Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước Năng lượng tại nhà máy dệt may

101 7 0
Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG KIỂM TOÁN NƯỚC NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY DỆT MAY © ANAID studio Shutterstock Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên và Hiệp hội Dệt May Việt Nam cùng hợp tác nhằm mục tiêu xanh hoá ngành dệt may Việt Nam Hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước năng lượng 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LỜI GIỚI THIỆU 01 1 1 Mục tiêu 1 2 Giới thiệu tóm tắt về tài liệu hướng dẫn 1 3 Khái niệm về kiểm toán năng lượng và nước CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG NỘI BỘ 2 1 Hệ thống điện 2 2 Hệ thống chiếu s.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG KIỂM TOÁN NƯỚC NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY DỆT MAY © ANAID studio / Shutterstock Tổ chức Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Hiệp hội Dệt May Việt Nam hợp tác nhằm mục tiêu xanh hoá ngành dệt may Việt Nam THÔNG TIN TÁC QUYỀN Enerteam WWF-Việt Nam uỷ quyền biên soạn Tài liệu Hướng dẫn WWF WWF tổ chức bảo tồn độc lập lớn nhiều kinh nghiệm giới với triệu người ủng hộ toàn cầu, hoạt động 100 quốc gia vùng lãnh thổ Sứ mệnh ngăn chặn suy thối mơi trường tự nhiên hành tinh xây dựng tương lai người sống hài hoà với thiên nhiên, cách bảo tồn đa dạng sinh học giới, đảm bảo việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bền vững thúc đẩy giảm thiểu ô nhiễm tiêu dùng lãng phí Mọi chép toàn phần Tài liệu hướng dẫn phải đề cập đến tiêu đề ghi nhận WWF chủ sở hữu quyền MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 01 CHƯƠNG TỔNG QUAN 02 1.1 Mục tiêu 03 1.2 Giới thiệu tóm tắt tài liệu hướng dẫn 03 1.3 Khái niệm kiểm toán lượng nước 03 CHƯƠNG KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG NỘI BỘ 2.1 Hệ thống điện 06 2.2 Hệ thống chiếu sáng 18 2.3 Hệ thống khí nén 29 2.4 Hệ thống động cơ, bơm quạt 46 2.5 Hệ thống nhiệt 62 2.6 Năng lượng tái tạo 88 2.7 Hệ thống quản lý lượng 97 CHƯƠNG KIỂM TOÁN NƯỚC NỘI BỘ 115 3.1 Tổng quan 116 3.2 Hệ thống cấp nước 117 3.3 Hệ thống xử lý nước thải 127 CHƯƠNG PHỤ LỤC Tác quyền văn © WWF 2022 Bảo lưu quyền Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 05 147 Phụ lục Thiết bị đo lường thông dụng KTNL 148 Phụ lục Mẫu trình bày tiềm tiết kiệm lượng nước 149 Phụ lục Mẫu xây dựng kế hoạch hành động 150 Phụ lục Bảng tra hệ số k cần bù 151 Phụ lục Quy định sóng hài theo Thơng tư 30/2019/TT-BCT 152 Phụ lục Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114 -1: 2008 153 Phụ lục Một số lưu ý lựa chọn đèn 154 Phụ lục Ưu nhược điểm việc đầu tư máy nén khí biến tần 154 Phụ lục Các thiết bị sản xuất nhiệt 155 Phụ lục 10 Bảng tra hệ số khơng khí tối ưu cho loại lị 160 Phụ lục 11 Bảng tính tổn thất qua khói thải theo % O2, nhiệt độ khói thải 160 loại nhiên liệu Phụ lục 12 Bảng tiêu nước cấp – nước lò khuyến cáo 161 Phụ lục 13 Bảng chọn cỡ ống dẫn nước ngưng theo áp suất 161 CÁC TỪ VIẾT TẮT Phụ lục 14 Bảng tra lượng giãn nở theo chênh lệch áp suất nước ngưng 162 môi trường Viết tắt Viết đầy đủ BOD Nhu cầu oxy sinh học 164 COD Nhu cầu oxy hóa học Phụ lục 17 Bảng tham khảo độ dày bảo ơn 166 ĐHKK Điều hịa khơng khí Phụ lục 18 Bảng ma trận đánh giá trạng hệ thống QLNL 167 DO Oxy hòa tan Phụ lục 19 Bảng kiểm nhận dạng hội cải tiến HQNL 168 EnB Đường sở lượng Phụ lục 20 Suất tiêu hao lượng ngành Dệt nhuộm 170 EnPI Chỉ số hiệu lượng Phụ lục 21 Mẫu báo cáo kết thực mục tiêu lượng 171 Phụ lục 22 Ví dụ biểu mẫu tiêu chí vận hành lị 171 HQNL Hiệu lượng Phụ lục 23 Biểu mẫu Bảng kiểm kiểm soát vận hành 172 HTQLNL Hệ thống quản lý lượng Phụ lục 24 Mẫu thu thập liệu sử dụng tiêu thụ nước nhà máy 174 HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải Phụ lục 25 Mẫu xác định thành phần chi phí sử dụng nước 175 KPI Chỉ số đánh giá hiệu Phụ lục 26 Mẫu xác định tiêu thụ nước số khu vực/thiết bị 176 KTNL Kiểm toán lượng Phụ lục 27 Suất tiêu thụ nước điển hình nhà máy 178 KTVNL Kiểm toán viên lượng Phụ lục 28 Tiêu chuẩn ZDHC tiêu chuẩn xả thải liên quan đến 180 kWh Kilowat MBA Máy biến áp MLSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng dung dịch bùn lỏng công đoạn xử lý sinh học (Mixed liquor suspended solids) MNK Máy nén khí NL Năng lượng NLMT Năng lượng mặt trời PMS Hệ thống giám sát điện tiêu thụ QLNL Quản lý lượng SEC Suất tiêu thụ lượng SEU Hộ sử dụng lượng đáng kể SOP Quy trình thao tác tiêu chuẩn SS Chất rắn lơ lửng SV30 Chỉ số bùn lắng 30 phút TDS Chất rắn hòa tan TKNL Tiết kiệm lượng TN Tổng Nitơ TOE Tấn dầu tương đương TP Tổng Phốt VNĐ Việt Nam đồng VSD Thiết bị thay đổi tốc độ XLNT Xử lý nước thải Phụ lục 15 Các dụng cụ đo bề mặt nóng tổn thất nhiệt 162 Phụ lục 16 Xác định độ dày bảo ôn kinh tế ngành Dệt nhuộm Việt Nam Phụ lục 29 Một số mẫu nhật ký vận hành HTXLNT 182 Phụ lục 30 Bảng kiểm đánh giá quản lý vận hành HTXLNT 184 Phụ lục 31 Một số thiết bị sử dụng cho việc đánh giá hệ thống XLNT 185 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Thuật ngữ Chỉ số hiệu lượng Đường sở lượng Hộ sử dụng lượng đáng kể Suất tiêu hao lượng DANH SÁCH HÌNH Định nghĩa Là giá trị thước đo hiệu lượng tổ chức, ví dụ: kWh/tấn sản phẩm; kWh/ thời gian làm việc, v.v Là chuẩn định lượng làm sở cho việc so sánh hiệu lượng Là khu vực, thiết bị, hệ thống, v.v có mức tiêu thụ lượng lớn và/hoặc có tiềm cải tiến hiệu lượng Là tổng lượng tiêu hao tính đơn vị lượng để sản xuất đơn vị sản phẩm Hình 1.3.1 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn nội 04 Hình 2.1.1 Máy biến áp hệ thống cung cấp điện 06 Hình 2.1.2 Tủ điện phân phối tổng tủ điện phân phối 06 Hình 2.1.3 Ví dụ sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện 07 Hình 2.1.4 Ví dụ đồ thị phụ tải nhà máy 08 Hình 2.1.5 Xu hướng giá điện từ năm 2007 – 2019 cấp điện áp từ 22 – 110 kV 09 Hình 2.1.6 Ví dụ pha cân pha khơng cân 10 Hình 2.1.7 Tổng biên dạng sóng hài sóng hài thành phần 11 Hình 2.1.8 Ví dụ số phụ tải gây sóng hài 11 Hình 2.1.9 Ví dụ kiểm sốt chuyển đổi phụ tải 14 Hình 2.1.10 Đồ thị phụ tải nhà máy may Hải Phịng 14 Hình 2.1.11 Ví dụ lắp tụ bù nâng cao hệ số cơng suất 15 Hình 2.1.12 Hóa đơn tiền điện nhà máy nhuộm sợi Bến Cát, Bình Dương 15 Hình 2.1.13 Tủ bù 100 kVAr 15 Hình 2.1.14 Cuộn kháng lọc hài AC cuộn kháng DC cho biến tần 16 Hình 2.1.15 Bộ lọc sóng hài thụ động 16 Hình 2.1.16 Ngun lý lọc sóng hài tích cực 17 Hình 2.1.17 Sơ đồ ngun lý hệ thống đồng hồ giám sát điện tiêu thụ 17 Hình 2.2.1 Biểu đồ Sankey cho hệ thống chiếu sáng 18 Hình 2.2.2 Các tiện nghi thị giác hệ thống chiếu sáng hiệu 18 Hình 2.2.3 Thang nhiệt độ màu Kelvin 19 Hình 2.2.4 Màu sắt vật thể nhìn thấy với đèn có CRI giảm dần 19 Hình 2.2.5 Kết cấu tản nhiệt đèn LED 20 Hình 2.2.6 Các trường hợp chiếu sáng khơng cần thiết 22 Hình 2.2.7 Cơng tắc đèn lắp cho đèn kéo xuống vị trí thuận tiện 23 cho cơng nhận Hình 2.2.8 Các đèn chiếu sáng thừa nhà máy 23 Hình 2.2.9 Độ rọi vị trí làm việc tăng giảm độ cao đèn 24 Hình 2.2.10 Tận dụng ánh sáng tự nhiên từ vách nhà xưởng 24 Hình 2.2.11 Tận dụng ánh sáng tự nhiên từ mái nhà xưởng 25 Hình 2.2.12 Một số vật liệu lấy sáng polycarbonate thị trường 25 Hình 2.2.13 Lắp đặt polycarbonate mái nhà xưởng 25 Hình 2.2.14 Sử dụng đèn chiếu sáng cục bộ, giảm đèn chiếu sáng xung quanh 26 Hình 2.4.2 Động dây quấn 46 Hình 2.2.15 Một số loại đèn chiếu sáng đầu máy may thị trường 26 Hình 2.4.3 Các thành phần hệ thống quạt 47 Hình 2.2.16 Đèn chuyền may lắp dư độ rọi so với nhu cầu 26 Hình 2.4.4 Các thành phần hệ thống bơm 47 Hình 2.2.17 Sử dụng timer cảm biến tự động tắt đèn khơng cần thiết 27 Hình 2.4.5 Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng bơm (quạt) 48 Hình 2.2.18 Một số loại đèn LED thị trường 28 Hình 2.4.6 Tiêu hao cơng suất phương pháp điều khiển lưu lượng 48 Hình 2.2.19 Thay đèn huỳnh quang T8 đèn LED 1,2m 28 Hình 2.4.7 Đường ống nhỏ, nhiều co nối chuyển sang đường ống lớn, co nối 52 Hình 2.3.1 Sơ đồ thành phần hệ thống khí nén 29 Hình 2.4.8 Các bơm cấp nước lắp song song đáp ứng nhu cầu phụ tải 53 Hình 2.3.2 Biểu đồ Sankey thể tổn thất hệ thống khí nén 29 Hình 2.4.9 Thay quạt hút lớn quạt hút nhỏ 53 Hình 2.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí vào máy nén khí cơng suất tiêu 31 Hình 2.4.10 bơm khác cung cấp lưu lượng cột áp 54 Hình 2.4.11 Hiệu suất phần trăm đầy tải 54 thụ Hình 2.3.4 Những vị trí rị rỉ thường gặp, phát rị rỉ 33 Hình 2.4.12 So sánh động hiệu suất cao động thường 55 Hình 2.3.5 Thẻ đánh dấu vị trí rị rỉ nhà máy 33 Hình 2.4.13 Bơm nước lạnh cũ nhà máy 55 Hình 2.3.6 Sơ đồ phân phối khí nén vị trí theo dõi áp suất mẫu 34 Hình 2.4.14 So sánh tiêu hao lượng động có khơng có biến tần 56 Hình 2.3.7 Các tiềm tiết kiệm lượng cho hệ thống khí nén 36 Hình 2.4.15 Lắp biến tần (VFD) cho quạt hút lò 56 Hình 2.3.8 Bảng hoạt động khắc phục điểm rị rỉ 37 Hình 2.4.16 Truyền động gián tiếp 57 Hình 2.3.9 Danh sách điểm rị rỉ 37 Hình 2.4.17 Truyền động trực tiếp 57 Hình 2.3.10 Van điều áp sử dụng nhà máy may 37 Hình 2.4.18 Quạt hút sử dụng cấu truyền động trực tiếp nhà máy 57 Hình 2.3.11 Phịng máy thơng thống, lắp ống thải khí nóng sau giải nhiệt máy 38 Hình 2.4.19 Lắp biến tần điều khiển bơm nước cấp 58 Hình 2.4.20 Sơ đồ nguyên lý lắp biến tần cho máy thổi khí hệ thống 59 nén ngồi Hình 2.3.12 Đường ống thải khí nóng máy nén khí khỏi phịng máy nén 38 xử lý nước thải Hình 2.3.13 Van xả nước ngưng tay timer 38 Hình 2.4.21 Máy ép kiện, máy cắt (chặt), máy ép đế (giày) 59 Hình 2.3.14 Bộ xả nước ngưng tự động van phao hay cảm biến mực nước 39 Hình 2.4.22 Đồ thị phụ tải máy ép thủy lực khơng có biến tần có biến tần 60 Hình 2.3.15 Mạch vịng có tổn thất áp suất Δp nhỏ mạch nhánh 39 Hình 2.4.23 Máy giặt/nhuộm khơng có biến tần cho động quay 60 Hình 2.3.16 Đường ống màu đỏ nối vịng hệ thống phân phối khí nén 40 Hình 2.4.24 Máy giặt/nhuộm có biến tần cho động quay 60 Hình 2.3.17 Các máy nén hoạt động Load/Unload 40 Hình 2.4.25 Thay động thường động servo cho máy may 61 Hình 2.3.18 Mơ hình điều khiển trung tâm cho máy nén khí 41 Hình 2.5.1 Thành phần hệ thống cung cấp nhiệt 62 Hình 2.3.19 Sơ đồ nguyên lý lắp biến tần cho máy nén khí 41 Hình 2.5.2 Lị nước nhiên liệu dầu Diesel 63 Hình 2.3.20 So sánh điện tiêu thụ máy nén khí với với phương thức 42 Hình 2.5.3 Lị nước điện trở 63 Hình 2.5.4 Hệ thống phân phối nước 63 điều khiển khác Hình 2.3.21 Đồ thị phụ tải máy nén khí trước sau lắp biến tần 42 Hình 2.5.5 Máy nhuộm vải 63 Hình 2.3.22 Máy nén tăng áp (Booster air compressor) 43 Hình 2.5.6 Máy sấy vải 63 Hình 2.3.23 Sử dụng máy nén tăng áp 43 Hình 2.5.7 Máy sấy thành phẩm 64 Hình 2.3.24 Thu hồi nhiệt máy nén khí để sản xuất nước nóng 44 Hình 2.5.8 Bàn nước 64 Hình 2.3.25 Thu hồi khí nóng sau giải nhiệt máy nén khí 44 Hình 2.5.9 Hệ thống đường ống bồn thu hồi nước ngưng 64 Hình 2.4.1 Động lồng sóc 46 Hình 2.5.10 Đánh giá hiệu suất lị theo phương pháp trực tiếp 65 Hình 2.5.11 Các giải pháp – hội cải thiện thường gặp hệ thống nhiệt 68 Hình 2.5.44 Kiểm tra tình trạng bẫy 87 Hình 2.5.12 Phương pháp kiểm sốt khơng khí thừa 70 Hình 2.5.45 Lị điện phi tập trung 88 Hình 2.5.13 So sánh % O2 khói thải trước sau lắp biến tần 71 Hình 2.6.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện lượng mặt trời mái nhà 89 Hình 2.5.14 Sơ đồ hệ thống nước lị 72 Hình 2.6.2 Tấm pin biến tần hệ thống điện mặt trời mái nhà 91 Hình 2.5.15 Thiết bị đo TDS cầm tay 72 Hình 2.6.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống nước nóng lượng mặt trời 91 Hình 2.5.16 Xả tự động theo TDS nước lị 73 Hình 2.6.4 Thay máy nước nóng dùng điện trở máy nước nóng 93 Hình 2.5.17 Van tay xả đáy lị 73 lượng mặt trời Hình 2.5.18 Các phương pháp xử lý nước lò 74 Hình 2.6.5 Một số loại sinh khối thường làm nhiên liệu cho lị Hình 2.5.19 Nhiệt độ đọng sương khói thải theo hàm lượng lưu huỳnh 76 dầu tải nhiệt nhiên liệu 94 Hình 2.6.6 Chu trình sinh khối tự nhiên 94 Hình 2.5.20 Bộ hâm gió – Air preheater 77 Hình 2.6.7 Trộn nhiên liệu than, trấu, vỏ hạt điều 97 Hình 2.5.21 Bộ hâm nước -Economizer 77 Hình 2.7.1 Mơ hình hệ thống quản lý lượng theo chu trình PDCA 98 Hình 2.5.22 Bộ thu hồi nhiệt khói thải hâm nước cấp 77 Hình 2.7.2 Sự cải tiến hiệu lượng theo thời gian chu trình PDCA 99 Hình 2.5.23 Lợi ích thu hồi nước ngưng 77 Hình 2.7.3 Các giai đoạn bước thiết lập hệ thống quản lý lượng 100 Hình 2.5.24 Thu hồi nước ngưng nhờ áp lực 78 Hình 2.7.4 Các bước để thực đánh giá trạng QLNL 101 Hình 2.5.25 Thu hồi nước ngưng áp suất khí 78 Hình 2.7.5 Bố trí dạng lượng theo sơ đồ khối 105 Hình 2.5.26 Thu hồi nước ngưng có chứa tạp chất 79 Hình 2.7.6 Các thiết bị hỗ trợ thu thập thơng tin 105 Hình 2.5.27 Bơm nước ngưng vận hành nước 79 Hình 2.7.7 Mẫu thu thập thông tin tiêu thụ lượng 105 Hình 2.5.28 Nước ngưng xả bỏ nhà máy 79 Hình 2.7.8 Biểu đồ phân tích tỉ lệ tiêu thụ lượng 105 Hình 2.5.29 Bình thu gom giãn nở 80 Hình 2.7.9 Ví dụ kết phân tích hệ số R2 nhà máy 109 Hình 2.5.30 Tổn thất rị rỉ nước 80 Hình 2.7.10 Đường sở theo giá trị trung bình 111 Hình 2.5.31 Các vị trí hay rị rỉ nước 81 Hình 2.7.11 Đường sở theo đường hồi quy tuyến tính 111 Hình 2.5.32 Đồ thị tra lượng nước rị rỉ theo đường kính lỗ rị 81 Hình 2.7.12 Tiêu chí SMART đặt mục tiêu 112 Hình 2.7.13 Các bước giai đoạn thực 112 áp suất nước Hình 2.5.33 Nước ngưng đọng đường ống 82 Hình 2.7.14 Quy trình thiết lập hoạt động kiểm sốt vận hành cho hệ thống 114 Hình 2.5.34 Bố trí điểm xả nước ngưng 82 Hình 3.1.1 Tỉ lệ tiêu thụ nước nhà máy/cơ sở Dệt nhuộm hoàn tất 118 Hình 2.5.35 Vị trí lắp van xả khí khơng ngưng đường ống 83 Hình 3.1.2 Các nguồn cấp nước phổ biến nhà máy Dệt nhuộm 118 Hình 2.5.36 Bảo ơn van bình góp 84 Hình 3.2.1 Ví dụ mơ hình cấp nước hộ sử dụng nước điển hình 119 Hình 2.5.37 So sánh nhiệt độ bề mặt van trước sau bảo ôn 85 nhà máy Hình 2.5.38 Sơn cách nhiệt 85 Hình 3.2.2 Nguyên tắc trình cân nước 120 Hình 2.5.39 Nhiệt độ bề mặt trước sau sơn cách nhiệt 85 Hình 3.2.3 Chi phí giá trị nước cộng thêm qua cơng đoạn sử dụng 120 Hình 2.5.40 Vị trí lắp bẫy 86 Hình 3.2.4 Cân nước dạng sơ đồ dịng 121 Hình 2.5.41 Bẫy kiểu phao 86 Hình 3.2.5 Thứ tự ưu tiên cho hoạt động cải thiện hiệu sử dụng nước 125 Hình 2.5.42 Bẫy nhiệt tĩnh 87 Hình 3.2.6 Vịi nước hữu 127 Hình 2.5.43 Bẫy nhiệt động 87 Hình 3.2.7 Vịi nước lưu lượng thấp 127 Hình 3.2.8 Mái nhà xưởng thu hồi nước mưa bể chứa 128 Hình 3.2.9 Trước thu gom 128 Hình 3.2.10 Sau thu gom 128 Hình 3.3.1 Song chắn rác bể lắng cát 130 Hình 3.3.2 Bể điều hịa 130 Hình 3.3.3 Bể sinh học hiếu khí bể lắng sinh học 130 Hình 3.3.4 Cụm xử lý Fenton 131 Hình 3.3.5 Lọc carbon 131 Hình 3.3.6 Màng vi lọc 131 Hình 3.3.7 Hệ thống RO cho mục đích tái chế nước thải 131 Hình 3.3.8 Máy Jartest 132 Hình 3.3.9 Bơm định lượng hóa chất đường ống hóa chất cấp tới bể keo tụ 134 (minh họa) Hình 3.3.10 Hiện tượng bùn lắng bể tạo bơng 137 Hình 3.3.11 Hiện tượng bùn bị trơi khỏi bể lắng hóa lý 138 Hình 3.3.12 Minh họa bể USAB 138 Hình 3.3.13 Minh họa bể bùn hoạt tính truyền thống 139 Hình 3.3.14 Minh họa bể MBBR 139 Hình 3.3.15 Minh họa bể SBR 139 Hình 3.3.16 Minh họa bể MBR 139 Hình 3.3.17 Bể Arotank xuất bọt trắng giá trị DO trì mức cao 141 nhà máy nhuộm vải Hình 3.3.18 Dụng cụ xác định số SV30 141 Hình 3.3.19 Hiện tượng bùn bị kéo khỏi bề mặt bể lắng đệm bùn dày 142 Hình 3.3.20 Van 03 ngã hệ thống mương tách dịng xả nhiễm cao thấp 143 Hình 3.3.21 Nguyên lý tách dòng xả tái sử dụng nước thải từ quy trình nhuộm 143 Hình 3.3.22 Ví dụ sơ đồ xử lý nước thải cho mục đích tái sử dụng cho 144 quy trình nhuộm Hình 3.3.23 Lưu đồ quy trình xử lý để đáp ứng ZLD 144 Hình 3.3.24 Cụm tái chế nước thải cơng suất 1.500 m3/ngày 145 Hình 3.3.25 Tỷ lệ hóa chất từ quy trình xả bỏ vào nước thải 145 Hình 3.3.26 Thứ tự ưu tiên cho việc quản lý bùn 146 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1.1 Giá bán điện cho ngành sản xuất áp dụng từ 20/03/2019 08 Bảng 2.1.2 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống phân phối điện 12 Bảng 2.1.3 Bảng thu thập số liệu hệ thống điện 13 Bảng 2.1.4 Bảng tính tốn công suất hệ thống tụ bù cần lắp đặt 13 Bảng 2.2.1 Ứng dụng nhóm hồn màu 20 Bảng 2.2.2 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống chiếu sáng 21 Bảng 2.2.3 Bảng thu thập số liệu hệ thống chiếu sáng 21 Bảng 2.2.4 Bảng tính tốn thay đèn cũ đèn tiết kiệm lượng 21 Bảng 2.2.5 Bảng gợi ý chuyển đổi đèn hiệu suất thấp sang đèn LED 27 Bảng 2.3.1 Liên hệ công suất áp suất máy nén khí 30 Bảng 2.3.2 Nguyên nhân áp suất cài đặt đầu cao nhu cầu 30 cách khắc phục Bảng 2.3.3 Tổn thất áp suất, công suất đường ống có kích thước khác 31 Bảng 2.3.4 Nhiệt độ khí đầu vào điện tiết kiệm 31 Bảng 2.3.5 Biểu mẫu theo dõi hiệu suất máy nén khí 32 Bảng 2.3.6 Nhật ký cho việc theo dõi thẻ đánh dấu rò rỉ 33 Bảng 2.3.7 Nhật ký cho việc theo dõi % rị rỉ khí nén 34 Bảng 2.3.8 Bảng theo dõi áp suất khí nén vị trí 35 Bảng 2.3.9 Bảng thu thập số liệu hệ thống khí nén 35 Bảng 2.3.10 Bảng thu thập số liệu hệ thống khí nén hoạt động thực tế 35 Bảng 2.3.11 Bảng tính lắp biến tần cho khí nén 36 Bảng 2.3.12 So sánh máy nén khí pitton máy nén khí trục vít 45 Bảng 2.4.1 Các loại tải động cơ 46 Bảng 2.4.2 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống động điện 49 Bảng 2.4.3 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống bơm/quạt 49 Bảng 2.4.4 Bảng thu thập số liệu hệ thống động cơ, bơm/quạt 50 Bảng 2.4.5 Bảng tính tốn đầu tư động hiệu suất cao so với động thường 50 Bảng 2.4.6 Bảng tính tốn ví dụ lựa chọn động 51 Bảng 2.4.7 Bảng tính tốn lắp biến tần cho động cơ, bơm/quạt 51 Bảng 2.4.8 Bảng chi phí & lợi ích giải pháp thay động máy may 61 Bảng 2.5.1 Thông số nhiệt sử dụng nhà máy Cắt may Dệt nhuộm 62 Bảng 2.5.2 Lựa chọn lị theo kết phân tích kinh tế kỹ thuật 64 Bảng 2.5.3 Bảng tính hiệu suất lò theo phương pháp gián tiếp 67 Bảng 2.5.4 Bảng tra lượng giảm cơng suất lị theo độ dày lớp cáu cặn 71 Bảng 2.5.5 Bảng tra tổn thất nhiệt đường ống 84 Bảng 2.6.1 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống điện mặt trời mái nhà 90 Bảng 2.6.2 Tính tốn lợi ích chi phí – Lắp đặt điện mặt trời mái nhà 90 Bảng 2.6.3 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống nước nóng NLMT 92 Bảng 2.6.4 Tính tốn lợi ích chi phí – Lắp đặt hệ thống nước nóng lượng 92 mặt trời Bảng 2.6.5 Tiềm sử dụng nhiên liệu sinh khối thay 95 Bảng 2.6.6 So sánh nhiệt trị giá loại nhiên liệu phổ biến 95 Bảng 2.6.7 Thông số thiết kế & vận hành – Hệ thống lò hơi/dầu sinh khối 95 Bảng 2.6.8 Tỉ lệ hòa trộn nhiên liệu than, trấu vỏ hạt điều 97 Bảng 2.7.1 Phương pháp/cách thức cải thiện tương ứng theo kết phân 102 tích trạng QLNL Bảng 2.7.2 Tóm tắt quy trình hoạch định lượng 103 Bảng 2.7.3 Diễn giải lưu trình thực quy trình hoạch định lượng 104 cơng cụ hỗ trợ Bảng 3.2.1 Cân nước dạng bảng 121 Bảng 3.2.2 Tóm tắt bước thực kiểm tốn nước cơng cụ hỗ trợ 122 Bảng 3.2.3 Tính tốn tiết kiệm nước sử dụng vịi lưu lượng thấp 124 Bảng 3.2.4 Tái sử dụng dòng xả từ hệ thống xử lý nước RO (áp dụng 124 nhà máy chưa thu hồi dòng xả) Bảng 3.2.5 Các hội cải tiến nước 126 Bảng 3.3.1 Đặc tính nước thải Dệt nhuộm chưa xử lý 129 Bảng 3.3.2 Đặc tính nước thải số công đoạn nhà máy Dệt nhuộm 129 Bảng 3.3.3 Giới thiệu công đoạn xử lý nước thải Dệt nhuộm 130 Bảng 3.3.4 Giới thiệu bước khảo sát nội dung thực 131 Bảng 3.3.5 Tóm tắt bước tiến hành Jartest 132 Bảng 3.3.6 Tính toán sơ tiềm tái chế nước thải từ hệ thống xử lý nước 134 thải hữu Bảng 3.3.7 Ví dụ bảng giám sát hiệu xử lý theo công đoạn xử lý 135 Bảng 3.3.8 Thông số cần kiểm sốt cho q trình keo tụ tạo bơng bể lắng 136 Bảng 3.3.9 Tóm tắt cố vận hành q trình xử lý hóa lý 137 Bảng 3.3.10 Các loại công nghệ sinh học thường áp dụng để xử lý nước thải 138 Dệt nhuộm Bảng 3.3.11 Thơng số cần kiểm sốt cho q trình bùn hoạt tính 140 Bảng 3.3.12 Tóm tắt cố vận hành trình vận hành hệ thống sinh 140 LỜI GIỚI THIỆU T rong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự hệ (CPTPP EVFTA) với quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” CPTPP “từ vải trở đi” EVFTA để tận dụng ưu đãi thuế Hiệp định mang lại, Việt Nam cần tăng tỷ lệ nội địa hoá nguyên liệu sợi, vải Ngành Dệt nhuộm Việt Nam đối mặt với thách thức, cạnh tranh chất lượng, chủng loại, giá thành, v.v từ quốc gia khác Đồng thời, nhà máy dệt nhuộm phải đối mặt với nguồn lực, tài nguyên khan đắt đỏ để đạt hết lực sản xuất nhà máy Trong đó, nguồn tài nguyên lượng nước chiếm tỷ trọng cao chi phí vận hành, chi phí cho việc xả thải tất loại chất thải (nước thải, chất thải rắn khí thải) tăng cao để tuân thủ quy định môi trường Việc sử dụng lượng chưa thật hiệu quả, hạn chế chậm trễ việc sử dụng nguồn lượng tái tạo Song song đó, nhiều doanh nghiệp khai thác mức tài nguyên nước, tình hình hạn hán xâm nhập mặn gia tăng hậu biến đổi khí hậu, gây suy thối nghiêm trọng khối lượng chất lượng tầng chứa nước Hơn hết, thời điểm quan trọng mà giải pháp bền vững kinh doanh xoay quanh vấn đề sử dụng nước sử dụng lượng hiệu quả, lượng tái tạo tăng cường tuần hoàn nguồn tài nguyên lượng nước nội nhằm hỗ trợ kỹ thuật trang bị cho đội ngũ kỹ thuật, cán vận hành nhà máy cấp quản lý kiến thức chun mơn, kỹ năng, cơng cụ để quan sát, phân tích, giám sát, báo cáo thiết bị, hệ thống nhà máy họ Đây sản phẩm Chương trình “Xanh hố ngành Dệt may” Tổ chức Quốc tế Bảo toàn Thiên nhiên (WWF) Với mong muốn đóng góp vào q trình chuyển đổi ngành Dệt may trở nên bền vững thân thiện với môi trường, giúp ngành Dệt may Việt Nam đạt thương hiệu “Sản xuất bền vững Việt Nam” thay “Sản xuất Việt Nam” Tài liệu hướng dẫn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM) biên soạn dựa giảng hội thảo tập huấn, tài liệu tập huấn hữu, từ nguồn tài liệu đóng góp kỹ thuật tổ chức khác nhau, đặc biệt IFC, kinh nghiệm thực kiểm toán lượng nước Hy vọng tài liệu tham khảo, hướng dẫn hữu ích cho nhà máy, cán kỹ thuật ngành Dệt may đánh giá trạng hệ thống cung cấp phân phối sử dụng lượng nước nhằm đề xuất hội tiềm lập kế hoạch thực cải thiện quản lý, vận hành kỹ thuật cách hiệu lượng, nước đồng thời giảm phát thải khí nhà kính Tài liệu “HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KIỂM TOÁN NỘI BỘ CHO CÁC HỆ THỐNG VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ NƯỚC TRONG NGÀNH DỆT MAY” cẩm nang kiểm tốn học hiếu khí Dự án Xanh hố ngành Dệt may 1.1 Mục tiêu CHƯƠNG I TỔNG QUAN Mục tiêu tài liệu tổng hợp kiến thức tổng quát kiểm toán nội lượng nước nhà máy Dệt may nhằm hỗ trợ cán kỹ thuật xác định cách có hệ thống trạng hiệu thất sử dụng lãng phí lượng nước, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch hành động để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên Mục tiêu cụ thể gồm: Trang bị kiến thức kỹ để tiến hành kiểm toán nội lượng nước – nước thải Giúp hiểu rõ hệ thống quản lý nước lượng, giám sát thành phần đầu vào đầu dấu hiệu thất thốt/ rị rỉ hệ thống Trang bị kiến thức Cơng nghệ sẵn có tốt (BATs), Thực hành môi trường tốt (BEP), cung cấp tiêu chuẩn tiêu thụ lượng, nước ngành Dệt nhuộm, cụ thể cho loại sản phẩm cơng nghệ Cung cấp kỹ kiểm tốn trường Cung cấp công cụ phương pháp thực báo cáo kiểm toán lượng nước nội bộ, sở giúp lập kế hoạch hành động cải thiện hiệu lượng nước nhà máy 1.2 Giới thiệu tóm tắt tài liệu hướng dẫn 1.2.1 Cấu trúc tài liệu hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn cấu trúc gồm 03 chương phần phụ lục sau: Chương 1: Giới thiệu chung mục tiêu tài liệu hướng dẫn, khái niệm phương pháp tiếp cận Kiểm toán nội lượng nước Chương 2: Kiểm toán thực hành nội lượng Chương 3: Kiểm toán thực hành nội nước 1.2.2 Phạm vi đối tượng áp dụng Tài liệu hướng dẫn áp dụng nhà máy Dệt may, tập trung vào đánh giá trạng hệ thống, thiết bị lượng nước hệ thống cung cấp điện, khí nén, chiếu sáng, động bơm quạt, cung cấp hơi, nhiệt cung cấp nước xử lý nước thải Các đối tượng hướng đến tài liệu hướng dẫn bao gồm: Cán kỹ thuật điện, quản lý vận hành bảo trì bảo dưỡng nhà máy Dệt may Bộ phận kiểm soát tuân thủ nhà máy, nhãn hàng, v.v Quản lý sản xuất, quản lý hệ thống, Quản lý nhà máy V.v 1.3 Khái niệm kiểm toán lượng nước 1.3.1 Khái niệm Kiểm toán nội lượng nước Kiểm toán nội lượng nước cơng tác chẩn đốn tình hình tiêu thụ, suất hiệu suất lượng, nước nhà máy Kiểm toán giúp xác định giải pháp khả thi Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng © Hồng Thanh Nga / WWF-Việt Nam Dự án Xanh hoá ngành Dệt may nhằm nâng cao hiệu sử dụng lượng, nước chọn thay nguồn tài ngun có tính bền vững, hiệu chi phí Mục tiêu chung hỗ trợ nhà máy lập kế hoạch hành động nâng cao hiệu sử dụng lượng nước Kiểm toán nội lượng nước bao gồm bước chuẩn bị, xem xét đánh giá đơn giản thiết bị/nhóm thiết bị chính, sau bước xem xét đánh giá chi tiết toàn thiết bị/hệ thống thiết bị nhà máy Cuối đề xuất kế hoạch thực cải thiện hiệu 1.3.2 Phương pháp tiếp cận Kiểm toán nội Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội lượng nước thể Đánh giá trạng tính toán định mức tiêu thụ lượng nước Cân lượng nước Xác định hội giảm tiêu thụ lượng nước CHƯƠNG II KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG NỘI BỘ Lập kế hoạch cải thiện Hình 1.3.1 Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội Các hoạt động kiểm toán nội gồm: Xác định phạm vi cần kiểm tốn nội Q trình chuẩn bị: - Chuẩn bị nguồn lực - Chuẩn bị bảng câu hỏi thu thập liệu, bảng kiểm - Chuẩn bị công cụ thiết bị đo lường (xem Phụ lục 1) Đánh giá trạng: - Thu thập thông tin đầu vào liên quan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ lượng – nước thông số vận hành (thiết kế vận hành thực tế) - Tính tốn mức tiêu hao thực tế theo hệ thống, thiết bị khu vực hay toàn nhà máy Cân lượng – nước: - Định lượng tất lượng – nước đầu vào cân loại lượng – nước so với đầu ra, cung cấp - Phân tích dịng lượng – nước xác định tổn thất nhận dạng phân tích cân lượng – nước q trình chuyển hoá lượng – nước Xác định hội tiết kiệm lượng nước (xem Phụ lục 2): - Xem xét quản lý nội vi thực hành tốt - Xem xét thay đổi nhỏ thói quen vận hành bảo trì - Nhận dạng giải pháp hiệu kỹ thuật - Phân tích tính khả thi kỹ thuật - Phân tích mức độ tiết kiệm, hiệu kinh tế môi trường Lập kế hoạch cải thiện (xem Phụ lục 3): - Sắp xếp mức độ ưu tiên - Đề xuất kế hoạch thực bao gồm yêu cầu nguồn lực, thời gian tiến độ thực Hướng dẫn kỹ kiểm tốn nước-năng lượng © Hồng Thanh Nga / WWF-Việt Nam • Lị ống nước đốt nhiên liệu rắn ghi xích • Lị ống lò-ống lửa đứng Lò ống lửa đứng Lò ống nước đốt nhiên liệu rắn ghi xích • Lò ống nước đứng (Water tube boiler) • Lò ống nước đốt nhiên liệu rắn ghi tĩnh Lò ống nước đứng Lò ống nước đốt nhiên liệu rắn ghi tĩnh • Lị ống nước có bao • Lị tầng sơi - Gió từ phân phối thổi xuyên qua lớp vật liệu rắn làm cho hạt nhiên liệu rắn chuyển động lơ lửng “dịch thể sôi” nên kích thước, tỷ trọng hạt nhiên liệu vận tốc gió quan trọng - Q trình sinh diễn khu vực đối lưu - Dải lưu lượng từ 0,5 – 100 tấn/h - Đốt nhiên liệu rắn (than, trấu, …) - Ưu điểm: Tiết kiệm lượng, sử dụng không gian hiệu suất q trình cháy tốt Lị ống nước có bao Hướng dẫn kỹ kiểm tốn nước-năng lượng 158 Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 159 PHỤ LỤC 10 BẢNG TRA HỆ SỐ KHƠNG KHÍ TỐI ƯU CHO TỪNG LOẠI LÒ HƠI Bảng tra hệ số khơng khí tối ưu theo loại nhiên liệu PHỤ LỤC 12 BẢNG CHỈ TIÊU NƯỚC CẤP – NƯỚC LÒ KHUYẾN CÁO Các tiêu khuyến cáo, lò ống lửa bảng sau: Bảng tiêu nước cấp – nước lò khuyến cáo Nhiên liệu α tối ưu O2 thừa, % Khí, Dầu DO 1,05 ÷ 1,15 1÷3 Dầu FO 1,15 ÷ 1,25 3÷4 Lị ống lửa Than, Viên nén 1,3 ÷ 1,5 5÷7 pH Củi, trấu rời 1,5 ÷ 1,6 7÷8 H (mg CaCO3/l) TDS (mg/l hay ppm) Bảng tra nồng độ O2 khói tối ưu ứng với loại nhiên liệu phương pháp điều khiển Nước cấp Nước lị 7,5 ÷ 8,5 ÷ 12 ≤ 2,5 - - ≤ 3000 ÷ 3500 7,5 ÷ 8,5 ÷ 12 Lị ống nước pH H (mg CaCO3/l) ≤ 1,5 TDS (mg/l hay ppm) 2500 ÷ 3000 PHỤ LỤC 13 BẢNG CHỌN CỠ ỐNG DẪN NƯỚC NGƯNG THEO ÁP SUẤT Khi tiến hành thu hồi nước ngưng, việc chọn cỡ ống dẫn nước ngưng phù hợp quan trọng, giúp ổn định áp suất nước ngưng đường ống giảm chi phí đầu tư Bảng chọn cỡ ống dẫn nước ngưng theo áp suất PHỤ LỤC 11 BẢNG TÍNH TỔN THẤT QUA KHĨI THẢI THEO % O2, NHIỆT ĐỘ KHÓI THẢI VÀ LOẠI NHIÊN LIỆU Bảng tính tổn thất qua khói thải theo % O2, nhiệt độ khói thải loại nhiên liệu Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 160 Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 161 PHỤ LỤC 14 BẢNG TRA LƯỢNG HƠI GIÃN NỞ THEO CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT NƯỚC NGƯNG VÀ MÔI TRƯỜNG Bảng tra lượng giãn nở theo chênh lệch áp suất nước ngưng môi trường Thiết bị đo nhiệt loại tiếp xúc Tỷ lệ thu hồi giãn nở = Nhiệt nước ngưng áp suất cao Nhiệt nước ngưng áp suất thấp Camera nhiệt Nhiệt ẩn hoá áp suất thấp PHỤ LỤC 15 CÁC DỤNG CỤ ĐO BỀ MẶT NÓNG VÀ TỔN THẤT NHIỆT Các dụng cụ đo bề mặt nóng tổn thất nhiệt Súng đo nhiệt hồng ngoại Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 162 Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 163 PHỤ LỤC 16 XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀY BẢO ÔN KINH TẾ Xác định độ dày bảo ôn kinh tế Thơng số kỹ thuật - Độ dẫn nhiệt: - Phát xạ nhiệt: - Hệ số cháy: - Độ co giãn: - Nhiệt độ áp dụng: BƯỚC Truyền nhiệt xạ thấp hơn, hệ số cháy độ co giãn tốt an tồn để lắp đặt cho vị trí có nhiệt độ cao hơn, chuyển động/ quay nhanh rung động lớn • Ước tính chi phí tổn thất lượng cho trường hợp khác • Tìm tổng chi phí bảo ơn ống (vật liệu lao động) • Tính tốn tổng chi phí lượng bảo ơn trường hợp khác • Độ dày bảo ơn tương ứng với tổng chi phí thấp độ dày bảo ơn kinh tế Quy trình chuẩn bảo ơn Có thể sử dụng bảng tính Excel để xác định độ dày bảo ôn phù hợp tra bảng tham khảo độ dày bảo ôn thường sử dụng theo nhiệt độ môi chất bên đường ống Xác định độ dày bảo ôn kinh tế Các yếu tố cần xem xét để xác định độ dày bảo ôn kinh tế: • Số vận hành hàng năm • Chi phí nhiên liệu nhiệt lượng nhiên liệu • Hiệu suất lị • Nhiệt độ bề mặt vận hành • Đường kính ống/ Độ dày bề mặt • Ước tính chi phí bảo ơn • Nhiệt độ trung bình tiếp xúc với khơng khí xung quanh BƯỚC BƯỚC Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 164 • Đo nhiệt độ bề mặt ống trần (chưa có bảo ơn) • Đo kích thước ống (đường kính, chiều dài, diện tích bề mặt) • Chọn nhiệt độ mơi trường trung bình • Chọn nhiệt độ bề mặt mong muốn giá trị an tồn để chạm (ví dụ: 55 - 60oC) • Chọn vật liệu cách nhiệt (dựa nhiệt độ bề mặt ống trần) • Tính toán hệ số truyền nhiệt bề mặt ống trần ống sau bảo ơn • Tính tốn nhiệt trở độ dày vật liệu cách nhiệt, độ dày xun tâm ống sau bảo ơn • Ước lượng diện tích bề mặt ống với độ dày cách nhiệt khác tính tốn tổng tổn thất nhiệt từ bề mặt sử dụng hệ số truyền nhiệt chênh lệch nhiệt độ bề mặt ống mơi trường xung quanh Dự án Xanh hố ngành Dệt may 165 PHỤ LỤC 17 BẢNG THAM KHẢO ĐỘ DÀY BẢO ÔN PHỤ LỤC 18 BẢNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QLNL Bảng tham khảo độ dày bảo ơn Đường kính ống Ma trận đánh giá trạng hệ thống quản lý lượng Nhiệt độ chất lỏng (oC) Chính sách lượng Cấu trúc tổ chức Đào tạo nhận thức Đo lường, giám sát Truyền thơng Đầu tư Có sách lượng, kế hoạch hành động, có cam kết lãnh đạo cao Quản lý lượng nội dung quản lý cơng ty Thường xun có kênh thông tin quản lý lượng Công ty Có hệ thống đặt mức tiêu thụ lượng, giám sát hoàn chỉnh cho nhà máy, phân xưởng hộ tiêu thụ NL Ln có thơng tin, quảng cáo công ty hoạt động tiết kiệm hiệu lượng nội lẫn bên ngồi cơng ty Có kế hoạch cụ thể chi tiết cho đầu tư cải thiện thiết bị sử dụng Có sách lượng, khơng có cam kết lãnh đạo cao Có ban/ nhóm quản lý lượng cơng ty Ban lượng ln có mối liên hệ trực tiếp với hộ tiêu thụ lượng Có hệ thống đo lường, giám sát cho nhà máy phân xưởng Thường xuyên có chiến dịch nâng cao nhận thức quản lý lượng toàn cơng ty Sử dụng tiêu chuẩn hồn vốn đầu tư để xếp loại hoạt động đầu tư Không có sách lượng rõ ràng Khơng quy định rõ chức trách quản lý lượng Liên hệ với hộ tiêu thụ thơng qua ban quản lý tạm thời Chỉ có hệ thống đo lường, giám sát cho cấp độ nhà máy Thường xuyên có hoạt động truyền thông vài phận công ty Xét đầu tư theo phương diện hồn vốn nhanh Khơng có dẫn tiết kiệm hiệu lượng văn Người quản lý lượng có vai trị hạn chế cơng ty Liên hệ khơng thức kỹ sư với hộ tiêu thụ Phân tích số liệu dựa hóa đơn lượng Khơng thường Chỉ thực biện pháp xun có chi phí thấp hoạt động truyền thơng Khơng có sách lượng Khơng có liên Khơng có tổ chức/cá nhân hệ với hộ tiêu thụ chịu trách nhiệm tiêu thụ lượng cơng ty Khơng có hệ thống thơng tin, đo kiểm Khơng có hoạt động truyền thơng hiệu lượng Cấp độ mm (NB) 90 150 200 260 315 375 25 25 40 65 65 75 90 40 25 40 65 65 75 90 50 25 40 65 65 75 90 80 25 40 65 65 75 90 100 25 50 75 75 100 100 150 40 50 75 75 100 115 200 40 50 75 75 100 115 250 40 65 90 90 100 125 300 40 65 90 90 100 125 Plate 40 65 90 90 100 125 Vật liệu bảo ôn: Rockwood (bơng khống) có độ dẫn nhiệt 0,036 kcal/m.hr C, ρ = 100- 200 kg/m3 Nhiệt độ bề mặt sau bảo ơn khoảng 55 – 60oC Khơng có kế hoạch đầu tư nhằm nâng cao hiệu suất lượng Mô tả ý nghĩa bảng ma trận: • Cột: Tiêu chí đánh giá • Dịng: Tương ứng với mức độ đạt tiêu chí cho điểm tương ứng (từ – điểm) Điểm cao có nghĩa mức độ hồn thiện hệ thống quản lý tốt Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 166 Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 167 Ví dụ hình dáng kết đánh giá trạng quản lý lượng TT Nội dung Có/khơng Có định cân nước cho hệ thống khơng? Bình luận Tùy thuộc vào mức tiêu thụ hệ thống giải nhiệt, cân nước cho hệ thống giải nhiệt nên thực Để thực cân nước, nên xem xét để lắp đặt đồng hồ nước để giám sát Xem ví dụ cân bằn nước hình bên dưới: Bảng kiểm cho hệ thống lò TT PHỤ LỤC 19 BẢNG KIỂM NHẬN DẠNG CÁC CƠ HỘI CẢI TIẾN HQNL Bảng kiểm cho hệ thống giải nhiệt TT Nội dung Bình luận Có chương trình kiểm sốt rị rỉ nước hệ thống giải nhiệt khơng? Nếu khơng, nên có chương trình kiểm sốt rị rỉ cụ thể, lưu ý rò rỉ từ ngăn chứa nước, đường ống tuần hoàn nước, đường ống cấp nước bổ sung, v.v Quan sát có tượng chảy tràn bề mặt ngăn chứa nước tháp giải nhiệt không Một nguyên nhân thất thoát nước lớn tháp giải nhiệt khơng kiểm sốt hoạt động chảy tràn bề mặt (nguyên nhân van phao cấp nước bị hỏng/ không cài đặt phù hợp) Quan sát van xả đáy có đóng kín khơng Có hệ thống giám sát TDS để định tần xuất xả bỏ nước từ tháp giải nhiệt khơng Hướng dẫn kỹ kiểm tốn nước-năng lượng 168 Có/khơng Nội dung Có/khơng Bình luận Có thu hồi nước ngưng không? Việc thu hồi nước ngưng không giảm lượng nước cấp bổ sung cho hệ thống lò mà cịn giúp tiết kiệm lượng Có sử dụng nước để xử lý khói lị khơng? Nếu có, xem xét liệu sử dụng nguồn nước thải sau xử lý để thay nguồn nước sử dụng Có sử dụng nước để giải nhiệt động quạt hút khói lò, giải nhiệt đầu lò hơi, v.v Nước giải nhiệt động có thu hồi khơng Nếu không, xem xét thu hồi tái sử dụng nước giải nhiệt Lưu lượng nước giải nhiệt Nếu lưu lượng cấp nước giải nhiệt lớn gây lãng phí, đo thêm nhiệt độ nước trước sau giải nhiệt để điều chỉnh lưu lượng nước giải nhiệt phù hợp Việc xả bỏ nước hàm lượng TDS cịn thấp gây lãng phí nước, hàm lượng TDS cao làm giảm hiệu trao đổi nhiệt hệ thống làm gia tăng lượng tiêu thụ TDS nước tháp giải nhiệt trì mức từ 1500 – 2000 ppm Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 169 PHỤ LỤC 20 SUẤT TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG NGÀNH DỆT NHUỘM Suất tiêu hao lượng trung bình theo quy mơ sản lượng Thơng số Đơn vị Nhóm I Nhóm II Sản lượng tấn/năm Dưới 10,000 Trên 10,000 Suất tiêu hao lượng MJ/kg 78,2 56,3 Suất tiêu hao điện kWh/kg 3,2 2,3 Suất tiêu hao điện nhà máy nhuộm polyester Suất tiêu hao lượng nhà máy nhuộm polyester Nguồn: Dữ liệu phụ lục tham khảo từ kết “Dự án Xanh Hóa Ngành Dệt May Việt Nam thông qua cải thiện quản lý nước lượng bền vững – Tiêu chuẩn lượng nước ngành Dệt may” PHỤ LỤC 21 MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU NĂNG LƯỢNG Suất tiêu hao lượng nhà máy may mặc khảo sát với sản lượng khác Suất tiêu hao điện nhà máy khảo sát với sản lượng khác Suất tiêu hao lượng trung bình theo sản phẩm Các số Đơn vị Suất tiêu hao lượng Suất tiêu hao điện Loại sản phẩm Cotton/pha Polyester MJ/kg 57,8 75,5 kWh/kg 1,76 1,9 PHỤ LỤC 22 VÍ DỤ BIỂU MẪU TIÊU CHÍ VẬN HÀNH LỊ HƠI Ví dụ bảng tiêu chí vận hành cho lị Hộ sử dụng lượng Suất tiêu hao lượng nhà máy nhuộm cotton pha Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 170 Suất tiêu hao điện nhà máy nhuộm cotton pha Đơn vị đo Định mức Mức cao Mức thấp Công cụ đo Tần suất đo Hệ thống Tổng chất lò rắn hòa tan ppm 3500 3800 3400 TDS001 30 phút Hệ thống Áp suất lò bar 9,5 10 PT123 30 phút Hệ thống Oxy khí thải %O2 3,5 Thông số Ai cần thông báo Lưu ý Testo 123 30 phút Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 171 PHỤ LỤC 23 BIỂU MẪU BẢNG KIỂM KIỂM SOÁT VẬN HÀNH Biểu mẫu câu hỏi nhận dạng nhu cầu kiểm sốt vận hành Nếu khơng, thủ tục bảo trì bổ sung cần có? Các tài liệu hướng dẫn hồ sơ vận hành bảo trì cần lưu giữ? Hộ sử dụng lượng chính: Truyền thơng hoạt động kiểm sốt vận hành Loại SEU: Nhà xưởng Thiết bị Hệ thống Quá trình Nhân Các điều kiện vận hành thích hợp truyền đạt tới nhân viên có liên quan nào? Định danh dạng kiểm soán vận hành (đánh dấu lựa chọn phù hợp): Yêu cầu kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật Hướng dẫn công việc Giấy phép, yêu cầu kỹ thuật đặc biệt Khác Thơng tin kiểm sốt vận hành cho nhân viên đặt đâu? Khác Vị trí Nhà xưởng, thiết bị, hệ thống, trình cá nhân (địa chỉ, mạng lưới vị trí, phận, số phòng…): Điều kiện vận hành phù hợp truyền đạt tới nhà thầu nhà cung cấp dịch vụ nhà máy nào? Yêu cầu kỹ thuật Thiết lập tiêu chí Có xác định tiêu chí vận hành bảo trì cho SEUs? Hướng dẫn công việc Hướng dẫn công việc Khác Thơng tin kiểm sốt vận hành cho nhà thầu cung cấp dịch vụ đặt đâu? Có Khơng Thực tiễn bảo trì truyền đạt tới nhân viên liên quan thực nào? Nếu có, tiêu chí quy định đâu? Có Các tiêu chí có xem xét phê duyệt định kỳ? Yêu cầu kỹ thuật Không Hướng dẫn công việc Khác Thơng tin u cầu bảo trì cho nhân viên đặt đâu? Tần suất xem xét phê duyệt? Có tiêu chí vận hành riêng thiết lập tiêu chuẩn vận hành? Có Khơng Thực tiễn bảo trì truyền đạt tới nhà thầu nhà cung cấp nào? Yêu cầu kỹ thuật Vận hành trì Hướng dẫn cơng việc Khác Thông tin yêu cầu bảo trì cho nhà thầu nhà cung cấp đặt đâu? Vận hành theo quy định tài liệu tiêu chí vận hành? Bảo trì theo quy định tài liệu tiêu chí bảo trì? Có Có Các tiêu chí vận hành có theo dõi đo lường định kỳ? Khơng Khơng Có Khơng Biểu mẫu hoạch định hoạt động kiểm sốt vận hành hệ thống thiết bị Các hồ sơ, nhật ký vận hành lưu giữ? Các hoat động bảo trì thực lưu hồ sơ định kỳ? Có Khơng Hộ sử dụng lượng lớn Tiêu chí vận hành liên quan đến hộ sử dụng lượng lớn Vùng giá trị cho tiêu chí vận hành Tiêu chí bảo trì liên quan đến hộ sử dụng lượng lớn Thời gian bảo trì cần thiết? Lị Áp lực lị bar Bảo trì ghi xích 03 tháng TDS nước xả lị 2000 – 2500 ppm Bảo trì bơm cấp nước 03 tháng Các hồ sơ, nhật ký bảo trì lưu giữ? Nếu việc kiểm sốt vận hành có khơng thực đúng, có thủ tục cần hiệu chỉnh hay bổ sung tác động làm giảm hiệu lượng? Có Khơng Nếu không, cần hiệu chỉnh lịch? / / Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 172 Nhân viên vận hành lò Nhân viên bảo trì lị Nhà thầu bên ngồi (nếu có) Nếu có, thủ tục cần thiết? Việc bảo trì theo lịch có đủ để trì hiệu lượng? Ai cần thông báo tiêu chí vận hành bảo trì? Có Khơng Khí nén Hệ thống chiếu sáng Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 173 Hộ sử dụng lượng lớn Tiêu chí vận hành liên quan đến hộ sử dụng lượng lớn Vùng giá trị cho tiêu chí vận hành Tiêu chí bảo trì liên quan đến hộ sử dụng lượng lớn Thời gian bảo trì cần thiết? Ai cần thơng báo tiêu chí vận hành bảo trì? Máy nhuộm Hệ thống cấp nước PHỤ LỤC 24 MẪU THU THẬP DỮ LIỆU SỬ DỤNG VÀ TIÊU THỤ NƯỚC TẠI NHÀ MÁY Biểu mẫu theo dõi nguồn nước sử dụng, mức tiêu thụ chi phí sử dụng nước cho cấp độ nhà máy PHỤ LỤC 25 MẪU XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ SỬ DỤNG NƯỚC Các thành phần chi phí sử dụng nước Hoạt động Chi phí (VNĐ/m3) Mua nước cấp 8.000 – 12.000 Xử lý nước bổ sung (làm mềm nước) 1.000 – 3.000 Chi phí cho hệ thống phân phối Thường không đáng kể Xử lý nước thải (tùy thuộc vào yêu cầu xả thải) 10.000 – 30.000 Phí xả thải 8.000 – 12.000 Khác (nếu có) Tổng chi phí sử dụng nước 27.000 – 57.000 Biểu mẫu theo dõi tiêu thụ nước phận Lưu ý: Với số liệu tiêu thụ, nhà máy khuyến khích nên thu thập số liệu hàng ngày định việc phân tích đánh giá dựa liệu thu thập Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 174 Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 175 PHỤ LỤC 26 MẪU XÁC ĐỊNH TIÊU THỤ NƯỚC TẠI MỘT SỐ KHU VỰC/THIẾT BỊ Thông số Đơn vị Cách tính nguồn thu thập liệu Lượng nước giải nhiệt ghi lò, giải nhiệt quạt (nếu có) (H) m3 Tùy vào thực tế nhà máy có khơng, cách xác định nước tiêu thụ áp dụng tương tự xác định lượng nước cho hệ thống xử lý khói Tổng lượng nước tiêu thụ cho khu vực lò (I) m3 I = (E + G + H) x F Các biểu mẫu áp dụng nhà máy khơng có liệu tiêu thụ từ đồng hồ đo Ước tính lượng nước tiêu thụ cho hoạt động sinh hoạt nhân viên Thơng số Đơn vị Cách tính nguồn thu thập liệu Số lượng công nhân (A) người Lấy liệu từ phòng nhân Lượng nước cho lần dội nhà vệ sinh (B) lít/lần Khảo sát loại toilet sử dụng xác định lượng nước nước tiêu thụ cho lần dội Có thể sử dụng ca đong nước tham khảo thông số từ nhà sản xuất Số lần sử dụng ngày (C) lần/ngày Có thể khảo sát vài nhân viên, lấy giấy trị trung bình lần/ngày Lượng nước tiêu thụ ước tính cho dội nhà vệ sinh ngày (D) m3/ngày D = A x B x C /1000 1000 giá trị chuyển đổi từ lít sang mét khối Số ngày làm việc năm (E) Lượng nước tiêu thụ ước tính cho việc dội nhà vệ sinh năm (F) ngày m3/năm Lấy liệu từ phịng nhân F= D*E Ước tính lượng nước tiêu thụ cho khu vực nhuộm Thông số Sản lượng nhuộm ngày sản phẩm (A) Số lần nạp nước quy trình nhuộm sản phẩm A (B) Dung tỉ nhuộm (C) Ước tính lượng nước tiêu thụ cho sản phẩm A (D) Đơn vị kg/ngày Cách tính nguồn thu thập liệu Trưởng phận nhuộm lần Dựa đơn cơng thức nhuộm lít:kg Dựa đơn cơng thức nhuộm m3/ngày D = A x B x C /1000 1000 giá trị quy đổi từ lít sang m3 Lập lại cách tính tương tự cho sản phẩm khác (E) Số ngày vận hành năm (F) Ước tính lượng nước tiêu thụ năm (G) ngày m3/năm Phòng nhân phận sản xuất G = (D + E) x F Ước tính lượng nước tiêu thụ cho khu vực lị Thơng số Số lượng lị (A) Cơng suất lị thực tế (B) Cách tính nguồn thu thập liệu Quan sát thực tế phòng lò tấn/giờ Theo nhật ký vận hành lò trao đổi với người vận hành Thời gian vận hành ngày (C) Theo nhật ký vận hành lò trao đổi với người vận hành Tỷ lệ nước ngưng từ hệ thống lị (D) % Xem nhà máy có thu hồi nước ngưng khơng, có xác định tỷ lệ thu hồi Ước tính lượng nước cần thêm vào lò ngày (E) m3/ngày Số ngày vận hành lò năm (F) ngày Lượng nước tiêu thụ cho hệ thống xử lý khói lị (G) m3/ngày Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 176 Đơn vị Lưu ý: - Nhà máy nên lập sẵn bảng tinh excel cho loại sản phẩm - Dung tỉ bước quy trình nhuộm khơng giống bước, đó, để tính tốn xác nhà máy tính dung tỷ trung bình dung tỉ theo bước - Công đoạn nhuộm công đoạn tiêu thụ nước lớn, đó, để quản lý tiêu thụ nước hiệu nhà máy nên xem xét lắp đặt đồng hồ nước E=A*B*C*(1-D) Lấy liệu từ phòng nhân - Đo lưu lương nước cấp bổ sung (lít/phút) cách sử dụng đồng hồ bấm giây ca đong biết trước thể tích - Xác định tổng thời gian cấp nước bổ sung ngày (giờ/ngày) - Lượng nước cấp bổ sung (m3/ngày) = lưu lượng bổ sung (lít/phút) x thời gian cấp nước bổ sung (giờ/ngày)/1000x60 - 1000: chuyển đổi đơn vị từ lít sang m3 - 60: chuyển đổi đơn vị phút sang Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 177 PHỤ LỤC 27 SUẤT TIÊU THỤ NƯỚC ĐIỂN HÌNH TẠI NHÀ MÁY Nguồn: Dữ liệu phụ lục tham khảo từ kết “Dự án Xanh hóa ngành Dệt may Việt Nam thơng qua cải thiện quản lý nước lượng bền vững – Tiêu chuẩn lượng nước ngành Dệt may” Suất tiêu hao nước trung bình theo quy mơ sản lượng Thơng số Đơn vị Nhóm I Nhóm II Sản lượng tấn/năm Dưới 10,000 Trên 10,000 Suất tiêu hao nước lít/kg 102 98 Suất tiêu thụ nước điển quy trình nhà máy Dệt nhuộm TT Quy trình Giá trị chuẩn Đơn vị Giá trị Dệt kim lít/kg 75 Dệt thoi lít/kg 110 In dạng trục xoay (rotary printing) lít/kg 30 Dệt kim m3/kg 0,06 Dệt thoi m3/kg 0,095 In dạng trục xoay (rotary printing) m3/kg 0,025 Nguồn: Được biên soạn Sharma Devenpra, Indian Textile Expert (2021) Suất tiêu hao nước theo quy mô sản lượng Suất tiêu hao nước trung bình theo sản phẩm Các số Đơn vị Suất tiêu hao nước lít/kg Suất tiêu hao nước nhà máy nhuộm cotton pha Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 178 Loại sản phẩm Cotton/pha Polyester 112,7 81,6 Suất tiêu hao nước nhà máy nhuộm polyester Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 179 PHỤ LỤC 28 TIÊU CHUẨN ZDHC VÀ TIÊU CHUẨN XẢ THẢI LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DỆT NHUỘM TẠI VIỆT NAM Giới hạn ZDHC mg/L, trừ có ghi Cơ Tiến khác Tiêu chuẩn ZDHC tiêu chuẩn xả thải Việt Nam Giới hạn ZDHC mg/L, trừ có ghi Cơ Tiến khác Tham vọng Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam QCVN 13QCVN 13MT:2015/ MT:2015/ QCVN 40:2011/ QCVN 40:2011/ BTNMT – Quy BTNMT – Quy BTNMT – Quy BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật chuẩn kỹ thuật chuẩn kỹ thuật chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia quốc gia quốc gia nước thải công nước thải công nước thải công nước thải công nghiệp Dệt nghiệp Dệt nghiệp, cột B nghiệp, cột A may, Cột B may, Cột A 33 thông số 29 thông số 33 thông số 10 thông số 10 thông số Các thông số chung Nhiệt độ Δ15 [°C] * tối đa 35 Δ10 tối đa 30 Δ5 tối đa 25 40 40 40 40 TSS 50 15 50 100 50 100 COD 150 80 40 75 150 75 150 Tổng-N 20 10 20 40 6-9 5,5-9 pH Độ màu [m-1] (436nm; 525; 620nm) 6-9 7; 5; 5; 3; 2; 1; 50 (Pt-Co) 150 (Pt-Co) BOD5 30 15 30 50 Amoni-N 10 0,5 10 Tổng-P 0,5 0,1 AOX 0,1 Dầu mỡ 10 0,5 10 Phenol 0,5 0,01 0,001 0,1 0,5 Coliform [vi khuẩn/ 100 ml] 400 100 25 3000 5000 Độ tồn lưu bọt (Persistent Foam) Tham khảo thông tin tương ứng phần 9.6.A ZHDH Wastewater Guideline v1.1 Xyanua – Tổng cộng 0,2 0,1 0,05 0,07 0,1 Sulfua 0,5 0,05 0,01 0,2 0,5 Sunfit 0,5 0,2 Antimon*** 0,1 0,05 0,01 Crom, tổng cộng 0,2 0,1 0,05 Hướng dẫn kỹ kiểm tốn nước-năng lượng 180 29 thơng số QCVN 13QCVN 13MT:2015/ MT:2015/ QCVN 40:2011/ QCVN 40:2011/ BTNMT – Quy BTNMT – Quy BTNMT – Quy BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật chuẩn kỹ thuật chuẩn kỹ thuật chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia quốc gia quốc gia nước thải công nước thải công nước thải công nước thải công nghiệp Dệt nghiệp Dệt nghiệp, cột B nghiệp, cột A may, Cột B may, Cột A 33 thông số 33 thông số Coban 0,05 0,02 0,01 Đồng 0,5 0,25 2 Niken 0,2 0,1 0,05 0,2 0,5 Bạc 0,1 0,05 0,005 Asen 0,05 0,01 0,005 0,05 0,1 Cadmi 0,1 0,05 0,01 0,05 0,1 Crom (VI) 0,05 0,005 0,001 0,05 0,1 0,2 Crom (III) Chì 0,1 0,05 0,01 0,1 0,5 Thủy ngân 0,01 0,005 0,001 0,005 0,01 10 thông số 10 thông số 0,05 0,1 Không bao gồm thông số thông thường tiêu chuẩn nước thải theo ZDHC 6-9 50 (Pt-Co) 30 5.5-9 150 (Pt-Co) 50 Anion Kim loại Tham vọng Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam 0,07 0,1 Mangan 1 Sắt Clo dư Florua 10 Clorua (không áp dụng xả vào nước mặn nước lợ) 500 1000 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu 0,05 0,1 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt hữu 0,3 Tổng PCB 0,003 0,01 Tổng hoạt độ phóng xạ α, Bq/l 0,1 0,1 Tổng hoạt độ phóng xạ α, Bq/l 0,1 0,1 Tổng hoạt độ phóng xạ β, Bq/l 1 Tổng chất hoạt động bề mặt 10 Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 181 PHỤ LỤC 29 MỘT SỐ MẪU NHẬT KÝ VẬN HÀNH HTXLNT Biểu mẫu nhật ký vận hành tổng thể hệ thống xử lý nước thải (biểu mẫu 2) Biểu mẫu nhật ký vận hành tổng thể hệ thống xử lý nước thải (biểu mẫu 1) Ngày …………… Bộ phận: Ca: Người theo dõi: TT Thông số Đơn vị Lưu lượng nước thải đầu vào m3 Lưu lượng nước thải xả thải m3 Giá trị Các thông số nước thải đầu vào đầu (trước xả thải) a1) COD vào mg/l b1) pH vào - c1) Độ màu đầu vào Pt-Co d1) SS TSS vào mg/l e1) Khác (ví dụ TN) mg/l a2) COD mg/l b2) pH - c2) Độ màu đầu Pt-Co d2) SS TSS đầu mg/l e2) Khác (ví dụ TN) mg/l 4) Tổng điện tiêu thụ kWh 5) Hóa chất tiêu thụ a) Vơi kg b) NaOH/Na2CO3 kg lít c) HCl Lít d) H2SO4 Lít e) PAC (poly alumium clorua) kg f) Phèn sắt (FeSO4 FeCl2 FeCl3) kg g) Polymer cho xử lý bùn kg h) Polymer cho hóa lý kg i) Ure kg k) DAP kg l) H2O2 kg m) Các hóa chất khác (ghi rõ theo thực tế sử dụng nhà máy) kg Tổng thời gian vận hành hệ thống (nếu có) Lưu lượng bùn thải bỏ (nếu có) m3 Khác Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 182 …………… Dự án Xanh hoá ngành Dệt may 183 PHỤ LỤC 30 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ VẬN HÀNH HTXLNT TT Nội dung Bình luận Hướng dẫn vận hành hệ thống có sẵn có nơi sử dụng khơng? Sự sẵn có hướng dẫn vận hành giúp người vận hành (đặc biệt người vận hành mới) vận hành hệ thống cách phù hợp, giảm thiểu nguy vận hành lỗi hệ thống Có lưu trữ hồ sơ thiết kế không? Các hồ sơ thiết kế sở để điều chỉnh thông số vận hành phù hợp có thay đổi thành phần tính chất nước thải đầu vào, hồ sơ thiết kế nên bao gồm: Bản vẽ công nghệ (sơ đồ công nghệ, mặt mặt cắt), thuyết minh quy trình cơng nghệ hướng dẫn vận hành từ nhà cung cấp dịch vụ Trong trường hợp khơng có vẽ thiết kế nhà máy nên vẽ lại mặt kích thước cơng trình xử lý sơ đồ quy trình xử lý Có sẵn nhật ký vận hành với số liệu ghi nhận liên quan đến: 3.1 Lưu lượng vào HTXLNT 3.2 Loại hóa chất, nồng độ hóa chất lượng sử dụng 3.3 Hiệu xử lý tổng thể hệ thống công đoạn 3.4 Điện tiêu thụ 3.5 Các thơng số vận hành khác Sự sẵn có thông tin vận hành, giúp người quản lý vận hành đánh giá xác trạng vận hành hệ thống từ đưa điều chỉnh phù hợp để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý hội để giảm thiểu chi phí vận hành liên quan đến hóa chất, lượng hội tái sử dụng nước thải Có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng hệ thống khơng? Bảo trì bảo dưỡng thiết bị phù hợp giúp hạn chế tránh hỏng hóc thiết bị qua giảm thiểu nguy hệ thống ngừng hoạt động hoạt động khơng hiệu Có hướng dẫn khắc phục lỗi/sự cố vận hành không? Đảm bảo hệ thống sớm trở lại hoạt động bình thường, giảm nguy liên quan đến việc ngừng hệ thống liên quan đến việc đáp ứng chất lượng nước xả thải, v.v Hướng dẫn kỹ kiểm toán nước-năng lượng 184 Có/khơng PHỤ LỤC 31 MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG XLNT TT Tên thiết bị Bút đo TDS/độ dẫn điện Bút đo pH giấy quỳ Ống đong 1L Máy đo DO cầm tay Các thiết bị lắp đặt onsite như: Đồng hồ đo lưu lượng, dụng cụ đo pH, DO, nhiệt độ, v.v Các thiết bị phân tích phịng thí nghiệm (có thể có sẵn nhà máy) gửi đến đơn vị có thiết bị phân tích Hình ảnh Dự án Xanh hố ngành Dệt may 185 © Thomas Cristofoletti / WWF-US Ni dưỡng giới tự nhiên lợi ích người mn lồi vietnam.panda.org © 2022 © Biểu tượng Panda năm 1986 Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên - WWF (Tên cũ Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới) ® “WWF” thương hiệu đăng ký WWF WWF, Rue Mauverney 28, 1196 Gland, Thuỵ Sĩ Tel +41 22 364 9111; Fax +41 22 364 0332 Để biết thêm thơng tin chi tiết, vui lịng truy cập vietnam.panda.org

Ngày đăng: 25/06/2022, 09:29

Hình ảnh liên quan

Trường hợp điển hình: Sử dụng mạch vòng, giảm áp suất cài đặt - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

r.

ường hợp điển hình: Sử dụng mạch vòng, giảm áp suất cài đặt Xem tại trang 27 của tài liệu.
e. Lắp bộ điều khiển trung tâm cho hệ thống nhiều máy nén khí - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

e..

Lắp bộ điều khiển trung tâm cho hệ thống nhiều máy nén khí Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trường hợp điển hình: Sử dụng máy nén tăng áp - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

r.

ường hợp điển hình: Sử dụng máy nén tăng áp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.4.5. Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng bơm (quạt) - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 2.4.5..

Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng bơm (quạt) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình trên cho thấy hai bơm khác nhau (có đặc tính bơm, đặc tính công suất, đặc tính hiệu suất khác nhau) đặt trong cùng hệ thống ống (đặc tính ống không đổi) với yêu cầu cùng cung  cấp lưu lượng Q và cột áp H - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình tr.

ên cho thấy hai bơm khác nhau (có đặc tính bơm, đặc tính công suất, đặc tính hiệu suất khác nhau) đặt trong cùng hệ thống ống (đặc tính ống không đổi) với yêu cầu cùng cung cấp lưu lượng Q và cột áp H Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.5.2. Lò hơi nước nhiên liệu dầu Diesel - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 2.5.2..

Lò hơi nước nhiên liệu dầu Diesel Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.5.5. Máy nhuộm vải Hình 2.5.6. Máy sấy vải Hình 2.5.3. Lò hơi nước điện trở - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 2.5.5..

Máy nhuộm vải Hình 2.5.6. Máy sấy vải Hình 2.5.3. Lò hơi nước điện trở Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ HƠI - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may
BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ HƠI Xem tại trang 42 của tài liệu.
Xử lý nước trước khi đưa vào lò. Có thể tham khảo bảng chỉ tiêu nước cấp – nước lò khuyến cáo tại Phụ lục 12. - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

l.

ý nước trước khi đưa vào lò. Có thể tham khảo bảng chỉ tiêu nước cấp – nước lò khuyến cáo tại Phụ lục 12 Xem tại trang 43 của tài liệu.
2 Nhiệt từ dòng hơi Cũng giống như nhiệt tại khói lò nhưng khi ngưng tụ lại cũng có thể thu hồi nhiệt ẩn - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

2.

Nhiệt từ dòng hơi Cũng giống như nhiệt tại khói lò nhưng khi ngưng tụ lại cũng có thể thu hồi nhiệt ẩn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.5.25. Thu hồi nước ngưng ở áp suất khí quyểnPhương pháp thu hồi nước ngưng - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 2.5.25..

Thu hồi nước ngưng ở áp suất khí quyểnPhương pháp thu hồi nước ngưng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.5.33. Nước ngưng đọng trong đường ống hơi - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 2.5.33..

Nước ngưng đọng trong đường ống hơi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng tính toán lợi ích và chi phí của giải pháp lắp đặt hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời: - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng t.

ính toán lợi ích và chi phí của giải pháp lắp đặt hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời: Xem tại trang 54 của tài liệu.
• Bảng phân tích chi tiết nhiên liệu đốt (%C, H, O, N, S, độ ẩm, độ tro, nhiệt trị, …) - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng ph.

ân tích chi tiết nhiên liệu đốt (%C, H, O, N, S, độ ẩm, độ tro, nhiệt trị, …) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Công đoạn trong lưu trình Bảng kiểm/câu hỏi nên được sử dụng/các bước thực hiện - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

ng.

đoạn trong lưu trình Bảng kiểm/câu hỏi nên được sử dụng/các bước thực hiện Xem tại trang 64 của tài liệu.
NGUỒN NƯỚC - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may
NGUỒN NƯỚC Xem tại trang 67 của tài liệu.
Một số trường hợp tiết kiệm nước điển hình đã triển khai tại một số nhà máy được giới thiệu ở bên dưới: - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

t.

số trường hợp tiết kiệm nước điển hình đã triển khai tại một số nhà máy được giới thiệu ở bên dưới: Xem tại trang 71 của tài liệu.
c. Trường hợp điển hình 3: Thu hồi và tái sử dụng nước giải nhiệt từ các máy căng định hình tại một nhà máy nhuộm - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

c..

Trường hợp điển hình 3: Thu hồi và tái sử dụng nước giải nhiệt từ các máy căng định hình tại một nhà máy nhuộm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3.7. Ví dụ bảng giám sát hiệu quả xử lý theo từng công đoạn xử lý - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng 3.3.7..

Ví dụ bảng giám sát hiệu quả xử lý theo từng công đoạn xử lý Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.3.9. Tóm tắt các sự cố vận hành trong quá trình xử lý hóa lý - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng 3.3.9..

Tóm tắt các sự cố vận hành trong quá trình xử lý hóa lý Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.3.10. Hiện tượng bùn lắng tại bể tạo bông - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 3.3.10..

Hiện tượng bùn lắng tại bể tạo bông Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.3.11. Thông số cần kiểm soát cho quá trình bùn hoạt tính - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng 3.3.11..

Thông số cần kiểm soát cho quá trình bùn hoạt tính Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.3.12. Tóm tắt các sự cố vận hành trong quá trình vận hành hệ thống sinh học hiếu khí - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng 3.3.12..

Tóm tắt các sự cố vận hành trong quá trình vận hành hệ thống sinh học hiếu khí Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.3.21. Nguyên lý tách dòng xả và tái sử dụng nước thải từ quy trình nhuộm - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Hình 3.3.21..

Nguyên lý tách dòng xả và tái sử dụng nước thải từ quy trình nhuộm Xem tại trang 79 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4. BẢNG TRA HỆ SỐ K CẦN BÙ - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

4..

BẢNG TRA HỆ SỐ K CẦN BÙ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng tham khảo độ dày bảo ôn - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

Bảng tham.

khảo độ dày bảo ôn Xem tại trang 91 của tài liệu.
PHỤ LỤC 27. SUẤT TIÊU THỤ NƯỚC ĐIỂN HÌNH TẠI NHÀ MÁY - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

27..

SUẤT TIÊU THỤ NƯỚC ĐIỂN HÌNH TẠI NHÀ MÁY Xem tại trang 97 của tài liệu.
TT Tên thiết bị Hình ảnh - Tài liệu hướng dẫn kỹ năng kiểm toán nước  Năng lượng tại nhà máy dệt may

n.

thiết bị Hình ảnh Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan