều tệ hại với người mà khơng e nể họ cịn liên quan thân thiết với người khác có địa vị, lực cần phải kính nể Vuốt mặt cịn nể mũi [Vuốt mặt cịn phải nể mũi.] Khơng dám thẳng tay làm điều tệ hại với cịn nể người khác có liên quan mật thiết với họ Vuốt mặt phải nể mũi x Vuốt mặt cịn nể mũi Vuốt mặt khơng nể mũi x Vuốt mặt chẳng nể mũi Vừa ăn cướp, vừa la làng [Kẻ cướp la làng; Vừa đánh trống, vừa ăn cướp.] Chính làm bậy lại bù lu bù loa để lấp liếm, làm vẻ người khác hại Vừa duyên phải lứa x Vừa đôi phải lứa Vừa đánh trống, vừa ăn cướp x Vừa ăn cướp, vừa la làng Vừa đánh vừa trói, khen thay chịu địn x Vừa trói vừa đánh, khen thay chịu địn Vừa đấm vừa xoa Vừa đối xử thô bạo với người ta lại vừa làm vẻ tử tế, ân cần với họ Vừa đôi phải lứa [Bằng đôi phải 612 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào lứa; Vừa duyên phải lứa; Xứng đôi phải lứa; Xứng đôi vừa lứa.] Trai gái đẹp đôi, tương xứng với Vừa ăn, vừa nói, vừa gói đem x Được ăn nói, gói mang Vừa tiếng, vừa miếng x Được ăn nói, gói mang Vùa làm phúc, vừa tức bụng Gngh Làm phúc phải tội; Thương người lại khó đến thân; Trước làm phúc, sau tức bụng Làm điều tốt lành cho lại bị người ta hiểu lầm Vừa mắt ta mắt người x Được mắt ta, mắt người Vừa vải, vừa phải ăn dơ x Đứng áo dài thâm Vừa trói vừa đánh, khen thay chịu địn [Vừa đánh vừa trói, khen thay chịu địn.] (Đã trói người ta vào mà đánh có đau khơng chống đỡ, cựa quậy được.) Nham hiểm, đẩy người ta vào vờ khen ngợi nhẫn nhục họ Vững bàn thạch [Vững cột chống đình; Vững đồng; Vững kiềng ba chân.] (Thạch: đá.) Rất vững vàng, khơng lay chuyển Vững cột chống đình x Vững bàn thạch Vững đồng x Vững bàn thạch Vững kiềng ba chân x Vững bàn thạch Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam 613 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào Vườn rộng cơng nhiều Gngh Lắm thóc nhọc xay Càng có nhiều ruộng vườn, tài sản, nhiều công trông nom, chăm sóc, quản lí Vượt bể băng ngàn [Vượt núi băng ngàn; Vượt suối qua đèo; Vượt suối trèo non.] Vượt qua thử thách, không quản xa xôi nguy hiểm Vườn ao x Ba bị chín trâu “Ăn trầu có có nhiều Rồi ta có chiều thở than Bõ cơng vượt bể băng ngàn Bõ cơng bõ sức tay mang khăn trầu.” Vượn lìa có ngày vượn rũ (Vượn: khỉ dạng người, sống cây, ăn hoa quả.) Tách rời môi trường thân thuộc khó mà tồn (cd) “Quản chi vượt suối qua đèo Nắng mưa thiếp chịu, đói nghèo thiếp cam.” (cd) Vượt núi băng ngàn x Vượt bể băng ngàn Vượt suối trèo non x Vượt bể băng ngàn Vứt tiền xuống giếng xem tăm Ăn chơi ngông cuồng xa xỉ X Xa chạy cao bay [Cao chạy xa bay.] Lánh thật nhanh thật xa để tránh điều nguy hiểm “Liệu mà xa chạy cao bay Ái ân ta có ngần mà thơi.” (Truyện Kiều) Xa chùa vắng tiếng, gần chùa điếc tai Gngh Xa tham gần thối Xa thấy nhớ, gần bên lại khó chịu Xa mỏi chân, gần mỏi miệng Người thân xa khó lại thăm nom, gần lại hay phải nhắc nhở bảo ban Xa sân gần ngõ x Sân gần ngõ Xa thơm gần thối Lúc xa tỏ q hố, gần lại khinh rẻ khơng coi Xác vờ, xơ nhộng [Xơ nhộng, xác vờ.] (Vờ: loài phù du sống mặt nước, vừa hình thành chết vịng ngày, chết, xác mỏng dính, lép kẹp trôi mặt sông; Nhộng: sâu tằm giai đoạn trước thành bướm, bị kéo hết tơ vỏ kén.) Xơ xác, kiệt quệ khơng cịn (thường nói người nghèo túng, đói rách đến thảm hại) Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà (Xanh đầu: tuổi cịn trẻ, tóc đen; Bạc đầu: nhiều tuổi, tóc bạc.) x Bé nhà bác, lớn xác nhà Xanh đầu bỏ, đỏ đầu ni x Con đen bỏ, đỏ tìm Xanh khơng thủng, cá đằng Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam (Xanh: dụng cụ để xào nấu thức ăn, đáy bằng, thành doãng phía trên, có hai quai.) Phải có người lấy sa sảy đâu được; Giữ gìn cẩn thận, chưa dùng đến chắn nguyên vẹn Xanh nhà già đồng x Chiêm hoa ngâu, đâu chẳng gặt Xanh nhà, lợn gà người (Xanh: dụng cụ dùng để xào nấu.) x Bè ta, gỗ Xanh tàu Màu da người ốm yếu lâu ngày Xanh vỏ đỏ lịng [Đỏ lịng xanh vỏ.] Bề ngồi xấu lại tốt Xay lúa khỏi ẵm em [Đun bếp đừng ẵm em; Xay thóc đừng ẵm em.] Làm việc thơi khơng phải làm việc khác, lúc làm tất Xay thóc đừng ẵm em x Xay lúa khỏi ẵm em Xắn váy quai cồng (Cồng: nhạc khí dùng để phát hiệu lệnh, làm hợp kim đồng, hình trịn, khơng có núm, quai đoạn dây thường có mũi to, xoắn lại với nhau, để treo vào cẳng tay người đánh; Xưa đàn bà mặc váy dài đầu gối, muốn cho gọn gàng để tiện làm việc gì, khơng thể xắn gấu mà phải vận cạp lẩn vào thắt lưng, lẩn tròn lại quai cồng.) Người phụ nữ mau mắn, nhanh nhẹn, tháo vát đảm 615 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào đang, tất tả lam lũ, hay lam hay làm; Hành động cong cớn người đàn bà đanh đá chua ngoa, ghê gớm “Lão mừng thay! Nhờ bà hay lam, hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, tất tả chân đăm đá chân chiêu, lão đỡ đần việc.” (Nguyễn Khuyến) Xẩm vớ gậy (Xẩm: người mù hát rong, phải dùng gậy để dò đường.) Gặp may mắn lúc, dịp Xập xí xập ngầu (Xập xí: thập tứ; Xập ngầu: thập ngũ, âm Hán Việt, đọc theo tiếng Quảng Đơng; Xập xí xập ngầu: mười bốn mười lăm.) Không khác mặt số lượng; Tình trạng cố tình gian lận, lập lờ, nhập nhằng lẫn lộn thật với giả, tốt với xấu Xấu bao xấu bì, xấu tao xấu mi (Bao: vật dùng để chứa đựng; Bì: bao bọc bên ngồi, làm vỏ ngồi hàng hoá.) x Xấu chàng hổ Xấu chàng hổ [Xấu bao xấu bì, xấu tao xấu mi; Xấu xấu nem, xấu em xấu chị; Xấu thiếp hổ chàng.] (Chàng: chồng.) Một người xấu khiến người thân thiết, gần gũi với họ bị mang tiếng lây, người thân bị chê cười xấu hổ “Nói xấu thiếp hổ chàng Nó giận phá tan hoang cửa nhà.” (cd) Xấu chữ lành nghĩa Bề ngồi xấu xí, ăn nói cục cằn, Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam 616 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào không khôn khéo tâm địa, chất tốt x Củi tre dễ nấu, chồng xấu dễ sai Xấu dây mẩy củ (Dây: dây khoai lang, thân bò, củ chứa nhiều tinh bột, dùng để ăn.) Người đàn bà gầy đẻ to khoẻ Xấu mặt xin tương, phường húp Nhận lấy phần khó khăn, hi sinh danh dự cá nhân lợi ích số đơng Xấu, đánh trấu vàng [Nồi đồng đánh gio lại sáng.] (Người ta hay dùng trấu để đánh đồ đồng cho sáng bóng.) Của tốt, có giá trị, trơng mẽ ngồi xấu xí mà bên tốt đẹp Xấu ma [Xấu ma lem; Xấu ma mút; Xấu quỷ.] Người xấu xí Xấu tốt lỏi Thà xấu mà đồng tốt vài chỗ, vài người Xấu gỗ, tốt nước sơn Bên ngồi hào nhống, bóng bảy mà bên khơng Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ (Làm tốt: làm vẻ tốt, tỏ tốt.) x Người chẳng có mẽ lại khoẻ làm dáng Xấu xấu nem, xấu em xấu chị (Lá: chuối dùng để gói ngồi nem chua.) x Xấu chàng hổ Xấu máu đòi ăn độc (Xấu máu: người tạng yếu, cần giữ gìn, kiêng khem ăn uống.) Ham muốn thứ không phù hợp với thân, chơi chịi thứ ngồi khả Xấu mặt, chặt [Xấu mặt, chặt nồi.] (Chặt dạ: đầy dạ, no bụng; Chặt nồi: đầy nồi.) Chịu xấu, chịu thể diện, cốt no bụng Xấu mặt, chặt nồi x Xấu mặt, chặt Xấu mặt dễ sai, đẹp trai khó khiến Xấu ma thể trà gái Dù xấu xí độ trẻ trung mạnh khoẻ (vẫn ưa chuộng) Xấu ma lem x Xấu ma Xấu ma mút x Xấu ma Xấu ma, vinh hoa đẹp Người xấu xí mà vẻ vang sung sướng trở nên đẹp đẽ, người ta coi trọng Xấu quỷ x Xấu ma Xấu thiếp hổ chàng x Xấu chàng hổ Xây móng đắp x Đắp xây móng Xe sợi hồng x Kết tóc xe tơ Xe tơ kết tóc x Kết tóc xe tơ Xẻ núi ngăn sơng x Dời non lấp bể Xẻ ván bán thuyền x Thăm ván bán thuyền “Yêu giữ lấy lời nguyền Xin đừng xẻ ván bán thuyền cho ai.” (cd) Xé bé to x Bé xé to Xé mắm hòng mút tay x Cầm dầu hịng dính tay Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Xé mắm mút tay x Cầm dầu dính tay Xem bói ma, quét nhà rác x Bói ma, quét nhà rác Xem giỏ bỏ thóc x Trơng giỏ bỏ thóc Xem hội đến chùa x Xem hội, chùa Xem hội, chùa [Đi xem đến hội, chơi đến chùa; Vật đến keo, trèo đến mái; Xem hội đến chùa.] Đã làm việc phải làm đến cùng, khơng nên bỏ chừng Xem mặt đặt tên x Trông mặt mà bắt hình dong Xem mặt mà bắt hình dong x Trơng mặt mà bắt hình dong Xem tận mặt, bắt tận tay x Coi tận mặt, bắt tận tay Xem bếp biết nết đàn bà Thấy bếp núc gọn gàng ngăn nắp biết bà chủ nhà đảm công việc nội trợ Xem trời vung x Coi trời vung Xiêu đình đổ quán x Đổ quán xiêu đình Xo ro chó tiền rưỡi (Chó tiền rưỡi: chó nhỏ, đáng giá tiền rưỡi.) Co rúm lại, vẻ sợ sệt khúm núm Xo vai rụt cổ Thân hình tiều tuỵ, dáng điệu khơng đàng hồng Xỏ chân lỗ mũi Được tin yêu chiều chuộng sinh nhờn, bắt 617 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào người khác làm theo ý mình; Kẻ nhu nhược ngờ nghệch, yếu bị người khác lợi dụng, sai khiến Xỏ ba que x Ba que xỏ Xoan chân chó, bà già bó chăn (Vào cuối tháng giêng, đầu tháng hai âm lịch búp xoan nhú chồi hình chân chó.) Một kinh nghiệm thời tiết: xoan nhú chồi trời rét (các cụ già phải đắp chăn bơng) Xoan chân chó, mó hạt bơng Một kinh nghiệm tính thời vụ gieo trồng: xoan đâm chồi bắt đầu gieo hạt bơng Xoay chong chóng [Quay chong chóng.] Người tháo vát, nổ; Người xoay xở, lật lọng, thay đổi thái độ nhanh Xoi xói thầy bói múc canh Người ăn uống khơng từ tốn, thích ăn lấy được; Hành động sấn sổ, thiếu từ tốn, thiếu ý tứ Xong chay, quẳng thầy xuống ao (Chay: lễ cúng để cầu hồn cho người chết; Thầy: thầy cúng.) x Khỏi vòng cong Xơ bát xơ đũa Vợ chồng bất hồ Xôi giả vạ thật Gngh Quyền giả vạ thật Lợi lộc chẳng có mà tai hoạ vào thân Xơi hỏng bỏng khơng (Bỏng: ăn làm ngơ thóc nếp rang cho nở phồng lên.) Hỏng, tất cả, chẳng thứ Xơi thịt bịt lấy miệng x Há Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam miệng mắc quai Xơi thịt ít, nít nhiều x Mật ruồi nhiều Xống chùng áo dài (Xống: váy.) x Quần chùng áo dài Xơ nhộng, xác vờ x Xác vờ, xơ nhộng Xớ rớ thầy bói cháy nhà (Thầy bói: người mù làm nghề bói tốn.) Điệu lúng túng, lóng ngóng, khơng biết đằng mà lần Xởi lởi trời cởi cho, xo ro trời co lại x Xởi lởi trời gởi cho, co ro trời co lại Xởi lởi trời gởi cho, co ro trời co lại [Xởi lởi trời cởi cho, xo ro trời co lại.] Ăn rộng rãi, cởi mở với người gặp nhiều may mắn, ăn nghiệt ngã, hẹp hòi nhỏ nhen tất gặp khó khăn trắc trở Xua gà cho vợ x Đuổi gà cho vợ Xua xua tà [Đuổi đuổi tà.] (Tà: tà ma.) Xua đuổi tức thì, kiên Xuân bất tái lai (Mùa xuân không trở lại.) Tuổi trẻ qua lấy lại “Ấy mà em cho đành Sao em chẳng kiếm chút chồng lành kẻo mỉa mai Sách có chữ rằng: Xuân bất tái lai.” (Bài hát xẩm) Xuất đầu lộ diện (Ló đầu lộ mặt.) Xuất trước người Xuất giá tòng phu (Đi lấy chồng phải theo chồng.) x Thuyền theo lái, gái theo chồng 618 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào Xuất thành chương [Hạ bút thành chương.] Nói thành văn chương; Người tài hoa, thơng minh Xuất quỷ nhập thần [Thần xuất quỷ nhập.] (Ra quỷ, vào thần.) Ra vào, lại nhanh chóng bất ngờ, xuất hiện, biến cách tài tình thần quỷ (khiến cho kẻ địch khơng kịp đối phó) Xui ngun giục bị [Buộc cho ngựa đá nhau.] Gngh Đâm bị thóc, chọc bị gạo (Nguyên: bên nguyên, phía đưa đơn kiện; Bị: bên bị, phía bị kiện quan hệ với phía đưa đơn kiện.) Xúi bẩy, kích động hai bên kiện cáo, xích mích Xui làm phúc, khơng giục kiện x Giục làm phúc, đừng giục kiện Xui trẻ ăn cứt gà Xúi giục, bày vẽ cho người ta làm điều sai trái, dại dột Xung xăng thằng đến, trụm trệu đứa đầy mùa Người đến nhận việc thường lăng xăng để lấy lịng chủ, kẻ hết hạn bất cần, hờ hững Xúng xính áo lễ sinh (Áo lễ sinh: áo tế.) Mặc quần áo dài rộng Xuôi chèo mát mái [Chèo xuôi mát mái; Êm chèo mát mái.] Công việc thuận lợi, trót lọt, khơng vướng mắc Xuống chân lên mặt x Lên mặt Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam xuống chân Xuống ghềnh lên thác x Lên thác xuống ghềnh Xuýt chó bụi rậm [Huýt chó bụi rậm.] Xúi giục, xui bẩy người khác làm việc nguy hiểm để có lợi cho Xứ mù anh chột làm vua x Thằng chột làm vua xứ mù Xưng hùng xưng bá [Xưng vương xưng bá.] Ngang tàng kiêu ngạo, tự cho đứng đầu tất cả, khơng chịu khuất phục ai, hồnh hành tợn, phô trương 619 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào Xưng vương xưng bá x Xưng hùng xưng bá Xứng đôi phải lứa x Vừa đôi phải lứa Xứng đôi vừa lứa x Vừa đôi phải lứa Xương bỏ ra, da bọc lấy x Ruột bỏ ra, da bọc lấy Xương bỏ ra, da gói vào x Ruột bỏ ra, da bọc lấy Xương đồng da sắt x Chân đồng vai sắt Xướng ca vô loài (Xướng ca: ca hát.) Một quan niệm thành kiến sai lệch, khinh thường người làm nghệ thuật sân khấu, múa hát Y Y cẩm hoàn hương x Áo gấm làng Yên phận thủ thường x An phận thủ thường Ỳ ạch cóc leo thang Vận động cách chậm chạp, nặng nề, khó nhọc Yến bay thấp mưa ngập bờ ao, yến bay cao mưa rào lại tạnh (Yến: chim nhỏ biển, họ với én.) x Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao, chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh Ý hợp tâm đầu [Tâm đầu ý hợp.] Cùng chí hướng tâm sự, tương đắc; Hoàn toàn hiểu nhau, thơng cảm, hợp tính “Hai bên ý hợp tâm đầu Khi thân chẳng lọ cầu thân.” (Truyện Kiều) Yểm mục bổ tước x Bưng mắt bắt chim Yếm bị lại buộc cổ bị x Gậy ơng lại đập lưng ông Yên giấc ngàn thu x An giấc ngàn thu Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi x Yêu cho roi vọt, ghét cho bùi Yêu cho roi vọt, ghét cho bùi [Thương cho đòn, ghét cho chơi; Thương cho vọt, ghét cho chơi; Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi; Yêu cho vọt, ghét cho chơi.] Một kinh nghiệm dạy trẻ: thương yêu phải nghiêm khắc dạy bảo, rèn cặp, nuông chiều Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam trẻ tự chơi bời nghịch ngợm làm chúng hư hỏng Yêu cho vọt, ghét cho chơi x Yêu cho roi vọt, ghét cho bùi Yêu chó, chó liếm mặt x Chó liếm mặt Yêu cậu đậu [Con người ghét bỏ, khó ni; u người, mát ta.] (Cậu: em trai mẹ.) Nên sống nhân với người gặp điều tốt lành Yêu chị, vị em [Mẹ yêu bế.] Vì muốn lịng người mà tỏ u mến, chiều chuộng kẻ khác Yêu người, mát ta x Yêu cậu đậu Yêu yêu sau lưng, giận giận trước mặt (dt Tày Nùng.) Một kinh nghiệm nuôi dạy trẻ: trẻ phải nghiêm khắc khen ngợi trước mặt chúng Yêu nên tốt, ghét nên xấu [Khen chanh chanh ngọt, chê hồng hồng chua; Khi thương củ ấu tròn, ghét bồ méo; Ưa vo trịn, ghét bóp bẹp; Ưa nên tốt, ghét nên xấu; Yêu củ ấu tròn, ghét bồ hịn vng.] Sự u ghét thường làm cho người ta sáng suốt, đối xử thiên vị, không khách quan Yêu người người yêu Sống nhân với người họ quý mến lại Yêu chị em gái, rái chị em dâu, đánh vỡ đầu anh 621 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào em rể [Anh em rể đánh bể đầu; Anh em rể ghế ba chân, chị em gái trái cau non; Chị em dâu bầu nước lã; Chị em dâu lâu biết; Chị em gái nhân sâm; Chị dâu em chồng; Em chồng chị dâu; Thương chị em gái, rái chị em dâu, đánh vỡ đầu anh em rể.] (Rái: ghét.) Chị em gái thương thật sự, chị em dâu, anh em rể thường ganh ghét nhau, tình cảm nhạt nhẽo, khơng có quan hệ ruột thịt, máu mủ “Em chồng với chị dâu Coi chừng kẻo giết có ngày.” (cd) u chín bỏ làm mười Tốt với dễ thông cảm, xuê xoa, bỏ cho điều không nên Yêu củ ấu tròn, ghét bồ vuông x Yêu nên tốt, ghét nên xấu Yêu đóng cửa bảo x Đóng cửa bảo Yêu lắm, cắn đau [Thân cắn đau.] Gngh Thắm phai nhiều Càng thân thiện xích mích mâu thuẫn sâu sắc, khó tha thứ cho Yêu rào giậu cho kín Dù có quý mến thân thiện với nên phân minh rạch ròi sòng phẳng, quan hệ lâu bền Yêu trẻ trẻ hay đến nhà, kính già già để tuổi cho Gngh Yêu người 622 Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam người u Có lịng thương u kính trọng người người quý mến gặp điều tốt lành Yêu nết, chẳng chết người [Ham nết, chẳng hết chi người: Yêu nết, chẳng hết chi người.] Quý đường ăn nết ở, khơng cịn người khác, chỗ khác (thường dùng khun người ta cư xử cho biết điều thương lượng mua bán với nhau); Tính nết quý vẻ đẹp bề ngồi u nết, chẳng hết chi người x Yêu nết, chẳng chết người Yêu vụng dấu thầm x Yêu vụng nhớ thầm Yêu vụng nhớ thầm [Nhớ trộm yêu thầm; Thầm yêu trộm nhớ; Trộm dấu thầm yêu; Trộm nhớ thầm yêu; Yêu vụng dấu thầm.] u mến, có tình cảm đặc biệt khơng dám thổ lộ ra, người ngồi khơng biết “u u vụng nhớ thầm Yêu liếc mắt, cầm cổ tay.” (cd) “Lịng tơi u vụng nhớ thầm Trách ơng Nguyệt lão xe nhầm dun Dun tơi cịn thắm chưa phai Hay người nghe dỗ dành.” (Dân ca Quan họ) Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào Yểu điệu tân (Người gái) dáng vẻ xinh đẹp, dịu dàng tha thướt, nhã “Chuộng người yểu điệu tân Cho nên anh phải cầm cân lừa.” (cd) “Người đâu yểu điệu tân Vẻ hoa đằm thắm, sắc xuân não nùng.” (Truyện Tây Sương) Yếu chân chạy trước Kém cỏi, sức lực phải lo liệu, đề phịng trước để tránh nguy hiểm Yếu trâu khoẻ bò [Trâu gầy tầy bò khoẻ; Trâu he bò khoẻ; Trâu ho bò rống; Yếu trâu thể khoẻ bò.] Ngđ: Trâu khoẻ bò Ngb: Nam giới dù yếu phụ nữ khoẻ Yếu trâu thể khoẻ bò x Yếu trâu khoẻ bò T Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam 623 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào ÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bùi Văn Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam (văn học dân gian), tập I, Nxb Giáo dục, H 1970 (in lần thứ 3) Cao Huy Đinh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1976 (in lần thứ 2) Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1975 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Lịch sử văn học Việt Nam (văn học dân gian), Nxb Đại học THCN, H 1972, 1973 Hoàng Văn Hành, Nguyễn Như Ý, Phan Xuân Thành, Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, tập I, II, III, Nxb Khoa học xã hội, H 1988, 1991 Lê Văn Hoè, Tục ngữ lược giải, tập I, II, III, Nxb Lê Cường, Sài Gòn 1951, 1952, 1953 Lương Văn Đang, Nguyễn Lực, Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 1979 Nguyễn Can Mộng, Ngạn ngữ phong dao, H 1941 Nguyễn Hồng Phong, Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, H 1959 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, H 1989 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, H 1993 Nguyễn Văn Ngọc, Tục ngữ phong dao, Nxb Mặc Lân, Sài Gòn 1967 (in lần thứ 4) Nguyễn Xuân Kinh, Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học H 1983; Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, H 1995 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp, 1990 Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam 624 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào Toan Ánh, Nếp cũ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Trần Quốc Vượng, Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá, H 1976 Trần Từ, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 1984 Viện sử học, Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, II, Nxb Khoa học xã hội, H 1977, 1978 Viện văn học dân gian, Văn hoá dân gian – phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 1990 Viện văn hoá dân gian, Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1992 Vũ Ngọc Khánh, Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1991 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1971 (in lần thứ 7) • Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Hội văn nghệ Hà Nội xuất bản, H 1971 Ca dao tục ngữ Nam Hà, Ty văn hoá Nam Hà xuất bản, 1974 Ca dao trữ tình Việt Nam, Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào sưu tầm biên soạn, Nxb Giáo dục, H 1994 Địa chí Hà Bắc, sở văn hố thơng tin Hà Bắc xuất bản, 1982 Địa chí Vĩnh Phú – Văn hố dân gian vùng đất tổ, sở văn hố thơng tin Vĩnh Phú xuất bản, 1986 Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 1977 Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập I (văn học dân gian), Nxb Văn học, H 1972 Kinh nghiệm dân gian đoán thời tiết, Nxb Phổ thông, H 1960 Kinh nghiệm làm chiêm qua ca dao, tục ngữ, Nxb Khoa học, H 1961 Thành ngữ Tày-Nùng, Lục Văn Pảo biên soạn giải thích tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 1991 Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam 625 Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào Tục ngữ ca dao Hà Tây, Ty văn hố thơng tin Hà Tây xuất bản, 1975 Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hoá, Ty văn hoá Thanh Hoá xuất bản, 1970 Tục ngữ Tày-Nùng, Nxb Việt Bắc, 1972 Tục ngữ thành ngữ Việt Nam (bằng tiếng Nga), V V Ivanôv, I I Glêbôva Vũ Đăng Ất dịch từ tiếng Việt, Nxb Ngoại văn Matxcơva, 1959 • Hán-Việt từ điển, Đào Duy Anh, Nxb Minh Tân, 1949 Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Lê Huy Tiêu biên dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 1993 Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, H 1992 Từ điển yếu tố Hán Việt thơng dụng, Hồng Văn Hành chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, H 1991 Từ điển truyện Kiều, Đào Duy Anh, Nxb Khoa học xã hội, H 1989 Truyện Kiều, Nguyễn Du, Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H 1991 TỪ ĐIỂN THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Bìa: Trình bày: Sửa in: VŨ AN CHƯƠNG NGUYỄN TẤT HOÀ VĂN SÁNG TRẦN VĂN CẦM HÀ QUANG M ỤC LỤC LỜI TỰA CHO PHIÊN BẢN SỐ LỜI NÓI ĐẦU A Ă 21 Â 42 B 44 C 87 D .198 Đ .217 E .287 Ê .289 G .291 H .340 I 363 K .364 L 384 M 420 N .448 O .483 Ô .486 Ơ .490 P .494 Q .503 R .517 S 532 T .543 U .594 Ư .596 V .597 X .614 Y .620 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 623 ... Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào ỜI NÓI ĐẦU Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam xây dựng sở sưu tập, nghiên cứu nhà giáo Vũ Dung vốn văn hoá dân gian Việt. .. phong phú đa dạng Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam cách dùng thành ngữ tục ngữ dân gian, mặt khác giúp độc giả tiện tra cứu 2.3 Câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với tên mục từ Chẳng hạn: •... văn hoá dân gian Việt Nam (thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ, ca dao, dân ca, phong tục tập quán…) Từ điển thu thập thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chính, có đưa thêm số câu ngôn ngữ dân tộc anh em (Tày,

Ngày đăng: 25/06/2022, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức cấu trúc lục bát chúng - Ebook Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam
Hình th ức cấu trúc lục bát chúng (Trang 5)
Hình thù giống chim trĩ, được coi - Ebook Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam
Hình th ù giống chim trĩ, được coi (Trang 198)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w