SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

106 2 0
SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra phương hướng Đầu tư phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển nhân lực và phẩm chất người h.

SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức tình vào gây hứng thú học tập cho học sinh môn Sinh học I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề phương hướng: Đầu tư phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển nhân lực phẩm chất người học, phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong đó, phát triển giáo dục đào tạo phải tuân theo nguyên lý: Học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lí luận phải gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường phải kết hợp với giáo dục xã hội Sinh học mơn khoa học tự nhiên có nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với môi trường Ở Sinh học em tìm hiểu sâu đặc điểm cấu tạo sinh lí người, điều bí ẩn thân em Trong thực tế giảng dạy môn Sinh học cấp trung học sở, nhận thấy phần lớn học sinh khơng thích học mơn Sinh học cho mơn học thường khơ khan, khó hiểu Nên dẫn đến nhiều em cịn có thái độ chưa quan tâm, chưa ý vào học Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng dạy học môn Mặt khác, lứa tuổi học sinh lớp em bước vào giai đoạn dậy nên thể phát triển mạnh Tuy nhiên, mức độ phát triển hệ thần kinh chưa đạt đến độ hồn thiện, em chóng mệt mỏi, dễ hưng phấn song dễ chuyển sang trạng thái ức chế phải tiếp thu cách thụ động, hào hứng Vấn đề đặt thân giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tìm tịi phương pháp cách thức giảng dạy để khơi dậy hứng thú chủ động học tập học sinh, không dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán, khó thành cơng Các tình có thực tiễn gần gũi thân quen em học sinh Việc vận dụng tình thực tiễn vào giảng dạy môn tạo cho em cảm thấy môn Sinh học trở nên gần gũi thiết thực Đặc biệt phần vào trước học giáo viên sử dụng tình thực tiễn, câu chuyện ngắn có ý nghĩa giáo dục, câu ca dao, tục ngữ tạo cho em tâm học tập tốt, thích thú, muốn khám phá kiến thức để lí giải vấn đề Từ em u thích môn học hơn, đồng thời chất lượng môn nâng cao Từ lí với kinh nghiệm mà đúc kết qua nhiều năm giảng dạy trường trung học sở Nguyễn Trãi, Tôi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm mà tích lũy q trình giảng dạy chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm tổ chức tình vào gây hứng thú học tập cho học sinh môn Sinh học 8” Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập mơn, giúp học sinh chủ động, tích cực, tự giác học tập, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Tìm hiểu thơng tin từ nguồn tư liệu vấn đề thực tiễn liên quan đến môn, để lựa chọn đưa tình vào phù hợp với nội dung học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, từ vận dụng vào giảng dạy đạt hiệu cao Đưa giải pháp, biện pháp cần thiết hiệu cho việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Tại Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng ta xác định đổi giáo dục đào tạo theo hướng phải phù hợp, thiết thực với cấp học, đối tượng, đảm bảo tính khoa học, bản, đại; lựa chọn kiến thức có tính ứng dụng cao Chuyển từ nặng trang bị kiến thức lí thuyết trừu tượng sang nội dung gắn với thực tiễn đời sống, trọng vận dụng kiến thức vào giải tình học tập sống….nội dung môn học cần lựa chọn cần thiết cho việc phát triển phẩm chất lực người học, tri thức thiết thực, gần gũi, gắn với đời sống vận dụng tốt thực tế Trong công văn hướng dẫn nhiệm vụ biện pháp thực năm học 2018-2019 Phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Ana rỏ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kỹ học sinh Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, phương pháp tự học; đảm bảo cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh…” Theo chun gia tâm lí học với tự giác hứng thú học tập tạo nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy sáng tạo, động lực để người học say mê, tự giác nghiên cứu đạt hiệu cao chương trình giáo dục Ở lứa tuổi trung học sở, em có phát triển mạnh mẽ tâm sinh lí, em tị mị, muốn tìm hiểu giải đáp vấn đề nảy sinh sống ngày Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhiều giáo viên coi trọng kiến thức lí thuyết nên tổ chức hoạt động học thiên cung cấp kiến thức sách giáo khoa, trọng đến việc đưa vấn đề thực tế vào giảng dạy Điều làm cho em cảm thấy kiến thức môn học trở nên xa lạ khơ khan, từ em hứng thú môn học Qua thực tế giảng dạy trường trung học sở Nguyễn Trãi, nhận thấy tiết học mà giáo viên đưa câu hỏi, kiến thức đơn có sách giáo khoa tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, không tạo tâm học tập tốt cho em, em không hứng thú với học tập, tiếp thu cách bị động, nên dẫn em học mang tính chất học vẹt, không nắm kiến thức trọng tâm, khả tổng hợp vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế dẫn đến kết học tập mơn cịn thấp Điều làm tơi suy nghĩ nhiều, làm để có tạo hứng thú học tập cho em? Làm để em chủ động học tập? Làm để em u thích môn Sinh học hơn? Làm để em vận dụng kiến thức mơn học vào xử lí tình có thực tiễn? Từ suy nghĩ này, tơi tìm tịi, sưu tầm tình thực tế, câu chuyện ngắn, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.… liên quan đến kiến thức môn để áp dụng tổ chức tình vào số tiết dạy tự nhận thấy giáo viên biết cách tổ chức tình vào đặc biệt tình có thực tế vào giảng dạy tạo cho học sinh tâm tốt, kích thích hứng thú học tập em, làm nảy sinh em suy nghĩ muốn khám phá kiến thức áp dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn, từ em u thích môn học hơn, chất lượng môn nâng cao Thực trạng Hiện nay, để đáp ứng với phát triển kinh tế xã hội, ngành giáo dục thực đổi giáo dục bản, toàn diện với mục tiêu đào tạo nên người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa phát triển cách toàn diện “ đạo đức- trí tuệ thẩm mỹ” Để làm điều cần phải đổi cách mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Vậy vấn đề đặt giáo viên phải có biện pháp để góp phần giáo dục nên hệ trẻ vừa chủ động, vừa sáng tạo,vừa có kỹ thực hành tốt, biết vận dụng kiến thức mơn học vào giải tình thực tiễn Trong thực tế, thấy đa số giáo viên thường hay sử dụng Phương pháp dạy học truyền thống giảng dạy Ở phương pháp chủ yếu hoạt động giáo viên nhằm truyền đạt kiến thức có sách giáo khoa cho học sinh Phương pháp có ưu điểm học sinh nắm nội dung kiến thức tiết học, em trả lời câu hỏi liên quan có sách giáo khoa Tuy nhiên, dạy học theo phương pháp nhiều hạn chế như: Học sinh học cịn mang tính chất học vẹt, tiếp thu cách thụ động, không nắm kiến thức trọng tâm nên dẫn đến nhanh quên, khả tư hạn chế, khả vận dụng kiến thức môn vào giải vấn đề thực tiễn kém…điều thể qua kết kiểm tra em thấp, gặp vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức mơn em cịn lúng túng khơng giải đáp Ở lứa tuổi trung học sở đặc biệt học sinh lớp 8, em bước vào giai đoạn dậy nên thể có phát triển mạnh kích thước thể lực Đồng thời em có phát triển mạnh mẽ tâm sinh lí, em tị mị, ham hiểu biết, muốn tìm hiểu giải đáp vấn đề nảy sinh sống hàng ngày Những câu hỏi: “Tại sao?” Hay “Do đâu?” thường xuất đầu em Các em tự cho người lớn muốn coi người lớn, muốn tham gia học tập cách độc lập, muốn thử sức mình…Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhiều giáo viên chưa lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nên chưa tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, trọng đến việc đưa vấn đề thực tế vào giảng dạy Điều làm cho em cảm thấy kiến thức môn học trở nên khô khan, xa lạ …từ em hứng thú môn học Mặt khác, với bùng nổ cơng nghệ thơng tin em có nhiều sân chơi khác như: Facebook, Zing me, Game online, Zalo…điều làm phân tán tập trung em, hứng thú học tập em ngày giảm sút, em tiếp thu cách thụ động nên khơng nắm kiến thức trọng tâm Do đó, chất lượng học tập môn chưa cao Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh cịn có tư tưởng phó mặc việc giáo dục em họ cho nhà trường, nên bỏ bê việc quan tâm đến học tập Ngoài ra, kinh tế số gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn, bố mẹ lo làm ăn kinh tế nên quan tâm đến việc học tập, không giám sát việc học nhà em mình, đến lớp em lại khơng ý nghe giảng, không nắm kiến thức trọng tâm nên sinh tâm lí chán nản, khơng thích học, khơng tập trung học tập…dẫn đến chất lượng học tập không cao Kết kiểm tra định kì lần học kì I môn Sinh học lớp trường THCS Nguyễn Trãi chưa thực đề tài năm học 2017 – 2018 năm học 20182019 sau: Năm học 2017 – 2018 Trung Lớp Tổng số Giỏi Khá bình Yếu Kém 8A3 28 14 8a4 30 15 8a5 28 12 8a6 32 13 118 24 54 28 7,6% 20,3% 45,8% 23,7% 2,6% Tổng cộng Tỉ lệ 8A1 30 15 8a2 34 14 8a3 27 12 8a5 2018 – 2019 28 11 119 26 52 30 6,7% 21,8% 43,8% 25,2% 2,5% Tổng cộng Tỉ lệ Qua kết kiểm tra trên, thấy kết học tập môn Sinh học em thấp, tỉ lệ kiểm tra bị điểm yếu cao, tỉ lệ đạt loại giỏi cịn Trong thực tế giảng dạy nhận thấy trình dạy hocjgiaos viên tổ chức tình vào trước học mới, đặc biệt sử dụng tình có liên quan đến vấn đề có thực tế tình giả định, câu chuyện ngắn hay câu ca dao, tục ngữ mang tính chất giáo dục… yêu cầu học sinh tìm hiểu giải thích qua học, tạo cho em tâm học tập tốt, em chủ động việc lĩnh hội kiến thức Từ đó, kích thích hứng thú học tập học sinh, chất lượng môn nâng cao Ngồi ra, thơng qua tình vào giáo viên cịn lồng ghép nội dung khác chẳng hạn như: giáo dục ý thức bảo vệ thể, biết chăm sóc, giữ gìn sức khỏe giáo dục đạo đức lối sống cho em Nội dung hình thức giải pháp Trước thực trạng trên, thân mạnh dạn đưa số giải pháp, biện pháp mà đúc rút qua nhiều năm giảng dạy trường trung học sở Nguyễn Trãi Nhằm mục đích trao đổi với đồng nghiệp ngồi nhà trường để tháo gỡ khó khăn, hạn chế công tác giảng dạy môn Sinh học nói chung mơn Sinh học nói riêng nhà trường Từng bước nâng cao chất lượng mơn Trong q trình giảng dạy mơn Sinh học trường trung học sở Nguyễn Trãi tìm tịi, sưu tầm đúc kết số kinh nghiệm tổ chức tình vào sử dụng, trải nghiệm trình giảng dạy môn Sinh học bước đầu mang lại hiệu Tôi xin mạnh dạn đưa để trao đổi với thầy cô bạn bè đồng nghiệp - Giải pháp 1: Sử dụng câu chuyện ngắn có thực tế vào giảng dạy Các câu chuyện ngắn có nội dung liên quan đến thực tế câu chuyện kể việc diễn sống ngày, mang tính chất thời sự, làm cho em cảm thấy môn Sinh học trở nên gần gũi thiết thực Cách thức thực hiện: Đối với giải pháp sử dụng câu chuyện ngắn vào giảng dạy giáo viên sử dụng như: Bài 8: Cấu tạo tính chất xương; 13: Máu mơi trường thể; 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn; 22: Vệ sinh hơ hấp; 27: Tiêu hóa dày; 34: Vitamin muối khống; 52: Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện… Một số ví dụ cụ thể: 10 nhỏ, trộn đều, thấm nước bọt, phần thức ăn biến đổi hóa học, thức ăn đưa đến quan tiêu hóa hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng, quan tiêu hóa khoang bụng làm việc nhẹ nhàng, hiệu quả, lượng phân thải Khi dạy 30: Vệ sinh hệ tiêu hóa Giáo viên mở câu tục ngữ, cha ơng ta thường nói: “ Ăn có chừng, dùng có mực” Em nghĩ điều này? Qua tìm hiểu kiến thức em việc tiêu hóa thức ăn hấp thụ chất dinh dưỡng người có giới hạn Nên ăn nhiều làm cho hệ tiêu hóa bị tải gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động tiêu hóa, mặt khác chất dinh dưỡng nhiều, thể không hấp thụ hết thải ngồi gây lãng phí Vì người phải có chế độ ăn uống điều độ Bên cạnh câu tục ngữ giáo dục đạo đức người tiêu cách hợp lí, khơng lãng phí Cũng giáo viên mở câu tục ngữ khác: “ Nhà mát, bát ngon cơm” Câu tục ngữ khuyên điều gì? Bằng kiến thức học kết hợp với kiến thức thực tế em được: Nhà tạo cảm giác mát mẻ, bát đũa tạo cảm giác làm cho người ăn cảm thấy ngon miệng Từ giáo viên lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ăn, chốn cho học sinh 92 Ngồi ra, giáo viên sử dụng số câu tục ngữ khác như: “ Trời đánh tránh bữa ăn” “ Có thực vực đạo”… Khi dạy 33: Thân nhiệt Để tạo hứng thú học tập cho học sinh giáo viên mở câu ca dao: “ Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày” Câu ca dao nói lên điều gì? Để giải đáp câu hỏi tìm hiểu 33: Thân nhiệt Khi học phần II- Sự điều hòa thân nhiệt, giáo viên nhắc lại câu ca dao yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa mặt sinh học câu ca dao này.Từ kiến thức điều hòa thân nhiệt em được: Thời tiết buổi trưa nắng nóng thể tiết mồ để điều hịa thân nhiệt, thêm vào ruộng cày có nước nên có độ ẩm cao, mồ từ thể khơng bay nên chảy thành dòng xuống ruộng giống mưa ruộng cày Mặt khác, câu ca dao cịn nói lên nỗi vất vã người nơng dân ln lạc quan, u đời Qua giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh phải lạc quan sống, biết yêu lao động… Ngoài giáo viên cịn sử dụng số câu tục ngữ khác như: “ Rét run cầm cập” Đây phản xạ thể, trời lạnh để điều hòa thân nhiệt thể run lên cầm cập sinh nhiệt làm nóng thể Hay câu tục ngữ “ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” Câu tục ngữ có nghĩa trời nóng thể tiết mồ 93 để điều hòa thân nhiệt nên thể nhiều nước dẫn đến mau khát; cịn trời mát q trình chuyển hóa thể tăng lên nên cảm thấy nhanh đói Khi dạy 52: Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Để tạo hứng thú học tập cho học sinh giáo viên mở câu tục ngữ: “ Dạy từ thủa thơ” Câu tục ngữ muốn nói lên điều gì? Để giải đáp câu hỏi tìm hiểu 52: Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Khi tìm hiểu phần II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện, giáo viên nhắc lại câu tục ngữ yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Sau giáo viên chốt kiến thức: Các thói quen, nếp sống phản xạ có điều kiện hình thành đời sống cá thể Vì vậy, muốn có thói quen tốt, đức tính tốt cần phải rèn luyện cách lâu dài, phải uốn nắn từ nhỏ Khi dạy 54: Vệ sinh hệ thần kinh Giáo viên mở bằng câu tục ngữ: “ Ăn được, ngủ tiên Không ăn, không ngủ tiền thêm lo” Theo em câu tục ngữ muốn nói lên điều gì? Qua kiến thức hệ tiêu hóa, hệ thần kinh em được: Ăn có nghĩa q trình tiêu hóa tốt, 94 thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng; ngủ nhu cầu sinh lí thể, có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả làm việc hệ thần kinh Do đó, ngủ hệ thần kinh nghĩ ngơi phục hồi khả làm việc tốt Như vậy, ăn được, ngủ có sức khỏe tốt, người cảm thấy sung sướng, thoải mái ví giống tiên; cịn khơng ăn, khơng ngủ thể bị mệt mỏi, khơng có sức khỏe để làm việc Qua đó, giáo viên lồng ghép giáo dục thói quen “ ngủ giờ, ngủ đủ giấc” cho học sinh Tính giải pháp Trong thực tế giảng dạy, việc vận dụng tình liên quan đến thực tiễn vào giảng dạy môn Sinh học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh nhiều giáo viên nghiên cứu áp dụng, Tuy nhiên, mức độ áp dụng chưa nhiều, chưa đạt hiệu cao Trong đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức tình vào gây hứng thứ học tập cho học sinh môn Sinh học 8” tơi muốn đưa giải pháp để áp dụng vào giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng mơn Trong giảng dạy, để có học thành cơng trước tiên học phải phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh Để làm điều trước bắt đầu vào giáo viên phải tạo tâm học tập tốt cho học sinh, thông qua việc mở cách kể cho học sinh nghe câu chuyện ngắn hay tình có thực tế đưa câu ca dao hay tục ngữ……liên quan đến chủ đề học giảng dạy yêu cầu học sinh nghiên cứu kiến thức để trả lời vấn đề 95 có tình vào đó, điều tạo động lực thúc em tập trung tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề, từ khắc sâu kiến thức mơn học Trong sống ngày, xung quanh sống em ln phát sinh tình thực tế, làm xuất đầu em nhiều câu hỏi: “Tại sao?” hay “Do đâu?” …các em tò mò, muốn tìm hiểu, muốn giải đáp thắc mắc Tuy nhiên thực tế giảng dạy nhiều giáo viên chưa trọng đến điều này, làm cho tiết học trở nên nhàm chán, môn học trở nên xa lạ, khó hiểu Từ việc nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, vấn đề nảy sinh thực tiễn kết hợp với kiến thức môn, mạnh dạn đưa số giải pháp, biện pháp như: Sử dụng câu chuyện ngắn, câu hỏi, tình có thực tiễn hay câu ca dao, tục ngữ vào giảng dạy nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em chủ động việc lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng kiến thức môn vào giải vấn đề thực tiễn liên quan Từ em u thích mơn học hơn, đồng thời chất lượng môn nâng cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết khảo nghiệm: Sau áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy trường trung học sở Nguyễn Trãi kết thu qua kiểm tra học kì II năm học 2017 – 2018 kiểm tra học kì I năm học 2018 – 2019 sau: 96 Năm học 2017 – 2018 Trung Lớp Tổng số Giỏi Khá bình Yếu Kém 8A3 28 14 8a4 30 10 12 8a5 28 13 8a6 32 12 13 118 26 41 45 22% 34,7% 38,2% 5,1% 0% Tổng cộng Tỉ lệ 2018 – 2019 8A1 30 14 8a2 34 13 12 8a3 27 11 10 8a5 28 10 119 25 43 44 21% 36,1% 37% 5,9% 0% Tổng cộng Tỉ lệ Qua kết trên, nhận thấy chất lượng học tập môn Sinh học tăng lên rỏ rệt, tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể Kết khoa học: Qua thực tế giảng dạy trường THCS Nguyễn Trãi nhiều năm, nhận thấy học giáo viên tổ chức tình vào nhằm tạo tình có vấn 97 đề, tạo tâm tốt cho học sinh trước vào tiết học trở nên sinh động nhiều, đa số học sinh hứng thú phát biểu xây dựng bài, thấy gần gũi giữa kiến thức môn với sống, tạo hứng thú học tập cho học sinh Những tình vào câu chuyện ngắn, câu hỏi liên quan đến thực tế, câuca dao, tục ngữ…được vận dụng phần mở đầu tạo tâm học tập tốt, làm kích thích tính tị mị, muốn khám phá, tạo cho em động lực để giải vấn đề đặt Khi học đến nội dung liên quan đến tình phần mở giáo viên yêu cầu học sinh lí giải cho nhận định tình đề cập Từ đó, vừa kích thích hứng thú học tập cho em vừa giúp em khắc sâu kiến thức mơn vận dụng kiến thức mơn vào giải thích tình thực tiễn Ngồi ra, cịn rèn cho em kỹ vận dụng kiến thức khoa học mơn để lí giải số tình thực tế liên quan Các em có nhìn sâu sắc sống, từ hứng thú học tập hơn, chất lượng môn cao III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sự sinh động, hấp dẫn môn phụ thuộc nhiều đến linh động, sáng tạo người giáo viên Nếu thật đầu tư biết cách đầu tư cho tiết dạy mơn Sinh học khơng cịn khơ khan, nhàm chán nhiều người nghĩ Việc tổ chức tình vào cách sử dụng câu chuyện ngắn, câu hỏi, 98 tình thực tế, câu ca dao, tục ngữ…vào giảng dạy môn Sinh học việc tạo hứng thú học tập cho học sinh cịn góp phần rèn cho em kỹ vận dụng kiến thức môn để giải số vấn đề thực tiễn nảy sinh sống Trên kinh nghiệm mà thân đúc kết qua nhiều năm giảng dạy môn Sinh học trường trung học sở Nguyễn Trãi, Tôi tiến hành áp dụng đề tài năm học 2017 -2018 năm học 2018 – 2019 bước đầu đạt hiệu quả, chất lượng môn nâng cao Kiến nghị Để làm tốt công tác giảng dạy mơn Sinh học nói riêng mơn Sinh học nói chung, tơi xin có số kiến nghị sau: Đối với nhà trường: Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội giảng, để giáo viên học hỏi, nâng cao lực chun mơn Đối với phịng giáo dục: Có thể tổ chức nhiều chuyên đề đổi phương pháp dạy học, triển khai sáng kiến kinh nghiệm hay để người học hỏi nâng cao lực chuyên mơn 99 Trong q trình giảng dạy môn Sinh học trường trung học sở Nguyễn Trãi, với kinh nghiệm cịn hạn chế tơi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp, để giúp cho q trình giảng dạy mơn đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Krông Ana, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết Trịnh Thị Hiền 100 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 101 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả 103 Sách giáo khoa Sinh học Nhà xuất Giáo dục Tài liệu chuẩn KT- KN môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục Lý luận dạy học Sinh học Nguyễn Phúc Chỉnh Tham khảo tài liệu qua internet, báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng thực tế địa phương 104 MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ BÀI Trang 1 Đặt vấn Trang đề Mục đích nghiên Trang cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 1.Cơ sở lý Trang luận…………………………………………………… 2.Thực Trang trạng Nội dung hình thức giải Trang pháp……………………………… 105 Tính giải Trang 22 pháp…………………………………………… Hiệu sáng Trang 23 kiến…………………………………………… III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang Kết luận …………………………………………… Trang 24 … 2.Kiến nghị: Trang 24 ……………………………………………………… 106 ... trung học sở Nguyễn Trãi, Tôi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm mà tích lũy q trình giảng dạy chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm tổ chức tình vào gây hứng thú học tập cho học sinh môn Sinh học 8? ?? Rất... hiệu cao Trong đề tài ? ?Một số kinh nghiệm tổ chức tình vào gây hứng thứ học tập cho học sinh môn Sinh học 8? ?? muốn đưa giải pháp để áp dụng vào giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng mơn Trong giảng... tài năm học 2017 – 20 18 năm học 20 182 019 sau: Năm học 2017 – 20 18 Trung Lớp Tổng số Giỏi Khá bình Yếu Kém 8A3 28 14 8a4 30 15 8a5 28 12 8a6 32 13 1 18 24 54 28 7,6% 20,3% 45 ,8% 23,7% 2,6% Tổng cộng

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:29

Hình ảnh liên quan

3. Nội dung và hình thức của giải pháp - SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

3..

Nội dung và hình thức của giải pháp Xem tại trang 9 của tài liệu.
lại và phình to ra? Để giải đáp câu hỏi nàychúng ta cùng tìm hiểu trong bài 9: Cấu tạo - SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

l.

ại và phình to ra? Để giải đáp câu hỏi nàychúng ta cùng tìm hiểu trong bài 9: Cấu tạo Xem tại trang 33 của tài liệu.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp……………………………… - SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

3..

Nội dung và hình thức của giải pháp……………………………… Xem tại trang 52 của tài liệu.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp - SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

3..

Nội dung và hình thức của giải pháp Xem tại trang 62 của tài liệu.
lại và phình to ra? Để giải đáp câu hỏi nàychúng ta cùng tìm hiểu trong bài 9: Cấu tạo - SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

l.

ại và phình to ra? Để giải đáp câu hỏi nàychúng ta cùng tìm hiểu trong bài 9: Cấu tạo Xem tại trang 86 của tài liệu.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp……………………………… - SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức các tình huống vào bài gây hứng thú học tập cho học sinh trong môn Sinh học 8

3..

Nội dung và hình thức của giải pháp……………………………… Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan